Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động mua lại sát nhập ở các doanh nghiệp việt nam dưới góc độ tài chính , luận văn thạc sĩ

122 16 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động mua lại  sát nhập ở các doanh nghiệp việt nam dưới góc độ tài chính , luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - TRỊNH TÔN THANH THUẬN GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP Ở CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM DƯỚI GÓC ĐỘ TÀI CHÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - TRỊNH TÔN THANH THUẬN GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP Ở CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM DƯỚI GĨC ĐỘ TÀI CHÍNH Chun Ngành: KINH TẾ - TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TẤN HỒNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - TRỊNH TÔN THANH THUẬN GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP Ở CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM DƯỚI GĨC ĐỘ TÀI CHÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - TRỊNH TÔN THANH THUẬN GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP Ở CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM DƯỚI GÓC ĐỘ TÀI CHÍNH Chuyên Ngành: KINH TẾ - TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TẤN HỒNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2010 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ giúp đỡ người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Tấn Hoàng Các số liệu thông tin sử dụng luận văn có nguồn gốc, trung thực phép cơng bố Tp Hồ Chí Minh – Năm 2010 Trịnh Tôn Thanh Thuận CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA LẠI, SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP (M&A) 1.1 Tổng quan chung mua lại sáp nhập doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm mua lại sáp nhập doanh nghiệp .1 1.1.1.1 Mua lại - Acquisition .1 1.1.1.2 Sáp nhập - Merger 1.1.2 Phân loại sáp nhập mua lại 1.1.2.1 Dựa mức độ liên kết: M&A phân thành loại: .2 1.1.2.2 Dựa vào phạm vi lãnh thổ 1.1.2.3 Dựa vào chiến lược mua lại 1.1.3 Phân biệt sáp nhập mua lại 1.1.4 Những động thúc đẩy hoạt động M&A 1.1.4.1 Động bên mua 1.1.4.2 Động bên bán 1.2 Những lợi ích hạn chế M&A góc độ tài 1.2.1 Những lợi ích M&A góc độ tài 1.2.1.1 Tác động tích cực đến phát triển kinh tế 1.2.1.2 Cộng hưởng hoạt động mua lại sáp nhập 1.2.1.3 Nâng cao hiệu tài 1.2.1.4 Giảm chi phí gia nhập thị trường 10 1.2.1.5 Hợp lực thay cạnh tranh 10 1.2.1.6 Thực chiến lược đa dạng hóa dịch chuyển chuỗi giá trị 11 1.2.2 Những hạn chế M&A góc độ tài .12 1.2.2.1 Tác động xấu đến phát triển kinh tế 12 1.2.2.2 Áp lực tăng vốn điều lệ ảnh hưởng đến hiệu tài 13 1.2.2.3 Mâu thuẩn cổ đông lớn ảnh hưởng đến hiệu tài 13 1.2.2.4 Văn hóa doanh nghiệp bị pha trộn 14 1.2.2.5 Mất nguồn nhân chủ chốt 15 Kết luận chương 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MUA LẠI, SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP Ở CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 16 2.1 Tình hình chung hoạt động mua lại, sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua: .16 2.1.1 Thực trạng hoạt động M&A thời gian qua 16 2.1.2 Một số thương vụ M&A tiêu biểu năm 2009 2010 19 2.2 Những hiệu tài mà M&A mang lại thời gian qua .21 2.2.1 Đa dạng hóa nguồn vốn huy động cho doanh nghiệp 21 2.2.2 Khai thác lợi lẫn 22 2.2.3 Thực tái cấu trúc lại doanh nghiệp 22 2.2.4 Một số thương vụ mang lại hiệu tài cao thực M&A 23 2.3 Những tác động tiêu cực tiềm ẩn hoạt động mua lại, sáp nhập 25 2.3.1 Đánh thương hiệu sau thương vụ M&A 25 2.3.2 Tiềm ẩn khả thâu tóm doanh nghiệp 26 2.3.3 Độc quyền kết tất yếu việc phát triển thị trường M&A khơng có kiểm sốt chặt 27 2.4 Những vấn đề hạn chế hoạt động M&A góc độ tài 28 2.4.1 Sự hiểu biết hoạt động M&A hạn chế 28 2.4.1.1 Về phía doanh nghiệp 28 2.4.1.2 Về phía quan quản lý nhà nước 29 2.4.2 Sự thiếu minh bạch việc công bố thông tin doanh nghiệp 29 2.5 Thực tiễn thương vụ mua lại Shell Lào PV OIL 31 2.5.1 Những động thúc đẩy thương vụ này: 31 2.5.1.1 Động Shell 31 2.5.1.2 Động PV OIL: 31 2.5.2 Tổng quan Shell Lào: 32 2.5.2.1 Tổng quan chủ sở hữu Shell Lào: 32 2.5.2.2 Giới thiệu chung đánh giá tài sản Shell Lào: 33 2.5.2.3 Thị phần, đối thủ cạnh tranh thương hiệu: 34 2.5.2.4 Tình hình kinh doanh 04 năm gần (2006-2009): 35 2.5.3 Xác định giá trị doanh nghiệp Shell Lào 35 2.5.4 Phân tích SWOT đánh giá hiệu tài thương vụ: 2.5.4.1 Phân tí 2.5.4.2 Đánh g Kết luận chương CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG M&A Ở CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM DƯỚI GÓC ĐỘ TÀI CHÍNH 3.1 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động M&A góc độ tài 3.1.1 Giải pháp xây dựng khung pháp lý điều chỉnh hoạt động xác định giá trị doanh nghiệp 3.1.1.1 Đối với việc định giá tài sản vơ hình: 3.1.1.2 Đối với khung pháp lý điều chỉnh công tác định giá: 3.1.1.3 Xây dựng trung tâm liệu số tài cho tất ngành nghề 3.1.2 Giám sát hoạt động thâu tóm thơ 3.1.3 Xây dựng quy trình thực ch 3.1.3.1 Xác định mục tiêu tài hoạt động M&A 3.1.3.2 Xác định công ty mục tiêu 3.1.3.3 Định hình kế hoạch tài 3.1.3.4 Định giá giao dịch 3.1.3.5 Đàm phán giao kết Hợp đồng 3.1.3.6 Thu xếp vốn thực M&A 3.1.3.7 Xử lý vấn đề hậu M&A 3.1.4 Giải pháp nâng cao hiệu định giá hoạt động M&A 3.1.4.1 Thận trọng đánh giá số giả định 3.1.4.2 Không nên sử dụng phương pháp định giá 3.1.4.3 Chú trọ yếu 3.1.5 Xác định hình thức thu xếp vốn phù hợp: 3.1.6 Tái cấu trúc doanh nghiệp thời hậu M&A 3.1.6.1 Tái cấu trúc vốn 3.1.6.2 Cải tổ cấu nhân 48 3.1.6.3 Xây dựng văn hóa doanh nghiệp 48 3.1.7 Giải pháp giảm thiểu thiệt hại cho doanh nghiệp khỏi cách thức thực thâu tóm hợp nhất: 48 3.1.8 Giải pháp doanh nghiệp tự bảo vệ vũ khí kinh tế: 48 3.1.9 Giải pháp tăng cường sức mạnh nội doanh nghiệp: 49 3.1.10 Coi trọng việc nắm bắt, cập nhật thông tin: 49 3.2 Các nguyên tắc vàng cho doanh nghiệp Việt Nam thực M&A 50 3.3 Các giải pháp khác .51 3.3.1 Phát triển nguồn nhân lực cho thị trường M&A 51 3.3.2 Cần khuyến khích đào tạo nhà tư vấn M&A chuyên nghiệp 52 3.3.3 Tạo điều kiện hỗ trợ cho tổ chức tư vấn M&A 52 3.3.4 Giải pháp xây dựng, hoàn thiện khung pháp lý M&A 53 3.3.5 Giám sát chống nguy lũng đoạn thị trường 54 3.3.6 Quốc tế hoá chuẩn mực kế toán 54 Kết luận chương 55 KẾT LUẬN 56 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 01 59 PHỤ LỤC 02 62 PHỤ LỤC 03 70 PHỤ LỤC 04 74 PHỤ LỤC 05 82 PHỤ LỤC 06 95 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT M&A: Merger & Acquisition: Mua lại & Sáp nhập NH TMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần NH: Ngân hàng TMCP: Thương mại cổ phiếu TSCĐ:Tài sản cố định TSLĐ:Tài sản lưu động SXKD: TNHH: CTCK: WTO: UBCK: 10 TTCK: 11 PV OIL: 12 FDI: 13 IPO: 14 VN: 15 SCIC: 16 Tp.HCM 17 LGP: 18 PTT: 88 chuyển xe bồn đến kho chứa • Nếu kể thuế, chi phí vận chuyển lợi nhuận phân phối giá bán lẻ xăng giá bán xuất xưởng từ nhà máy lọc lầu tương đối ổn định • Trong phủ can thiệp vào giá giá dầu diesel thấp giá xăng báo cáo cho thấy premium diesel cao xăng thị trường Nhật Singapore Hình 2.12: Biểu đồ giá bán lẻ sản phẩm Gasoline Laos Retail Regular Gasoline Price Spread Laos Retail Premium Gasoline Price Spread US$/liter 1.60 1.40 1.20 1.00 0.80 0.60 0.40 0.20 0 - - r c a e J D M Regular Gasoline Retail - Laos Regular Spread - Japan Nguồn: www.pfcenergy.com Giá sản phẩm- Diesel: Giá dầu Diesel ảnh hưởng giá xuất xưởng Thái Lan so với giá xăng biến động mạnh giá dầu Diesel xuất xưởng sách giảm thuế nhập dầu Dielsel làm cho phục hồi giá dầu Dielsel nhanh so với xăng Nhu cầu Dielsel tiếp tục tăng hai thị trường, trình giới hóa hợp thị trường, tăng trưởng kinh tế dẫn đến giá mặt hàng tiếp tục biến động mạnh đồng thời gia tăng cạnh tranh thị trường cung cấp 89 Hình 2.13: Biểu đồ giá bán lẻ sản phẩm Diesel Laos Retail Diesel Price Spread US$/liter 1.60 1.40 1.20 1.00 0.80 0.60 0.40 0.20 Dec-07 Mar-0 Diese Diese Nguồn: www.pfcenergy.com Dự báo nước CHDCND Lào Dự báo GDP Dự báo tốc độ tăng trưởng GDP mức thu nhập/ đầu người Lào từ năm 2010 đến năm 2028: Hình 2.14: Dự báo GDP Lào từ năm 2010 đến 2028 Laos GDP US$ 2008 20.0 18.0 16.0 14.0 12.0 10.0 8.0 6.0 4.0 2.0 - 2008 2009 GDP (Left Axis) Nguồn: www.pfcenergy.com 90 Năm 2009 - 2010 GDP trì mức ổn định kinh tế tồn cầu cịn yếu với tỷ lệ tăng trưởng thấp Tuy nhiên, kinh tế phát triển Lào lợi bị ảnh hưởng thị trường toàn cầu Khi kinh tế thoát khỏi suy thoái, Lào có lợi từ việc gia tăng hoạt động ngân hàng đầu tư nước ngồi điều giúp cải thiện sở hạ tầng thương mại khu vực Nhìn vào biểu đồ thấy, đến năm 2028 GDP Lào tăng khoảng 2,5 lần so với năm 2008 thu nhập/ đầu người năm 2028 tăng khoảng lần so với năm 2008 Về lâu dài, Lào vượt qua giai đoạn trì trệ tăng trưởng chậm kinh tế trưởng thành 2.2 Dự báo dân số Căn theo lịch sử phát triển, với dân số trẻ với việc gia tăng hoạt động kinh tế, dự báo dân số Lào tiếp tục tăng trưởng Dân số Lào dự kiến vào năm 2028 gần triệu dân, tăng gấp 1,5 lần so với năm 2008 Việc gia tăng dân số giúp hỗ trợ phát triển kinh tế có sẵn nhiều lao động phục vụ cho hoạt động thương mại cơng nghiệp Hình 2.15: Dự báo GDP Lào từ năm 2010 đến 2028 Laos Total Population 1,000 persons 10,000 9,000 8,000 7,000 6,000 5,000 4,000 3,000 2,000 1,000 08 20 200 Nguồn: www.pfcenergy.com 91 2.3 Dự báo lượng phương tiện Hình 2.16: Dự báo lượng phương tiện Lào từ năm 2010 đến 2028 Laos Total Vehicle Fleet (1,000) 1,200 1,000 800 600 400 200 09 008 2 Nguồn: www.pfcenergy.com Sự gia tăng lượng xe cộ phản ánh nhiều tăng trưởng kinh tế với việc gia tăng lượng xe cộ mức 1.000.000 xe đến năm 2028, đó: • Cơ cấu loại xe có khả trì cấu trúc tương GDP/đầu người tiếp tục khuyến khích việc mua xe gắn máy • Lượng xe tô khách xe tải xe tăng chiếm 25% tổng lượng xe Bên cạnh đó, việc gia tăng hoạt động công nghiệp thương mại dẫn dến gia tăng nhu cầu vận chuyển thương mại với thiếu hụt đường sắt đường thủy việc vận chuyển sản phẩm tiếp tục lệ thuộc chủ yếu vào vận chuyển đường Lượng xe tải tiếp tục tăng tạo hội để tăng sản lượng bán dầu diesel dọc tuyến đường dự án tương lai nối Lào quốc gia láng giềng 92 2.4 Dự báo nhu cầu xăng dầu Hình 2.17: Dự báo nhu cầu xăng dầu Lào từ năm 2010 đến 2028 Laos Motor Fuels Demand Laos Motor Fuels Demand Breakdown - 2028 120 Gasoline 49% 100 80 60 40 20 Diesel 51% 20 Gasoline Nguồn: www.pfcenergy.com Theo dự báo nhu cầu nhiên liệu cho xe giới Lào vào năm 2028 diesel chiếm 51%, xăng chiếm 49%, đó: • Sự gia tăng nhu cầu xăng chủ yếu dựa gia tăng lượng xe gắn máy hạn chế số lượng xe ô tô khách Nhu cầu xăng tiếp tục tăng mạnh ngắn trung hạn có khả đình trệ dài hạn công nghệ xe cộ thời kỳ tăng trưởng kinh tế yếu • Nhu cầu diesel tăng tăng số lượng xe tải từ việc gia tăng lượng xe nội địa gia tăng thương mại với Trung Quốc, Việt Nam Thái Lan Nhu cầu diesel tăng tỷ lệ thấp cải thiện sở hạ tầng hoàn thành kinh tế giới phục hồi sau suy yếu tình trạng 2.5 Dự báo giá xăng dầu Dự báo giá xăng (regular gasoline): Hình 2.18: Dự báo giá xăng dầu từ năm 2010 đến 2028 93 US$/liter 1.8 1.6 1.4 1.2 1.0 0.8 0.6 0.4 0.2 0.0 200 01 Spot Price - Japan Secondary transport Margin US$/liter 1.8 1.6 1.4 1.2 1.0 0.8 0.6 0.4 0.2 0.0 00 20 Spot Price - Singapore Secondary transport Margin Nguồn: www.pfcenergy.com Tùy thuộc vào nguồn cung cấp xăng chủ yếu mà cấu trúc giá tiến triển khác nhau: • Xăng nhập từ Singapore Nhật Bản phải cạnh trạnh với sản phẩm có nguồn gốc từ Thái Lan mà điều làm cho áp lực lợi nhuận xuống thêm đối cho xăng mua từ Nhật • Singapore có giá lợi giá phân phối so sánh với giá sản phẩm mua từ Thái Lan mà giá vào giá IPP Singapore • PV Oil có thuận lợi mua sản phẩm từ Singapore vận chuyển đường thủy sang Lào thơng qua Việt nam thay Thái Lan vì: Chi phí vận chuyển hàng từ Singapore đến kho thấp đáng kể Chi phí giữ lưu kho giảm việc sử dụng tài sản (hệ thống kho chứa có) Hình 2.19: Dự báo giá dầu Diesel US$/liter 1.8 1.6 1.4 1.2 1.0 0.8 0.6 0.4 0.2 0.0 008 Spot Price - Japan Secondary transport Margin US$/liter 1.8 1.6 1.4 1.2 1.0 0.8 0.6 0.4 0.2 0.0 20 20 Spot Price - Singapore Secondary transport Margin Nguồn: www.pfcenergy.com Tình trạng diesel tương tự xăng vì: • Tỷ lệ thuế thấp cho diesel tiếp tục thực theo định hướng phủ để khuyến khích tăng trưởng kinh tế đầu tư trực tiếp nước ngồi • Để chống đỡ cạnh trạnh thị trường láng giềng ngăn chặn việc buôn bán xăng qua biên giới Lào, tiếp tục giữ mức giá cạnh trạnh cho diesel, đặc biệt với Thái Lan • Nguồn diesel nhập từ Singapore hiệu so với nhập từ Nhật 95 PHỤ LỤC 06 Những bất cập việc định giá giá trị doanh nghiệp Việt Nam Định giá doanh nghiệp cơng việc có ý nghĩa quan trọng hoạt động M&A Mặc dù kết q trình định giá khơng phải nhằm để xác định giá giao dịch thương vụ M&A mà sở cho thỏa thuận giá thuận mua vừa bán cơng ty Hiện có Thơng tư số 146/2007/TT-BTC qui định việc định giá giá trị doanh nghiệp đáp ứng cho yêu cầu cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Trong hướng dẫn nêu đến hai phương pháp định giá tài sản hữu hình phương pháp tài sản phương pháp chiết khấu dòng tiền, thân hai phương pháp có hạn chế định Tuy nhiên cần nhìn nhận rằng, việc định giá trị doanh nghiệp công việc đơn giản thực tế khơng có công thức chung tổng quát để giúp xác định cách xác hồn tồn Vấn đề doanh nghiệp cần tham khảo nhiều phương pháp định giá chọn phương pháp phù hợp với điều kiện doanh nghiệp Do đó, việc ban hành văn qui định cụ thể, chi tiết việc định giá giá trị doanh nghiệp không cần thiết mà cần thiết doanh nghiệp cần phải tự cập nhật lựa chọn phương pháp định giá phù hợp Khó khăn vấn đề định giá thân doanh nghiệp không nắm bắt kịp phương pháp định giá lựa chọn cho thích hợp nên có nhiều khả doanh nghiệp bị hớ trả giá đòi giá cao dẫn đến giao dịch không thành công Cụ thể việc định giá Tập đoàn kinh tế Việt Nam thời quan sau: Định giá tài sản hữu hình 1.1 Phương pháp định giá phân tích chiết khấu dịng tiền (DCF) Phương pháp gồm hai biến dịng tiền tương lai tỷ suất sinh lời mong muốn Thực tế, phương pháp sử dụng nhiều Về lý thuyết, phương pháp áp dụng dễ dàng hai biến dự đoán với độ tin cậy định Theo số liệu PricewaterhouseCoopers, có khoảng 90% nhà đầu tư sử dụng phương pháp phân tích chiết khấu dịng tiền Về 96 thực tiễn áp dụng, phương pháp phức tạp địi hỏi khả phân tích, dự đốn tốt tình hình hoạt động kinh doanh tương lai, xác định tỷ lệ chiết khấu doanh nghiệp Thông tin yếu tố quan trọng phương pháp Điều đòi hỏi người định giá phải có tầm quan sát tốt, nhận định rủi ro, dự báo xu hướng vĩ mô (lạm phát, lãi suất, tiêu kinh tế) vi mơ (các yếu tố tác động có khả làm thay đổi dòng tiền doanh nghiệp), dự báo tìm hoạt động doanh nghiệp Với yếu tố trình độ kỹ chuyên viên định giá Việt Nam hạn chế, chưa có khả nắm bắt bao qt hết tầm nhìn doanh nghiệp Bên cạnh đó, doanh nghiệp dự kiến bị phá sản, phương pháp không xem doanh nghiệp đầu tư ln tiếp diễn tạo dịng tiền dương cho nhà đầu tư Ngay doanh nghiệp thua lỗ cịn tồn khó khăn áp dụng dịng tiền phải dự báo đạt dòng tiền dương việc chiết khấu dòng tiền âm cho kết giá trị doanh nghiệp âm 1.2 Phương pháp giá trị tài sản thực (Net Asset Value Method): Phương pháp sử dụng gặp khó khăn thiếu thơng tin thị trường để xác định giá trị lại, giá trị thị trường tài sản hữu hình Hiện nay, việc xác định định tỷ lệ hao mòn tài sản để xác định giá trị lại vấn đề không dễ chút Việt Nam cịn thiếu thơng tin, sở để đảm bảo xác việc xác định giá trị hao mịn tài sản, đặc biệt tài sản lớn có giá trị nhà xưởng, máy móc trang thiết bị, …Thực tế việc xác định giá trị tài sản đòi hỏi người định giá phải hiểu biết thật sâu sắc nguyên lý giá trị sử dụng tài sản để xác định giá trị tài sản vào thời điểm định giá, xác định giá trị qua sử dụng, giá trị lại tài sản thực tế sử dụng để tạo hiệu làm việc tương lai Khi xác định giá trị tài sản hữu hình, “gốc giá trị” để xác định giá trị thể bảng cân đối kế toán Tuy nhiên, giá trị xây dựng dựa chi phí lịch sử, doanh nghiệp bán giá trị lịch sử khơng cịn phù hợp, có giá trị thị trường hợp 97 lý quan trọng Do vậy, điều chỉnh theo giá thị trường bắt buộc phải thực Bất cập xảy việc xác định giá trị thị trường thời điểm định giá thiên giá trị sổ sách nhiều khơng dự đốn giá trị tương lai tài sản hữu hình mang lại cho doanh nghiệp Định giá doanh nghiệp phương pháp thường nhiều thời gian chi phí Để xác định giá thị trường loại tài sản hữu hình khác doanh nghiệp, cần phải có tham gia nhiều chuyên gia chuyên định giá cho nhiều loại tài sản khác Do đó, doanh nghiệp nhiều thời gian để tìm kiếm chuyên gia chi phí cho việc định giá tài sản doanh nghiệp Phương pháp không đưa hướng dẫn cụ thể cho việc định giá tài sản vơ danh tiếng, uy tín thị trường, nhãn hiệu hàng hóa, sở hữu trí tuệ… việc xác định giá trị tài sản vơ hình phụ thuộc nhiều vào chủ quan người định giá dẫn đến việc giá trị chúng định giá cao thấp so với giá trị thực Vì giá trị hữu hình giá thị trường tổng tài sản thực doanh nghiệp thời điểm định giá nên tiềm tăng trưởng tương lai doanh nghiệp không tính đến phương pháp Giá trị doanh nghiệp theo phương pháp giá trị tương lai mà doanh nghiệp tạo Nếu áp dụng phương pháp để định giá doanh nghiệp có tiềm tăng trưởng tương lai, giá trị doanh nghiệp đánh giá thấp khả tăng trưởng cao tương lai doanh nghiệp không tính đến Phương pháp định giá giá trị tài sản thực áp dụng cho doanh nghiệp “có vấn đề” giai đoạn thua lỗ có dịng tiền tương lai âm doanh nghiệp việc dự đốn dịng tiền tương lai khó khăn doanh nghiệp có khả bị phá sản Định giá tài sản vơ hình Mặc dù Bộ tài có thơng tư 146/2007/TT-BTC việc hướng dẫn xác định giá trị tài sản vơ hình doanh nghiệp nhà nước chuyển sang cơng ty cổ phần Theo thơng tư có hai phương pháp để định giá giá trị tài sản vơ hình phương pháp tài sản phương pháp chiết khấu dòng tiền Tuy nhiên, doanh nghiệp cảm thấy khơng hợp lý khó áp dụng 98 Một phần, thông tư đưa áp dụng doanh nghiệp nhà nước định giá chuyển sang loại hình cơng ty cổ phần, hoạt động M&A khơng giới hạn loại hình doanh nghiệp này, mà trình cạnh tranh, cần tiến hành định giá để thâu tóm hợp giúp doanh nghiệp vững mạnh nâng cao hiệu cạnh tranh Thông tư đưa việc xác định “Giá trị lợi kinh doanh” gồm “giá trị lợi vị trí địa lý” + “giá trị thương hiệu” Tuy nhiên, việc xác định giá trị thông tư thiên giá trị sổ sách nhiều tiêu chí để xác định áp dụng thực tế khó áp dụng Phương pháp định giá giá trị tài sản không phản ánh khả sinh lợi doanh nghiệp Còn phương pháp chiết khấu dòng tiền phức tạp cần đầy đủ thông tin (thường có kinh tế phát triển) Giá trị thương hiệu phần quan trọng giá trị tài sản vơ hình doanh nghiệp, góp phần nâng cao giá trị doanh nghiệp Hiện giới, có nhiều phương pháp định giá thương hiệu Tuy nhiên, việc xác định giá trị thương hiệu chưa doanh nghiệp quan tâm phần việc sử dụng phương pháp để định giá thương hiệu áp dụng Việt Nam thường gặp khó khăn Có nhiều nguyên nhân, phải kể đến hệ thống sổ sách kế toán Doanh nghiệp chưa minh bạch Khi tiến hành định giá thương hiệu doanh nghiệp phải thực nghiên cứu đánh giá thị trường cách nghiêm túc, đặc biệt trường hợp doanh nghiệp muốn kinh doanh theo hình thức nhượng quyền thương hiệu cho đối tác Hiện Việt Nam, phương pháp xác định giá trị lợi doanh nghiệp vơ tình xem giá trị thương hiệu doanh nghiệp, thực tế khơng xem có độ xác cao Vì giá trị thương hiệu “hợp lệ” phải giá trị tính tốn đánh giá tổ chức độc lập có uy tín, doanh nghiệp Việt Nam chưa trọng đến việc định giá giá trị thương hiệu cho doanh nghiệp mình, điều vơ tình làm giảm đáng kể tổng giá trị doanh nghiệp ... hoạt động mua lại, sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động mua lại, sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam góc độ tài 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG... nghiệp, động thúc đẩy cách thức thực hoạt động M&A nội dung hoạt động mua lại, sáp nhập doanh nghiệp 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MUA LẠI, SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP Ở CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM. .. THUẬN GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP Ở CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM DƯỚI GÓC ĐỘ TÀI CHÍNH Chuyên Ngành: KINH TẾ - TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH

Ngày đăng: 25/11/2020, 09:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan