Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
316 KB
File đính kèm
SỬ DỤNG PP LOGIC TRONG DH LỊCH SỬ.rar
(157 KB)
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG SƠN TRƯỜNG THPT CHI LĂNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP LOGIC TRONG GIẢNG DẠY LỊCH SỬ LỚP 10 VÀ LỚP 12 Ở TRƯỜNG THPT CHI LĂNG, TỈNH LẠNG SƠN Tác giả: TRỊNH THỊ THÚY HÀ Trình độ chun mơn: SỬ -ĐỊA-GIÁO DỤC CƠNG DÂN Chức vụ: PHĨ HIỆU TRƯỞNG Nơi cơng tác: TRƯỜNG THPT CHI LĂNG Điện thoại liên hệ: 01685.451.773 Chi Lăng, tháng năm 2018 NỘI DUNG BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN I Thông tin chung sáng kiến Tên sáng kiến: Sử dụng phương pháp logic giảng dạy lịch sử lớp 10 12 trường THPT Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Khoa học xã hội nhân văn Tác giả: Họ tên: TRỊNH THỊ THÚY HÀ Ngày /tháng/năm sinh: 28-8-1973 Chức vụ, đơn vị cơng tác: Phó Hiệu trưởng, trường THPT Chi Lăng Điện thoại: DĐ 01685.451.773 ; Cố định Đồng tác giả (nếu có): Khơng có 4.1 Họ tên: Ngày tháng/năm sinh: Chức vụ, đơn vị công tác: Điện thoại: DĐ Cố định 4.2 Họ tên: Ngày tháng/năm sinh: Chức vụ, đơn vị công tác: Điện thoại: DĐ Cố định Chủ đầu tư tạo sáng kiến (nếu có): Khơng có Tên đơn vị: Địa chỉ: Điện thoại: Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có) Tên đơn vị: Trường THPT Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn Địa chỉ: Khu Hịa Bình I, thị trấn Đồng Mỏ, Chi Lăng, Lạng Sơn Điện thoại: 0253 820214 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Học sinh lớp 10A3,10A4,12A4,5 trường THPT Chi Lăng, năm học 2016-2017 2017-2018 Sách giáo khoa, giáo án, phiếu học tập tài liệu khác Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2016-2017 II Mô tả giải pháp truyền thống đã, áp dụng: Trong dạy lịch sử truyền thống, giáo viên thường sử dụng phương pháp lịch sử , tức phương pháp tái trung thực tranh khứ vật, tượng theo trình tự thời gian khơng gian diễn (q trình đời, phát triển, tiêu vong), từ dựng lại tranh chân thực vật, tượng xảy Phương pháp lịch sử có giá trị to lớn quan trọng nhờ người nắm bắt tương đối trọn vẹn q trình diễn vật Do khơng có phương pháp lịch sử khơng có khoa học lịch sử Tuy nhiên, phương pháp chưa rõ mối liên hệ chất, tất yếu xuyên suốt bên vật hay nhiều vật mà dừng lại việc phục dựng khứ vật, tượng mà chưa giúp người học tìm chất, quy luật vận động phát triển chúng Lịch sử dòng chảy với kiện liên tục, diễn theo trình tự thời gian Các kiện lịch sử thường có liên quan logic với nhau, kiện nguyên nhân dẫn đến kiện Nếu hiểu quy luật học Lịch sử trở nên dễ dàng môn Lịch sử không trở thành nỗi sợ đến mức gọi môn “tử thần” tổ hợp môn khoa học xã hội Trên thực tế, sách giáo khoa lịch sử thường viết theo chương, với kiện theo giai đoạn lịch sử cách độc lập mà ý tới việc trình bày mối logic Sách giáo khoa Lịch sử lớp 10 chia làm phần, đó, phần giới thiệu kiến thức lịch sử giới nguyên thủy, cổ đại trung đại; Phần hai: lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến đầu kỉ XIX; Phần ba: Lịch sử giới cận đại Sách giáo khoa lịch sử lớp 12 chương trình bao gồm khóa trình lịch sử giới (giai đoạn 1945-2000) lịch sử Việt Nam (giai đoạn 1919-2000) khơng đề cập đến mối liên hệ kiện lịch sử dân tộc lịch sử dân tộc với lịch sử giới, vậy, nhiệm vụ người giáo viên phải tìm kết nối kiện, tượng đơn lẻ mối liên hệ không gian thời gian lịch sử - tức phải vận dụng có hiệu phương pháp logic dạy học lịch sử III Mô tả sáng kiến 3.1 Tính mới, tính sáng tạo: Bên cạnh tiếp tục phát huy ưu điểm phương pháp lịch sử, vận dụng phương pháp logic vào trình giảng dạy mơn lịch sử lớp 10A3,10A4, 12A4, 12A5 trường THPT Chi Lăng Phương pháp lơgíc có nhiệm vụ dựng lại lơgíc khách quan phát triển vật nên có ưu chỗ khơng phản ánh chất tất yếu, quy luật phát triển vật mà cịn phản ánh lịch sử phát triển vật (một cách tóm tắt, khái quát, giai đoạn chủ yếu) Việc vận dụng phương pháp logic vào trình giảng dạy lịch sử áp dụng sáng kiến kinh nghiệm nhiều năm ba khối lớp, song từ năm học 2016-2017, nghiên cứu áp dụng chuyên sâu dạy học lịch sử lớp 10 A3, 10A4 (Lớp bản, tự chọn nâng cao xã hội) năm học 2017-2018, mở rộng áp dụng lớp 12A4, 12A5 (Lớp bản, tự chọn bám sát) để có đánh giá rõ ưu điểm việc vận dụng phương pháp logic kết hợp với phát huy vai trò phương pháp lịch sử dạy học Để xác định rõ nội dung kiến thức áp dụng phát huy vai trò phương pháp logic dạy học lịch sử, nghiên cứu tổng thể kiến thức chương, sách giáo khoa lịch sử lớp 10,12 để lập danh sách với vấn đề, kiện, tượng lịch sử có mối quan hệ với có tính logic vận dụng vào sống thực tiễn Dưới bảng thống kê vấn đề vận dụng phương pháp logic hiệu LỊCH SỬ LỚP 10 Chương, Vấn đề cần khai thác Bài 1: Sự xuất loài người bầy Mối quan hệ Lao động , điều người nguyên thuỷ kiện tự nhiên tiến hóa Bài 2: Xã hội nguyên thuỷ Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đơng lồi người Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây Mối quan hệ Lao động , điều kiện tự nhiên đời , phát triển văn minh cổ đại Mối quan hệ tư tưởng Nho Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến giáo đến việc xây dựng Nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền ngày cao độ sách bành trướng lịch sử Trung Quốc Bài 8: Sự hình thành PT VQ Mối quan hệ lịch sử Đơng ĐNA Nam Á lịch sử Việt Nam thời Bài 11: Tây Âu thời hậu kì trung đại phong kiến Mối quan hệ phát kiến địa lý với đời chủ nghĩa thực dân Mối quan hệ với LSTG thời; Bài 13: Việt Nam thời nguyên thuỷ Vai trò Lạng Sơn giai đoạn hình người đất nước Việt Nam Bài 14: Các quốc gia cổ đại đất nước Mối quan hệ với văn minh Việt Nam phương Đông thời cổ đại Bài 15, 16: Thời Bắc thuộc đấu Mối quan hệ với lịch sử Trung tranh giành độc lập dân tộc Quốc thời phong kiến Bài 17: Quá trình hình thành phát triển nhà nước phong kiến (từ kỉ X đến kỉ XV) Bài 18: Công xây dựng phát triển kinh tế kỉ X-XV Bài 19: Những kháng chiến chống ngoại xâm kỉ X-XV Bài 20: Xây dựng phát triển văn hoá TK X-XV Bài 21: Những biến đổi nhà nước phong kiến kỉ XVI-XVIII Bài 22: Tình hình kinh tế kỉ XI- Mối quan hệ với lịch sử Trung XVIII Quốc thời phong kiến Bài 23: Phong trào Tây Sơn nghiệp thống đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối kỉ XVIII Bài 24: Tình hình văn hố kỉ XVI-XVIII Bài 25: Tình hình trị, kinh tế, văn hoá triều Nguyễn (nửa đầu kỉ XIX) Bài 26: Tình hình xã hội nửa đầu kỷ XIX phong trào đấu tranh nhân dân Bài 27: Quá trình dựng nước giữ nước Bài 28: Truyền thống yêu nước nhân dân Việt Nam thời phong kiến Bài 30: Chiến tranh giành độc lập Mối quan hệ Tuyên ngôn độc thuộc địa Anh Bắc Mĩ lập Mĩ (1776) với Tuyên ngôn độc lập Việt Nam (1945) Bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối Mối quan hệ Tuyên ngôn kỉ XVIII (mục I, II-1) nhân quyền dân quyền Pháp với Tuyên ngôn độc lập Việt Nam (1945) Bài 32: Cách mạng công nghiệp châu Mối quan hệ thành tựu Âu liên hệ với nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Bài 34: Các nước tư chuyển sang giai Mối quan hệ với việc xâm lược đoạn đế quốc chủ nghĩa thuộc địa việc thực dân Pháp Bài 35: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ xâm lược Việt Nam cuối kỉ bành trướng thuộc địa XIX Bài 37: Mác Ănghen Sự đời Mối quan hệ CNXH khoa học chủ nghĩa xã hội khoa học với đường lên CNXH Bài 38: Quốc tế thứ Công xã Pari Việt Nam 1871 Bài 39: Quốc tế thứ hai Bài 40: Lênin phong trào công nhân Nga đầu kỉ XX LỊCH SỬ LỚP 12 Chương, Bài 1: Sự hình thành trật tự giới Vấn đề khai thác Tác động nội dung Hội sau chiến tranh giới thứ hai nghị Ianta (2.1945) tới cách mạng tháng tám năm 1945 giai đoạn 1945-1946 lịch sử Việt Nam Bài Liên Xơ nước Đơng Âu Vai trị Liên Xô kháng chiến (1945 - 1991) Liên bang Nga (1991 – chống Pháp,chống Mĩ Việt Nam 2000) Bài học từ công cải tổ Liên Xô; Mối quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam – LB Nga Sự tương đồng cải cách Bài Các nước Đông Bắc Á Trung Quốc công đổi Việt Nam Bài Các nước Đông Nam Á Ấn Nét tương đồng khác biệt Việt Độ Nam khu vực; Mối quan hệ Việt Bài Nước Mĩ Nam-tổ chức ASEAN Bài học xây dựng phát triển kinh tế, Bài Tây Âu khoa học-kĩ thuật cho Việt Nam Bài Nhật Bản Tác động lịch sử Việt Nam tới nước Mĩ sau chiến tranh giới thứ hai Bài Quan hệ quốc tế sau Mối quan hệ hai chiến tranh thời kì chiến tranh lạnh Đông Dương tới quan hệ quốc tế Những hạn chế Hiệp định Giơ – ne- vơ 1954 Đông Dương… Bài 10 Cách mạng khoa học – công Liên hệ vai trò trách nhiệm học nghệ xu tồn cầu hố sinh trước tác động cách mạng khoa học – công nghệ xu tồn cầu hóa Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ Mối quan hệ biến đổi kinh tế với Việt Nam (1919-1925) biến đổi xã hội lịch sử Việt Nam; Bài 13 : Phong trào dân tộc dân chủ Vai trò giai cấp cơng nhân,nơng Việt Nam (1925-1930) dân, trí thức công đổi Bài 14: Phong trào cách mạng 1930- So sánh với khởi nghĩa Yên Bái 1935 (1930) để thấy khác biệt đường lối cách mạng giai cấp tư sản vô sản Việt Nam Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc Mối quan hệ biến đổi Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939- hoàn cảnh giới, nước với 1945) Nước Việt Nam dân chủ cộng thay đổi đường lối chiến lược hòa đời sách lược Đảng Bài 17: Nước Việt Nam dân chủ cộng Mối quan hệ kháng chiến hòa từ sau 02 - -1945 đến trước 19 chống Pháp (1945-1954) với quan hệ -12 - 1946 quốc tế giai đoạn đầu chiến tranh lạnh Bài 18: Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950) Bài 19: Bước phát triển kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951 - 1953) Bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 1954) Bài 21: Xây dựng chủ nghĩa xã hội Mối quan hệ kháng chiến Miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc chống Mĩ (1954-1975) với quan hệ Mĩ quyền Sài Gịn Miền quốc tế giai đoạn đỉnh điểm chiến Nam (1954 - 1965) tranh lạnh Bài 22: Hai miền đất nước trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược Miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973) Bài 23: Khôi phục phát triển Kinh tế - xã hội miền Bắc, giải phóng hồn tồn miền Nam (1973 - 1975) Bài 24: Việt Nam năm Truyền thống thống đất nước đầu sau thắng lợi kháng lịch sử dân tộc chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975 Bài 26: Đất nước đường đổi Mối quan hệ khủng hoảng cải lên CNXH (1986-2000) cách khứ lịch sử dân tộc Sau đây, xin giới thiệu vài ví dụ: Trong dạy học Lịch sử lớp10A3,10A4 (năm học 2016-2017): Trong “Sự xuất loài người bầy người nguyên thủy”; Bài “Xã hội nguyên thủy”, giáo viên sử dụng phương pháp logic, kết hợp phiếu học tập loại cơng cụ lao động, hình dáng giai đoạn tiến hóa người để học sinh điền thông tin công cụ, đời sống người tương ứng với loại cơng cụ Trong tiến trình tổ chức dạy học lớp, giáo viên gợi ý hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nắm bắt kiến thức xã hội nguyên thủy đồng thời rút hai quy luật: Thứ nhất: Trình độ kĩ thuật cao đời sống người ngày phát triển 10 Với công cụ đồ đá cũ, người sống phụ thuộc vào tự nhiên, đời sống thường xuyên bấp bênh hàng triệu năm từ biết chế tác công cụ đồ đá mới, người biết trồng trọt chăn ni, từ chủ động sống vật chất, đủ ăn bắt đầu có sáng tạo đời sống tinh thần Khi phát biết chế tác, sử dụng công cụ lao động kim loại sống vật chất người dư thừa đến mức thường xuyên, vậy, tạo văn hóa cuối thời nguyên thủy, tạo đà cho đời văn minh thời cổ đại Nhờ tiếp cận học phương pháp logic, học sinh hiểu: Yếu tố công cụ lao động thời nguyên thủy ngày yếu tố khoa học kĩ thuật nguyên nhân định phát triển sản xuất kinh tế Từ đó, em biết vận dụng vào thực tiễn học tập sống, ví dụ như: Muốn học tập tốt, phải sử dụng hiệu công cụ tra cứu thông tin tham khảo (như Smartphone, mạng Internet…) ; Muốn tăng suất chất lượng sản phẩm phải cải tiến nâng cao công nghệ, ứng dụng kiến thức khoa học vào trình sản xuất… Thứ hai: Mối quan hệ logic lao động với q trình tiến hóa loài người Lao động nguồn gốc cải cho toàn đời sống loài người Lịch sử lồi người hình thành người biết chế tạo cơng cụ lao động, từ người tự tách khỏi giới lồi vật, chuyển sang giới loài người lịch sử xã hội bắt đầu Q trình lao động kích thích phát triển tiến hố người trí não hình thể, từ vượn người thành người tối cổ sau người tinh khơn với bàn tay, ngón tay khéo léo, dáng đứng thẳng lao động ngày thục, thể tích não lớn trung tâm phát triển tiếng nói đời Như vậy, học sinh hiểu: Lao động sáng tạo thân người, từ bồi đắp cho học sinh tình yêu với lao động 11 Ở chương II, xã hội cổ đại, nhờ sử dụng phương pháp logic mà học sinh hiểu được: Điều kiện tự nhiên có tác động trực tiếp đến hình thành phát triển quốc gia cổ đại phương Đông phương Tây Ví dụ: tác động điều kiện đất đai kĩ thuật đến đời Nhà nước quy mơ quốc gia trình độ phát triển Nhà nước phương Đơng hình thành sớm khoảng thiên niên kỉ IV – III trước Công nguyên điều kiện tự nhiên thuận lợi, đất canh tác màu mỡ cần công cụ gỗ, đá, đồng tạo nên mùa màng bội thu tạo nên tình trạng sản phẩm dư thừa thường xuyên, tư hữu sớm xuất làm xã hội sớm phân chia giai cấp nhà nước hình thành Cịn phương Tây, đất ven biển Địa Trung Hải đất ven đồi, khô rắn nên phải chờ đến người tìm sử dụng cơng cụ sắt canh tác được, vậy, gia cổ đại phương Đông đời xây dựng văn minh 2000 năm quốc gia cổ đại phương Tây đời Về quy mô quốc gia: Ở phương Đông, lãnh thổ đồng thẳng cánh cị bay, tập trung đơng dân cư nên quy mô quốc gia rộng lớn sở tập hợp liên minh lạc; Trong phương Tây, địa hình ven biển bị chia cắt dãy núi ăn lan biển, nhiều đảo bán đảo nên hình thành nhiều quốc gia nhỏ, số lượng dân cư Về trình độ phát triển, học sinh vận dụng lại mối quan hệ logic công cụ với đời sống người thời nguyên thủy, kết hợp với kiến thức quốc gia cổ lý giải: Các quốc gia cổ đại phương Tây đời muộn quốc gia cổ đại phương Đông lại dựa sở kĩ thuật cao (đồ sắt) so với cơng cụ đồ đồng, đồ đá, chí tre, gỗ… quốc gia cổ đại phương Đơng Do vậy, trình độ phát triển kinh tế, xã hội, thể chế trị văn hóa quốc gia cổ đại phương Tây cao hẳn so với phương Đông thời 12 Trong chương III Trung Quốc thời phong kiến, áp dụng phương pháp logic để học sinh thấy mối quan hệ tư tưởng Nho giáo đến việc xây dựng Nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền ngày cao độ sách bành trướng lịch sử Trung Quốc Qua việc giới thiệu nét tư tưởng Nho giáo, giáo viên hướng dẫn học sinh hoàn thành phiếu học tập rút kết luận: Triết lý Nho giáo Tác dụng xây dựng Nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền Tề gia, trị quốc, bình Tạo thể chế xã hội ổn định trật tự gia đình, thiên hạ Tam cương: nhà nước, đảm bảo lợi ích giai cấp thống trị mục tiêu Vua-tôi, Củng cố trật tụ đẳng cấp phong kiến mà cụ thể chồng-vợ, cha-con trật tự quan liêu trật tự gia trưởng trung quân cốt lõi trật tự xã hội quan hệ xã hội Mục tiêu giáo lí nho - Giải mối quan hệ xã hội phải tuân giáo xây dựng nhà theo vô điều kiện: người trẻ tuổi phải phục tùng nước quân chủ chuyên người nhiều tuổi; người phải phục tùng người chế bành trướng xâm trên; người người Trung quốc phải lược bên phục tùng người Trung quốc - Ngay từ sớm suốt trình tồn tại, giai cấp thống trị trung quốc lấy nho giáo làm sở lí luận tư tưởng cho công xây dựng củng cố nhà nước Trong dạy học Lịch sử lớp 12A4 12A5 (năm học 2017-2018): Bài 1: Sự hình thành trật tự TG sau chiến tranh giới thứ hai (1945 - 1949), giáo viên cho học sinh thấy tác động nội dung Hội nghị Ianta (2.1945) tới cách mạng tháng tám năm 1945 giai đoạn 1945-1946 lịch sử Việt Nam 13 Bài 9- Quan hệ quốc tế sau thời kỳ chiến tranh lạnh, giáo viên giúp học sinh thấy chiến tranh xâm lược Việt Nam đế quốc Mỹ năm 1954-1975 đỉnh cao mâu thuẫn hai cực Đông –Tây, hai phe Xã hội chủ nghĩa-Tư chủ nghĩa, Liên Xơ-Mĩ… Qua đó, giúp học sinh hiểu: Mỗi kiện lịch sử dân tộc giới có mối liên quan đến nhau, từ đó, giáo dục cho học sinh nhìn nhận vấn đề đương đại cách logic biện chứng Bài 12- Phong trào dân tộc- dân chủ Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 13 – Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 Qua việc trình bày khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp Việt Nam (1919-1929), giáo viên hướng dẫn học sinh thấy mối quan hệ thay đổi kinh tế với chuyển biến xã hội điều kiện mặt giai cấp cho việc chuyển biên tư tưởng phong trào cách mạng giải phóng dân tộc nước ta đầu kỉ XX Đồng thời, bên cạnh việc trình bày theo tiến trình lịch sử hoạt động phong trào yêu nước cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản khuynh hướng cách mạng vô sản, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh so sánh thấy được: Ưu điểm hạn chế khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản (như nhiệm vụ, mục tiêu, lực lượng tham gia, tổ chức cách mạng…) sau so sánh với khuynh hướng cứu nước vô sản Từ đó, giúp học sinh nhận thức cách thấu đáo: Việc lịch sử dân tộc lựa chọn đường cứu nước vô sản đường cứu nước đáp ứng yêu cầu lịch sử đường cứu nước nhằm mục tiêu độc lập (giải phóng dân tộc) mục tiêu tự do, dân chủ (giải phóng giai cấp, giải phóng người) đường cứu nước dân chủ tư sản không đáp ứng đầy đủ yêu cầu nên bị lịch sử dân tộc từ chối lựa chọn 14 Chương II –Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 với chùm 14,15,16 phong trào cách mạng 1930-1935, 1936-1939 phong trào giải phóng dân tộc tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945) Bên cạnh việc sử dụng phương pháp lịch sử để làm rõ hoàn cảnh, đặc điểm lịch sử cách mạng Việt Nam năm 1930-1945; trình phát triển Cương lĩnh, đường lối, sách lớn Đảng nhằm giải mâu thuẫn xã hội; lãnh đạo, tổ chức để thực hóa đường lối, thực mục tiêu giành độc lập, giành quyền qua cao trào cách mạng 1930-1931, 1936-1939, 1939-1945 Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945…, người giáo viên cần sử dụng phương pháp lơgíc nhằm giúp học sinh tổng kết, khái quát hóa làm rõ kinh nghiệm, học chủ yếu, vấn đề mang tính quy luật 15 năm đấu tranh cách mạng; làm rõ kết hợp đắn mục tiêu giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp, dân tộc dân chủ, chống đế quốc chống phong kiến, giành độc lập, giành quyền tay nhân dân; kinh nghiệm xây dựng, phát triển lực lượng cách mạng, đoàn kết lực lượng phát huy sức mạnh toàn dân tộc; kết hợp ý chí tự lực, tự cường, sức mạnh dân tộc với hội thuận lợi từ bên đồng thời gợi ý cho học sinh tự liên hệ với trách nhiệm với thân trước hội đời … Với tổng kết, khái quát đó, phương pháp lơgíc nêu bật chất thực lịch sử, giá trị thực tiễn lý luận mười lăm năm đấu tranh oanh liệt, vẻ vang Đảng dân tộc (1930-1945) Ở chương III – Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 chương IV Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 Qua kiện lịch sử 21,22,23, giáo viên khai thác mối quan hệ chiến thắng Điện Biên Phủ (năm 1954) với việc ký Hiệp định Giơ-ne-vơ chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Đông Dương chiến thắng Điện 15 Biên Phủ không (Cuối năm 1972) với việc Mĩ phải ký Hiệp định Pa-ri năm 1973 chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam, qn Mĩ buộc phải đơn phương rút nước…Việc sử dụng phương pháp logic, giáo viên hướng dẫn học sinh phát nguyên tắc mối quan hệ logic thắng lợi mặt trận quân thắng lợi mặt trận ngoại giao, ta giành thắng lợi bàn đàm phán sở ta giành thắng lợi áp đảo mặt trận qn sự, từ đó, học sinh hiểu sâu tính độc lập, tự chủ đường lối kháng chiến chống Mĩ cứu nước Đảng ta Vận dụng phương pháp logic, giáo viên gợi mở cho học sinh liện hệ với thực tế công tác ngoại giao nước ta: Đó vai trị định sức mạnh kinh tế đàm phán song phương, đa phương, qua giáo dục cho học snh thấy vai trò trách nhiệm cá nhân, hệ trẻ việc xây dựng kinh tế đất nước độc lập, tự chủ vững mạnh xu toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ xu đảo ngược 3.2 Khả áp dụng, nhân rộng Có thể áp dụng giảng dạy mơn lịch sử tất khối lớp cấp THPT phạm vi nước 3.3 Hiệu a Hiệu kinh tế: Nếu sáng kiến kinh nghiệm phổ biến qua mạng Internet giảm chi phí cho việc tổ chức tập huấn nâng cao lực cho giáo viên lịch sử tỉnh b Hiệu mặt xã hội: Kết năm học 2016-2017: LỚP 10 A3 TB Giỏi TS TL% TS TL% 33 100 26 78,8 16 Khá Trung bình Yếu TS TL% TS TL% TS TL% 21,2 0 10 A4 31 100 21 67,7 10 32,3 Tổng 64 100 47 73,4 17 26,6 - Kết dự giờ: đạt 100% tiêu Xếp loại: 2/2 Giỏi 0 Năm học 2017-2018 (tính đến hết tháng 3.2018) 12 A4 TB Giỏi Khá Trung bình Yếu TS TL% TS TL% TS TL% TS TL% TS TL% 37/37 100 06 16,2 26 70,3 13,5 0 12 A5 36/38 94,7 02 5,3 14 36,8 20 52,6 02 5,3 Tổng 73/75 97,3 08 10,7 40 53,3 25 33,3 02 2,7 LỚP - Kết dự giờ: Xếp loại: 2/2 Giỏi Với việc sử dụng phương pháp logic kết hợp với phương pháp lịch sử, phát huy tính tích cực người dạy người học môn học Lịch sử; Phương pháp giúp học sinh vừa dựng lại tranh chân thực lịch sử phát triển kiện, tượng lịch sử vừa hiểu chất, tất yếu, quy luật phát triển kiện, tượng lịch sử đó, góp phần rèn luyện cho em cách tư logic, hiểu chất kiện tượng lịch sử, khắc phục lối học vẹt thường gặp học sinh phương pháp học tập môn lịch sử đồng thời em biết vận dụng mạch logic kiến thức phát trình học tập vào giải vấn đề thực tiễn sống, giúp học sinh hứng thú với tiết học lịch sử thấy rõ vai trị “Người thầy tương lai” mơn XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (Ký tên, đóng dấu) 17 CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ VỀ SÁNG KIÊN (Ký tên) Trịnh Thị Thúy Hà Bản vẽ mô tả chi tiết giải pháp kỹ thuật sáng kiến (nếu có); Ảnh minh họa sáng kiến áp dụng thực tế (nếu có); MỘT SỐ PHIẾU HỌC TẬP LỚP 10 PHIẾU HỌC TẬP - PHẦN XÃ HỘI NGUYÊN THỦY (BÀI VÀ BÀI 2) Em quan sát hình ảnh điền kiến thức vào chỗ chấm, trả lời câu hỏi Công cụ đồ đá……… Công cụ đồ đá……… Công cụ đồ đá……… 18 Con người giai đoạn người………………… Con người giai đoạn người………………… - Miêu tả hình dáng người giai đoạn này? - Miêu tả hình dáng người giai đoạn này? - Nêu nét đời sống kinh tế- vật chất - Nêu nét đời sống kinh tế- vật chất Mối quan hệ tư tưởng Nho giáo việc xây dựng Nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền sách bành trướng lịch sử Trung Quốc phong kiến Triết lý Nho giáo Nêu tác dụng xây dựng Nhà nước 19 quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền Tề gia, trị quốc, bình thiên hạ ? ? Củng cố trật tụ đẳng cấp phong kiến mà cụ thể trật tự quan liêu trật tự gia trưởng trung quân cốt lõi trật tự xã hội quan hệ xã hội Mục tiêu giáo lí nho giáo xây dựng nhà nước quân chủ chuyên ? chế bành trướng xâm lược bên MỘT SỐ PHIẾU HỌC TẬP LỚP 12 Sự tác động nội dung Hội nghị Ianta (2.1945) tới cách mạng tháng tám năm 1945 giai đoạn 1945-1945 lịch sử Việt Nam 20 Nội dung phân chia phạm vi ảnh hưởng nước thắng trận Ở châu Âu Châu Á Ở Việt Nam Tác động tới CMVN Cách mạng tháng tám năm 1945 Giai đoạn 1945-1946: Mối quan hệ thắng lợi quân sự- ngoại giao Tiêu chí Kháng chiến chống Pháp Kháng chiến chống Mĩ (1945-1954) (1954-1975) 21 Thắng lợi mặt trận quân Thắng lợi mặt trận ngoại giao Từ bảng thống kê, em nhận xét quan hệ mặt trận đó? Ngày nay, xu hội nhập quốc tế, mối quan hệ có thay đổi nào? Hết Sản phẩm khác kèm theo (nếu có) 22 ... dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2016 -2017 II Mô tả giải pháp truyền thống đã, áp dụng: Trong dạy lịch sử truyền thống, giáo viên thường sử dụng phương pháp lịch sử , tức phương pháp tái trung thực... pháp logic dạy học lịch sử III Mơ tả sáng kiến 3.1 Tính mới, tính sáng tạo: Bên cạnh tiếp tục phát huy ưu điểm phương pháp lịch sử, vận dụng phương pháp logic vào trình giảng dạy môn lịch sử lớp... khoa lịch sử lớp 10,12 để lập danh sách với vấn đề, kiện, tượng lịch sử có mối quan hệ với có tính logic vận dụng vào sống thực tiễn Dưới bảng thống kê vấn đề vận dụng phương pháp logic hiệu LỊCH