1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng thương hiệu gạo an giang thực trạng và giải pháp

108 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HỒ THỊ BẢO UYÊN XÂY DỰNG THƢƠNG HIỆU GẠO AN GIANG - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS HỒ ĐỨC HÙNG TP.HCM – 2010 a MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHUƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ XÂY DỰNG THƢƠNG HIỆU .1 1.1 CÁC KHÁI NIỆM 1.1.1 Khái niệm thƣơng hiệu cấu trúc thƣơng hiệu 1.1.2 Thƣơng hiệu mạnh 1.2 VAI TRÒ CỦA THƢƠNG HIỆU 1.2.1 Vai trò hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 1.2.2 Vai trò thƣơng hiệu khách hàng 1.3 CHỨC NĂNG CỦA THƢƠNG HIỆU 1.3.1 Đóng vai trị quan trọng chiến lƣợc phân đoạn thị trƣờng 1.3.2 Tạo khác biệt suốt trình phát triển sản phẩm 1.3.3 Đƣa sản phẩm khắc sâu vào tâm trí khách hàng 1.3.4 Tạo nên định hƣớng ý nghĩa cho sản phẩm 10 1.3.5 Là cam kết nhà sản xuất với khách hàng 10 1.4 KIẾN TRÚC THƢƠNG HIỆU 11 1.4.1 Kiến trúc thƣơng hiệu sản phẩm 11 1.4.2 Kiến trúc thƣơng hiệu theo dãy 12 1.4.3 Kiến trúc thƣơng hiệu nhóm 12 1.4.4 Kiến trúc thƣơng hiệu hình 13 1.4.5 Kiến trúc thƣơng hiệu nguồn (hay thƣơng hiệu mẹ) 14 1.5 XÂY DỰNG THƢƠNG HIỆU 14 1.5.1 Yêu cầu xây dựng thƣơng hiệu 14 1.5.2 Các giai đoạn vòng đời thƣơng hiệu 15 1.5.3 Thiết lập thực cam kết với khách hàng 16 1.5.4 Quy trình xây dựng phát triển thƣơng hiệu 17 1.6 KINH NGHIỆM XÂY DỰNG THƢƠNG HIỆU CỦA GẠO TIỀN GIANG 19 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG THƢƠNG HIỆU GẠO AN GIANG 20 2.1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH AN GIANG 22 2.1.1 Vị trí địa lý đặc điểm vị trí địa lý – kinh tế tỉnh An Giang 22 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh An Giang 23 b 2.2 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT LÚA VÀ XUẤT KHẨU GẠO 26 2.2.1 Sản xuất lúa tiêu thụ gạo nƣớc giới 26 2.2.2 Tình hình sản xuất lúa gạo tỉnh An Giang 31 2.2.3 Tình hình xuất gạo Tỉnh An Giang 37 2.2.4 Hoạt động doanh nghiệp xuất lúa gạo An Giang 40 2.3 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG THƢƠNG HIỆU GẠO TỈNH AN GIANG .43 2.3.1 Doanh nghiệp xây dựng thƣơng hiệu gạo 44 2.3.2 UBND tỉnh công tác xây dựng thƣơng hiệu gạo 47 2.3.3 Nhận định từ kết phân tích 48 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG THƢƠNG HIỆU GẠO AN GIANG 51 3.1 NHIỆM VỤ CỦA TỈNH AN GIANG TRONG CÔNG TÁC XÂY DỰNG THƢƠNG HIỆU GẠO AN GIANG 53 3.2 GIẢI PHÁP XÂY DỰNG THƢƠNG HIỆU GẠO AN GIANG 56 3.2.1 Căn đề xuất giải pháp 56 3.2.2 Mục tiêu đề xuất giải pháp 57 3.2.3 Đề xuất giải pháp xây dựng thƣơng hiệu gạo An Giang 57 3.2.3.1 Phân tích, lựa chọn xác lập thƣơng hiệu cho sản phẩm gạo 58 3.2.2.2 Lập kế hoạch truyền thông cho thƣơng hiệu 66 3.2.2.3 Tổ chức đào tạo cho nông dân cho cán đơn vị kinh doanh kiến thức thƣơng hiệu 72 3.3 KIẾN NGHỊ ĐỂ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 72 3.3.1 Đối với Nhà nƣớc: 72 3.3.2 Đối với tỉnh An Giang 74 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC c Mục lục bảng Bảng 1.1: Mƣời thƣơng hiệu giá trị giới năm 2009 Bảng 2.1: Tăng trƣởng kinh tế An Giang so với nƣớc ĐBSCL giai đoạn 2001 – 2009 25 Bảng 2.2: GDP cấu GDP An Giang thời kỳ 2001 – 2009 25 Bảng 2.3: Diện tích, Sản lƣợng, Năng suất lúa An Giang, ĐBSCL nƣớc năm 2009 31 Bảng 2.4: Diện tích, suất sản lƣợng lúa huyện năm 2009 32 Bảng 2.5: Diện tích, Sản lƣợng, Năng suất lúa An Giang theo vụ mùa 2009 33 Bảng 2.6: Diện tích, Sản lƣợng, Năng suất lúa An Giang GĐ 2005 –2009 33 Bảng 2.7: Kim ngạch xuất nƣớc, ĐBSCL tỉnh An Giang 37 Bảng 2.8: Phẩm cấp gạo xuất tỉnh An Giang 39 Bảng 2.9 Cơ cấu gạo XK công ty Angimex giai đoạn 2006 – 2008 41 Mục lục hình Hình 1.1: Cấu trúc thƣơng hiệu Hình 1.2: Kiến trúc thƣơng hiệu sản phẩm 11 Hình 1.3: Kiến trúc thƣơng hiệu nhóm 12 Hình 1.4: Kiến trúc thƣơng hiệu hình 13 Hình 1.5: Kiến trúc thƣơng hiệu nguồn 14 Hình 1.6: Quy trình xây dựng phát triển thƣơng hiệu 17 Hình 2.1: Biểu đồ tốc độ tăng trƣởng GDP tỉnh An Giang 2001 - 2009 24 Hình 2.2: Diện tích sản lƣợng lúa gạo giới 2000-2009 26 Hình 2.3: Tỷ lệ dự trữ - tiêu dùng giới 1999/2000-2009/10 27 Hình 2.4: Xuất gạo số nƣớc giới 28 Hình 2.5: Nhập gạo phân theo khu vực 28 Hình 2.6: Diện tích sản lƣợng lúa nƣớc giai đoạn 2005-2009 29 Hình 2.7: Xuất gạo Việt Nam 2005-2009 30 Hình 2.8: Cơ cấu thị trƣờng xuất gạo Việt Nam năm 2009 30 Hình 2.9: Xuất gạo An Giang giai đoạn 2001 - 2009 38 Hình 2.10: Sản lƣợng gạo xuất Angimex giai đoạn 2006 - 2008 .42 Hình 3.1: Mơ hình cấu trúc thƣơng hiệu lựa chọn cho gạo An Giang 58 Hình 3.2: Sơ đồ bƣớc 1: Phân tích, lựa chọn xác lập thƣơng hiệu cho SP gạo 65 Hình 3.3: Sơ đồ bƣớc 2: Lập kế hoạch truyền thông cho thƣơng hiệu 71 i LỜI CẢM ƠN  Đạt đƣợc kết nhƣ ngày hôm thành cơng lớn q trình cố gắng miệt mài, trau dồi thân, phải kể đến công ơn dạy dỗ, dẫn, giúp đỡ, ủng hộ biết ngƣời Những công ơn tơi ln ghi nhớ tâm trí Vì thế, tơi xin gởi lời cảm ơn chân tình đến tất giảng viên, ngƣời truyền tải nhiều kiến thức, kinh nghiệm bổ ích, quý báu cho suốt thời gian theo học chƣơng trình cao học kinh tế Ngồi ra, để hồn thành luận văn tốt nghiệp này, công lao to lớn mà không quên thầy GS.TS Hồ Đức Hùng – ngƣời hƣớng dẫn khoa học Mặc dù có nhiều công việc bận rộn nhƣng Thầy dành thời gian hƣớng dẫn, chỉnh sửa tận tình giúp tơi nhìn nhận vấn đề nghiên cứu suốt q trình thực luận văn Bên cạnh đó, xin chân thành cảm ơn Viện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển – Trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn An Giang cung cấp số liệu, tài liệu hữu ích cho việc thực luận văn Tiếp theo, xin gởi lời cảm ơn đến tất bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ, giúp đỡ tơi vƣợt qua khó khăn q trình học tập làm việc Tôi xin cảm ơn ý kiến quý báu mà bạn đóng góp giúp tơi hồn chỉnh cho luận văn Và kế tiếp, ngƣời mà ghi nhớ công ơn ba mẹ Ba mẹ sinh nuôi dƣỡng, động viên, tạo điều kiện thuận lợi để đƣợc học tập thật tốt Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn cầu chúc cho tất ngƣời vui, khỏe, gặp nhiều may mắn thành công sống Học viên Hồ Thị Bảo Uyên ii PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Trong năm gần đây, kinh tế Việt Nam tạo đƣợc chuyển biến tích cực Bên cạnh đó, việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thƣơng mại giới WTO vào năm 2006 mở nhiều hội nhƣ thách thức cho Nhận thức đƣợc vấn đề trên, doanh nghiệp Việt Nam dốc sức chuẩn bị hành trang vững vàng để bƣớc vào so tài với đối thủ cạnh tranh nƣớc, đồng thời để hịa nhập mà khơng bị hòa tan thƣơng trƣờng quốc tế Trong xu đó, ngƣời ta thấy có cụm từ xuất ngày nhiều phƣơng tiện thông tin đại chúng , buổi hội thảo, hội nghị, diễn đàn, … Đó “Thƣơng hiệu” Chƣa thƣơng hiệu lại có vai trị quan trọng nhƣ ngày Chúng ta sống giới mà thứ đƣợc đặt liên kết chặt chẽ với đƣợc kết nối với tâm trí khách hàng Thƣơng hiệu lớn nhiều so với vai trò nhãn hiệu hay sản phẩm, dịch vụ Nó cịn giá trị, niềm tin, cam kết khách hàng Không phải sớm, nhƣng muộn để nhận giá trị thƣơng hiệu mà từ bây giờ, công ty, doanh nghiệp cần bắt tay xây dựng phát triển thƣơng hiệu lên tầm cao Với tảng kinh tế nơng nghiệp Việt Nam nói chung tỉnh An Giang nói riêng sản xuất lúa gạo, việc bảo đảm ổn định tăng cƣờng hiệu sản xuất kinh doanh ngành lúa gạo nhiệm vụ hàng đầu phát triển nông nghiệp, nông thôn An Giang Muốn nâng cao hiệu sản xuất, bắt buộc phải thúc đẩy xuất khẩu, tăng cƣờng khả mở rộng tiếp cận thị trƣờng cho mặt hàng gạo xuất nhiều biện pháp Đặc biệt tạo chủng loại sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lƣợng quốc tế có thƣơng hiệu mạnh Để thực đƣợc tăng cƣờng xuất nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh, việc nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất lúa gạo nông dân, đặc biệt trọng việc tiếp cận tiêu chuẩn quốc tế tổ chức sản xuất, áp dụng kỹ thuật sản xuất phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế cần thiết iii Đồng thời, xây dựng thƣơng hiệu gạo An Giang dựa tảng sản phẩm đạt tiêu chuẩn tạo xác lập uy tín cho sản phẩm gạo xuất tỉnh, tăng cƣờng việc quảng bá hình ảnh địa phƣơng thơng qua mặt hàng cụ thể xác nhận giá trị thƣơng hiệu “An Giang” thị trƣờng nhập nông thủy sản tỉnh Từ thực tiễn trên, với mong muốn đƣợc tiếp cận với khái niệm “Thƣơng hiệu”, đồng thời phân tích thực trạng xây dựng thƣơng hiệu gạo An Giang thời gian qua Qua đó, tơi xin góp phần ý kiến vào công tác xây dựng thƣơng hiệu gạo An Giang ngày vững mạnh Với ý nghĩa trên, chọn đề tài “Xây dựng thƣơng hiệu gạo An Giang – Thực trạng giải pháp” cho luận văn tốt nghiệp cao học kinh tế - Khoa Quản trị kinh doanh Mục tiêu đề tài Qua luận văn này, tác giả muốn góp phần xây dựng thƣơng hiệu cho gạo An Giang Quy trình thực bao gồm: - Tìm hiểu khái niệm, vai trị thƣơng hiệu quy trình xây dựng thƣơng hiệu - Đánh giá cách cụ thể lực sản xuất lúa xuất mặt hàng gạo tỉnh An Giang Nhận định thông tin thị trƣờng ngồi nƣớc mặt hàng gạo Tìm hiểu thực trạng công tác xây dựng thƣơng gạo An Giang năm qua - Tìm kiếm, đề xuất số giải pháp nhằm góp phần xây dựng thƣơng hiệu gạo An Giang, nâng cao khả cạnh tranh thị trƣờng nƣớc nhƣ giới Đối tƣợng phạm vi phân tích - Đối tƣợng nghiên cứu: Để thực mục tiêu nghiên cứu đối tƣợng cần nghiên cứu đề tài thành trình phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh An Giang, doanh nghiệp tham gia xuất gạo, sản phẩm gạo đặc sản (gạo thơm Nàng Nhen Bảy Núi, gạo thơm Châu Phú nếp thơm Phú Tân - gọi tắt sản phẩm gạo) - Phạm vi nghiên cứu: Xây dựng thƣơng hiệu cho mặt hàng gạo tỉnh An Giang – tăng cƣờng việc quảng bá hình ảnh địa phƣơng thông qua sản phẩm iv Dữ liệu sử dụng cho nghiên cứu Đề tài nghiên cứu lý thuyết liên quan đến thƣơng hiệu quy trình xây dựng thƣơng hiệu với quan sát, thu thập thực tế, kết hợp việc tổng hợp thông tin từ báo, đài, tạp chí, internet… tham khảo số nghiên cứu có liên quan Bên cạnh đó, dụng cơng cụ thống kê, mơ tả việc phân tích số liệu thứ cấp tình hình kinh tế - xã hội, tình hình sản xuất xuất gạo tỉnh An Giang Mơ hình nghiên cứu thƣơng hiệu gạo An Giang Có nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu mặt hàng gạo Việt Nam nói chung nhƣ ĐBSCL nói riêng Các đề tài nghiên cứu tập trung sâu vào lĩnh vực nhƣ: chế sách xuất gạo; nâng cao lực cạnh tranh ngành sản xuất chế biến xuất gạo; chất lƣợng mặt hàng gạo xuất khẩu;… Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu xây dựng thƣơng hiệu gạo cho Việt Nam nói chung hay địa phƣơng nói riêng cịn Đề tài nghiên cứu này, tác giả đặt việc xây dựng thƣơng hiệu gạo An Giang mối liên kết nhà – Nhà nuớc, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp nhà nông Khác với đề tài nghiên cứu khác đƣa vấn đề xây dựng thƣơng hiệu gạo trách nhiệm doanh nghiệp, đề tài đặt vấn đề xây dựng thƣơng gạo từ góc độ Nhà nƣớc Với cách tiếp cận trên, mơ hình nghiên cứu thƣơng hiệu gạo cho An Giang đƣợc hình thành nhƣ sau: 1) Xác định vấn đề nghiên cứu thƣơng hiệu gạo An Giang: Đặt cách tiếp cận từ xuống với vai trò Nhà nƣớc việc xây dựng thƣơng hiệu gạo 2) Phân tích Mơi trƣờng bên ngồi: Phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo giới nƣớc 3) Phân tích mơi trƣờng bên trong: Tìm hiểu nội lực bên tỉnh An Giang thơng qua phân tích tình hình kinh tế - xã hội tỉnh An Giang; Phân tích lực sản xuất tiêu thụ lúa gạo địa bàn tỉnh tìm hiểu thực trạng xây dựng thƣơng hiệu cho mặt hàng gạo 4) Đề xuất mơ hình xây dựng thƣơng hiệu gạo An Giang: Dựa sở lý thuyết thƣơng hiệu kết hợp với tình hình thực tế địa phƣơng qua phân tích mơi truờng bên bên ngồi để đƣa mơ hình phù hợp cho việc xây dựng thƣơng hiệu cho gạo An Giang v Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chƣơng, cụ thể: - Chƣơng I: Cơ sở lý thuyết xây dựng thƣơng hiệu - Chƣơng II: Thực trạng xây dựng thƣơng hiệu gạo An Giang - Chƣơng III: Giải pháp xây dựng thƣơng hiệu gạo An Giang -1- CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ XÂY DỰNG THƢƠNG HIỆU 1.1 CÁC KHÁI NIỆM 1.1.1 Khái niệm thƣơng hiệu cấu trúc thƣơng hiệu Quan điểm thƣơng hiệu xuất từ lâu lịch sử Thuật ngữ tiếng Anh “brand” (thƣơng hiệu) xuất phát từ tiếng Na Uy cổ “brandi”, nghĩa “đóng dấu sắt nung”, từ thông dụng theo nghĩa đốt cháy lên da lông thú ni, gỗ, kim loại đúc hàng hóa khác thời xƣa để in ký hiệu riêng lên Ở thời kỳ xa xƣa đó, thƣơng hiệu đƣợc hiểu đơn dấu hiệu nhận biết phân biệt để khẳng định giá trị hàng quyền sở hữu ngƣời làm hàng hóa loại Đó dấu ấn thƣơng hiệu Cùng với phát triển kinh tế hàng hóa sản xuất đại trà đời lý thuyết Marketing từ kỷ XIX, quan điểm thƣơng hiệu đƣợc dần mở rộng ý nghĩa Từ kỷ XX, thuật ngữ “thƣơng hiệu” bắt đầu đƣợc sử dụng phổ biến, thời điểm bắt đầu sơ khai việc quản lý hoạt động sáng tạo sản phẩm, dịch vụ, bao gồm tạo cảm nhận riêng cho sản phẩm dịch vụ Tại Việt Nam, thuật ngữ “thƣơng hiệu” xuất vào năm 1990 đƣợc sử dụng phổ biến Việt Nam “thƣơng hiệu” hàm ý nói nhãn hiệu Tuy nhiên việc sử dụng gây hiểu lầm Thƣơng hiệu viết tắt nhãn hiệu thƣơng mại, thuật ngữ tiếng Anh “trademark” Trong đó, “nhãn hiệu” tiếng Anh “brand” có nội hàm rộng nhãn hiệu nói chung không nhãn hàng hay dấu hiệu thƣơng mại nói riêng Theo định nghĩa Hiệp hội Nhãn hiệu Quốc tế (International Trademark Association – www.inta.org) nhãn hiệu (trademark) chữ, tên, hay biểu tƣợng, câu hiệu, thiết kế mẫu mã phối hợp yếu tố đƣợc dùng để nhận biết phân biệt sản phẩm thị trƣờng Nhãn hiệu tài sản hữu hình doanh nghiệp, doanh nghiệp xây dựng có giá trị cụ thể nhƣ tên doanh nghiệp, tên sản phẩm hàng hóa PHỤ LỤC i BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH AN GIANG DIỆN TÍCH LÚA CỦA TỈNH AN GIANG PHÂN THEO HUYỆN, THỊ, TP GIAI ĐOẠN 2004 – 2009 ĐVT: Toàn tỉnh TP Long Xuyên TX Châu Đốc H An Phú H Tân Châu H Phú Tân H Châu Phú H Tịnh Biên H Tri Tôn H Châu Thành H Chợ Mới H Thoại Sơn Nguồn: Niên giám thống kê An Giang 2009 ii SẢN LƢỢNG LÚA CỦA TỈNH AN GIANG PHÂN THEO HUYỆN, THỊ, TP GIAI ĐOẠN 2004 – 2009 ĐVT: Tấn Toàn tỉnh TP Long Xuyên TX Châu Đốc H An Phú H Tân Châu H Phú Tân H Châu Phú H Tịnh Biên H Tri Tôn H Châu Thành H Chợ Mới H Thoại Sơn Nguồn: Niên giám thống kê An Giang 2009 NĂNG SUẤT LÚA CỦA TỈNH AN GIANG PHÂN THEO HUYỆN, THỊ, TP GIAI ĐOẠN 2004 – 2009 ĐVT: tạ/ha Toàn tỉnh TP Long Xuyên TX Châu Đốc H An Phú H Tân Châu H Phú Tân H Châu Phú H Tịnh Biên H Tri Tôn H Châu Thành H Chợ Mới H Thoại Sơn Nguồn: Niên giám thống kê An Giang 2009 iii DIỆN TÍCH LÚA CỦA CẢ NƢỚC, ĐBSCL THEO ĐỊA PHƢƠNG GIAI ĐOẠN 2004 – 2009 ĐVT: Nghìn CẢ NƯỚC ĐBSCL Long An Tiền Giang Bến Tre Trà Vinh Vĩnh Long Đồng Tháp An Giang Kiên Giang Cần Thơ Hậu Giang Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau Nguồn: Niên giám thống kê nước 2009 SẢN LƢỢNG LÚA CỦA CẢ NƢỚC, ĐBSCL THEO ĐỊA PHƢƠNG GIAI ĐOẠN 2004 – 2009 ĐVT: Nghìn CẢ NƯỚC ĐBSCL Long An Tiền Giang Bến Tre Trà Vinh Vĩnh Long Đồng Tháp An Giang Kiên Giang iv Cần Thơ Hậu Giang Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau Nguồn: Niên giám thống kê nước 2009 NĂNG SUẤT LÚA CỦA CẢ NƢỚC, ĐBSCL THEO ĐỊA PHƢƠNG GIAI ĐOẠN 2004 – 2009 ĐVT: Tạ /ha CẢ NƯỚC ĐBSCL Long An Tiền Giang Bến Tre Trà Vinh Vĩnh Long Đồng Tháp An Giang Kiên Giang Cần Thơ Hậu Giang Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau Nguồn: Niên giám thống kê nước 2009 Giá xuất gạo bình quân theo tháng Việt Nam năm 2009 900 usd/tấn 800 700 600 500 400 300 200 100 Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Nguồn Diễn biến giá gạo thô nguyên liệu nƣớc năm 2009 11000 đ/kg 10000 9000 8000 7000 6000 5000 4000 3000 27/4/2009 13/4/2009 2000 Một số thị trƣờng xuất lớn gạo Việt Nam năm 2009 Nguồn: Tổng cục Thống Kê vi Các giống lúa đƣợc khuyến cáo sử dụng ĐBSCL TÊN TT GIỐNG IR 50404 VND 95-20 OMCS 2000 OMCS 21 OM 2517 OM 2514 AS 996 OM 4655 MTL 384 10 Jasmine 85 Nguồn: Tài liệu khuyến cáo viện lúa ĐBSCL trường ĐH Cần Thơ Năng suất lúa số nƣớc so với ĐBSCL Nguồn: FAO MARD vii Diện tích gieo trồng quy mơ nơng hộ Nguồn: FAO MARD Chi phí sản xuất lúa số nƣớc Nguồn: FAO MARD Tỷ lệ thất thoát sau thu hoạch số nƣớc Đông Nam Á, Ấn Độ ĐBSCL Nguồn: IRRI, Marketable Surplus and Post Harvest Losses Paddy in India Viện lúa ĐBSCL viii Kênh phân phối lúa gạo ĐBSCL Nguồn: Agrifood consulting International - ACI Kênh phân phối lúa gạo Thái Lan Nguồn: Agrifood consulting International - ACI ix TÌM HIỂU VỀ GLOBAL GAP (Nguồn: Công ty TNHH Tư Vấn Quản Lý Lương, http://luongltd.com/index.php? option=com_content&view=article&id=79&Itemid=69) PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ GLOBAL GAP (GAP – Good Agricultural Practices) GLOBAL GAP gì?  Là tiêu chuẩn tự nguyện để chứng nhận tồn cầu lãnh vực Nơng      nghiệp Tổ chức phi lợi nhuận FoodPLUS đại diện pháp nhân cho ban hành GLOBALGAP GLOBALGAP cung cấp tiêu chuẩn khuôn khổ cho chứng nhận bên thứ ba GLOBALGAP tiêu chuẩn đảm bảo cho trang trại tổng hợp GLOBALGAP công cụ doanh nghiệp, không trực tiếp tới ngƣời tiêu dùng Sử dụng thƣơng hiệu logo GLOBALGAP theo qui định Quyền lợi nhà sản xuất:  Tổ chức chứng nhận nhà sản xuất thỏa thuận với việc đăng ký chứng       nhận (trong vòng 14 ngày) Hợp đồng dịch vụ tổ chức chứng nhận nhà sản xuất thời gian năm Những khiếu nại phàn nàn tổ chức chứng nhận thông qua trang website www.globalgap.org Nhà sản xuất áp dụng nhiều cách thức chứng nhận khác ( theo phƣơng thức 1, 2, 3, 4) Nhà sản xuất có thể chuyển từ tổ chức chứng nhận sang tổ chức chứng nhận khác, yêu cầu hủy bỏ hợp đồng Nhà sản xuất lúc chứng nhận sản phẩm khác tổ chức chứng nhận khác Bảo mật: GLOBALGAP (EUREPGAP) tổ chức chứng nhận đƣợc GLOBALGAP (EUREPGAP) phê duyệt bảo mật tất thông tin liên quan đến nhà sản xuất nhƣ chi tiết sản phẩm trình, báo cáo đánh giá, tài liệu có liên quan (trừ trƣờng hợp có yêu cầu pháp luật) Không thông tin đƣợc tiết lộ trừ có thỏa thuận văn với nhà sản xuất Nghĩa vụ nhà sản xuất:  Nhà sản xuất đƣớc chứng nhận theo phƣơng thức có trách nhiệm tuân thủ theo Tiêu chí tuân thủ Qui tắc chung  Nhà sản xuất phải đăng ký với tổ chức chứng nhận trƣớc đánh giá  Nhà sản xuất tình trạng khắc phục khơng đƣợc chuyển đổi tổ chức chứng nhận  Nhà sản xuất muốn thay đổi tổ chức chứng nhận phải thông báo mã số khách hàng GLOBALGAP cho tổ chức chứng nhận  Nhà sản xuất đƣợc đăng ký có trách nhiệm cung cấp thông tin cập nhật cho tổ chức chứng nhận  Nhà sản xuất phải cam kết tuân thủ yêu cầu quy định chung, kể chi phí  Khi đăng ký phải nêu rõ vị trí địa điểm cần chứng nhận x Đăng ký:  Thông tin tổng quát (Tên công ty, ngƣời liện hệ, địa điểm, )  Thông tin đăng ký nhà sản xuất ( sản phẩm, diện tích sản xuất hàng năm, trồng hay nhà kiếng, …)  Chấp nhận đăng ký ( Ký thỏa thuận chứng nhận, đƣợc cấp số đăng ký, trả phí theo quy định) Thời gian đánh giá:  Chỉ kiểm tra nhà sản xuất đăng ký xong  Kiểm tra lần đầu hồ sơ sản xuất phải có tháng trƣớc vụ thu hoạch (sau đăng ký) hay trƣớc đăng ký  Kiểm tra lần đầu vào vụ thu hoạch tốt nhất, kiểm tra trƣớc sau thu hoạch phải có thăm viếng vào kỳ thu hoạch (có thể khơng báo trƣớc)  Kiểm tra kế tiếp: vòng tháng trƣớc tháng sau chứng nhận hết hạn (phải có gia hạn Tổ chứng chứng nhận) Mức tuân thủ:  100% điểm yếu yêu cầu phải đạt  95% điểm thứ yếu yêu câu phải đạt  Khuyến cáo: không bắt buộc Giá trị chứng nhận:  Chứng nhận có giá trị vòng 12 tháng Chọn cách thức chứng nhận:  Cách thức 1: Một chủ có hay nhiều nơng trại  Cách thức 2: Nhóm nhà sản xuất kết hợp Những tiêu chuẩn chủ yếu:     Tiêu chuẩn kỹ thuật sản xuất Tiêu chuẩn an tồn thực phẩm Tiêu chuẩn mơi trƣờng làm việc cho ngƣời lao động Truy nguyên nguồn gốc PHẦN 2: TIÊU CHUẨN GLOBAL GAP A Các nông trại: Hồ sơ lƣu trữ đánh giá nội bộ/ tra nội Lịch sử quản lý vùng đất - Lịch sử vùng đất - Quản lý vùng đất Sức khỏe cơng nhân, an tồn phúc lợi xã hội - Đánh giá nguy - Huấn luyện - Các mối nguy hiểm sơ cứu thƣơng - Quần áo/ thiết bị bảo hộ - Phúc lợi xã hội ngƣời lao động - Hợp đồng phụ C Cây ăn trái rau quả: Vật liệu nhân giống - Lựa chọn giống trồng gốc ghép Quản lý đất chất - Khử trùng đất - Chất Tƣới tiêu bón phân qua hệ thống tƣới - Chất lƣợng nƣớc tƣới Thu hoạch - Tổng quan - Đóng gói sản phẩm nơi thu hoạch Xử lý sản phẩm sau thu hoạch - Nguyên tắc vệ sinh - Vệ sinh cá nhân xi tái sử dụng Quản lý chất thải ô nhiễm, tái sản xuất - Xác định chất thải chất gây ô nhiễm - Kế hoạch xử lý chất thải ngăn ô nhiễm môi trƣờng Vấn đề môi trƣờng bảo tồn - Ảnh hƣởng sản xuất nông nghiệp đến môi trƣờng đa dạng sinh học - Khu vực không sản xuất (bảo tồn) - Hiệu lƣợng Khiếu nại Truy nguyên nguồn gốc B Nông trại trồng trọt: Truy nguyên Vật liệu nhân giống - Chất lƣợng tình trạng vật liệu nhân giống - Tính kháng sâu bệnh - Xử lý hóa chất phân bón - Gieo hạt / trồng - Cây trồng biến đổi gien Lịch sử vùng đất quản lý vùng đất Luân canh Quản lý đất canh tác Bản đồ đất Canh tác Xói mịn đất Sử dụng phân bón - Các yêu cầu dinh dƣỡng - Khuyến cáo số lƣợng loại phân bón - Hồ sơ sử dụng phân bón Dùng máy móc - Lƣu giữ phân bón Phân hữu Phân vơ Tƣới tiêu / bón phân qua hệ thống tƣới tiêu - Dự đoán nhu cầu tƣới nƣớc - Phƣơng pháp tƣới / bón phân - Chất lƣợng nƣớc tƣới - Nguồn cung cấp nƣớc tƣới tiêu / phân bón theo tƣới tiêu Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) Sản phẩm bảo vệ thực vật - Lựa chọn sản phẩm bảo vệ thực vật - Ghi chép lần xử lý xii - Thời gian cách ly trƣớc thu hoạch (không áp dụng cho hoa phụ liệu trang trí) - Thiết bị xử lý - Thải bỏ nông dƣợc dƣ sau phun thuốc - Phân tích dƣ lƣợng sản phẩm bảo vệ thực vật - Tồn trữ sản phẩm bảo vệ thực vật - Vận hành sản phẩm bảo vệ thực vật - Bao sản phẩm bảo vệ thực vật sử dụng hết - Các sản phẩm bảo vệ thực vật hết hạn sử dụng E Hoa cảnh: Nguyên vật liệu nhân giống - Sự lựa chọn giống trồng gốc ghép - Tính kháng sâu bệnh hại Quản lý đất chất - Khử trùng đất - Chất Sử dụng phân bón - Yêu cầu dinh dƣỡng - Kho phân bón Thu hoạch Vệ sinh Xử lý sau thu hoạch - Chất lƣợng nƣớc - Xử lý sau thu hoạch Sản phẩm bảo vệ thực vật - Lựa chọn sản phẩm bảo vệ thực vật PHẦN 3: LỢI ÍCH CỦA VIỆC ÁP DỤNG VÀ CHỨNG NHẬN GLOBAL GAP Lợi ích: Về mặt đối ngoại:  Tạo niềm tin cho khách hàng  Nâng cao uy tín khả cạnh tranh thị trƣờng  Nâng tầm nhà sản xuất thị trƣờng  Đáp ứng yêu cầu khách hàng thị trƣờng khó tính nhƣ Châu Âu  Là điểm thuận lợi việc ký kết hợp đồng - đấu thầu  Là cơng bố thức cam kết đảm bảo an toàn chất lƣợng liên tục cải tiến nhằm sẵn sàng đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng  Đáp ứng qui định Nhà nƣớc nƣớc dự định bán hàng tƣơng lai quản lý chất lƣợng xiii Về mặt đối nội:  Giúp nhà sản xuất phản ứng kịp thời với vấn đề sản xuất liên quan đến an tồn, vệ sinh thực phẩm thơng qua việc kiểm soát sản xuất từ khâu làm đất thu hoạch  Chi phí thấp, hiệu cao giảm thiểu đƣợc chi phí đền bù khiếu kiện, tái chế sản phẩm “Chi phí phịng ngừa thấp chi phí sửa chữa” Khó khăn:  Việc thực sản xuất theo GAP khơng khó công việc           thực Cái khó làm để ngƣời nơng dân ý thức đƣợc sản xuất an tồn cho ngƣời mơi trƣờng Ngƣời thực thực đồng lại ngƣời định thay đổi mà chủ họ định Thối quen rửa bình phun, dụng cụ pha chế thuốc bảo vệ thực vật ao hồ, sông suối gây ô nhiễm nguồn nƣớc làm ngộ độc động vật thủy sinh nguy gây ô nhiễm môi trƣờng Lạm dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật việc phòng trừ sâu bệnh hại Chƣa đƣợc tập huấn sử dụng an toàn thuốc bảo vệ thực vật Không ý đến thời gian cách ly Sử dụng thuốc có độ độc cao Khơng có khơng sử dụng bảo hộ lao động Chƣa có nơi tồn trữ phân bón, hóa chất, bảo hộ lao động hợp lý Chƣa ý đến việc vệ sinh thu hoạch xử lý sau thu hoạch Việc xử lý chất thải chƣa tốt Chi phí thời gian cho việc áp dụng GLOBALGAP  Chi phí thực GLOBALGAP phụ thuộc vào trạng phần cứng nông trại     xƣởng chế biến Quý Công ty Một phần cứng nông trại, nhà xƣởng trang thiết bị đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn vệ sinh an tồn tiến hành áp dụng theo hệ thống không tốn nhiều Về nguồn nhân lực, nhà sản xuất cần có: o Một nhân với trình độ năm phổ thông trung học hay trƣờng chuyên môn với năm kinh nghiệm với phân ngành liên quan Một nhân đƣợc đào tạo quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trang trại trồng trọt Một nhân đƣợc đào tạo sơ cấp cứu Việc thực xây dựng hệ thống GLOBALGAP chiếm thời gian từ đến 12 tháng tuỳ theo quy mô doanh nghiệp ... xuất gạo Tỉnh An Giang 37 2.2.4 Hoạt động doanh nghiệp xuất lúa gạo An Giang 40 2.3 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG THƢƠNG HIỆU GẠO TỈNH AN GIANG .43 2.3.1 Doanh nghiệp xây dựng thƣơng hiệu gạo ... THƢƠNG HIỆU GẠO AN GIANG 53 3.2 GIẢI PHÁP XÂY DỰNG THƢƠNG HIỆU GẠO AN GIANG 56 3.2.1 Căn đề xuất giải pháp 56 3.2.2 Mục tiêu đề xuất giải pháp 57 3.2.3 Đề xuất giải. .. tơi xin góp phần ý kiến vào công tác xây dựng thƣơng hiệu gạo An Giang ngày vững mạnh Với ý nghĩa trên, chọn đề tài ? ?Xây dựng thƣơng hiệu gạo An Giang – Thực trạng giải pháp? ?? cho luận văn tốt

Ngày đăng: 25/11/2020, 09:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w