Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
70,18 KB
Nội dung
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 Cơsởlýluậnvềchiếnlượcpháttriểnthươnghiệu 1.1 Khái niệm thươnghiệu và pháttriểnthươnghiệuThươnghiệu là một khái niệm đã xuất hiện cách đây hàng thế kỷ và ngày càng trở nên thân thuộc với các doanh nghiệp và được nhiều người tiêu dùng biết đến.Thương hiệu dùng để phân biệt hàng hoá của nhà sản xuất này với hàng hoá của nhà sản xuất khác. Theo Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ: Thươnghiệu là "một cái tên, từ ngữ, ký hiệu, biểu tượng, hình vẽ thiết kế…hoặc tập hợp các yếu tố trên nhằm xác định và phân biệt hàng hoá , dịch vụ của một người hoặc một nhóm người bán với hàng hoá, dịch vụ của các đối thủ cạnh tranh". Ngày nay, một thươnghiệu mạnh phải có sức cuốn hút đối với khách hàng và công chúng có thể được coi là biểu tượng và đường lối của mọi công ty. Tất cả các nỗ lực về nghiên cứu và pháttriển ( R & D), sản xuất, phương hướng quản lý, các biện pháp marketing, các biện pháp tài chính …đều tập trung trong quá trình tạo dựng thươnghiệu của các doanh nghiệp. Vì thế, mỗi thươnghiệu đều tự đặt ra cho mình các tiêu chuẩn riêng và phải cố gắng không ngừng để thoả mãn các nhu cầu của khách hàng, đặc biệt là với nhóm khách hàng nhạy cảm tiếp nhận sự tiến bộ của thương hiệu. Các tiêu chuẩn và thông điệp của thươnghiệu phải được công bố rộng rãi, qua đó chứng tỏ sự khác biệt của sản phẩm với những sản phẩm của doanh nghiệp cạnh tranh khác. Do đó, trong quá trình sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần tăng cường pháttriểnthương hiệu. Xây dựng, pháttriểnthươnghiệu là quá trình lâu dài, nó không chỉ kéo dài một thời kỳ hay một giai đoạn, nó luôn gắn liền với tuổi thọ của công ty thậm chí còn cần nhiều thời gian hơn thế. 1 CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn : 6.280.688 Pháttriểnthươnghiệu là quá trình cải biến liên tục theo chiều hướng nâng cao uy tín thươnghiệu cho doanh nghiệp. Pháttriểnthươnghiệu và xây dựng thươnghiệu là hai khái niệm đi liền nhau trong quá trình xây dựng thương hiệu. Xây dựng thươnghiệu cần đến sự quan tâm của nhiều doanh nghiệp, nhiều cơ quan chứ không chỉ riêng là mối quan tâm của doanh nghiệp bởi vì thươnghiệu vừa là tài sản của doanh nghiệp vừa là tài sản của Quốc gia. 1.2. Phân biệt thươnghiệu với nhãn hiệu sản phẩm, pháttriểnthương hiệu. 1.2.1.Phân biệt thươnghiệu với nhãn hiệu sản phẩm Theo Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ: Thươnghiệu là " một cái tên, từ ngữ, ký hiệu, biểu tượng, hình vẽ thiết kế…hoặc tập hợp các yếu tố trên nhằm xác định và phân biệt hàng hoá, dịch vụ của một người hoặc một nhóm người bán với hàng hoá, dịch vụ của các đối thủ cạnh tranh". Do vậy để phân biệt thươnghiệu và nhãn hiệu sản phẩm ta cần xem xét các yếu tố: Thứ nhất, về đặc tính của thươnghiệu (Brand Identity) là một tập hợp duy nhất các liên kết thuộc tính mà nhà sản xuất mong muốn tạo ra và duy trì cho sản phẩm. Sự liên kết này phản ánh cái mà thươnghiệu hướng tới và sự cam kết của nhà sản xuất với khách hàng. Đây là những đặc điểm nhận dạng và giúp ta phân biệt được với các thươnghiệu khác. Đặc tính của thươnghiệu được xem xét ở các khía cạnh sau đây: 2 -Thương hiệu như một sản phẩm, đặc tính sản phẩm, giá trị / chất lượng, người dùng, tính hữu dụng, hay nước sản xuất …Các thuộc tính của sản phẩm luôn luôn là một bộ phận quan trọng cấu thành nên đặc tính của mỗi thương hiệu, vì nó chính là những yếu tố cơ bản liên quan trực tiếp đến quyết định chọn nhãn hiệu và đánh giá chất lượng của khách hàng. Mặc dù vậy cũng không nên quá coi thuộc tính của sản phẩm là tiêu điểm của sự khác biệt mà gạt các khía cạnh làm tăng thêm giá trị và tính độc đáo cho sản phẩm. Chất lượng /giá trị của thươnghiệu cũng là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên thuộc tính của sản phẩm do đó cần phải được phân tích và đánh giá một cách riêng biệt. Giá trị có mối quan hệ rất gần gũi với chất lượng, nó góp phần khẳng định và củng cố yếu tố chất lượng bằng cách tham gia vào cơ cấu giá cả. - Xét đặc tính tiếp theo của thươnghiệu sản phẩm, đó là thươnghiệu như một tổ chức. Với tư cách là một cơ cấu tổ chức tập trung vào đặc tính của cơ cấu tổ chức hơn vào sản phẩm hay dịch vụ của nó. Các đặc tính này được thể hiện: sự dẫn đầu về chất lượng hoặc bảo vệ môi trường, sự đổi mới… nó được làm nổi bật qua các nhân viên, văn hoá kinh doanh và các chương trình truyền thông của công ty. Đặc tính của thươnghiệu xét về mặt tổ chức thường rất bền vững hơn bất cứ sự cạnh tranh về các đặc tính sản phẩm riêng lẻ, vì ta dễ dàng sao chép một sản phẩm hơn sao chép một tổ chức với tất cả sự khác biệt của nó như văn hoá, truyền thống đội ngũ và các giá trị hoạt động của nó. Mặt khác, đặc tính này còn được thể hiện đối với các nhóm sản phẩm nhất định nên đối thủ rất khó cạnh tranh trong từng sản phẩm riêng lẻ. Hơn nữa, đặc tính của tổ chức, ví như tính sáng tạo chẳng hạn, rất khó để đánh giá và tiếp cận một cách đầy đủ nên các đối thủ cạnh tranh không dễ dàng vượt qua rào cản uy tín vô hình này bằng cách tuyên bố công ty tôi có tính sáng tạo hơn. Đặc tính về mặt tổ chức góp phần tạo nên một hình ảnh tốt đẹp trước khách hàng và công chúng. Các đặc tính như chú trọng đến môi trường, dẫn đầu về công nghệ, hoặc quan tâm đến sức khoẻ cộng đồng… có thể nhận được sự ngưỡng mộ, tôn trọng và yêu mến của khách hàng và công chúng. - Thươnghiệu - như một con người (cá tính của thươnghiệu ): Xét đặc tính này thươnghiệu được xem xét như giác độ con người do đó có thể cảm nhận được cá tính vượt trội, tính cạnh tranh, độc đáo - ấn tượng, tin cậy, hài hước, hóm hỉnh năng động, cầu kỳ hay trẻ trung hoặc trí tuệ, những cá tính này có thể tạo nên thươnghiệu mạnh qua các cách khác nhau. Thươnghiệu giúp khách hàng tự thể hiện bản thân tức là họ thể hiện cá tính riêng của mình đồng thời cũng như cá tính của con người có thể ảnh hưởng đến mối quan hệ của họ trong xã hội còn cá tính của thươnghiệu cũng có thể là cơsở cho mối quan hệ giữa thươnghiệu với khách hàng, nhờ đó doanh nghiệp định hướng các đặc tính thươnghiệu và kế hoạch kinh doanh của mình. Chẳng hạn như Dell Computer với các tính năng ưu việt hay Levi Strauss - trẻ trung và hiện đại - là người bạn đồng hành trong những buổi đi chơi thú vị, Mercedes Benz là một người có uy tín và được trọng vọng. Đặc tính thươnghiệu này giúp biểu hiện những đặc tính của sản phẩm vì vậy nó góp phần vào những lợi ích chức năng của sản phẩm như hình ảnh người đàn ông của công ty sản xuất lốp xe Michelin đầy sức mạnh, năng động đem lại cho ta cảm giác như vậy về sản phẩm Michenlin. - Thươnghiệu - như một biểu tượng: Một biểu tượng gây ấn tượng và sâu sắc sẽ làm cho nó dễ dàng đọng lại trong trí nhớ và được chấp nhận. Khi thiếu vắng một biểu tượng trong thươnghiệu sẽ là một bất lợi rất cơ bản và ngược lại, sự hiện diện của nó nhiều khi đóng vai trò then chốt đối với sự pháttriển của thương hiệu, việc xem xét đặc tính này của thươnghiệu đã phần nào phản ánh tiềm lực của thương hiệu. Hơn nữa bất kỳ một cái gì đại diện cho một thươnghiệu đều có thể là một biểu tượng, thậm chí có thể bao gồm các chương trình như chính sách không mặc cả giá với Saturn. Tuy vậy ba kiểu biểu tượng được quan tâm hơn cả: biểu tượng hữu hình, biểu tượng ẩn dụ và sự thừa kế của thương hiệu. Loại biểu tượng hữu hình được xem có ấn tượng và dễ nhớ hơn cả như kiểu chữ Coke theo lối cổ điển trên chai hoặc lon Coca - Cola hay biểu tượng của Mercedes Benz .Mỗi hình ảnh ấn tượng sẽ thu hút được nhiều hơn sự tin cậy và tôn trọng của khách hàng đối với thươnghiệu do mối liên hệ giữa biểu tượng và các đặc tính khác tạo dựng một cách nhất quán theo thời gian. Do đó,người tiêu dùng chỉ cần thoáng nhìn cũng có thể gợi lên sự liên tưởng về một thươnghiệu nào đó. Biểu tượng có ý nghĩa hơn nếu nó chứa đựng và truyền tải một cách ẩn dụ các cam kết mang lại lợi ích nào đó khi mua thươnghiệu cho khách hàng, có thể là lợi ích vô hình hoặc hữu hình đơn giản như hình ảnh của Prudential là một ẩn dụ cho sức mạnh. Một biểu tượng tốt được xem là nền móng cho chiếnlượcthươnghiệu nên các chuyên gia thươnghiệu luôn bắt đầu việc phân tích một thươnghiệu bằng cách đặt ra câu hỏi: Hình ảnh nào mà bạn muốn người tiêu dùng của bạn có được trong 5 năm tới? Hình ảnh này sẽ dẫn dắt mọi thứ trong một số trường hợp, mặt khác nó còn quyết định đến sản phẩm: tên sản phẩm, bao gói, chính sách phân phối, giá cả và phương thức giao tiếp với khách hàng. Mặt khác, sự kế thừa có ý nghĩa và hợp lý hơn từ những địa danh hoặc những thươnghiệu đã nổi tiếng trong quá khứ, đôi khi cũng làm nên đặc tính của một thươnghiệu như nước mắm Knorr Phú Quốc gợi đến một truyền thống và một chuẩn mực đáng tự hào về chất lượng. Cũng nhờ đó mà nhiều ý tưởng kinh doanh cũng xuất hiện từ đó và đem lại nhiều lợi ích cho nền kinh tế. Nhãn hiệu hàng hoá ( nhãn hiệu sản phẩm ) là những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ cùng loại của các cơsở sản xuất kinh doanh khác nhau. Nhãn hiệucó thể là từ ngữ, hình ảnh, thậm chí là sự kết hợp của các yếu tố đó được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc. Đặc điểm của nhãn hiệu sản phẩm thể hiện như sau: -Nhãn hiệu hàng hoá có thể là từ ngữ, hoặc các con số cách điệu có thể có màu sắc, hình ảnh hoặc không, hoặc nó là những hình ảnh đặc thù. -Nhãn hiệu sản phẩm là sự kết hợp từ ngữ, số, chữ viết được trình bày cách điệu và hình ảnh có màu hoặc không. Do đó nó gây ấn tượng và đọng lại trong tâm trí khách hàng bởi vậy nhãn hiệu sản phẩm dùng để phân biệt sản phẩm này với sản phẩm khác. Nhờ đặc điểm của nhãn hiệu sản phẩm mà người tiêu dùng có thể phân biệt hàng hoá, dịch vụ cùng loại của các cơsở sản xuất kinh doanh khác nhau, tránh nhầm lẫn. Còn về phía nhà sản xuất, kinh doanh nhờ nhãn hiệu mà khẳng định sự tự tin của sản phẩm trên thị trường, đồng thời cũng là phương tiện để quảng cáo, xây dựng uy tín của sản phẩm và doanh nghiệp do đó nó là một loại tài sản vô hình có giá trị mang lại cho doanh nghiệp. - Nhãn hiệu tốt giúp tạo hình ảnh cho công ty, đồng thời thu hút các nguồn vốn đầu tư và nguồn nhân lực có trình độ cao. Bên cạnh đó, doanh nghiệp có thể triển khai các cách tiếp thị, khuyếch trương nhãn hiệu dễ dàng và hiệu quả hơn, uy tín cao của nhãn hiệu đem lại lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp có điều kiện " phòng thủ ", chống lại sự cạnh tranh quyết liệt của các đối thủ. Mặt khác, nhãn hiệu sản phẩm của người bán khi đã đăng ký bao gồm cả sự bảo hộ của pháp luật đối với các tính chất độc đáo của nó với các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh và các sản phẩm " nhái " khác. Hơn nữa, nhãn hiệu uy tín giúp sản phẩm thâm nhập thị trường dễ dàng hơn, và giữ được lòng tin của khách hàng vào chất lượng, yên tâm và tự hào khi sử dụng sản phẩm. Qua những phân tích trên ta thấy được sự khác biệt giữa thươnghiệu và nhãn hiệu sản phẩm, điều này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc định hướng, triển khai các chiếnlượcpháttriểnthươnghiệu cho doanh nghiệp. Giá trị thươnghiệu là các lợi ích mà công ty có được khi sở hữu thương hiệu. Nên nếu chỉ dừng ở nhãn hiệu sản phẩm thì công ty không thể có được lợi ích tối đa như có thêm khách hàng mới, giá cả duy trì khách hàng trung thành hoặc đưa ra chính sách giá cao, hoặc việc mở rộng thươnghiệu thậm chí mở rộng các kênh phân phối hay cũng là việc tạo rào cản với các đối thủ cạnh tranh của mình. Để phân biệt được thươnghiệu và nhãn hiệu sản phẩm các công ty không ngừng pháttriển cả về quy mô và chất lượng của sản phẩm. Đây cũng là chìa khoá góp phần rất lớn vào sự thành công của các doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh hiện nay. 1.2.2. Pháttriểnthươnghiệu và pháttriển sản phẩm mới Cho đến giờ nhiều người vẫn nhầm lẫn giữa pháttriểnthươnghiệu với pháttriển sản phẩm mới. Sự nhầm lẫn này là do hầu hết mọi người đều nghĩ pháttriểnthươnghiệu chỉ đơn thuần là việc đặt tên cho sản phẩm. Nhưng để pháttriển được các thươnghiệucó danh tiếng, giàu cả về ý nghĩa lẫn giá trị đều đưa sản phẩm vào thị trường bằng một cái tên đơn giản nhưng đã nói được nguồn gốc, xuất xứ của sản phẩm. Một sản phẩm mới phải được đặt một cái tên không những thu hút sự quan tâm của công chúng mà còn thông qua các chiến dịch quảng cáo, các hãng có thể khuyếch trương những điểm mạnh và chất lượng của sản phẩm mới này mà khách hàng mong đợi sản phẩm đem lại cho họ. Sau đó sản phẩm này bị lỗi thời nhưng thươnghiệu mà nó được gắn kết thì vẫn còn, các hãng tiếp tục tung vào thị trường những sản phẩm có tính năng vượt trội hơn. Sản phẩm mới này được kế thừa tiếng tăm đã gắn với tên hiện tại của sản phẩm. Đó là chu trình của một chiếnlượcpháttriển sản phẩm, nhưng chiếnlược sản phẩm mới làm thay đổi sản phẩm và không làm thay đổi thươnghiệu sản phẩm. Trong chiếnlượcpháttriểnthươnghiệu mới người ta phải thực sự coi trọng thươnghiệu chứ không phải là một cái tên sản phẩm nên thươnghiệu cần phải cóchiếnlược và kế hoạch pháttriển cụ thể và mang tiêu chí định lượng và định tính. Mặt khác, thời gian để pháttriển sản phẩm mới không dài bằng cho pháttriểnthương hiệu, một công ty có thể cho ra đời nhiều sản phẩm mới nhưng không thể pháttriển thành nhiều thươnghiệu mới có danh tiếng trên thị trường. Lộ trình để dành được thươnghiệu mạnh trên thị trường là cả một chặng đường gian nan, luôn chứa đựng những thách thức lớn. Như vậy chiếnlượcpháttriểnthươnghiệu và chiếnlượcpháttriển sản phẩm mới là hoàn toàn khác nhau nên các công ty nhận thức được điều này đã khẳng định được vị trí vững chắc của mình trên thị trường. Điều này lý giải vì sao có doanh nghiệp thất bại, ngược lại có những doanh nghiệp lại rất thành công trong hoạt động sản xuất kinh doanh. 1.3 Các chiếnlượcpháttriểnthươnghiệu Sự nhận biết thươnghiệu là số phần trăm của dân số hay thị trường mục tiêu biết đến sự hiện diện của một thươnghiệu hay công ty. Nhận biết thươnghiệu là giai đoạn đầu tiên của tiến trình mua sắm và là một tiêu chí quan trọng để đo lường sức mạnh của thương hiệu. Thươnghiệu càng nổi tiếng thì càng được nhiều khách hàng biết đến và họ dễ dàng lựa chọn, tuy nhiên việc quảng bá cũng rất tốn kém nên nhận thức được mức độ ảnh hưởng của sự nhận biết đến tiến trình lựa chọn sản phẩm sẽ giúp các công ty có các phương thức xây dựng thươnghiệu đạt hiệu quả cao nhất với chi phí hợp lý nhất. Điều đó được tạo ra từ các chương trình truyền thông như quảng cáo, quan hệ cộng đồng, bán hàng cá nhân hay tại nơi trưng bày hoặc các chương trình khuyến mại…Từ thực tiễn pháttriển kinh doanh của các công ty, chúng ta thấy rằng có năm dạng quan hệ giữa thươnghiệu và sản phẩm dịch vụ, mỗi loại quan hệ được xem như là một chiếnlượcpháttriểnthương hiệu. Các chiếnlượcthươnghiệu bao gồm: -Chiến lượcthươnghiệu - sản phẩm; -Chiến lượcthươnghiệu theo nhóm; -Chiến lượcpháttriểnthươnghiệu theo dãy; -Chiến lượcpháttriểnthươnghiệu theo hình ô; -Chiến lượcpháttriểnthươnghiệu chuẩn. Cả năm dạng quan hệ này đều chứa đựng những vấn đề mà mỗi doanh nghiệp phải lựa chọn khi áp dụng vào chiếnlược sản xuất kinh doanh của mình. Mặc dù vậy các chiếnlượcthươnghiệu cũng cho ta cái nhìn tổng quát để có thể lựa chọn và xác định những chiếnlượcpháttriểnthươnghiệu trong mọi lĩnh vực: ngành dịch vụ, công nghiệp, hàng hoá tiêu dùng hay thiết yếu và cả hàng hoá xa xỉ. Đến đây chúng ta xem xét nội dung, các điểm mạnh, điểm yếu của từng dạng chiếnlược qua đó lựa chọn chiếnlược thích hợp nhất để đạt được hiệu quả tối ưu. 1.3.1 Chiếnlượcthươnghiệu - sản phẩm Chiếnlượcthươnghiệu - sản phẩm đó là chiếnlược đặt tên cho mỗi sản phẩm độc lập một thươnghiệu riêng biệt phù hợp với định vị thị trường của sản phẩm đó. Ví dụ như các sản phẩm bột giặt của Procter & Gamble như Ariel, Tide, Dash. Chúng ta biết một thươnghiệucó thể được biểu hiện cùng lúc như một biểu tượng, một từ ngữ, một vật thể và một khái niệm. Thươnghiệu là một biểu tượng có rất nhiều khía cạnh nhận biết và chúng kết hợp thống nhất với nhau nhằm tạo nên sự khác biệt như các Logo, biểu tượng, hình vẽ, màu sắc, kiểu dáng bao bì và thiết kế. Thươnghiệu là một từ ngữ vì bất kỳ một thươnghiệu nào cũng được gắn với một cái tên riêng nào đó. Khi nó là một vật thể có thể giúp chúng ta phân biệt sản phẩm dịch vụ này với sản phẩm, dịch vụ khác. Thươnghiệu là một khái niệm nên được xem như một dấu hiệu khác biệt của một thương hiệu, nó phải truyền tải những ích lợi hay nói khác đi là ý nghĩa của thươnghiệu tới khách hàng và công chúng. Như bất kỳ mục tiêu chiếnlượcthươnghiệu nào, chiếnlược này ấn định riêng cho mỗi sản phẩm một cái tên duy nhất, phù hợp với định vị của sản phẩm đó trên thị trường. Với mục tiêu một sản phẩm mới ra đời được gắn một thươnghiệu riêng, vì vậy các công ty này có một danh mục các thươnghiệu tương ứng với danh mục các sản phẩm. Do đó, các sản phẩm sẽ được phân đoạn thị trường và hướng vào nhóm khách hàng mục tiêu của sản phẩm, chẳng hạn với công ty A: Thươnghiệu A Thươnghiệu B .……. Thươnghiệu N Sản phẩm A Sản phẩm B …… Sản phẩm N Đoạn thị trường A Đoạn thị trường B … Đoạn thị trường N Với chiếnlượcthươnghiệu theo sản phẩm, ta thường gặp nhiều các công ty trong ngành sản xuất thực thẩm do tốc độ sản phẩm mới ra đời của ngành này là khá cao. Vấn đề đặt ra là làm sao có thể quản lý mối quan hệ giữa tên sản phẩm, sản phẩm và định vị thị trường của nó. Đầu tiên, thươnghiệu là phương thức mở rộng duy nhất cho việc đổi mới sản phẩm, đồng thời để thích ứng với những thay đổi trong thị hiếu tiêu dùng, thươnghiệucó thể được thay đổi hình thức biểu hiện như cách đóng gói chẳng hạn. Thậm chí có cả trường hợp, có những thay đổi về công nghệ hoặc xu hướng, thị hiếu tiêu dùng thì những thuộc tính, đặc điểm cũng phải được điều chỉnh thích hợp và cần tái định vị trên thị trường. Bên cạnh những điểm mạnh mà chiếnlượcthươnghiệu sản phẩm mang lại thì cũng phải kể đến những khó khăn mà các công ty trong quá trình tạo dựng hình ảnh cho mình gặp phải: Nếu các công ty tập trung vào từng phân đoạn thị trường nhất định thì đây là yêu cầu mang tính chiến lược, các công ty đó có thể chiếm lĩnh được một số phân đoạn thị trường bằng cách tạo ra các thươnghiệu khác nhau cho các nhu cầu và mong đợi khác nhau, điều này tác động tích cực trong việc nâng cao thị phần cho công ty. Chiếnlượcthươnghiệu sản phẩm đặc biệt phù hợp với các công ty có tính sáng tạo cao, liên tục đổi mới và mong muốn luôn chiếm lĩnh trước được vị thế trên thị trường, luôn dẫn đầu. Thươnghiệu đầu tiên trong đoạn thị trường mới tỏ ra hiệu quả hơn thì nó sẽ được hưởng lợi thế của người dẫn đầu. Trong nhiều trường hợp tên thươnghiệu đóng vai trò bảo vệ hữu hiệu cho những đổi mới, những phát minh, sáng kiến. Mặt khác ở các đoạn thị trường không khác biệt nhau nhiều, việc chọn cho mỗi sản phẩm một thươnghiệu giúp người tiêu dùng coi các sản phẩm đó là khác biệt nhau. Điều này cần thiết khi các sản phẩm có bề ngoài giống nhau và việc gắn kết một thươnghiệu cụ thể cho một loại nhu cầu hoặc mong muốn [...]... hợp các chiếnlược lại Thực tế, bất cứ chiếnlược nào cũng chứa đựng hai mặt nên bất kỳ doanh nghiệp nào khi tham gia vào thị trường để tìm được chỗ đứng vững chắc cho mình họ đều phải sử dụng kết hợp nhiều chiếnlượcthương hiệu, có như vậy mới mong thành công trong các kế hoạch sản xuất, kinh doanh của mình 1.3.5 Chiến lượcpháttriểnthươnghiệu chuẩn Chiếnlượcthươnghiệu chuẩn đây là chiến lược. .. triệt tiêu nên với loại thị trường này việc sử dụng thươnghiệu sẵn có đôi khi còn lợi thế hơn khi ra đời một thươnghiệu mới 1.3.2 Chiếnlượcthươnghiệu theo nhóm Chiếnlượcthươnghiệu theo nhóm là loại chiếnlược mà theo đó nhà sản xuất đặt cùng một thươnghiệu và một thông điệp cho một nhóm các sản phẩm có cùng một thuộc tính hoặc chức năng Chiếnlược theo nhóm được sử dụng rất phổ biến trong ngành... nhận về công ty lên tất cả các sản phẩm vốn đa dạng và phong phú và chúng được nhóm lại theo chiến lượcthươnghiệu sản phẩm, thươnghiệu dãy hoặc thươnghiệu nhóm Theo chiếnlược này hàng loạt công ty áp dụng mô hình đó, chẳng hạn như thươnghiệu của General Motors là một điển hình Hoặc thươnghiệu làm sạch không khí của Pledge, Wizacd, Toilet Duch, chúng đều là sản phẩm của Johnson Khi thương hiệu. .. các công ty vừa và nhỏ Chiếnlược theo hình ô cho phép pháttriểnthươnghiệu cốt lõi bằng cách gắn các sản phẩm với những gì trước đây chưa gắn kết được Tuy vậy, trong chiếnlược này cũng gặp một số khó khăn nhất định: Khi quản lýchiếnlượcthươnghiệu hình ô thường nảy sinh từ việc thất bại về cầu, thậm chí để tiết kiệm chi phí bằng cách đa dạng hoá dưới hình thức thươnghiệu hình ô, các công ty... chọn chiếnlược thật sự hiệu quả cần phân tích kỹ ba yếu tố: sản phẩm hoặc dịch vụ, thị hiếu và thói quen tiêu dùng, vị thế cạnh tranh của công ty trên thị trường 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc xây dựng chiếnlượcpháttriểnthươnghiệu Như ta biết tất cả các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình xây dựng chiếnlượcthươnghiệu của công ty đều được các nhà nghiên cứu và phân tích, lập kế hoạch phát triển. .. cụ nhà bếp….Các thươnghiệu này bao hàm mọi sản phẩm của chúng với cùng một cam kết và định vị trên thị trường Nó được mô hình hoá như sau: Thươnghiệu Ý nghĩa cam kết của thươnghiệu Các sản phẩm A B C D Chiếnlượcthươnghiệu theo nhóm một mặt giúp cho các doanh nghiệp tránh được sự loãng thông tin bằng cách tập trung vào một tên gọi duy nhất, bằng cách xây dựng nhận thức vềthươnghiệu và nhận thức... đến thươnghiệu khác và danh tiếng của công ty Ngoài ra hành vi của những nhà bán lẻ cũng ảnh hưởng rất lớn tới sự thành công của chiếnlược Nếu một thươnghiệu gồm nhiều sản phẩm thì các nhà bán lẻ sẽ tích trữ nhiều sản phẩm của thươnghiệu đó chứ không phải là của thươnghiệu khác Đối với sự ra đời của một thươnghiệu mới là do có một sản phẩm mới được đưa vào thị trường cũng đồng nghĩa với chiến. .. quảng bá sản phẩm,mặt khác cũng chấp nhận quá nhiều biến dạng từ một dạng gốc của thươnghiệu thành các loại sản phẩm khác Do vậy, thươnghiệu cần được xem xét dưới dạng một chỉnh thể chặt chẽ, ngay cả khi nó được tổ chức trong các khu vực công nghiệp và thương mại 1.3.4 .Chiến lượcpháttriểnthươnghiệu theo dãy Đây là chiếnlược mà theo đó các doanh nghiệp sẽ mở rộng một khái niệm, hay một ý tưởng hoặc... theo dãy như vậy đã mang lại hiệu quả cho các sản phẩm và giúp tổ chức nhóm theo cùng cách người bán hàng sắp xếp giá hàng của mình Ngoài ra, có một vấn đề nảy sinh khi sử dụng thươnghiệu nhóm chuyển từ quan hệ một chiều sang quan hệ trong toàn bộ nhóm sản phẩm 1.3.3 Chiếnlượcthươnghiệu theo hình ô Đây là loại chiếnlược mà theo đó doanh nghiệp sẽ tạo ra một thươnghiệu chung để hỗ trợ cho mọi... ta Mitsubishi kinh doanh về ngân hàng, xe hơi và đồ dùng gia đình….Ưu điểm của chiếnlược này là quy tụ về một tên gọi duy nhất nên các sản phẩm của các tập đoàn đa quốc gia ưu tiên thường sử dụng chiếnlược này Do đó, các công ty nhận thức được thươnghiệu hình ô thuận tiện mà chi phí đầu tư cho Marketing không nhiều Trong nhiều thị trường hiện nay nhận thức về một thươnghiệu mới là rất khó đạt được, . một chiến lược phát triển thương hiệu. Các chiến lược thương hiệu bao gồm: -Chiến lược thương hiệu - sản phẩm; -Chiến lược thương hiệu theo nhóm; -Chiến lược. TiÓu luËn : 6.280.688 Cơ sở lý luận về chiến lược phát triển thương hiệu 1.1 Khái niệm thương hiệu và phát triển thương hiệu Thương hiệu là một khái niệm