Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
47,51 KB
Nội dung
Chương I: CơsởlýluậnvềchiếnlượcpháttriểnkinhdoanhCƠSỞLÝLUẬNVỀCHIẾNLƯỢCPHÁTTRIỂNKINHDOANH ược kinhdoanh' title='cơ sởlýluận của chiếnlượckinh doanh'>Cơ sởlýluậnvềchiếnlượcpháttriểnkinhdoanhCƠSỞLÝLUẬNVỀCHIẾNLƯỢCPHÁTTRIỂNKINHDOANHlượckinhdoanh' title='lý luận chung vềchiếnlượckinh doanh'>lý luậnvềchiếnlượcpháttriểnkinhdoanhCƠSỞLÝLUẬNVỀCHIẾNLƯỢCPHÁTTRIỂNKINHDOANHkinhdoanh' title='lý thuyết vềchiếnlượckinh doanh'>lý luậnvềchiếnlượcpháttriểnkinhdoanhCƠSỞLÝLUẬNVỀCHIẾNLƯỢCPHÁTTRIỂNKINHDOANHlượcpháttriểnkinhdoanh dựa trên nguyên lý aikido' title='chiến lượcpháttriểnkinhdoanh dựa trên nguyên lý aikido'>lý luậnvềchiếnlượcpháttriểnkinhdoanhCƠSỞLÝLUẬNVỀCHIẾNLƯỢCPHÁTTRIỂNKINHDOANH 1.1 Những khái niệm cơ bản về giải pháp pháttriểnkinhdoanh 1.1.1 Khái niệm vềchiếnlược trong kinhdoanhChiếnlược là hệ thống các quan điểm, các mục đích và các mục tiêu cơ bản cùng các giải pháp, các chính sách nhằm sử dụng một cách tốt nhất các nguồn lực, lợi thế, cơ hội của doanh nghiệp để đạt được các mục tiêu đề ra trong một thời hạn nhất định. Chiếnlượckinhdoanh mang các đặc điểm : - Chiếnlượckinhdoanh là các chiếnlược tổng thể của doanh nghiệp xác định các mục tiêu và phương hướng kinhdoanh trong thời kỳ tương đối dài (5:10 năm .) và được quán triệt một cách đầy đủ trong tất cả các hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp pháttriển bền vững. - Chiếnlượckinhdoanh chỉ phác thảo các phương hướng dài hạn, có tính định hướng, còn trong thực hành kinhdoanh phải thực hiện việc kết hợp giữa mục tiêu chiếnlược với mục tiêu tình thế, kết hợp giữa chiếnlược và chiến thuật, giữa ngắn hạn và dài hạn.Từ đó mới đảm bảo được hiệu quả kinhdoanh và khắc phục được các sai lệch do chiếnlược gây ra. - Mọi quyết định quan trọng trong quá trình xây dựng, quyết định, tổ chức thực hiện và kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh chiếnlược đều phải tập trung vào người lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp. Điều này đảm bảo cho tính chuẩn xác của các quyết định dài hạn, cho sự bí mật về thông tin. - Chiếnlượckinhdoanh luôn được xây dựng dựa trên cơsở các lợi thế so sánh. Điều này đòi hỏi trong quá trình xây dựng chiến lược, doanh nghiệp phải đánh giá đúng thực trạng sản xuất kinhdoanh của mình để tìm ra các điểm mạnh, điểm yếu và thường xuyên soát xét lại các yếu tố nội tại khi thực thi chiến lược. - Chiếnlượckinhdoanh trước hết và chủ yếu được xây dựng cho các ngành nghề kinh doanh, các lĩnh vực kinhdoanh chuyên môn hoá, truyền thống thế mạnh của doanh nghiệp. Điều này đặt doanh nghiệp vào thế phải xây dựng, phải lựa chọn và thực thi chiếnlược cũng như tham gia kinhdoanh trên những thương trường đã có chuẩn bị và có thế mạnh. 1.1.2 Vai trò của chiếnlược trong kinhdoanh Trong thời kỳ bao cấp, khái niệm chiếnlượckinhdoanh của doanh nghiệp ít được sử dụng bởi vì các doanh nghiệp không có trách nhiệm xây dựng chiếnlượckinh doanh. Nguyên nhân chủ yếu là trong thời kỳ này các doanh nghiệp hoạt động sản xuất theo chỉ tiêu pháp lệnh mà cấp trên đưa xuống. Chiếnlượckinhdoanh trong thời kỳ này chỉ là một mắt xích kế hoạch hoá cho rằng nhà nước có trách nhiệm hàng đầu trong việc hoạch định chiếnlượcpháttriển toàn bộ nền kinh tế quốc dân trong tất cả các lĩnh vực: xã hội, sản xuất .Chính phủ quản lý và vận hành toàn bộ quá trình pháttriển của đất nước. Do đó hầu hết các doanh nghiệp đều xây dựng chiếnlược theo một khuôn mẫu cứng nhắc: Đánh giá hiện trạng. Chương I: Cơsởlýluậnvềchiếnlượcpháttriểnkinhdoanh Dự báo nhu cầu. Ước tính chi phí bình quân. Tập hợp chi phí đầu tư cùng loại của các nước trong khu vực cũng như trên thế giới. Từ đó dẫn đến kết quả là: Phải thực hiện các khối lượng công việc đồ sộ để cung cấp kịp thời các dịch vụ hạ tầng. Tốc độ đầu tư và mở rộng cơsở hạ tầng thấp. Nguồn lực bị thiếu hụt, mất cân đối bộ trong việc phát triển. Các chiếnlược đưa ra thường không mang tính thực tế bởi vì nó thường cao hơn thực tế đạt được. Các chiếnlược đưa ra rất chung chung, không mang tính cụ thể. Các phương pháp sử dụng để xây dựng chiếnlược còn đơn giản, hầu hết chỉ dựa vào kinh nghiệm và áp dụng một cách máy móc theo mô hình của các nước xã hội. Qua thực tế, trong thời kỳ bao cấp đã làm hạn chế sự phát huy tính ưu việt của chiếnlượckinh doanh, đã chưa thấy được tầm quan trọng và sự cần thiết phải xây dựng chiếnlượckinh doanh. Nghị quyết Đại hội VI, với các nội dung đổi mới sâu sắc trong đường lối chính trị, đường lối kinh tế với quan điểm xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, pháttriểnkinh tế nhiều thành phần chuyển sang hạch toán kinhdoanh theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Các doanh nghiệp đã giành được quyền tự chủ trong kinh doanh, tự phải tìm ra con đường đi riêng cho phù hợp để có thể tồn tại và pháttriển trong cơ chế mới. Do đó, chiếnlượckinhdoanh là không thể thiếu được trong giai đoạn hiện nay. Hiện nay, khi chuyển sang kinhdoanh trong nền kinh tế thị trường, đa số các doanh nghiệp phải đối mặt với những điều kiện kinhdoanh ngày càng khó khăn, phức tạp mang tính biến động và rủi ro cao, song việc làm cho doanh nghiệp thích nghi với sự thay đổi môi trường là hết sức cần thiết, quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Thực tế, những bài học thành công hay thất bại trong kinhdoanh đã chỉ ra có những nhà tỷ phú xuất thân từ hai bàn tay trắng nhờ có được chiếnlượckinhdoanh tối ưu và ngược lại cũng có những nhà tỷ phú, do sai lầm trong đường lối kinhdoanh của mình đã trao cơ ngơi kinhdoanh của mình cho địch thủ trong một thời gian ngắn. Sự đóng cửa những công ty làm ăn thua lỗ và sự pháttriển của những doanh nghiệp có hiệu quả trong sản xuất kinhdoanh cao, thực sự phụ thuộc một phần đáng kể vào chiếnlượckinhdoanh của doanh nghiệp đó, đặc biệt trong nền kinh tế thị trường. Sự tăng tốc của các biến đổi trong môi trường, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt cùng với việc ngày càng khan hiếm các nguồn tài nguyên dẫn đến sự gia tăng nhu cầu về phía xã hội, từ nội bộ của doanh nghiệp và cá nhân khác nhau đã làm cho chiếnlượckinhdoanh ngày càng có một tầm quan trọng với một doanh nghiệp. Sự cần thiết khách quan phải xây dựng chiếnlượckinhdoanh đối với các doanh nghiệp được thể hiện trên một số mặt sau: Chiếnlượckinhdoanh giúp các doanh nghiệp thấy rõ mục đích và hướng đi của mình. Chương I: Cơsởlýluậnvềchiếnlượcpháttriểnkinhdoanh Điều kiện môi trường mà các doanh nghiệp gặp phải luôn biến đổi nhanh. Những biến đổi nhanh thường tạo ra những cơ hội và nguy cơ bất ngờ.Việc xây dựng các chiếnlượckinhdoanh giúp các doanh nghiệp tận dụng tối đa các cơ hội và hạn chế ở mức thấp nhất các nguy cơ, từ đó tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Chiếnlượckinhdoanh sẽ giúp cho doanh nghiệp gắn liền các quyết định đề ra với điều kiện môi trường liên quan, hay nói cách khác là giúp các doanh nghiệp đề ra các quyết định chủ động. Xây dựng chiếnlược sẽ giúp cho các doanh nghiệp tạo ra chiếnlượckinhdoanh tốt hơn thông qua việc sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống, tạo cơsở tăng sự liên kết của các nhân viên với các quản trị viên trong việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp. Chiếnlượckinhdoanh giúp cho các doanh nghiệp sử dụng nguồn lực một cách hợp lý nhất. 1.2 Nội dung của chiếnlược trong kinhdoanh 1.2.1 Các quan điểm nội dung chiếnlược trong kinhdoanh 1.2.1.1 Sự du nhập vào lĩnh vực kinhdoanh của thuật ngữ chiếnlược Thuật ngữ chiếnlượccó nguồn gốc từ rất lâu, trước đây thuật ngữ này được sử dụng trong quân sự. Ngày nay, thuật ngữ này đã lan tỏa và du nhập vào hầu hết các lĩnh vực kinh tế, chính trị và văn hoá xã hội. Sự giao thoa về ngôn ngữ giữa thuật ngữ chiếnlược với các khái niệm và phạm trù của các lĩnh vực này đã tạo ra những mới trong những ngôn ngữ khoa học của các lĩnh vự đó. Ngày nay, chúng ta có thể gặp ở mọi nới các khái niệm: "Chiến lượckinh tế xã hội", "Chiến lược ngoại giao", "Chiến lược dân số", "Chiến lược khoa học công nghệ"…Đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế chúng ta có thể gặp rất nhiều khái niệm cũng được hình thành từ sự kết hợp trên, ở phạm vi vĩ mô có thể gặp các khái niệm "Chiến lượcpháttriển ngành", "Chiến lược công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu", ở phạm vi vi mô thuật ngữ chiếnlược cũng có sự kết hợp với các khái niệm, phạm trù quản lýdoanh nghiệp hình thành các thuật ngữ "chiến lược marketing", " Chiếnlượckinh doanh". Sự xuất hiện các thuật ngữ nói trên không chỉ đơn thuần là vay mượn khái niệm mà bắt nguồn từ sự cần thiết phản ánh thực tiễn khách quan của quản lýdoanh nghiệp trong cơ chế thị trường. 1.2.1.2 Một số cách tiếp cận chiếnlượckinhdoanh của doanh nghiệp a. Quan điểm cổ điển (Classic approach). Quan điểm này xuất hiện từ trước năm 1960, theo quan điểm này thì doanh nghiệp có thể kế hoạch hoá, tối ưu hoá tất cả các yếu tố đầu vào để từ đó tạo ra được lợi thế cạnh tranh dài hạn nhằm đạt được mục tiêu hiệu quả và tối ưu hoá lợi nhuận.Thực tế, đến măn 1970 cách tiếp cận này mất ý nghĩa, vì toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp đều do kế toán trưởng và giám đốc chỉ đạo, không đề cập đến bên ngoài. Mặt khác, lúc này đã hình thành các khu vự như Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Tây Âu, Đông Âu…đã chi phối toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp, cạnh tranh giữa các khu vực đòi hỏi các doanh nghiệp phải có tiếng nói chung phối hợp lẫn nhau. b. Quan điểm tiến hoá (Evolution approach) Quan điểm này coi "Doanh nghiệp là một cơ thể sống và nó chịu tác động của Chương I: Cơsởlýluậnvềchiếnlượcpháttriểnkinhdoanh môi trường bên ngoài, đồng thời cơ thể sống tự điều chỉnh chính mình để thích nghi với môi trường kinh doanh". Như vậy, quan điểm này không thừa nhận doanh nghiệp như là một hộp đen, mà trái lại doanh nghiệp như là một hệ thống mở chịu tác động của môi trường bên ngoài, "Doanh nghiệp không thể ngồi bên trong bốn bức tường mà phải mở cửa sổ để quan sát bầu trời đầy sao", nhằm tìm kiếm cơ hội kinhdoanh và phát hiện nguy cơcó thể đe dọa doanh nghiệp. c. Quan điểm theo quá trình (Processing approach) Theo quan điểm này doanh nghiệp muốn thành công trên thị trường thì cần phải có một quá trình tích lũy kinh nghiệm, nâng lên thành mưu kế trong kinh doanh. Theo tính toán của Trường Đại học Havard Mỹ thì: từ một đến ba năm mới bước vào thị trường, từ ba đến năm mới giữ vững trên thị trường và lớn hơn tám năm mới thành công. d. Quan điểm hệ thống Quan điểm này cho rằng các doanh nghiệp kinhdoanh đều nằm trong hệ thống và chịu tác động của các hệ thống đó.Ví dụ như hệ thống kinhdoanh của Nhật, hệ thống kinhdoanh mạng của người Hoa, hệ thống kinhdoanh của Mỹ, Tây Âu… Tóm lại, cho dù các quan điểm trên có tiếp cận phạm trù chiếnlược dưới góc độ nào, thì chúng nhằm một mục đích chung của mình là tăng trưởng nhanh, bền vững và tối ưu hoá lợi nhuận. 1.2.1.3. Các quan điểm vềchiếnlượckinhdoanh của doanh nghiệp Do đó các cách tiếp cận khác nhau vềchiếnlược mà các quan niệm vềchiếnlược được đưa ra cũng khác nhau, cho đến nay vẫn chưa có một khái niệm chung, thống nhất về phạm trù này. Có thể nêu có một số quan niệm như sau: - M. Porter cho rằng "Chiến lược là nghệ thuật tạo lập các lợi thế cạnh tranh". - Alain Threatart trong cuốn "Chiến lược của công ty" cho rằng: "Chiến lược là nghệ thuật mà doanh nghiệp dùng để chống cạnh tranh và giành thắng lợi". - K.Ohamac cho rằng: "Mục đích của chiếnlượckinhdoanh là mang lại những điều kiện thuận lợi nhất cho một phía, đánh giá chính xác thời điểm tấn công hay rút lui, xác định đúng đắn ranh giới của sự thỏa hiệp". - "Chiến lược là nhằm phác họa những quỹ đạo tiến triển đủ vững chắc và lâu dài, xung quanh quỹ đạo đó có thể sắp đặt những quyết định và những hành động chính xác của doanh nghiệp". Đó là quan niệm của Alain Charles Martinet, tác giả cuốn sách "chiến lược", người đã được nhân giải thưởng của Havard L'exphandsion năm 1983. - Nhóm tác giả Garry D.Smith, Danny Rarnokd, Bopby D.Bizrell trong cuốn "Chiến lược và sách lượckinh doanh" cho rằng "Chiến lược được định ra như là kế hoạch tổng quát dẫn dắt hoặc hướng của công ty đi đến mục tiêu mong muốn. Kế hoạch tác nghiệp này tạo cơsở cho các chính sách và các thủ pháp tác nghiệp" Nhìn chung các quan niệm trên về thuật ngữ chiếnlược đều bao hàm và phản ánh các vấn đề sau: + Mục tiêu của chiếnlược + Trong thời gian dài hạn (3, 5, 10 năm) + Quá trình ra quyết định chiến lược. Chương I: Cơsởlýluậnvềchiếnlượcpháttriểnkinhdoanh + Nhân tố môi trường cạnh tranh. + Lợi thế và yếu điểm của doanh nghiệp nói chung và theo từng hoạt động nói riêng. Như vậy, ta thấy chiếnlược của doanh nghiệp là một "sản phẩm" kết hợp được những gì môi trường có? Những gì doanh nghiệp có thể? Và những gì doanh nghiệp mong muốn? Tóm lại, trong đời sống của doanh nghiệp, chiếnlược là: "một nghệ thuật thiết kế, tổ chức các phương tiện nhằm đạt tới các mục tiêu dài hạn và có mối quan hệ với một môi trường biến đổi cạnh tranh". Như chúng ta đã biết ở dưới các cách tiếp cận khác nhau vềchiếnlượckinhdoanh sẽ có những quan niệm khác nhau về phạm trù này, và do đó cũng có những quan niệm khác nhau về nội dung của chiếnlượckinh doanh. Các nhà quản lý Pháp đã căn cứ vào nội dung quản lý sản xuất kinhdoanh cho rằng chiếnlược sản xuất kinhdoanh bao gồm các bộ phận sau: - Chiếnlược thương mại: bao gồm những thủ pháp, những định hướng bảo đảm các yếu tố đầu vào, tổ chức tiếp thị, phân phối và tiêu thụ sản phẩm. - Chiếnlược công nghệ kỹ thuật: bao gồm các định hướng nghiên cứu pháttriển hoặc đầu tư hoặc đổi mới phần cứng, phần mềm công nghệ sản xuất sản phẩm. - Chiếnlược tài chính: bao gồm định hướng về quy mô, nguồn hình thành vốn đầu tư và sử dụng hiệu quả các chương trình dự án kinh doanh. - Chiếnlược con người: bao gồm các phương thức nhằm phát huy tính năng động tích cực của con người với tư cách là chủ thể của quá trình sản xuất, tạo nên sự thống nhất về ý chí, hành động của tập thể người lao động trong doanh nghiệp. Các chuyên gia kinh tế BCG (Boston Consulting Group) căn cứ vào hệ thống quản lý của công ty lại coi chiếnlượckinhdoanh của công ty bao gồm: - Chiếnlượcpháttriển toàn diện doanh nghiệp: là những định hướng lớn về chức năng, nhiệm vụ, những chính sách, giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện những mục tiêu chiếnlược của toàn doanh nghiệp. - Chiếnlượcpháttriển các bộ phận kinh doanh: bao gồm phương pháp, thủ đoạn, mục tiêu cụ thể của các thành viên, bộ phân sản xuất kinhdoanh trực thuộc của doanh nghiệp cạnh tranh trên khu vực thị trường sản phẩm được giao. - Các chiếnlược chức năng: là phương thức hành động của các bộ phận chức năng thuộc bộ máy quản lýdoanh nghiệp để thực hiện và hỗ trợ chiếnlược của toàn doanh nghiệp trong phạm vi nhiệm vụ được giao. 1.2.2 Nội dung chủ yếu trong chiếnlượckinhdoanhChiếnlượckinhdoanh trước hết thể hiện quan các điểm, tư tưởng tồn tại và pháttriển của doanh nghiệp. Các quan điểm pháttriển tồn tại và pháttriển khẳng định vai trò và nhiệm vụ của doanh nghiệp. Nó trả lời cho các câu hỏi: - Doanh nghiệp tồn tại vì mục đính gì? - Doanh nghiệp tồn tại trong lĩnh vực nào ? - Và định hướng pháttriển của doanh nghiệp là gì? Chiếnlượckinhdoanh không chỉ là những mục tiêu mà còn gồm chương trình hành động hướng mục tiêu. Tất cả được thể hiện cụ thể trong mỗi chiếnlược mà Chương I: Cơsởlýluậnvềchiếnlượcpháttriểnkinhdoanhdoanh nghiệp lựa chọn.Về mục tiêu của chiếnlượckinh doanh, các nhà quản trị doanh nghiệp sẽ xác định đâu là mục tiêu quan trọng nhất, chủ yếu nhất mà doanh nghiệp muốn đạt được. Có điều là doanh nghiệp cần phải giải quyết những mục tiêu nhỏ khác để cócơsở thực hiện mục tiêu chính. Mỗi một mục tiêu nhỏ có những nhiệm vụ riêng, cần được phân chia thực hiện theo chức năng của từng bộ phận trong doanh nghiệp. Mối liên kết chặt chẽ giữa các mục tiêu nhỏ và mục tiêu lớn là căn cứ đảm bảo chiếnlượckinhdoanh của doanh nghiệp là có tính khả thi.Về chương trình hành động là cách thức triển khai thực hiện mục tiêu đặt ra. Những cơsở để xây dựng chương trình dựa trên các nguồn lực của doanh nghiệp. Cách thức triển khai chính là sử dụng các nguồn lực này để giải quyết từng nhiệm vụ được chi tiết rõ trong từng mục tiêu con. Tuy nhiên chương trình phải có sự sắp xếp thứ tự hợp lý không gây xáo trộn khi triển khai. 1.2.3 Quá trình xây dựng chiếnlượckinhdoanh 1.2.3.1 Những căn cứ để xây dựng chiếnlượckinhdoanh a. Những yêu cầu: Khi xây dựng chiếnlượckinhdoanh các doanh nghiệp cần phải đáp ứng những yêu cầu sau: - Phải bảo đảm tăng thế mạnh của doanh nghiệp và giành được ưu thế cạnh tranh trong thương trường kinh doanh. - Phải xác định được vùng an toàn kinhdoanh và xác định rõ được phạm vi kinh doanh, xác định rõ mức độ rủi ro cho phép. - Phải xác định được rõ mục tiêu then chốt và những điều kiện cơ bản để thực hiện mục tiêu đó. - Phải có một khối lượng thông tin và tri thức nhất định. - Phải xây dựng được chiếnlược dự phòng, chiếnlược thay thế. - Phải biết kết hợp giữa thời cơ và sự chín muồi của thời gian trong kinh doanh. b. Những căn cứ Như chúng ta biết một trong những mục tiêu của doanh nghiệp là tối ưu hoá lợi nhuận thông qua việc cung cấp những sản phẩm và dịch vụ cho khách hàng. Để có được các sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho khách hàng doanh nghiệp cần phải sử dụng các yếu tố đầu vào, quy trình công nghệ để sản xuất ra chúng hay nói cách khác doanh nghiệp phải sử dụng tốt các yếu tố bên trong của mình. Tuy nhiên, không phải chỉ riêng códoanh nghiệp sản xuất những hàng hoá và dịch vụ đó, mà cũng có những doanh nghiệp khác cũng sản xuất (đối thủ cạnh tranh).Vì vậy, để thu hút khách hàng nhiều hơn thì những sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp phải có mẫu mã, chất lượng hơn sản phẩm của đối thủ cạnh tranh hay nói cách khác họ giành được thắng lợi trong cạnh tranh. Từ lập luận đó ta đi đến xác định các căn cứ cho việc xây dựng chiếnlượckinhdoanh gồm: + Khách hàng. + Đối thủ cạnh tranh. + Doanh nghiệp. Chương I: Cơsởlýluậnvềchiếnlượcpháttriểnkinhdoanh Các nhà kinh tế coi lực lượng này là "bộ ba chiến lược" mà các doanh nghiệp phải dựa vào đó để xây dựng chiếnlượckinhdoanh của mình. b.1 Khách hàng: Đại diện cho nhân tố "cầu" của thị trường, khái niệm khách hàng chứa đựng trong đó vô số nhu cầu, động cơ, mục đích khác nhau của những nhóm người khác nhau.T ừ đó hình thành nên các khúc thị trường cá biệt mà các doanh nghiệp không thể bao quát toàn bộ. Chiếnlượckinhdoanh của doanh nghiệp phải căn cứ vào khách hàng có nghĩa là nó phải tìm ra trong tập hợp khách hàng một hoặc một số nhóm khách hàng hình thành nên một khúc vào thị trường có lượng đủ lớn cho việc tập trung nỗ lực doanh nghiệp vào việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng trên thị trường đó. Để làm được điều đó, doanh nghiệp phải phân chia tập hợp khách hàng thành từng nhóm, những khúc khác nhau theo các tiêu thức như: trình độ văn hoá, thu nhập, tuổi tác, lối sống…Bằng cách phân chia này doanh nghiệp xác định được cho mình khúc thị trường mục tiêu, từ đó tập trung nguồn lực để thoả mãn nhu cầu của thị trường. b.2 Doanh nghiệp (thực lực của doanh nghiệp ) Chiếnlượckinhdoanh của doanh nghiệp cần phải căn cứ vào thực lực của doanh nghiệp nhằm khải thác tối đa các nguồn lực và sử dụng nó vào các lĩnh vực, chức năng có tầm quan trọng quyết định đối với sự thành công của doanh nghiệp trong việc kinhdoanh các sản phẩm, dịch vụ đã xác định. Các lĩnh vực chức năng cần phải xác định có thể lựa chọn theo các căn cứ cụ thể như sau: + Đầu tư vào sản phẩm, dịch vụ nào? + Đầu tư vào giai đoạn công nghệ nào? + Tập trung mở rộng quy mô hay phấn đấu giảm thấp chi phí? + Tổ chức sản xuất đồng bộ hay mua bán thành phẩm về lắp ráp? Việc xác định đúng lĩnh vực, chức năng của doanh nghiệp sẽ tạo điều kiện để doanh nghiệp hướng mọi nỗ lực của mình vào các khâu then chốt nhằm tạo ra ưu thế của doanh nghiệp trên thị trường đã chọn. b.3 Đối thủ cạnh tranh. Điều dễ hiểu là các đổi thủ cạnh tranh cũng có những tham vọng, những phương sách, những thủ đoạn như doanh nghiệp đã trù liệu. Do vậy, chiếnlượckinhdoanh của doanh nghiệp cần hướng vào việc tạo sự khác biệt so với các đối thủ của mình trên những lĩnh then chốt bằng cách so sánh các yếu tố nói trên của doanh nghiệp với các đối thủ cạnh tranh. Sự khác biệt chủ yếu cần xác định được là những ưu thế mà doanh nghiệp đã có hoặc có thể tạo ra bao gồm cả những giá trị hữu hình và vô hình. Các giá trị hữu hình gồm: + Năng lực sản xuất sản phẩm. + Hệ thống cơsở vật chất phục vụ sản xuất kinh doanh. + Hệ thống kênh phân phối, tiếp thị. Các giá trị vô hình gồm: + Danh tiếng và sự tín nhiệm của khách hàng. + Chất lượng, kiểu dáng sản phẩm. + Bí quyết công nghệ. Chương I: Cơsởlýluậnvềchiếnlượcpháttriểnkinhdoanh + Lợi thế về địa điểm kinh doanh, vị trí sản xuất gắn nguồn nguyên vật liệu. + Các bạn hàng truyền thống, các mối quan hệ với chính quyền các cấp. + Trình độ lành nghề của công nhân, kinh nghiệm của cán bộ quản lý. Trên cơsở những căn cứ trong bộ ba chiếnlược nêu trên thì chiếnlượckinhdoanh của doanh nghiệp có độ tin cậy cần thiết. Song môi trường kinhdoanh chỉ có những nhân tố mà từng trường hợp cụ thể doanh nghiệp còn phải xét thêm các nhân tố khác thuộc môi trường vĩ mô, môi trường tác nghiệp như: các nhân tố chính trị, pháp luật, khoa học công nghệ…trong việc xác định và lựa chọn phương án chiếnlượckinhdoanhcó độ tin cậy cao hơn. 1.2.3.2 Các quan điểm cần quán triệt khi xây dựng chiếnlượckinh doanh. Khi xây dựng chiếnlượckinhdoanh chúng ta cần quán triệt những quan điểm sau đây: + Xây dựng chiếnlượckinhdoanh phải căn cứ vào việc khai thác các yếu tố then chốt của doanh nghiệp để giành thắng lợi. + Xây dựng chiếnlượckinhdoanh dựa vào việc phát huy các ưu thế và các lợi thế so sánh. + Chiếnlượckinhdoanh được xây dựng dựa trên cơsở khai thác những nhân tố mới, những nhân tố sáng tạo. + Xây dựng chiếnlượckinhdoanh dựa trên cơsở khai thác triệt để các nhân tố bao quanh nhân tố then chốt. 1.2.3.3 Các bước xây dựng chiếnlượckinhdoanh của doanh nghiệp. Xây dựng chiếnlượckinhdoanh là quá trình xác định những nhiệm vụ, những mục tiêu cơ bản trong hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp với những phương thức tốt nhất để thực hiện những mục tiêu và nhiệm vụ đó. Xây dựng chiếnlược là giai đoạn quan trọng nhất của quá trình quản lýchiến lược. Vì kết quả của giai đoạn này là một bản chiếnlược với các mục tiêu và phương thức thực hiện mục tiêu. Các kết quả của giai đoạn này có ảnh hưởng trực tiếp tới sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Giai đoạn này tiêu tốn thời gian và nguồn lực nhiều nhất. Do đó năng lực hoạch định chiếnlược là yêu cầu quan trọng hàng đầu đối với các cán bộ quản lý. Qúa trình xây dựng chiếnlược được thực hiện thông qua các bước sau (hình 1.1) Hình 1.1 Sơ đồ quá trình xây dựng chiếnlược Xác định hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp Phân tích môi trường kinhdoanh Phân tích nội bộ doanh nghiệp Hoàn thành việc lựa chọn chiếnlược Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4 Chương I: Cơsởlýluậnvềchiếnlượcpháttriểnkinhdoanh a. Xác định hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp. a.1. Bản chất mục tiêu của chiếnlược Xác định mục tiêu chiếnlược là bước đầu tiên trong quá trình hoạch định chiếnlược và là bước rất quan trọng. Bởi vì việc xác định đúng mục tiêu chiếnlược sẽ là căn cứ, định hướng chỉ đạo cho các bước tiếp theo của qúa trình hoạch định chiếnlược của doanh nghiệp. Mặt khác, nó còn là căn cứ để đánh giá và điều chỉnh chiến lược. Mục tiêu chiếnlược được hiểu là những gì mà doanh nghiệp cần vươn tới, cần đạt được trong một khoảng thời gian nhất định (thương là dài hạn). ở đây cần phân biệt giữa mục tiêu chiếnlược với dự đoán, dự đoán được hiểu như là một chỉ dẫn cái có thể đạt được trong hoạt động tương lai có tính đến hoạt động trong quá khứ của doanh nghiệp. Dự đoán dựa trên sự tính toán, nhưng nhìn chung nó biểu hiện một xu hướng. Trong khi đó mục tiêu chiếnlược thể hiện ý chí muốn vươn lên của doanh nghiệp và cần phải đạt được. a.2. Hệ thống mục tiêu chiếnlược và yêu cầu của mục tiêu chiếnlược Hệ thống mục tiêu trong doanh nghiệp tuỳ thuộc vào từng thời kỳ, nó bao gồm mục tiêu dài hạn và mục tiêu ngắn hạn. - Mục tiêu dài hạn bao gồm: + Thị phần của doanh nghiệp. + Lợi nhuận của doanh nghiệp. + Năng suất lao động. + Vấn đề giải quyết công ăn việc làm và đời sống người lao động. + Một số lĩnh vực khác. - Mục tiêu ngắn hạn thường đề cập đến lĩnh vực cụ thể và chức năng quản trị của doanh nghiệp. Để xác định mục tiêu đúng đắn và hợp lýdoanh nghiệp cần căn cứ vào: - Căn cứ vào đối tượng hữu quan của doanh nghiệp: khách háng, chủ sở hữu, giới giám đốc, người lao động, nhà nước, cộng đồng xã hội - Căn cứ vào lịch sử hình thành và pháttriển của doanh nghiệp. - Căn cứ vào quyết định của ban Giám Đốc điều hành doanh nghiệp và chủ sở hữu. - Căn cứ vào khả năng nguồn lực và các lợi thế của doanh nghiệp. Khi xác định hệ thống mục tiêu phải thoả mãn được những yêu cầu sau: - Mục tiêu phải được xác định rõ ràng từng thời kỳ, phải có mục tiêu chung, Chương I: Cơsởlýluậnvềchiếnlượcpháttriểnkinhdoanh mục tiêu riêng. - Các mục tiêu phải đảm bảo tính liên kết, tương hỗ lẫn nhau hay nói cách khác khi thực hiện mục tiêu này không cản trở công việc thực hiện mục tiêu khác. - Xác định rõ mức độ ưu tiên của từng mục tiêu và hệ thống cấp bậc của từng mục tiêu. - Các mục tiêu phải đảm bảo tính cân đối và khả thi. - Những người tham gia thực hiện phải nắm được và hiểu một cách đầy đủ mục tiêu chiến lược. - Đảm bảo tính cụ thể mục tiêu: tính linh hoạt, tính định lượng, tính khả thi, tính hợp lý Phân tích môi trường kinh doanh. Việc xây dựng chiếnlược tốt phụ thuộc vào sự am hiểu tường tận các điều kiện môi trường kinhdoanh mà doanh nghiệp đang phải đương đầu. Các yếu tố môi trường có một ảnh hưởng sâu rộng vì chúng ảnh hưởng đến toàn bộ các bước tiếp theo quá trình xây dựng chiến lược. Chiếnlược cuối cùng phải được xây dựng trên cơsở các điểu kiện dự kiến. Môi trường kinhdoanh bao gồm ba mức độ: môi trường nội bộ doanh nghiệp. môi trường ngành kinhdoanh và môi trường nền kinh tế. Hình 1.2 Môi trường tác động chiếnlượcdoanh nghiệp Nhà cung cấp Các đối thủ mới tiềm ẩn Hàng thay thế Các đối thủ trong ngành, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện có Khách hàng Nguy cơ, dịch vụ Do sản phẩm thay thế Các đối thủ cạnh tranh mới Nguy cơ Khả năng Ép giá Khả năng Ép giá [...]... lý ra sao cho hiệu quả nhất? Chiếnlược Các quan điểm tư tưởng Chương I: Cơsởlýluậnvềchiếnlượcpháttriểnkinhdoanh Các mục tiêu Các giải pháp và công cụ - Công cụ của chiếnlược giúp chúng ta trả lời câu hỏi: doanh nghiệp đạt được mục tiêu bằng gì? Tóm lại, chiếnlượckinhdoanh bao gồm ba nội dung chủ yếu sau: Chương I: Cơ sởlýluậnvề chiến lượcpháttriểnkinhdoanh ... chiếnlược còn được xây dựng trên cơsở phân tích, ứng dụng các mô hình chiếnlượclý thuyết, kinh nghiệm, ý kiến của các chuyên gia, các nhà quản lí Chiếnlượckinhdoanh là chiếnlược cấp công ty nên có thể ứng dụng các mô hình chiếnlược tổng quát cấp công ty như: chiếnlược ổn định, chiếnlược tăng trưởng, chiếnlược thu hẹp và chiếnlược hỗn hợp Căn cứ vào mục tiêu đã được xác định của chiến lược, ...Chương I: Cơ sởlýluậnvề chiến lượcpháttriểnkinhdoanh Nguồn Phòng kinhdoanh công ty Cổ phần Địa Sinh a Khẳng định đường lối của doanh nghiệp Một trong các căn cứ để xây dựng chiếnlược là đường lối của doanh nghiệp vì thế trong khi xây dựng chiếnlược cần phải khẳng định lại sứ mệnh, mục tiêu tối cao của doanh nghiệp Sứ mệnh của doanh nghiệp là một khái niệm dùng để chỉ mục đích của doanh nghiệp... hiện chiếnlược đúng theo định hướng và không bị cản trở Nội dung bước này: - Giám sát việc thực hiện chiếnlược thông qua hệ thống thông tin phản hồi - Đo lường và đánh giá kết quả đạt được Chương I: Cơsởlýluậnvềchiếnlượcpháttriểnkinhdoanh - Xem xét các vấn đề - Tiến hành điều chỉnh chiếnlược Tuy nhiên việc điều chỉnh sẽ bị xáo trộn phần nào các kế hoạch của chiếnlược và thực hiện chiến lược. Vì... hợp môi trường kinh doanh, và các yếu tố thuộc nội bộ doanh nghiệp vào bảng tổng hợp tình hình nội bộ của doanh nghiệp theo mẫu sau: Bảng tổng hợp môi trường kinhdoanh /tình hình nội bộ doanh nghiệp: 1 2 3 4 5 Các yếu tố Mức độ quan Tác động đối Tính chất Điểm thuộc môi trọng của yếu với doanh tác động Chương I: Cơ sởlýluậnvề chiến lượcpháttriểnkinhdoanh trường/ nội bộ tố đối với doanh nghiệp... lựa chọn và đưa ra được một bản thảo chiếnlược mang tính tối ưu nhất Tuy nhiên để chính thức trở thành định hướng cho toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp, chiếnlượckinhdoanh phải do lãnh đạo công ty ra quyết định chiếnlược và thể chế hoá chiếc lược thông qua văn bản.Văn bản chiếnlược là cơsở pháp lí để triển khai chiến lược, là phương tiện để phổ biến chiếnlược cho những đối tượng liên quan Thông... Chương I: Cơ sởlýluậnvề chiến lượcpháttriểnkinhdoanh b Nghiên cứu và dự báo b.1) Nghiên cứu và dự báo môi trường Hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp bao giờ cũng gắn liền với môi trường Trong xu thế hiện nay, môi trường luôn luôn có những biến đổi nhanh và ảnh hưởng lớn đến hoạt động của doanh nghiêp Mỗi biến đổi của môi trường có thể đem đến cho doanh nghiệp những cơ hội và nguy cơ Vì vậy,... Chương I: Cơsởlýluậnvềchiếnlượcpháttriểnkinhdoanh năng của doanh nghiệp không phải lúc nào cũng ổn định và đáp ứng được các đòi hỏi mà doanh nghiệp yêu cầu khi cần thiết Chính điều đó làm cho doanh nghiệp khó giải quyết được các vấn đề phát sinh vượt quá khả năng của doanh nghiệp Nhưng dù sao doanh nghiệp cũng có thể chi phối được những nguồn nội lực này vì nó nằm trong sự kiểm soát của doanh. .. thực hiện chiếnlượckinhdoanh bao gồm cấp lãnh đạo công ty: Tổng giám đốc trực tiếp chỉ đạo thực hiện, bộ phận phụ trách các phòng ban chức năng và giám đốc cấp kinhdoanh chịu trách nhiệm triển khai g Chỉ đạo thực hiện chiếnlược Chỉ đạo thực hiện chiếnlược thực chất là việc triển khai chiến lược, đưa chiếnlược vào thực hiện trong thực tiễn Nội dung của việc chỉ đạo thực hiện chiếnlược bao gồm:... lựa chọn một phương án chiếnlược hợp lí nhất và khả thi nhất Việc lựa chọn phương án chiếnlược là quá trình xem xét đánh giá các phương án nhằm đưa ra một phưoưng án chiếnlược tối ưu.Thông thường đánh giá các phương án là để trả lời các câu hỏi sau: - Phương án đó có tác động vào nguyên nhân của vấn đề và giải quyết được Chương I: Cơ sởlýluậnvề chiến lượcpháttriểnkinhdoanh vấn đề không? như . I: Cơ sở lý luận về chiến lược phát triển kinh doanh CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH 1.1 Những khái niệm cơ bản về giải pháp phát triển. thể trong mỗi chiến lược mà Chương I: Cơ sở lý luận về chiến lược phát triển kinh doanh doanh nghiệp lựa chọn .Về mục tiêu của chiến lược kinh doanh, các