1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý nhà nước về chất thải y tế trên địa bàn tỉnh đắk lắk

109 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 205,16 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ….…/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ HỒI ANH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT THẢI Y TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG i ĐẮK LẮK - NĂM 2018 Fgiariáp ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ….…/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ HỒI ANH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT THẢI Y TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 60 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG THỊ MINH ĐẮK LẮK - NĂM 2018 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các kết quả, số liệu nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, tin cậy; khơng chép ngun văn cơng trình người trước Lê Hoài Anh i LỜI CẢM ƠN Sau hai năm 2016 - 2018 học tập Học viện Hành Quốc gia, đến tác giả hồn thành chương trình học tập luận văn khoa học đề tài “Quản lý nhà nước chất thải y tế địa bàn tỉnh Đắk Lắk” Trước tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám đốc, thầy giáo, cô giáo Học viện truyền đạt nhiều kiến thức bổ ích tạo điều kiện để tác giả hồn thành chương trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn quan Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Sở Y tế, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đắk Lắk, cán thư viện Học viện tạo điều kiện trình thu thập số liệu, tài liệu để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Đặng Thị Minh, người đồng hành, tận tình hướng dẫn tác giả suốt trình làm luận văn Mặc dù tác giả cố gắng trình nghiên cứu khả hạn chế, kinh nghiệm chưa nhiều nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp q thầy giáo, giáo bạn để luận văn hoàn thiện Tác giả Lê Hoài Anh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG vi Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT THẢI Y TẾ 1.1 Cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài .9 1.2 Sự cần thiết phải quản lý nhà nước chất thải y tế 23 1.3 Nội dung quản lý nhà nước chất thải y tế 27 1.4 Những yếu tố tác động đến quản lý nhà nước chất thải y tế .35 1.5 Kinh nghiệm quản lý nhà nước chất thải y tế Việt Nam 39 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT THẢI Y TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 44 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 44 2.2 Thực trạng chất thải y tế địa bàn tỉnh Đắk Lắk .48 2.3 Phân tích thực trạng quản lý nhà nước chất thải y tế địa bàn tỉnh Đắk Lắk 55 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước chất thải y tế địa bàn tỉnh Đắk Lắk 66 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT THẢI Y TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 74 3.1 Quan điểm, mục tiêu Đảng Nhà nước quản lý chất thải y tế 74 3.2 Định hướng, mục tiêu quản lý chất thải y tế địa bàn tỉnh Đắk Lắk .77 3.3 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước chất thải y tế địa bàn tỉnh Đắk Lắk 81 3.4 Kiến nghị, đề xuất 90 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO .95 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AAO Kỵ khí (Anaerobic ) - thiếu khí (Anoxic) - hiếu khí ADB (Oxic ) Ngân hàng phát triển Châu Á (Asian Development AIDS Bank) Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (Acquired BOT Immuno Deficiency Syndrom) Xây dựng - Vận hành - Chuyển giao (Build - Operate - BTNMT BVMT BYT CP CT GEF Transfer) Bộ Tài nguyên Môi trường Bảo vệ mơi trường Bộ Y tế Chính phủ Chỉ thị Quỹ mơi trường tồn cầu (Global Environment HIV Facility) Virus suy KH KHNVY MBR MT MTV NĐ NNMT NQ ODA Immunodeficiency virus) Kế hoạch Kế hoạch nghiệp vụ Y Bể lọc sinh học màng (Membrance Bio Reactor) Môi trường Một thành viên Nghị định Nông nghiệp môi trường Nghị Viện trợ phát triển thức (Official Development PPP QĐ STNMT SYT TB TNHH TT Assistance) Hợp tác công tư (Public Private Partnership) Quyết định Sở Tài nguyên Môi trường Sở Y tế Thông báo Trách nhiệm hữu hạn Thông tư giảm iv miễn dịch người (Human TTg TTLT TW UBND UNDP Thủ tướng Chính phủ Thông tư liên tịch Trung ương Ủy ban nhân dân Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (United WB Nations Development Programme) Ngân hàng Thế giới (World Bank) v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Sự gia tăng chất thải y tế theo thời gian địa bàn tỉnh Đắk Lắk 50 Bảng 2.2: Nguồn vốn đầu tư cho dự án “Hỗ trợ xử lý chất thải bệnh viện” địa bàn tỉnh Đắk Lắk 61 Bảng 2.3: Quyết định xử phạt vi phạm hành bệnh viện địa bàn tỉnh từ năm 2011 đến 2017 64 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mơi trường nơi người tồn sinh hoạt Bất hoạt động người diễn mơi trường định có tác động, ảnh hưởng tới môi trường (khai thác đến mức cạn kiệt nguồn tài nguyên, thải nhiều chất độc làm cho mơi trường khơng cịn khả tự phân hủy ), từ mơi trường lại ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến sức khỏe, đời sống người Môi trường tảng tồn phát triển bền vững xã hội, bảo vệ mơi trường bảo vệ sống người Hiện nay, bảo vệ môi trường vấn đề nóng tồn nhân loại Đối với Việt Nam, việc tham gia Công ước quốc tế mơi trường (Cơng ước Basel kiểm sốt vận chuyển chất thải nguy hại qua biên giới vào năm 1995; Công ước Stockholm chất ô nhiễm hữu khó phân hủy vào năm 2001; Cơng ước Minamata thủy ngân năm 2013 ) yêu cầu quan trọng cần thiết bối cảnh hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước ta xác định bảo vệ môi trường mục tiêu ưu tiên phát triển bền vững quốc gia Từ việc đánh giá thành tựu, hạn chế công tác bảo vệ môi trường, Đại hội XII Đảng đề tiêu quan trọng mơi trường; đến năm 2020, 85% chất thải nguy hại, 95 100% chất thải y tế xử lý [3, tr.273] Trong năm qua, với phát triển kinh tế - xã hội, hàng loạt bệnh viện sở y tế Nhà nước tư nhân đầu tư xây dựng phục vụ nhu cầu chăm sóc sức khỏe cộng đồng, kéo theo lượng chất thải y tế ngày nhiều lên Chất thải y tế chứa đựng yếu tố truyền nhiễm, độc hại; chất thải y tế không quản lý tốt để lại hậu không lường hết môi trường sức khỏe cộng đồng (gây tính hiệu khu vực tư nhân; đưa vốn tư nhân vào giúp giảm nhẹ gánh nặng tài cho bệnh viện, ngân sách nhà nước Sử dụng cơng cụ truyền thơng truyền thanh, truyền hình để tuyên truyền, cảnh báo đến người dân cố môi trường liên quan đến chất thải y tế cung cấp số điện thoại để người dân phản ánh vấn đề môi trường liên quan đến chất thải y tế địa phương Ý thức tham gia cộng đồng vào công tác quản lý chất thải y tế địa phương yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước chất thải y tế; cần công khai thông tin minh bạch huy động tham gia cộng đồng quan truyền thông giám sát thực quản lý chất thải y tế; việc công khai thông tin q trình xây dựng thực thi sách pháp luật quản lý chất thải y tế yêu cầu cần thiết để trì ổn định pháp luật tạo niềm tin người dân vào quan quản lý nhà nước Tuyển dụng, sử dụng bố trí cán có trình độ, chun mơn, nghiệp vụ phù hợp với công việc quản lý chất thải y tế, quản lý nhà nước chất thải y tế Thường xuyên quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao kiến thức pháp luật, lực, nghiệp vụ chất lượng thực thi công vụ đội ngũ người làm công tác quản lý nhà nước chất thải y tế, gắn với việc đãi ngộ, trọng dụng tương xứng để đối tượng yên tâm cơng tác, hồn thành tốt nhiệm vụ giao 3.3.4 Tăng cường hoạt động giám sát, tra, kiểm tra, xử lý nghiêm vi phạm thực quy định quản lý chất thải y tế Tăng cường cơng tác nắm tình hình, tra, kiểm tra (thường xuyên, định kỳ, đột xuất) việc chấp hành quy định pháp luật quản lý chất thải y tế sở y tế, sở xử lý chất thải y tế; phối hợp chặt chẽ quan chuyên môn, lực lượng tra môi trường với lực lượng cảnh sát môi trường cấp, nhằm phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời, triệt để hành vi gây ô nhiễm môi trường tổ chức, cá nhân; kiên áp dụng biện pháp cưỡng chế hành chính, xử lý nghiêm sở chây ỳ, chậm tiến độ xử lý theo quy định Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Tiến hành làm rõ trách nhiệm người đứng đầu sở y tế việc chậm trễ tổ chức triển khai biện pháp xử lý ô nhiễm thuộc trách nhiệm giao Thường xuyên kiểm tra, đánh giá hệ thống xử lý nước thải sở y tế; kiểm sốt chặt chẽ quy trình thu gom chất thải y tế; trình chuyển giao cho đơn vị thu gom xử lý; hoàn thiện hệ thống hồ sơ quản lý quy trình xử lý chất thải theo quy định; sở để cộng đồng quan truyền thông giám sát việc thực quản lý chất thải y tế sở y tế Đào tạo đội ngũ cán quản lý, lực lượng tra, kiểm tra có tinh thần trách nhiệm tính động cao Thường xuyên tổ chức tra, kiểm tra giám sát sở y tế nhằm phát xử lý kịp thời trường hợp sai phạm Nâng cao lực giám sát chất lượng cảnh báo ô nhiễm môi trường: Tăng cường kiểm tra, giám sát để phát kịp thời cố môi trường ô nhiễm môi trường chất thải y tế nhằm cảnh báo với người dân Định kỳ năm tỉnh tiến hành hoạt động quan trắc, giám sát môi trường nhằm đánh giá diễn biến chất lượng môi trường liên quan đến chất thải y tế để kịp thời cảnh báo có biện pháp quản lý, xử lý môi trường phù hợp với quy định pháp luật Thường xuyên theo dõi, kiểm tra việc thực nhiệm vụ quản lý nhà nước chất thải y tế quan, cán bộ, công chức địa bàn để kịp thời biểu dương, khen thưởng trường hợp có thành tích chấn chỉnh, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm theo quy định pháp luật, nhằm nâng cao kỷ luật, kỷ cương hành Tăng cường cơng tác kiểm tra định kỳ đột xuất việc chấp hành pháp luật quản lý chất thải y tế, việc thực nội dung kế hoạch bảo vệ môi trường, đề án bảo vệ môi trường xác nhận tổ chức, cá nhân; kịp thời phát xử lý theo quy định hành vi vi phạm, khơng chấp hành mạnh dạn áp dụng biện pháp nhằm buộc khắc phục hành vi vi phạm đề nghị ngừng cung cấp điện, không cấp xác nhận thủ tục liên quan, thông báo hệ thống loa truyền 3.3.5 Tăng cường hiệu công tác đạo, điều hành Hoạt động đạo phải gắn với công tác giám sát, kiểm tra định kỳ phải sơ kết, tổng kết, đánh giá kết thực Để hoạt động có hiệu nội dung đạo, hướng dẫn phải rõ ràng, cụ thể, sát với tình hình thực tế khả tổ chức thực hiện, tuyệt đối tránh tình trạng đạo, hướng dẫn chung chung, hình thức khơng thể thực hiện; trường hợp cần thiết có nội dung phức tạp tổ chức hội nghị để phổ biến, quán triệt, hướng dẫn nội dung thực Bên cạnh đó, phải thường xuyên theo dõi, đơn đốc, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc việc thực nội dung đạo; tổ chức sơ kết, tổng kết đánh giá kết thực gắn với khen thưởng thích đáng trường hợp có thành tích xuất sắc, xử lý nghiêm minh trường hợp khơng chấp hành có hành vi sai phạm Kịp thời ban hành văn đạo, kế hoạch, chương trình hành động tổ chức thực công tác quản lý chất thải y tế địa bàn, đặc biệt việc tiếp tục thực Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; lãnh đạo, đạo sở y tế, tổ chức có liên quan đến cơng tác quản lý chất thải y tế tổ chức thực nghiêm túc Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05/9/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 văn đạo, hướng dẫn thi hành Thông tư Liên tịch số 48/2014/TTLT-BYT-BTNMT ngày 22/12/2014 Bộ Y tế Bộ Tài nguyên Môi trường Hướng dẫn phối hợp thực quản lý nhà nước quản lý chất thải y tế sở y tế; Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015 Bộ Y tế Bộ Tài nguyên Môi trường quy định việc quản lý chất thải y tế; Thông tư số 31/2013/TT-BYT ngày 15/10/2013 Bộ Y tế quy định quan trắc tác động môi trường từ hoạt động khám bệnh, chữa bệnh bệnh viện, Nghị định số 38/2015/NĐ-CP, ngày 24/4/2015 Chính phủ quản lý chất thải phế liệu Việc tổ chức thực kế hoạch quản lý chất thải y tế hàng năm phải xác định nội dung cần ưu tiên thực hiện, nguồn lực khả thực để bảo đảm tính khả thi kế hoạch Quy định trách nhiệm cụ thể cho lãnh đạo sở y tế việc thực quản lý chất thải y tế đơn vị; đưa kết thực quản lý chất thải y tế vào đánh giá thi đua khen thưởng hàng năm sở y tế; gắn trách nhiệm thực quản lý chất thải y tế vào tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ lãnh đạo đơn vị Lãnh đạo sở y tế phải chịu trách nhiệm sai phạm công tác quản lý chất thải y tế đơn vị Công tác khen thưởng, kỷ luật phải thực đổi nhằm tạo động lực phấn đấu thực nhiệm vụ, với việc khen thưởng, biểu dương phải đối tượng, tương xứng với công lao đóng góp, thành tích đạt được, tránh tượng hình thức, mang tính cào bằng, người làm việc hay khơng làm việc khen thưởng nhau; kỷ luật, xử lý vi phạm phải nghiêm minh, khách quan, minh bạch, không nể nang, dung túng, bao che Tăng cường việc ứng dụng công nghệ thông tin thực hoạt động quản lý nhà nước chất thải y tế, để đem lại cải tiến qui trình, thủ tục hệ thống quyền; nâng cao hiệu quả, hiệu lực việc điều hành, quản lý Đối với việc thực kế hoạch thu gom, vận chuyển xử lý chất thải y tế nguy hại địa bàn tỉnh Đắk Lắk theo mơ hình cụm, cần xây dựng kế hoạch phối hợp hoạt động cách đồng bệnh viện, trung tâm y tế, trạm y tế sở y tế tư nhân để tận dụng hiệu cơng suất lị xử lý rác y tế hoạt động, tránh tình trạng có lị hoạt động q cơng suất, có lị xử lý rác y tế không hoạt động hết công suất gây lãng phí 3.3.6 Giải pháp cơng nghệ kỹ thuật Hợp tác với tỉnh để nghiên cứu, chuyển giao giải pháp khoa học công nghệ kỹ thuật xử lý chất thải y tế Tranh thủ tài trợ tổ chức quốc tế để chuyển giao công nghệ, học hỏi kinh nghiệm công nghệ kỹ thuật xử lý chất thải y tế Nghiên cứu, áp dụng giải pháp, mơ hình cơng nghệ kỹ thuật đại nước mang lại hiệu cao quản lý chất thải y tế phù hợp với điều kiện thực tế tỉnh 3.4 Kiến nghị, đề xuất Một là, rà soát, hệ thống hóa quy định pháp luật quản lý chất thải y tế quy định rải rác nhiều văn quy phạm pháp luật khác thành văn chung với đầy đủ nội dung liên quan, để thuận lợi việc tiếp cận, tra cứu tổ chức thực Chỉ nên xây dựng thống áp dụng quy định đầy đủ văn bản, hạn chế việc ban hành nhiều văn hướng dẫn thực nay, điều thuận lợi nhiều tổ chức thực hiện; khắc phục tình trạng văn luật ban hành có hiệu lực thực phải chờ văn hướng dẫn Hai là, sở Nghị định 15/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư, Bộ Y tế sớm có văn hướng dẫn đối tác công tư xử lý chất thải y tế, tạo lập mơi trường bình đẳng, minh bạch, hiệu khuyến khích nhà đầu tư tham gia mạnh mẽ việc đầu tư vào dự án xử lý chất thải theo hình thức đối tác cơng tư Ba là, tranh thủ tối đa sử dụng có hiệu nguồn vốn hỗ trợ phát triển (ODA) từ tổ chức quốc tế, phủ nước tổ chức phi phủ Quỹ mơi trường tồn cầu (GEF), Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP),…Hợp tác với tổ chức quốc tế, tổ chức phủ, phi phủ nhằm tranh thủ tối đa hỗ trợ quản lý chất thải y tế Hợp tác nghiên cứu, chuyển giao công nghệ thu hút nguồn vốn quản lý chất thải y tế với quốc gia khu vực Bốn là, khuyến khích hỗ trợ đưa nội dung đào tạo quản lý chất thải y tế vào giảng dạy trường đại học, cao đẳng ngành Y để cán chuyên ngành Y trường, dù trình độ nào, có kiến thức quản lý chất thải y tế Năm là, tiếp tục nghiên cứu xây dựng mơ hình xử lý chất thải y tế, lựa chọn công nghệ xử lý chất thải y tế phù hợp theo định hướng áp dụng công nghệ bảo đảm tính thân thiện với mơi trường sở khối lượng, thành phần chất thải y tế phát sinh, điều kiện mặt xây dựng, phù hợp với khả tài sở y tế đảm bảo quy chuẩn quốc gia môi trường Tiểu kết chương Từ nguyên nhân hạn chế công tác quản lý nhà nước chất thải y tế địa bàn tỉnh Đắk Lắk, Chương luận văn đưa giải pháp để hoàn thiện quản lý nhà nước chất thải y tế địa bàn tỉnh Đắk Lắk dựa quan điểm, mục tiêu Đảng Nhà nước, định hướng, mục tiêu quản lý chất thải y tế tỉnh; đồng thời, kiến nghị đề xuất với quan quản lý nhà nước cấp số giải pháp góp phần hồn thiện quản lý nhà nước chất thải y tế phạm vi nước KẾT LUẬN Ngày nay, chất thải y tế trở thành mối quan tâm không ngành y tế mà thực trở thành mối quan tâm chung toàn xã hội Chất thải y tế không quản lý tốt tạo nên nguy cho sức khỏe môi trường sống người Vì vậy, quản lý nhà nước chất thải y tế có vai trị quan trọng cần thiết Tuy nhiên, trình tổ chức thực bộc lộ hạn chế, tồn cần làm rõ để từ đề xuất giải pháp hồn thiện quản lý nhà nước chất thải y tế Từ việc xác định tính cấp thiết đề tài “Quản lý nhà nước chất thải y tế địa bàn tỉnh Đắk Lắk”; luận văn tập trung làm rõ vấn đề sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước chất thải y tế từ việc khái quát nội dung chất thải y tế, quản lý chất thải y tế để từ đưa khái niệm quản lý nhà nước chất thải y tế; đồng thời, tập trung nghiên cứu, phân tích nội dung yếu tố tác động đến quản lý nhà nước chất thải y tế; từ khái quát thực trạng chất thải y tế, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Đắk Lắk; phân tích làm rõ kết đạt hạn chế nguyên nhân để từ đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước chất thải y tế địa bàn tỉnh Đắk Lắk Những giải pháp mà luận văn đưa xây dựng sở quan điểm, mục tiêu Đảng Nhà nước, định hướng, mục tiêu quản lý chất thải y tế địa bàn tỉnh Đắk Lắk, từ nguyên nhân gây nên hạn chế quản lý nhà nước chất thải y tế địa bàn tỉnh Những giải pháp tập trung chủ yếu nội dung bản: Một là, hồn thiện pháp luật, sách quản lý chất thải y tế Hai là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nhận thức trách nhiệm thực quy định quản lý chất thải y tế Ba là, tăng cường đầu tư ngân sách tiếp tục xây dựng chế sách hợp lý nhằm huy động nguồn lực xã hội quản lý xử lý chất thải y tế Bốn là, tăng cường hoạt động giám sát, tra, kiểm tra, xử lý nghiêm vi phạm thực quy định quản lý chất thải y tế Năm là, tăng cường hiệu công tác đạo, điều hành Sáu là, giải pháp công nghệ kỹ thuật Quản lý nhà nước chất thải y tế công việc không đơn giản, vai trị ngành y tế nói chung nhận thức cán y tế làm cơng tác chun mơn đóng vai trị vơ quan trọng Để quản lý tốt chất thải y tế, bảo vệ mơi trường trách nhiệm khơng riêng ngành y tế mà đòi hỏi tham gia cấp, ban, ngành, quyền địa phương người bệnh, người nhà người bệnh./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2004), Về bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng tỉnh Đắk Lắk (2015), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Đắk Lắk lần thứ XVI nhiệm kỳ 2015 - 2020, Công ty In Đắk Lắk Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Cơng ty Nhân dân Bình Định Bộ Tài ngun Mơi trường (2015), Về quản lý chất thải nguy hại, Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường, Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015, Hà Nội Bộ Y tế (2013), Quy định quan trắc tác động môi trường từ hoạt động khám bệnh, chữa bệnh bệnh viện, Thông tư số 31/2013/TT-BYT ngày 15/10/2013, Hà Nội Bộ Y tế - Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Hướng dẫn phối hợp thực quản lý nhà nước quản lý chất thải y tế sở y tế, Thông tư liên tịch số 48/2014/TTLT-BYT-BTNMT ngày 22/12/2014, Hà Nội Bộ Y tế (2015), Về việc tăng cường quản lý chất thải y tế bệnh viện, Chỉ thị số 05/CT-BYT ngày 06/7/2015, Hà Nội Bộ Y tế (2015), Về việc phê duyệt danh mục đầu tư bệnh viện tỉnh Đắk Lắk thuộc Dự án "Hỗ trợ xử lý chất thải bệnh viện", Quyết định số 2942/QĐ-BYT ngày 15/7/2015, Hà Nội 10 Bộ Y tế - Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Quy định quản lý chất thải y tế, Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015, Hà Nội 11 Chính phủ (2013), Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường, Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013, 12 Chính phủ (2015), Về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường, Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015, Hà Nội 13 Chính phủ (2015), Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường, Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015, Hà Nội 14 Chính phủ (2015), Về quản lý chất thải phế liệu, Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015, Hà Nội 15 Ngô Kim Chi (2012), Nghiên cứu thực hành quản lý chất thải y tế công nghệ xử lý Việt Nam, trang http://cie.net.vn, [truy cập tháng 7/2017] 16 Cục Quản lý môi trường y tế, Bộ Y tế (2015), Sổ tay hướng dẫn quản lý chất thải y tế bệnh viện, Nxb Y học, Hà Nội 17 Cục Quản lý môi trường y tế - Dự án Hỗ trợ xử lý chất thải bệnh viện, Bộ Y tế (2015), Chương trình tài liệu đào tạo liên tục Quản lý chất thải y tế cho cán quản lý, Nxb Y học, Hà Nội 18 Cục Quản lý môi trường y tế - Dự án Hỗ trợ xử lý chất thải bệnh viện, Bộ Y tế (2015), Chương trình tài liệu đào tạo liên tục Quản lý chất thải y tế cho nhân viên thu gom, vận chuyển, lưu giữ chất thải y tế, Nxb.Y học, Hà Nội 19 Cục Quản lý môi trường y tế - Bộ Y tế (2015), Về kết kiểm tra việc thực quy định pháp luật quản lý chất thải y tế sở y tế tỉnh Đắk Lắk, Thông báo số 677/TB-MT ngày 09/7/2015, Hà Nội 20 Cục Thống kê tỉnh Đắk Lắk (2017), Niêm giám thống kê 2016, Đắk Lắk 21 Nguyễn Thị Kim Dung (2012), Đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải y tế số bệnh viện địa bàn tỉnh Thái Nguyên đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý, Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường, Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội 22 Lưu Đức Hải - Nguyễn Ngọc Sinh (2004), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 Học viện Hành quốc gia (2011), Giáo trình Quản lý nhà nước xã hội, Hà Nội 24 Học viện Hành quốc gia (2009), Giáo trình QLNN Văn hóa - Giáo dục - Y tế, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 25 Lê Thị Thanh Hương, Phùng Xuân Sơn, Tô Thị Liên - Trường Đại học Y tế Cơng cộng Nguyễn Thị Bích Trang - Khoa Y dược - Trường Đại học Tây Nguyên (2013), “Quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đắk Lắk năm 2012”, Y học thực hành, số 12 (899), tr.55-60 26 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nxb 27 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII (2014), Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, Nxb Lao động, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Thơm - An Như Hải (2011), Nâng cao hiệu lực QLNN môi trường, Nxb Chính trị quốc gia - thật, Hà Nội 29 Thủ tướng Chính phủ (2009), Phê duyệt Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050, Quyết định số 2149/QĐ-TTg ngày 17/12/2009, Hà Nội 30 Thủ tướng Chính phủ (2011), việc phê duyệt Đề án tổng thể xử lý chất thải y tế giai đoạn 2011 - 2015 định hướng đến năm 2020, Quyết định số 2038/QĐ-TTg ngày 15/11/2011, Hà Nội 31 Thủ tướng Chính phủ (2012), Phê duyệt Quy hoạch tổng thể hệ thống xử lý chất thải rắn y tế nguy hại đến năm 2025, Quyết định số 170/QĐTTg ngày 08/02/2012, Hà Nội 32 Thủ tướng Chính phủ (2012), Phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05/9/2012, Hà Nội 33 Thủ tướng Chính phủ (2013), Kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiếm môi trường nghiêm trọng đến năm 2020, Quyết định số 1788/QĐ- TTg ngày 01/10/2013, Hà Nội 34 Tỉnh ủy Đắk Lắk (2017), tăng cường công tác bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh, Nghị số 06-NQ/TU ngày 17/4/2017, Đắk Lắk 35 Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2011), Về tăng cường cơng tác phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, Chỉ thị số 02/2011/CT-UBND ngày 14/01/2011, Đắk Lắk 36 Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2014), Về việc tăng cường công tác bảo vệ môi trường bệnh viện địa bàn tỉnh, Công văn số 9282/UBND-NNMT ngày 12/12/2014, Đắk Lắk 37 Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2015), Về việc tăng cường quản lý chất thải y tế bệnh viện, Công văn số 2826/UBND-NNMT ngày 27/4/2015, Đắk Lắk 38 Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2015), Về việc tăng cường công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Đắk Lắk, Chỉ thị số 08/CT-UBND ngày 25/6/2015, Đắk Lắk 39 Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2015), Phê duyệt Kế hoạch Quản lý chất thải y tế giai đoạn 2015 - 2020 tỉnh Đắk Lắk, Quyết định số 1649/QĐ40 Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2016), Phê duyệt Báo cáo trạng môi trường tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2011-2015, Quyết định số 1080/QĐ41 Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2017), Phê duyệt Kế hoạch thu gom, vận chuyển xử lý Chất thải y tế nguy hại địa bàn tỉnh Đắk Lắk, Quyết định số 362/QĐ-UBND ngày 20/02/2017, Đắk Lắk 42 Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2017), Truyền thông Quản lý chất thải y tế tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2017-2021, Kế hoạch số 6434/KHUBND ngày 16/8/2017, Đắk Lắk 43 Đỗ Văn Việt (2016), Quản lý nhà nước chất thải y tế từ thực tiễn tỉnh Bình Dương, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội Tài liệu Internet 44 Lan Anh (2016), Đà Nẵng: Siết chặt quản lý chất thải nguy hại, trang http://baotainguyenmoitruong.vn, [truy cập ngày 22/6/2017] 45 Đình Bá - T.Giang (2016), Hợp tác công - tư xử lý chất thải y tế thành phố Hồ Chí Minh: Lời giải hợp lý cho tốn khó, trang http://giadinh.net.vn, [truy cập ngày 22/6/2017] 46 Đức Hoàng (2015), Đà Nẵng: Chú trọng công tác đào tạo nâng cao nhận thức quản lý chất thải y tế, trang http://giadinh.net.vn, [truy cập ngày 22/6/2017] 47 Quang Minh (2017), Môi trường y tế đẹp nhờ mơ hình Đối tác cơng - tư, trang http://nhandan.com.vn, [truy cập ngày 02/9/2017] 48 Nguyễn Nam (2015), Hợp tác công - tư xử lý chất thải y tế: Hiệu nào?, trang http://suckhoedoisong.vn, [truy cập ngày 22/6/2017] 49 Ngọc Phú (2016), Quản lý chặt chất thải nguy hại, trang www.baodanang.vn, [truy cập ngày 22/6/2017] 50 Trường Sơn (2016), Cao Bằng: Mơ hình xử lý chất thải y tế phù hợp với địa phương, trang http://giadinh.net.vn, [truy cập ngày 22/6/2017] 51 Hoài Vi (2015), Ngành y tế thành phố nỗ lực góp phần thực tốt Đề án "Xây dựng Đà Nẵng - thành phố môi trường", trang http://soyte.danang.gov.vn, [truy cập ngày 22/6/2017] 52 www.daklak.gov.vn, [truy cập ngày 22/6/2017] 53 www.vihema.gov.vn, [truy cập ngày 22/6/2017] 54 www.vi.wikipedia.com, [truy cập ngày 22/6/2017] 55 www.yte.daklak.gov.vn, [truy cập ngày 22/6/2017] ... THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT THẢI Y TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 74 3.1 Quan điểm, mục tiêu Đảng Nhà nước quản lý chất thải y tế 74 3.2 Định hướng, mục tiêu quản lý chất thải y tế địa bàn tỉnh. .. cơng tác quản lý chất thải y tế 1.3.5 Tổ chức m? ?y quản lý nhà nước chất thải y tế Tổ chức m? ?y quản lý nước chất thải y tế để thống quản lý nhà nước chất thải y tế từ Trung ương đến địa phương;... sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước chất thải y tế Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước chất thải y tế địa bàn tỉnh Đắk Lắk Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước chất thải y tế địa

Ngày đăng: 25/11/2020, 20:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w