1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TRỊNH HÀ -SKKN DH GẮN VỚI DI TÍCH VÀ KTXH ĐỊA PHƯƠNG 2018-2019

36 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 281,5 KB

Nội dung

Phụ lục – MẪU ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi 1: Hội đồng khoa học -Sở giáo dục đào tạo Lạng Sơn Tôi (chúng tôi) ghi tên đây: Số Họ Ngày Nơi công tác Chức Trình độ Tỷ lệ (%) đóng góp TT tên tháng (hoặc nơi danh chuyên vào việc tạo sáng năm sinh thường trú) môn kiến (ghi rõ đồng tác giả, có) Trịnh Thị 28.8.1973 Trường Phó Thạc sĩ 100% Thúy Hà THPT Chi Hiệu lịch sử VN Lăng trưởng Là tác giả (nhóm tác giả) đề nghị xét công nhận sáng kiến2: Chỉ đạo việc dạy học chủ đề gắn với di tích lịch sử điều kiện kinh tếxã hội-văn hóa địa phương trường THPT Chi Lăng - Chủ đầu tư tạo sáng kiến (trường hợp tác giả không đồng thời chủ đầu tư tạo sáng kiến)3: không - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến4: Giáo dục (KH xã hội) - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Năm học 2015-2016 - Mô tả chất sáng kiến5: + Về nội dung sáng kiến: Việc đạo dạy học gắn với di tích lịch sử điều kiện kinh tế- xã hội-văn hóa địa phương trường THPT Chi Lăng thực nhiều năm Tuy nhiên, việc dạy học gắn với yếu tố địa phương áp dụng đến hai tiết lịch sử địa phương mơn lịch sử hình thức tổ chức dạy học tiết giảng lớp học Với sáng kiến này, đạo việc dạy học gắn với di tích lịch sử điều kiện kinh tế- xã hội-văn hóa địa phương trường THPT Chi Lăng mở rộng nhiều môn Lịch sử, văn học, địa lý, hóa học, sinh học, tốn học, cơng nghệ…; Ngồi dạy kiến thức theo chủ đề đơn mơn cịn có chủ đề liên mơn ý đẩy mạnh việc đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học dạy học di tích lịch sử, dạy học phòng truyền thống, dạy học sở sản xuất… + Về khả áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng cho nhiều địa phương nước - Các thông tin cần bảo mật (nếu có); Khơng - Những thơng tin cần bảo mật (nếu có): Khơng - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Di tích lịch sử; Không gian, tài liệu sở kinh tế- xã hội-văn hóa huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả 6: Lợi ích xã hội: Góp phần triển khai thắng lợi Nghị trung ương 8, Khoá XI Đảng Đổi toàn diện giáo dục-đào tạo Tạo niềm hứng thú, say mê học tập cho học sinh; Bồi đắp thêm lòng yêu quê hương, đất nước khơi dậy mạnh mẽ ý thức lập thân, lập nghiệp phát huy mạnh quê hương Chi Lăng bề dày lịch sử điều kiện thuận lợi tự nhiên, kinh tế, xã hội… Lợi ích kinh tế: Quảng bá rộng rãi truyền thống lịch sử, văn hóa tiềm kinh tế- xã hội mảnh đất Chi Lăng, thu hút vốn đầu tư thúc đẩy ngành du lịch phát triển, góp phần xây dựng kinh tế Chi Lăng ngày khởi sắc - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có)7: Khơng Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Số Họ TT tên Ngày Nơi cơng tác Chức Trình độ Nội dung cơng việc tháng (hoặc nơi danh chuyên hỗ trợ năm sinh thường trú) môn Bạch 1983 Ban quản lý Trưởng Đại học Lập lịch trình học tập Đỗ Tiến di tích lịch sử ban thực địa Chi Lăng Tôi (chúng tôi) xin cam đoan thông tin nêu đơn Bản mô tả sáng kiến (kèm theo đơn) trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Chi Lăng,ngày 29 tháng năm 2019 Người nộp đơn (Ký ghi rõ họ tên) Trịnh Thị Thúy Hà SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG SƠN TRƯỜNG THPT CHI LĂNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Chỉ đạo việc dạy học chủ đề gắn với di tích lịch sử điều kiện kinh tế- xã hội-văn hóa địa phương trường THPT Chi Lăng Lĩnh vực sáng kiến: Khoa học xã hội Tác giả:: TRỊNH THỊ THÚY HÀ Trình độ chun mơn: Thạc sĩ sư phạm Lịch sử Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Nơi cơng tác: Trường THPT Chi Lăng Điện thoại liên hệ: 0942.472.266 Địa thư điện tử: trinhthuyhacl@gmail.com Đề nghị công nhận sáng kiến cấp : Cơ sở Chi Lăng, năm 2019 MỤC LỤC Đề mục TÓM TẮT SÁNG KIẾN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn sáng kiến Trang 5 Mục tiêu sáng kiến Phạm vi sáng kiến II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn III NỘI DUNG SÁNG KIẾN Nội dung kết nghiên cứu sáng kiến Đánh giá kết thu Một số kiến nghị III KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 6 10 10 16 17 18 20 21 - TÓM TẮT SÁNG KIẾN Sáng kiến thuộc lĩnh vực quản lý giáo dục, tập trung vào việc đạo tổ, nhóm chun mơn xây dựng tổ chức thực chủ đề dạy học xây dựng dự án nghiên cứu khoa học- kĩ thuật sở phát huy mạnh huyện Chi Lăng mặt lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội, góp phần đưa Nghị trung ương khóa XI vào sống xây dựng quê hương Chi Lăng ngày phát triển I – MỞ ĐẦU Lí chọn sáng kiến Xuất phát từ hạn chế lối dạy học truyền thống nội dung phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Về nội dung: việc dạy học nặng kiến thức hàn lâm mà chưa quan tâm đến việc liên hệ thực tế áp dụng kiến thức học vào giải tình thực tiễn đặt khiến học sinh thiếu kiến thức từ sống địa phương xã hội Về việc phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Các tiết học 45 phút đóng khn lớp học Học sinh có hội tìm tịi, khám phá trải nghiệm thực tế thuyết trình nội dung học Qua thực tế đạo việc xây dựng kế hoạch phát triển chương trình giáo dục nhà trường đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học trường THPT Chi Lăng từ năm học 2015-2016, thấy việc khắc phục hạn chế nêu vơ cần thiết hồn tồn thực Mục tiêu sáng kiến Khắc phục hạn chế lối dạy học truyền thống phát huy sáng tạo sinh hoạt chuyên mơn sâu tổ, nhóm chun mơn nhà trường Tạo hứng thú say mê hoc tập học sinh, khơi dậy em khao khát góp sức làm giàu mạnh quê hương Chi Lăng Phạm vi sáng kiến (đối tượng, không gian, thời gian) Đối tượng : Các tổ chuyên môn học sinh trường THPT Chi Lăng Không gian thực hiện: Trên địa bàn huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn Thời gian: Từ năm học 2015-2016 đến năm học 2018-2019 II – CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận (khoa học, trị, pháp lý) Giáo dục chìa khóa cho phát triển quốc gia, vậy, với trình đổi đất nước, giáo dục phải không ngừng tạo bước đột phá Năm 2005, Luật Giáo dục ban hành quy định nguyên lý giáo dục là: "Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội" Trên sở nguyên lý giáo dục nêu trên, Bộ GDĐT ban hành quy định số nội dung giáo dục địa phương chương trình giáo dục phổ thơng số môn học lịch sử, điạ lý, ngữ văn, giáo dục cơng dân, cơng nghệ, hóa học…địi hỏi nhà trường phải đổi mạnh mẽ sinh hoạt chun mơn Nghị Hội nghị Trung ương Khố XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định mục tiêu tổng quát đổi là: Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, hết lịng phục vụ nhân dân đất nước; có hiểu biết kỹ bản, khả sáng tạo để làm chủ thân, sống tốt làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; hệ thống giáo dục chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa mang đậm sắc dân tộc Hướng tới mục tiêu đó, cần phải đổi đồng mục tiêu giáo dục, chương trình giáo dục, phương pháp giáo dục, cách thức kiểm tra, đánh giá cơng tác quản lí giáo dục Để thúc đẩy mạnh đổi giáo dục, sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn, Bộ giáo dục ban hành công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08 tháng 10 năm 2014 Bộ giáo dục đào tạo việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chuyên môn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng rõ: “Việc xây dựng chuyên đề dạy học môn học, chuyên đề tích hợp, liên mơn kế hoạch dạy học mơn phải nhằm góp phần thực mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, địa phương khả học tập học sinh” Thực Nghị Hội nghị Trung ương Khoá XI Đảng đạo Bộ giáo dục, sở giáo dục đào tạo Lạng Sơn tổ chức tập huấn, hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực, đề yêu cầu cụ thể với sở giáo dục: Tập trung đổi phong cách, nâng cao hiệu công tác quản lí sở GDTrH theo hướng tăng cường phân cấp quản lí, thực quyền tự chủ nhà trường việc thực kế hoạch giáo dục; Tập trung phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lí giáo dục lực xây dựng thực kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh; lực đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá, tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo; đổi sinh hoạt chuyên môn Trong công văn này, sở giáo dục rõ: Việc xây dựng chuyên đề dạy học môn học, chuyên đề tích hợp, liên mơn kế hoạch dạy học mơn phải góp phần thực mục tiêu chương trình GDPT, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, khả học tập học sinh kế hoạch tổ/nhóm CM, giáo viên; Mỗi tổ/nhóm chuyên môn phải xây dựng tối thiểu 02 chuyên đề dạy học học kỳ, đồng thời tổ chức dạy thử nghiệm để dự giờ, phân tích, rút kinh nghiệm đánh giá kết Cơ sở thực tiễn Thứ nhất: Xuất phát từ bề dày lịch sử, văn hóa huyện Chi Lăng Chi Lăng huyện năm phía nam tỉnh Lạng Sơn, phía Đơng giáp huyện Lộc Bình, phía Tây giáp huyện Văn Quan, phía Bắc giáp huyện Cao Lộc, phía Nam giáp huyện Hữu Lũng huyện Lục Ngạn (tỉnh Bắc Giang) Huyện Chi Lăng chia thành 21 đơn vị hành chính, xã: Bắc Thủy, Bằng Hữu, Bằng Mạc, Chi Lăng,Chiến Thắng, Gia Lộc, Hịa Bình, Hữu Kiên, Lâm Sơn, Liên Sơn, Mai Sao, Nhân Lý, Quan Sơn, Quang Lang, Thượng Cường, Vân An, Vạn Linh, Vân Thủy, Y Tịch thị trấn: Đồng Mỏ, Chi Lăng Trung tâm huyện đặt thị trấn Đồng Mỏ Chi Lăng địa bàn chung sống hòa thuận 03 dân tộc chủ yếu Nùng, Tày, Kinh số dân tộc khác Trong đó: dân tộc Nùng chiếm 48,9 %, dân tộc Tày chiếm 34%, dân tộc Kinh chiếm 16% dân tộc khác chiếm 1,1% Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2011-2015 đạt 13,06% Trong đó, ngành nơng, lâm nghiệp, thuỷ sản tăng 5,7%; công nghiệp - xây dựng tăng 32,67%; thương mại - dịch vụ tăng 18,57% GRDP bình quân đầu người năm 2015 đạt 29 triệu đồng/người/năm Cơ cấu kinh tế: nông - lâm nghiệp chiếm 34%, công nghiệp xây dựng 36%, thương mại - dịch vụ 30% Huyện Chi Lăng có hệ thống giao thơng thuận tiện, có trục đường quốc lộ 1A tuyến đường sắt Hà Nội - Lạng Sơn qua thị trấn Chi Lăng, thị trấn Đồng Mỏ, 5/19 xã; có 21/21 xã, thị trấn có đường tơ đến trung tâm xã Ngồi huyện cịn có Quốc lộ 279 qua xã Thượng Cường, Gia Lộc, Quan Sơn phục vụ thiết thực cho vận chuyện hàng hóa, vật tư cho sản xuất lại nhân dân huyện vùng lân cận Hiện nay, địa bàn tồn huyện Chi Lăng có 112 di tích (03 di tích xếp hạng cấp quốc gia, 05 di tích xếp hạng cấp tỉnh), có: - 56 di tích lịch sử cách mạng, tiêu biểu như: - 10 di tích danh thắng: Hang Gió (Mai Sao), đập Bãi Hào… - 06 di tích khảo cổ: Hang Nà Ngụm, hang Bó Nam (xã Bằng Hữu), hang Ngườm Sâu (xã Gia Lộc), thơn Hà Nam (xã Lâm Sơn), hang Gió, hang Lạng Nắc (xã Mai Sao) - 40 di tích tín ngưỡng, tơn giáo Đền Suối Lân (Thị trấn Chi Lăng), đền chầu Bát (Thị trấn Đồng Mỏ), đền chầu Mười Mỏ Ba, đền Chín (xã Hịa Bình), đền chùa Kim Sơn, Đơng đình (xã Quang Lang), đền Trần (Nhân Lý), đình làng Xà, đình làng Gia (xã Vạn Linh), đình làng Càng (xã Hịa Bình), đình tháng Hai, đình tháng Tư (thị trấn Chi Lăng)… Hàng năm thu hút 80.000 lượt khách đến tham quan khu di tích tín ngưỡng tâm linh khu di tích lịch sử Chi Lăng Thứ hai: Sáng kiến tơi cịn xuất phát từ khởi sắc kinh tế- xã hội…của huyện Chi Lăng công đổi mới: Công tác giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội: tập trung đạo, thực nghiêm túc, đầy đủ, kịp thời sách với người có cơng, hộ nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội Tỉ lệ hộ nghèo giảm nhanh từ 17% (năm 1997) xuống cịn 10% (năm 2000) xóa xong hộ đói Năm 2016, tỉ lệ hộ nghèo giảm 3,95%, 3.510 hộ (chiếm 19,71%), tỉ lệ hộ cận nghèo giảm 0,46%, 2,204 hộ (chiếm 12,38%) Tạo việc làm cho 1.580 lao động, dạy nghề cho 393 học viên, nâng tỉ lệ lao động qua đào tạo lên 41% Tỉ lệ phủ điện lưới quốc gia mở rộng từ 17 xã (năm 2000) lên 21/21 xã Do vậy, để việc xây dựng triển khai dạy học theo chủ đề sinh hoạt tổ chuyên mơn đạt mục tiêu cần biện pháp đạo nhà quản lí cách khoa học, chặt chẽ, khả thi, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, phù hợp điều kiện thực tế nhà trường Thứ ba: Xuất phát từ thực tế sinh hoạt chuyên môn nhà trường năm qua: Các tổ, nhóm chun mơn giáo viên chủ yếu dạy tiến trình học trình bày sách giáo khoa nên chưa chủ động việc thiết kế tiến trình xây dựng kiến thức phù hợp với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực có chương, xây dựng thành chủ đề môn học nội dung tương đồng tích hợp thành chủ đề liên môn Từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, tập trung nghiên cứu áp dụng sáng kiến “Chỉ đạo việc dạy học chủ đề gắn với di tích lịch sử điều kiện kinh tế- xã hội-văn hóa địa phương trường THPT Chi Lăng” để tổng kết từ thực tiễn đạo xây dựng tổ chức thực kế hoạch phát triển chương trình giáo dục nhà trường từ năm học 2015-2016 đến trường THPT Chi Lăng đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo mong muốn nhân rộng sáng kiến tới nhiều trường học nước III – NỘI DUNG SÁNG KIẾN Nội dung kết nghiên cứu sáng kiến: 1.1 Nội dung đạo xây dựng tổ chức thực dạy học gắn với di tích lịch sử điều kiện kinh tế- xã hội-văn hóa địa phương trường THPT Chi Lăng Với nhiệm vụ Phó Hiệu trưởng, tổ chức tuyên truyền cần thiết đổi phương pháp dạy học gắn với chủ đề; đạo tổ/nhóm chun mơn xây dựng tổ chức dạy học chủ đề nhằm đổi phương pháp dạy học Ngay có văn hướng dẫn cấp trên, tổ chức triển khai nội dung cần thiết tới toàn thể giáo viên tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học, có việc gắn với xây dựng tổ chức thực chủ đề dạy học; Tập huấn, nâng cao lực chuyên môn lẫn lực sư phạm, bồi dưỡng thường xuyên phương pháp dạy học gắn với chủ đề dạy học cho giáo viên; tổ chức buổi tư vấn cho học sinh phương pháp tự học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh học tập Mặt khác có đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học đáp ứng u cầu dạy học Với vai trị Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn, đạo tổ, nhóm chun mơn q trình xây dựng chủ đề dạy học phải đảm bảo số nguyên tắc sau: Thứ nhất: Phải vào chương trình sách giáo khoa hành, lựa chọn nội dung để xây dựng chủ đề dạy học Thứ hai: Các chủ đề dự kiến xây dựng phải đảm bảo tính phù hợp (phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực phù hợp điều kiện thực tế 10 - Đền Quỷ Môn - Nhà trưng bày chiến thắng Chi Lăng 2.2 Tìm hiểu văn học địa phương: - Kì tích Chi Lăng Nguyễn Trường Thanh VI TỔ CHỨC THỰC HIỆN Ban tổ chức: gồm 10 đồng chí - Đ/c Trịnh Thị Thúy Hà - P Hiệu trưởng, Trưởng ban - Đ/c Mạc Thị Tuyết Nhung- Tổ trưởng tổ Sử, Địa, GDCD, Phó Trưởng ban - Đ/c Ngơ Thị Thương- Tổ trưởng tổ Ngữ Văn, Phó Trưởng ban - Đ/c Lao Thị Phượng- GV Lịch sử, Ủy viên - Đ/c Đặng Vi Hải Thương- GV Lịch sử, Ủy viên - Đ/c Triệu Thị Tấm- GV Lịch sử, Ủy viên - Đ/c Vi Xuân Hải- GV Ngữ Văn, Ủy viên - Đ/c Vũ Thu Trâm- GV Ngữ Văn, Ủy viên - Đ/c Nguyễn Thị Huyền- GV Ngữ Văn, Ủy viên - Đ/c Vi Thị Hồng- Nhân viên Y tế, Ủy viên Kinh phí hoạt độnng: sử dụng từ nguồn kinh phí nhà trường Thời gian địa điểm tổ chức hoạt động - Thời gian: 02/02/2019 - Địa điểm: Khu di tích lịch sử Chi Lăng (xã Chi Lăng, huyện Chi Lăng) Phương tiện - Học sinh di chuyển xe đạp, xe đạp điện (từ trường đến địa điểm tổ chức khoảng 12 km) - Giáo viên nhóm Lịch sử Ngữ Văn phối hợp quản lí hướng dẫn học sinh q trình di chuyển V TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN STT Thời gian Cơng việc Người thực 17/01/2019 BTC 20/01/2019 21/02/2019 22/ 01/2019 Họp BTC thống chương trình, phân công nhiệm vụ Xây dựng Kế hoạch chi tiết Lập dự trù kinh phí Lập danh sách học sinh Từ 20/01/2019 đến 28/01/2019 31/01/2019 02/02/2019 (từ 7h15 đến 11h15) Xây dựng chương trình, chuẩn bị nội dung Họp đoàn GV, HS tham gia trải nghiệm Tổ chức hoạt động Duyệt BGH Đ/c Ngô Thương đ/c Mạc Nhung GV môn Văn, Sử GV môn Văn, Sử BTC TM BAN TỔ CHỨC Ngô Thị Thương Ngày soạn: 27/01/2018 22 BTC Ngày giảng: 6/2/2018 Tiết 27 (Ngữ Văn) + TC 1, (Lịch sử) CĐDH (Ngữ Văn) DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM, CHỦ ĐỀ DẠY HỌC LIÊN MÔN NGỮ VĂN- LỊCH SỬ TÌM HIỂU LỊCH SỬ, VĂN HĨA ĐỊA PHƯƠNG I/ Mục Tiêu: 1/ Kiến thức: - Nêu rõ vị trí địa lí Ải Chi Lăng - Những địa danh, di tích quần thể khu di tích lịch sử Chi Lăng - Những chiến thắng quân tiêu biểu Chi Lăng - Văn hóa đồng bào dân tộc tày, nùng Chi Lăng - Những kiện lịch sử gắn với đời Nguyễn Trãi tác phẩm Đại cáo bình Ngơ Chi Lăng - Phát huy, gìn giữ, bảo tồn thời gian 2/ Tư tưởng: HS hiểu có ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống yêu nước quê hương từ có cống hiến để xây dựng quê hương ngày giàu đẹp 3/ Kĩ năng: Quan sát, sưu tầm khai thác tư liệu lịch sử, văn hóa địa phương II/ Thiết bị, tài liệu: - Cuốn Kỳ tích Chi Lăng – Nguyễn Trường Thanh - Nhà trưng bày Chiến thắng Chi Lăng - Khu di tích Ải Chi Lăng III/ Tổ chức dạy học: Ổn định – di chuyển từ trường THPT Chi Lăng theo quốc lộ 1A cũ (20p) Hoạt động 1: Tìm hiểu Ải Chi Lăng (30p) - GV: Tập trung ổn định hs - HS: Xếp theo hàng, nghe GV thuyết minh - GV: Cô giáo Lao Thị Phượng – GV Lịch Sử thuyết trình * Địa hiểm yếu: Ải Chi Lăng có cửa: cửa phía Bắc gọi Quỷ mơn quan ( Vị trí đứng tập trung) tức cửa ải quỷ bọn giặc phương Bắc tràn sang nước ta thường qua cửa Cửa phía Nam gọi Ngõ Thề ông cha ta xa thề xả thân giết giặc cứu nước, không cho chúng lọt qua cửa ải Ải Chi Lăng thung lũng hẹp hình bầu dục dài khoảng 4km, chỗ rộng khoảng gần 1km, xung quanh bốn bề núi cao, có sơng Thương chảy qua nhiều núi lô nhô (Kỳ Lân, Mã n, Núi Quỷ, Phượng Hồng, Nà Nơng, Nà Sản ) lòng thung lũng hẹp * Phát huy kháng chiến ngoại xâm: Nơi ghi dấu chiến công oanh liệt dân tộc ta qua thời kỳ chống giặc phương Bắc: + Năm 981: Lê Hoàn ghi đậm chiến công phá quân Tống giết chết tướng cầm đầu + Năm 1077: Thời nhà Lý, phò mã Thân Cảnh Phúc lãnh đạo nhân dân Chi Lăng đánh tan quân Tống lần thứ hai Quách Quỳ cầm đầu, nhờ đất nước thái bình nhiều năm + Năm 1285 năm 1288: Hưng Ðạo Ðại vương Trần Quốc Tuấn hai lần đánh tan giặc Nguyên - Mông mảnh đất Chi Lăng Tướng Thoát Hoan hoảng sợ phải chui vào ống đồng cho quân lính khiêng nước qua Ải Chi Lăng 23 + Năm 1427: Nghĩa quân Lam Sơn, đứng đầu Đức vua Lê Lợi tướng Nguyễn Trãi phá tan ý đồ thơn tính nhà Minh giết chết tướng giặc An viễn hầu Liễu Thăng 10 vạn quân qua cửa Ải Chi Lăng KỂ CHUYỆN: Liễu Thăng vô hăng kiêu ngạo đốc thúc quân lính tiến nhanh xuống Chi Lăng Mặc dù Ông ta nghe cảnh báo cửa ải hiểm yếu “ thập nhân khứ nhân hồn” Qn lính cẩn trọng khun ngăn khơng chủ quan Nhưng với tính hiếu thắng minh Liễu Thăng định tiên phong mở đường tiến vào Chi Lăng Ngay 10/10/1427 quân chúng qua Quỷ Mơn Quan, Qua cịn kéo rèm vào mặt Núi Quỷ nói lời bỡn cợt thách thức “ Không diệt cỏ nước Nam, bình xong đất ta khơng nhìn mặt nữa…các binh sĩ nhìn lới nói ta ý trời mặt Quỷ méo lại Quỷ khóc cho số phận diệt vong Lam Sơn… ” Hắn nao ngờ, lời nói vang lên trận địa mai phục ta Hắn vưa dứt lời từ mạt Quỷ vang lên tiếng cươi vang động núi rừng làm khiếp đảm Quân ta phục kích từ bốn phía dậy, tề xơng lên dùng vũ khí như: Đạn đá, mũi lao, mũi tên tẩm độc… lao vào quân giặc Quân ta thừa thắng, chia cắt đội hình địch tiêu diệt Các đội dân binh nhân dân địa phương phối hợp chiến đấu có hiệu Đặc biệt “Đội binh tuần tráng” người anh hùng dân tộc Tày tiếng vùng Chi Lăng Đại Huề xóm Làng Lìu (Đồng Mỏ) huy, đánh giặc dũng cảm lập nhiều chiến công Riêng Liễu Thăng cố chạy thân khơng kịp bị trúng lao cuối bị chém đầu bên sườn núi Mã Yên + Qua kỷ 18, (năm 1789) thời Hoàng đế Quang Trung, Ải Chi Lăng lần vang danh gây cho tướng giặc nhà Thanh Tơn Sĩ Nghị phải kinh hồng bạt vía Hoạt động 2: Giới thiệu Núi Mặt Quỷ (15’) - GV: Tập trung ổn định hs - HS: Xếp theo hàng nghe GV thuyết minh - GV: Cô giáo Đặng Vi Hải Thương – GV Lịch Sử thuyết trình Đối diện với đền Quỷ Mơn, phía Tây núi Mặt Quỷ Ở lưng chừng núi cao, vách đá dựng đứng khuôn Mặt Quỷ mà đứng cách xa vài trăm thước, ta nhìn thấy rõ ràng Mặt Quỷ có chiều rộng chiều dài gần ngang theo hình bầu dục Chiều ngang chừng ba thước, chiều dọc xấp xỉ Hai mắt Quỷ to hai miệng thúng sâu thẳm, mồm rộng, tạo thành cửa hang đen ngịm trơng dễ sợ, hai mũi to hai bát điếu Khi tướng giặc Liễu Thăng nằm kiệu sơn son thiếp vàng qua cửa ải, vén rèm thêu kim tuyến bên trái cỗ kiệu lên, rút kiếm lệnh lên Mặt Quỷ thề rằng: - Khơng làm cỏ phương Nam, bình xong đất này, ta không trông thấy mặt nữa! Các tướng xem kìa, lời ta ý trời, mặt Quỷ méo lại, Quỷ khóc cho số phận diệt vong giặc Lam Sơn đó! Chưa dứt lời từ Mặt Quỷ phát tiếng cười vang sấm động, tiếng cười vang đất trời, rung chuyển núi rừng Liễu Thăng khiếp đảm kêu lên trước đầu rời khỏi cổ: - Trời! Quỷ Trời! Ta chết mất… - Quỷ có khóc đâu Quỷ cười chứ, hay “Bình Lữ Tướng Qn” kinh hồng trước tiếng hị reo ba quân Lam Sơn mai phục từ tứ phái có phép lạ bất thần kết thúc đời viên tướng xâm lược vấy máu người Việt? (Trích “Kì tích Chi Lăng”, Trường Thanh, NXB Thanh Niên 2002, tr 108-tr109) 24 Hoạt động 3: Làm lễ tìm hiểu đền Quỷ Mơn (30p) - GV: Tập trung ổn định hs - HS: Xếp theo hàng, làm lễ đền nghe GV thuyết minh - GV: Cô giáo Đặng Vi Hải Thương – GV Lịch Sử thuyết trình * Tên gọi: Đền Quỷ Môn (Đền quan trấn Ải), * Địa điểm: thôn Quán Thanh, xã Chi Lăng, huyện Chi Lăng * Sự tích lịch sử xây dựng đền thờ: Thời tiền Lê, người lính trấn ải chiến đấu anh dũng, chém chết tướng giặc Hầu Nhân Bảo, phá tan đạo quân xâm lược Tống Ngay mảnh đất xây dựng đền bây giờ, vua Lê Đại Hành làm lễ phong công trạng cho nghĩa sĩ trấn ải bỏ nước Từ đó, nhân dân dân tộc địa phương lập nên đền *Niên đại tồn tại: 600 năm tuổi, đến thời kì vua Bảo Đại năm 1935, đền tơn tạo lại giữ nguyên trạng đến * Truyền thuyết kể lại: Tương truyền Đền Qủy Môn thiêng, thời kỳ giặc Minh đô hộ nước ta, miếu mạo ghi công trạng anh hùng dân tộc bị đốt phá Lạ thay, riêng đền Quỷ Mơn bị giặc phá hơm trước sau đêm đền lại mọc lên có phép thần Giặc khơng tài phá * Vị trí – Tầm quan trọng: 01 52 điểm quần thể di tích xếp hạng cấp Quốc gia năm 1962 Đền Quỷ Môn quan, thờ Quỷ Môn thần vị thần vong linh thiêng, nhiều du khách qua ghé thăm để cầu bình an, may mắn * Tấm lòng hảo tâm: Nhiều lòng hảo tâm phát tâm công đức cho Đền, gần anh Trịnh Ngọc (Hà Nội) phát tâm công đức cho Đền 800 triệu để đầu tư tôn tạo, mở rộng khuôn viên Đền để xứng tầm Di tích cấp Quốc gia Hoạt động 4: Thăm quan Nhà trưng bày chiến thắng Chi Lăng (30p) * Thăm bảo tàng, tìm hiểu văn hóa địa phương - GV: Tập trung ổn định hs - HS: Xếp theo hàng, làm lễ dâng hương tượng đài chiến thắng Chi Lăng nghe thuyết minh viên bảo tàng thuyết minh * Tìm hiểu văn học địa phương - GV: Cô giáo Ngô Thị Thương – GV Ngữ Văn giới thiệu Kì tích Chi Lăng nhà văn Nguyễn Trường Thanh - HS lớp 10A4: Sân khấu hóa câu chuyện Biện Thự xứ (Trích Kì tích Chi Lăng) * Nội dung: Cuộc chia tay cha Nguyễn Phi Khanh Nguyễn Trãi Biện Thự xứ - cửa ải Chi Lăng vào năm 1407 * Ý nghĩa: - Tái lại kiện quan trọng đời Nguyễn Trãi- Người anh hùng dân tộc, Nhà văn hóa lớn, Danh nhân văn hóa giới - Thể niềm tự hào vùng đât lịch sử gắn với công kháng chiến chống giặc Minh quân ta vào năm 1427- 1428 - Liên hệ, đối chiếu kiến thức văn học chương trình với kiến thức văn học lịch sử địa phương Hoạt động 5: Xem phim tư liệu Hội trường nhà trưng bày chiến thắng Chi Lăng (BQL Nhà trưng bày chuẩn bị) Củng cố dặn dò: - GV nhận xét buổi học thực địa - GV điểm danh sĩ số, quán triệt việc thực an tồn giao thơng đường - Giao Bài tập thu hoạch 25 ... việc dạy học gắn với yếu tố địa phương áp dụng đến hai tiết lịch sử địa phương môn lịch sử hình thức tổ chức dạy học tiết giảng lớp học Với sáng kiến này, đạo việc dạy học gắn với di tích lịch sử... chuyện hàng hóa, vật tư cho sản xuất lại nhân dân huyện vùng lân cận Hiện nay, địa bàn tồn huyện Chi Lăng có 112 di tích (03 di tích xếp hạng cấp quốc gia, 05 di tích xếp hạng cấp tỉnh), có: - 56 di. .. tên) Trịnh Thị Thúy Hà SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG SƠN TRƯỜNG THPT CHI LĂNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Chỉ đạo việc dạy học chủ đề gắn với di tích lịch sử điều kiện kinh tế- xã hội-văn hóa địa phương

Ngày đăng: 25/11/2020, 15:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w