Những yếu tố tác động đến nghèo ở tỉnh bình phước và một số giải pháp

118 36 0
Những yếu tố tác động đến nghèo ở tỉnh bình phước và một số giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - BÙI QUANG MINH NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NGHÈO Ở TỈNH BÌNH PHƯỚC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH PHI HỔ TP Hồ Chí Minh – Năm 2007 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA LUẬN VĂN MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu: 4.2 Phạm vi nghiên cứu: 4.3 Địa bàn nghiên cứu: 10 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 10 5.1 Dựa vào mức chi tiêu bình quân hộ làm tiêu chí xác định hộ 10 5.2 Cơ sở phân chia nhóm chi tiêu: 11 5.3 Mơ hình hồi quy tuyến tính phân tích yếu tố tác động đến 12 5.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu 13 5.5 Những điểm bật luận văn 14 CHƯƠNG 15 CƠ SỞ LÝ LUẬN 15 1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 15 1.1.1 Lý thuyết phát triển kinh tế: 15 1.1.2 Lý thuyết phát triển kinh tế bền vững: 15 1.1.3 Lý thuyết nông nghiệp với phát triển kinh tế 16 1.1.4 Lý thuyết tăng trưởng nông nghiệp nghèo đói nơng thơn 18 1.1.5 Mơ hình nghèo đói Gillis – Perkins – Roemer - Snodgrass: .19 1.1.6 Lý thuyết nghèo đói bất bình đẳng phân phối thu nhập: .21 1.1.7 Mơ hình phân tích nguồn gốc tăng trưởng kinh tế liên quan đến 25 1.2 LÝ LUẬN, GIẢ THIẾT KHOA HỌC 26 1.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 CHƯƠNG 29 TỔNG QUAN VỀ KTXH VÀ TÌNH TRẠNG NGHÈO ĐĨI 29 2.1 THỰC TRẠNG KT-XH 29 2.1.1 Kinh tế: 29 2.1.1.1 Nông – lâm nghiệp, thủy lợi, tài nguyên đất: 29 2.1.1.2 Công nghiệp xây dựng kết cấu hạ tầng: 32 2.1.1.3 Thương mại - dịch vụ - du lịch: 33 2.1.1.4 Tài – tín dụng: 34 2.1.2 Văn hóa – xã hội, khoa học – cơng nghệ: 35 2.2 MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 39 2.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH BÌNH PHƯỚC 39 2.3.1 Phương pháp lấy mẫu, khảo sát: 39 2.3.2 Kết khảo sát: 41 2.3.3 Phân tích tình trạng chi tiêu biến độc lập: 45 2.3.3.1 Tình trạng nghèo phân theo thành phần dân tộc chủ hộ 45 2.3.3.2 Tình trạng nghèo phân theo giới tính chủ hộ 47 2.3.3.3 Tình trạng nghèo phân theo quy mô hộ 49 2.3.3.4 Tình trạng nghèo phân theo quy mơ người sống phụ thuộc hộ 51 2.3.3.5 Tình trạng nghèo phân theo học vấn chủ hộ 53 2.3.3.6 Tình trạng nghèo phân theo nghề nghiệp chủ hộ 57 2.3.3.7 Tình trạng nghèo phân theo khả hộ có vay tiền từ .60 2.3.3.8 Tình trạng nghèo phân theo quy mô đất hộ 63 2.3.4 Một số đặc điểm sống người nghèo Bình Phước: 65 2.3.5 Kết mơ hình hồi quy: 76 2.4 GỢI Ý MỘT SỐ GIẢI PHÁP XĐGN Ở BÌNH PHƯỚC 79 2.4.1 Nhóm giải pháp tác động làm tăng quy mô đất hộ 79 2.4.2 Nhóm giải pháp tác động góp phần giảm quy mô hộ 82 2.4.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ khác 84 2.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 94 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BLĐTBXH: Bộ Lao động Thương binh Xã hội CĐ 94: Giá cố định 1994 ĐT741: Đường tỉnh 741 GCN: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GDP: Tổng sản phẩm tỉnh GTSX: Giá trị sản xuất ha: Héc-ta KTXH: Kinh tế - Xã hội ln: Logarit số e NN&PTNT: Nông nghiệp Phát triển nông thôn SXCN: Sản xuất công nghiệp UBND: Ủy ban Nhân dân USD: Đôla Mỹ WB: Ngân hàng Thế giới XDCB: Xây dựng XĐGN: Xóa đói giảm nghèo DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1: Số người nghèo đói phân theo vùng địa lý 20 Bảng 1.2: Số người nghèo đói phân theo vùng địa lý Việt Nam 20 Bảng 1.3: Tiêu chuẩn nghèo đói WB 23 Bảng 2.1: Bảng thống kê nhóm đất Bình Phước 30 Bảng 2.2: Tính xu hướng đóng góp nơng nghiệp tốc độ tăng trưởng 31 Bảng 2.3: Phân bố mẫu khảo sát thu địa bàn tỉnh Bình Phước 40 Bảng 2.4: Một số thông tin chủ hộ phân theo nhóm chi tiêu 41 Bảng 2.5: Phân tích chi tiêu bình qn đầu người hàng năm Bình Phước .44 Bảng 2.6: Quy mơ đất trình độ học vấn trung bình 46 Bảng 2.7: Giới tính chủ hộ phân theo nhóm chi tiêu 47 Bảng 2.8: Chi tiêu bình qn hộ phân theo giới tính 48 Bảng 2.9: Quy mô hộ gia đình chia theo nhóm chi tiêu bình qn (người) .50 Bảng 2.10: Quy mơ hộ trung bình số người phụ thuộc trung bình 52 Bảng 2.11: Tỷ lệ phụ thuộc phân theo nhóm chi tiêu thành phần dân tộc 52 Bảng 2.12: Trình độ học vấn trung bình chủ hộ (năm) 54 Bảng 2.13: Trình độ học vấn phân theo nghề nghiệp 55 Bảng 2.14: Trình độ học vấn chủ hộ phân theo giới tính 55 Bảng 2.15: Khoảng cách từ nhà đến trường nhóm hộ 56 Bảng 2.16: Nghề nghiệp chủ hộ phân theo nhóm chi tiêu hộ 58 Bảng 2.17: Quy mơ đất tình trạng vay phân theo nghề nghiệp chủ hộ 59 Bảng 2.18: Nơi vay vốn hộ gia đình Bình Phước 61 Bảng 2.19: Các dự định nông nghiệp 62 Bảng 2.20: Diện tích đất trung bình hộ theo nhóm chi tiêu (ha) 64 Bảng 2.21: Đặc trưng nhà phân theo nhóm chi tiêu 66 Bảng 2.22: Nguồn nước sử dụng phân theo vùng sinh sống hộ (%) 67 Bảng 2.23: Nguồn nước sinh hoạt phân theo nhóm chi tiêu (%) 68 Bảng 2.24: Tiện nghi sử dụng hộ 69 Bảng 2.25: Phương tiện vận chuyển sử dụng hộ 69 Bảng 2.26: Khó khăn vận chuyển làm 70 Bảng 2.27: Khó khăn khám bệnh tiếp cận mua bán 71 Bảng 2.28: Sự quan tâm đến hoạt động nông nghiệp 71 Bảng 2.29: Quan tâm tiếp xúc tham gia câu lạc khuyến nông sở 72 Bảng 2.30: Mức độ tiếp xúc với cán khuyến nông sở 72 Bảng 2.31: Mức độ áp dụng khuyến cáo nông nghiệp 73 Bảng 2.32: Mức độ lợi ích khuyến cáo nơng nghiệp 73 Bảng 2.33: Mức độ thường xuyên mua bán chợ 74 Bảng 2.34: Mức độ quan tâm đến nơi mua bán 74 Bảng 2.35: Đánh giá người dân chất lượng đường xá 75 Bảng 2.36: Khả kết hợp nhà nước nhân dân đầu tư .76 Bảng 2.37: Tóm tắt kết mơ hình hồi quy 76 Bảng 2.38: Phân tích ANOVA 77 Bảng 2.39: Hệ số hồi quy biến độc lập có ý nghĩa thống kê 77 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Vịng luẩn quẩn nghèo đói 17 Hình 2.1: Năng suất lao động nơng nghiệp tỉnh Bình Phước 32 Hình 2.2: Mơ tả liệu khảo sát chi tiêu bình quân đầu người 43 Hình 2.3: Đồ thị tương quan CTBQ hộ TPDT chủ hộ 46 Hình 2.4: Đồ thị tương quan CTBQ hộ giới tính chủ hộ 49 Hình 2.5: Đồ thị tương quan CTBQ hộ quy mô hộ 51 Hình 2.6: Đồ thị tương quan CTBQ số người sống phụ thuộc hộ .53 Hình 2.7: Đồ thị tương quan CTBQ hộ trình độ học vấn chủ hộ 57 Hình 2.8: Đồ thị tương quan CTBQ hộ nghề nghiệp chủ hộ 60 Hình 2.9: Đồ thị tương quan CTBQ tình trạng vay ngân hàng hộ 63 Hình 2.10: Đồ thị tương quan CTBQ hộ quy mô đất hộ 65 MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA LUẬN VĂN Tỉnh Bình Phước tỉnh miền núi, có mật độ dân số năm 2005 119 2 người/km (Năm 2004, mật độ dân số vùng Đông Nam Bộ 331 người/km , nước 235 người/km ), nên Bình Phước cịn tỉnh thưa dân Từ tái lập tỉnh (01/01/97), Bình Phước thực chế, sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế XĐGN, tiếp tục thực tiến trình cải cách hành chính, phấn đấu hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch phát triển KTXH năm 2001 2005 Cùng với tăng trưởng kinh tế, lĩnh vực xã hội đạt nhiều thành tựu đáng kể: giáo dục đào tạo tiếp tục phát triển ổn định, quy mô chất lượng giáo dục nâng lên Công tác y tế chăm sóc sức khỏe nhân dân có nhiều tiến bộ, mạng lưới y tế củng cố phát triển đáp ứng tốt nhu cầu khám chữa bệnh người dân Công tác XĐGN đạt kết khá, tháng 7/1998 tồn tỉnh có 22.991 hộ đói nghèo chiếm 17,82% tổng số hộ toàn tỉnh, giai đoạn 1998 – 2000 xóa 100% hộ đói, giảm 8.622 hộ nghèo, đưa số hộ nghèo xuống 14.369 hộ với 10,15% tổng số hộ toàn tỉnh (141.566 hộ) Theo chuẩn (Quyết định số 1143/2000/QĐ-LĐTBXH ngày 01/11/2000 BLĐTBXH việc điều chỉnh chuẩn hộ nghèo giai đoạn 2001-2005) tỉnh có 15.327 hộ nghèo Từ năm 2001 – 2004 tỉnh xóa 5.677 hộ nghèo, đưa tỷ lệ hộ nghèo xuống 8,56%, 16 tỉnh có thành công định việc giảm tỷ lệ hộ nghèo xã đặc biệt khó khăn xuống 15% vào năm 2004 Cơ sở hạ tầng vùng nghèo, xã nghèo dần hoàn thiện, đời sống nhân dân ngày tăng Nghèo đói Việt Nam tượng phổ biến nông thôn, năm 2004, 90% người nghèo sống nông thôn Gần 70% dân số nghèo nước tập trung vùng Miền núi phía Bắc (28%), Đồng sơng Cửu Long (21%) Bắc Trung (18%) Ba vùng nghèo tồn quốc Miền núi phía Bắc, Tây nguyên vùng Bắc Trung Các số khoảng cách nghèo cho thấy tình trạng nghèo đói Ban Chỉ đạo quốc gia thực chiến lược toàn diện tăng trưởng XĐGN (CPRGS), Báo cáo thường niên 2004 – 2005: Việt Nam tăng trưởng giảm nghèo, Hà Nội, tháng 11/2005 miền núi nghiêm trọng Miền Đơng Nam giàu có hẳn so với khu vực khác Mặc dù nằm vùng Đông Nam bộ, vùng đất trù phú nước Một số tiêu so sánh có ưu điểm vượt trội so với vùng khác (GDP chiếm tỷ trọng cao toàn quốc, kim ngạch xuất vùng chiếm 79% kim ngạch xuất nước vào năm 2005, tỷ lệ hộ nghèo năm 2005 1,7%, tỷ lệ qua năm thấp tồn quốc, vùng có tỷ lệ sử dụng thời gian lao động cao 80%) Tuy nhiên, Bình Phước lại tỉnh nghèo thuộc dạng cao vùng nước, GDP tỉnh năm 2005 (giá thực tế) 0,56% GDP toàn quốc Vì vậy, việc xây dựng luận văn thiết thể khía cạnh: Một là, nghịch lý đặt câu hỏi tình hình KTXH Bình Phước mối quan hệ so sánh với vùng nước, từ tìm chất tình trạng nghèo giải pháp giảm nghèo hiệu Tăng trưởng kinh tế phải giảm nghèo đòi hỏi cấp bách, dài hạn kinh tế địa phương quốc gia, phù hợp lý thuyết thực tiễn nên ngày đặt địi hỏi tìm giải pháp hữu hiệu nhà lãnh đạo địa phương Hai là, kết nghiên cứu nghèo đói cấp tỉnh, vùng hay nước khơng thể áp dụng cứng nhắc cho Bình Phước để ban hành sách nhằm hạn chế tình trạng nghèo đói Ba là, nghèo đói cần khảo sát, đánh giá thường xuyên (nên năm lần) để kịp thời điều chỉnh tác động yếu tố gây nên tình trạng nghèo đói Bình Phước Mặc dù, có mơ hình nghiên cứu yếu tố tác động đến nghèo tỉnh Bình Phước kết nghiên cứu năm 2003, cần nghiên cứu bổ sung cho phù hợp với tình hình MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Những nghiên cứu trước Bình Phước hạn chế việc xác định nguyên nhân (mang tính định tính) mà khơng tác động riêng rẽ nguyên nhân (mang tính định lượng) lên khả nghèo PGS.TS Đinh Phi Hổ (Chủ nhiệm đề tài), PGS.TS Nguyễn Trọng Hoài cộng tác viên, Đề tài (2003), Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn tỉnh Bình Phước, từ 2006-2020: định hướng giải pháp, UBND tỉnh Bình Phước Vì vậy, mục tiêu nghiên cứu luận văn xây dựng mơ hình hồi quy, dựa sở lý thuyết, lý luận thực tiễn phù hợp, định lượng yếu tố tác động lên nghèo tỉnh Bình Phước, để tìm giải pháp giảm nghèo Mục tiêu cần thiết giai đoạn tỉnh Bình Phước, dựa nghiên cứu cấp quốc gia cấp vùng, tỉnh thực hiện, giúp hiểu biết sâu thực trạng KTXH tỉnh nghèo nằm vùng thịnh vượng NHIỆM VỤ Để thực mục tiêu nghiên cứu trên, nội dung luận văn tập trung trả lời câu hỏi sau: - Yếu tố ảnh hưởng đến nghèo đói tỉnh Bình Phước? - Giải pháp chủ yếu để giảm nghèo đói địa phương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Từ mục tiêu nhiệm vụ nêu trên, xác định đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn sau: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Là số yếu tố có liên quan đến khả nghèo đói hay sung túc hộ như: thành phần dân tộc chủ hộ, giới tính chủ hộ, số người hộ, số người sống phụ thuộc có hộ, số năm học chủ hộ, tình trạng có việc làm hay khơng hộ, hộ có làm việc khu vực phi nơng nghiệp hay khơng, hộ có vay vốn hay khơng, diện tích đất trung bình hộ, chi tiêu/thu nhập bình quân hộ đặc trưng khác hộ nghèo Bình Phước 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Luận văn tập trung vào việc phân tích, định lượng yếu tố chủ yếu tác động tới nghèo đói nơng dân nghèo nơng thơn địa bàn tỉnh Bình Phước - Nghiên cứu trạng, thu thập phân tích số liệu có liên quan đến nghèo đói tỉnh Bình Phước 10 4.3 Địa bàn nghiên cứu: Bao gồm huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao địa bàn tỉnh Bình Phước: Bình Long, Lộc Ninh, Phước Long, Bù Đăng Mỗi huyện chọn đến xã nghèo để tập trung nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 5.1 Dựa vào mức chi tiêu bình quân hộ làm tiêu chí xác định hộ nghèo Việc định lượng nghiên cứu để ước lượng đánh giá thực trạng nghèo thường dựa vào mức chi tiêu thu nhập, đánh giá nghèo thơng qua tài sản hộ khơng thể thống kê đủ số liệu Có số vấn đề thu thập số liệu mức chi tiêu thu nhập: - Về mặt tâm lý, vấn người ta có khuynh hướng khai thấp thu nhập mình, thu nhập cao bị khai thấp Cịn tâm lý e ngại khiến cho người nghèo chi tiêu hạn chế nên mức chi tiêu năm thường người nghèo nhớ - Trong ngắn hạn, khó tính xác mức thu nhập năm vấn hộ dân Vì loại lâu năm gia súc lớn sau thời gian từ năm trở lên cho thu nhập, người làm nhiều nghề năm không nhớ tất khoản thu nhập Trong chi tiêu khoản gì, vào đâu thường người nghèo nhớ rõ - Thu nhập dễ có biến động bất thường chi tiêu điều kiện làm ăn thuận lợi, không xem xét kỹ đâu khoản thu nhập tăng cao bất thường người vấn cho hộ không nghèo - Cách chi tiêu hộ thường phụ thuộc vào tài sản có thu nhập kỳ vọng hộ Cái quan trọng phục vụ nghiên cứu hộ nghèo thường có chi tiêu ổn định hạn chế tâm lý e ngại, việc vay tiền để chi tiêu thường khó khăn khoản vay thường nhỏ khơng có tài sản chấp tín nhiệm vay vốn chưa cao Các hộ có loại chi tiêu tăng cao bất thường chi tiêu cho việc chữa bệnh, mua sắm hàng xa xỉ, sửa chữa hay xây nhà 93 Quyết định số 194/2006/QĐ-TTg ngày 24/8/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH tỉnh Bình Phước thời kỳ 2006 – 2020 10 Quyết định số 116/2006/QĐ-UBND ngày 14/12/2006 UBND tỉnh Bình Phước việc giao tiêu KTXH đầu tư phát triển năm 2007 tỉnh Bình Phước 11 TS.Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế nông nghiệp: Lý thuyết thực tiễn, Nhà xuất Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh 12 TS.Đinh Phi Hổ (2006), Kinh tế phát triển: Lý thuyết thực tiễn, Nhà xuất Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Thông tư số 04/2007/TT-BLĐTBXH ngày 28/02/2007 BLĐTBXH việc hướng dẫn quy trình rà sốt hộ nghèo hàng năm 14 Võ Tất Thắng (2004), Thực trạng yếu tố tác động đến nghèo tỉnh Ninh Thuận, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 15 Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bình Phước lần thứ VIII (nhiệm kỳ 2005 – 2010) 16 World Bank (2003), Báo cáo phát triển giới 2004: Cải thiện dịch vụ để phục vụ người nghèo, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh 94 PHỤ LỤC 95 Mã câu hỏi: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT NGHÈO ĐĨI TẠI TỈNH BÌNH PHƯỚC THÁNG 7/2006 -Ngày vấn: Cán vấn: I - PHẦN THÔNG TIN CHUNG: Họ tên người vấn: Đối tượng khảo sát chủ hộ: Thành phần dân tộc chủ hộ: Giới tính chủ hộ: Học vấn cao chủ hộ (lớp): hộ: Huyện: (Bình Long 1, Lộc Ninh 2, Phước Long 3, B Số nhân hộ: Số người sống phụ thuộc hộ: Nghề nghiệp chủ hộ: II – TIẾP CẬN ĐIỀU KIỆN SỐNG CỦA HỘ: Đất đai: 10 Diện tích đất nông nghiệp loại đất khác (ha): 11 Diện tích đất thổ cư (ha): Nhà ở: 12 Nền nhà gạch: 13 Lợp mái tơn: 14 Có nhà vệ sinh: Tài sản, phương tiện: 15 Có xe hơi: 96 16 Có xe gắn máy: 17 Có xe đạp: 18 Có xe gia súc kéo: 19 Số lượng Radio: 20 Số lượng Tivi: 21 Số lượng Cát-xét: 22 Số lượng Tủ lạnh: 23 Số lượng Máy điện thoại: Nguồn cấp điện, nước: 24 Có giếng nhà: 25 Có giếng cơng cộng: 26 Mua nước từ xe bồn: 27 Sử dụng nước mưa: 28 Sử dụng nước máy: 29 Sử dụng nước sông, hồ, suối: 30 Nguồn cung cấp điện: III – MỨC CHI TIÊU: 31 Chi tiêu hộ năm 2005: IV – CẢM NHẬN CỦA HỘ: 32 Dự định trồng trọt: 33 Dự định chăn nuôi: 34 Được vay tiền từ ngân hàng: 35 Vay tiền từ tư nhân: 36 Được tiếp xúc với cán khuyến nông sở: 37 Mức độ tiếp xúc với cán khuyến nông sở: (Hàng tuần 1, Hàng tháng 2, Hàng năm 3) 38 Mức độ áp dụng khuyến cáo nông nghiệp: (Rất nhiều 1, Khá nhiều 2, Ít 3, Khơng áp dụng 4) 97 39 Mức độ lợi ích khuyến cáo nơng nghiệp: (Rất hữu ích 1, Hữu ích 2, Bình thường 3, Khơng hữu ích 4, Khơng biết 5) 40 Tham gia câu lạc khuyến nông sở: 41 Đọc sách báo nông nghiệp: 42 Tham gia hội thảo khuyến nông sở: 43 Theo dõi truyền hình, phát chương trình nơng nghiệp: (Có 1, khơng 0) 44 Tình trạng giao thơng nơng thơn, Khoảng cách từ nhà đến: i Đường giao thông xã gần (km): ii Nơi làm việc (km): iii Trường cấp (km): iv Trường cấp (km): v Trạm Y tế xã (km): vi Nguồn nước sinh hoạt (km): vii Nơi mua hàng tiêu dùng (km): 45 Tình trạng bảo trì đường giao thông nông thôn: (Rất thường xuyên 1, Thường xun 2, Thỉnh thoảng 3, Ít 4, Khơng 5) 46 Khả đóng góp cho nâng cấp đường giao thơng nơng thơn: (Có 1, khơng 0) 47.Số lần chợ mua hàng tiêu dùng tuần: (Mỗi ngày 1, Hai lần 2, Ba lần 3, Hơn ba lần 4) 48 Lựa chọn nơi mua hàng tiêu dùng: (Có 1, khơng 0) 49 Mức độ quan tâm đến chợ đầu mối: (Có 1, khơng 0) Xin chân thành cảm ơn! 98 dantoc gioitinh 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 tuoichu 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 hocvan namcutru 30 34 28 54 20 71 26 43 47 58 51 39 38 36 44 42 30 42 49 45 49 62 34 26 45 43 54 32 74 6 12 7 9 10 10 10 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 45 63 32 38 51 45 35 53 49 34 42 43 35 40 59 49 49 33 31 78 56 24 33 32 44 53 52 52 39 42 20 63 70 43 49 10 9 2 10 5 7 7 10 3 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 35 33 52 41 66 32 33 47 43 40 42 52 48 48 52 72 42 52 58 41 30 34 45 46 33 44 42 43 44 33 39 39 37 40 46 10 10 10 12 10 11 11 10 7 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 59 46 72 49 59 38 58 38 39 26 33 36 35 29 67 37 32 40 39 35 39 63 37 56 37 46 65 50 43 54 31 56 46 52 41 12 9 7 7 6 6 10 7 10 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 56 54 35 39 67 47 52 62 35 64 45 28 38 54 25 31 47 46 55 60 44 44 44 34 41 45 57 45 52 56 40 42 43 40 40 10 10 7 12 12 6 12 7 12 7 10 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 181 182 183 184 185 186 187 188 189 190 191 192 193 194 195 196 197 198 199 200 201 202 203 204 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 30 33 44 46 39 51 30 25 26 36 55 44 42 52 35 63 46 49 69 54 41 53 53 42 32 43 41 74 42 35 66 36 48 35 32 9 5 10 3 7 11 2 10 205 206 207 208 209 210 211 212 213 214 215 216 217 218 219 220 221 222 223 224 225 226 227 228 229 230 231 232 233 234 235 236 237 238 239 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 40 42 29 31 62 60 29 47 57 30 52 38 40 48 44 26 48 54 36 31 33 66 32 49 28 51 62 44 32 29 49 40 35 27 54 10 8 12 9 4 12 9 5 10 12 240 241 242 243 244 245 246 247 248 249 250 251 252 253 254 255 256 257 258 259 260 261 262 263 264 265 266 267 268 269 270 271 272 273 274 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 1 1 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 86 67 45 47 38 52 37 49 53 34 40 26 53 41 47 30 64 28 41 37 58 40 43 50 52 49 49 29 35 53 60 53 70 39 31 12 7 8 10 12 9 9 275 276 277 278 279 280 281 282 283 284 285 286 287 288 289 290 291 292 293 294 295 296 1 1 1 1 1 1 1 0 1 0 0 1 0 0 0 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 ... quan đến nghèo đói trước vào nghiên cứu luận văn 14 - Chứng minh yếu tố ảnh hưởng đến nghèo đói Bình Phước - Mở rộng lý thuyết tương quan nghèo đói yếu tố ảnh hưởng - Nghiên cứu tỉnh Bình Phước. .. phù hợp, định lượng yếu tố tác động lên nghèo tỉnh Bình Phước, để tìm giải pháp giảm nghèo Mục tiêu cần thiết giai đoạn tỉnh Bình Phước, dựa nghiên cứu cấp quốc gia cấp vùng, tỉnh thực hiện, giúp... Tình trạng nghèo phân theo quy mô đất hộ 63 2.3.4 Một số đặc điểm sống người nghèo Bình Phước: 65 2.3.5 Kết mơ hình hồi quy: 76 2.4 GỢI Ý MỘT SỐ GIẢI PHÁP XĐGN Ở BÌNH PHƯỚC

Ngày đăng: 25/11/2020, 09:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan