1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chính sách thuế xuất nhập khẩu việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế , luận văn thạc sĩ kinh tế

88 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH _ PHẠM THỊ THÙY DƯƠNG CHÍNH SÁCH THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH: Kinh tế tài – Ngân hàng MÃ SỐ : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN HỒNG THẮNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2009 -1MỤC LỤC ******* Danh mục chữ viết tắt Mục lục Chương 1: Lý luận thuế XNK 1.1./ Khái nhiệm thuế quan 1.2./ Vai trò thuế quan: 1.3./ Hiệp ước chung thuế quan 1.4/ Xu hướng tất yếu trình hội nhập kinh tế 1.5./ Các nhân tố ảnh hưởng -1.6./ Mơ hình liên hiệp thuế quan tạo mậu dịch -1.7./ Tỷ lệ bảo hộ thật (ERP) 1.8 / Kinh nghiệm số nước việc thực trình hội nhập quốc tế Chương 2: Thực trạng sử dụng sách thuế XNK Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 2.1./ Lịch sử hình thành phát triển thuế XNK Việt Nam 2.2./ Các sách Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế liên quan đến thuế XNK: 2.3/ Thực trạng việc áp dụng sách thuế XNK Việt Nam với yêu cầu thực cam kết quốc tế 2.3.1/ Các thành tựu sách thuế XNK Việt Nam đạt -2.3.1.1/ Về mặt sách -2.3.1.2/ Về chế tổ chức thực 2.3.2/ Những tồn sách thuế XNK Việt Nam -2.3.2.1/ Chính sách thuế XNK -2.3.2.2/ Về nhân - 2.3.2.3/ Về sở hạ tầng thông tin - 2.4./ Cắt giảm thuế XNK vấn đề thu NSNN -22.4.1/ Áp dụng mơ hình liên hiệp thuế quan tạo mậu dịch Việt Nam mặt hàng thép xây dựng 2.4.2/ Cắt giảm thuế XNK ảnh hưởng đến nguồn thu NSNN 2.5./ Tỷ lệ bảo hộ thật Việt Nam mặt hàng xe ô tô Chương 3: Chính sách thuế XNK Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 3.1 Xây dựng sách thuế quan -3.1.1/ Định hướng xây dựng sách thuế quan phải hướng đến minh bạch, thân thiện, hiệu quả, thích nghi -3.1.2/ Về nhân - 3.1.3/ Về sở hạ tầng thông tin - 3.1.4./ Kiến nghị khác 3.2/ Xây dựng biểu thuế quan 3.2.1/ Giai đoạn 2010- 2015 -3.2.1.1/ Xây dựng biểu thuế theo định hướng bảo hộ đáng sản xuất nước, nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa 3.2.1.2/ Xây dựng biểu thuế theo định hướng tính đến hiệu việc thu thuế 3.2.2/ Giai đoạn 2016- 2020 -3.2.2.1/ Xây dựng biểu thuế theo định hướng điều tiết hàng hóa xuất nhập 3.2.2.2/ Xây dựng biểu thuế theo định hướng công cụ chống phân biệt đối xử quan hệ thương mại tạo áp lực nhượng đàm phán thương mại đối tác -Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục -3DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFTA : ASEAN Free Trade Area – Khu vực mậu dịch tự ASEAN AIA : ASEAN Investment Area – Khu vực đầu tư ASEAN AICO : ASEAN Industrial Co-Operation – Hợp tác công nghiệp ASEAN APEC : Asia Pacific Economic Co-operation – Hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ASEAN: Association of South East Asian Nations – Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEM : Asia-Europe Meeting – Hội nghị Á - Âu CEPT : Common Effective Preferential Tariffs – Chương trình ưu đãi thuế XNK có hiệu lực chung GATT : General Agreement on Tariff and Trade – thỏa thuận chung thuế XNK mậu dịch GTGT : Thuế giá trị gia tăng IL : Inclusion List – Danh mục giảm thuế IMF : International Monetary Fund – Quỹ tiền tệ quốc tế MFN : Most Favoured Nation – Tối huệ quốc NSNN : Ngân sách nhà nước NT : National Treatment – Đối xử quốc gia TTĐB: Thuế tiêu thụ đặc biệt WB : World Bank – Ngân hàng giới WTO : World Trade Organization – Tổng chức thương mại giới XNK : Xuất nhập -4MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Tự hóa thương mại ngày trở nên phổ biến quốc gia giới Điều làm trình khu vực hóa, tồn cầu hóa kinh tế diễn sôi động trở thành xu khách XNK tiến trình phát triển kinh tế giới Q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế tạo thời thuận lợi cho quốc gia phát triển, đặt nước phải đối mặt với khơng khó khăn, vấn đề xố bỏ hàng rào thuế XNK nhằm thực tự hóa thương mại tồn cầu thách thức to lớn Việc cắt giảm thuế XNK khơng ảnh hưởng đến tính hệ thống sách thuế nói chung mà cịn tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế thay đổi sách kinh tế – xã hội đất nước Trong tiến trình hội nhập, Việt Nam trở thành thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), tham gia vào khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), gia nhập diễn đàn kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC), ký kết Hiệp định thương mại với Hoa Kỳ – thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại giới (WTO) Vì vậy, dựa nghiên cứu tác động cắt giảm thuế XNK ảnh hưởng giảm đến nguồn thu NSNN Việt Nam tiếp tục bảo hộ thị trường nội địa số ngành hàng chưa có khả cạnh tranh q trình hội nhập, đồng thời đảm bảo nguyên tắc cam kết tiến trình cắt giảm thuế, Chính phủ Việt Nam giao nhiệm vụ cho Bộ Tài thông qua XNK Hải XNK Việt Nam sử dụng sách thuế XNK thuế kinh tế nước ta để có đối sách hữu hiệu đòi hỏi cấp thiết Cho nên, việc chọn đề tài: “Chính sách thuế Xuất Nhập Khẩu Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ” vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn giai đoạn phát triển kinh tế Việt Nam -52 Mục tiêu nghiên cứu: Hồn thiện sách thuế XNK theo hướng đảm bảo nguồn thu NSNN với cấu hợp lý, tiếp tục bảo hộ số mặt hàng có chọn lọc nhằm điều tiết hàng nhập hạn chế bất lợi kinh tế nước ta điều kiện Việt Nam hội nhập ngày đầy đủ với kinh tế khu vực giới Phạm vi nghiên cứu: Số liệu phân tích giai đoạn 2004-2008 Việt Nam đưa lộ trình cắt giảm thuế XNK thực theo WTO Từ việc sử dụng cắt giảm thuế XNK theo lộ trình cam kết WTO ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam, đề tài đưa giải pháp giai đoạn 2010-2020 dựa sở nguyên tắc, gắn liền với chủ trương nhà nước hội nhập phù hợp với qui định thuế XNK tổ chức kinh tế quốc tế Phương pháp nghiên cứu: - Phân tích định lượng số liệu thứ cấp - Phân tích mơ hình kịch Cấu trúc đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục biểu bảng, nội dung đề tài thể qua chương: Chương 1: Lý luận thuế xuất nhập Chương 2: Thực trạng sử dụng sách thuế xuất nhập Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Chương 3: Chính sách thuế xuất nhập tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế -6CHƯƠNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU 1.1./ Khái nhiệm thuế xuất nhập - Các nhà kinh tế học khác có quan điểm không giống thuế Học giả người Mỹ E.R.A Seligman nêu: “ Thuế đóng góp cưỡng người cho Chính phủ để trang trải chi phí lợi ích chung khơng vào lợi ích riêng hưởng “ - Luật gia Oliver Wendall Holmes cho rằng: “ Thuế khoản ta phải trả cho xã hội văn minh” - Ở Việt Nam, nhiều cơng trình nghiên cứu khác có khái niệm thuế XNK khác nhau, cần hiểu thuế XNK khoản tiền mà người chủ hàng hóa xuất khẩu, nhập cảnh phải nộp cho hải quan quan đại diện cho nước chủ nhà Nói cách khác, thuế XNK khoản thu hàng hóa qua cửa quốc gia - Thuế XNK loại thuế đánh vào đơn vị hàng xuất hay nhập quốc gia Xét q trình vận động hàng hóa qua cửa thuế XNK có loại: + Thuế đánh hàng hóa xuất (Thuế xuất khẩu): thuế đánh hàng hóa xuất qua khỏi biên giới quốc gia + Thuế đánh hàng hóa khâu nhập (Thuế nhập khẩu): thuế đánh hàng hóa nhập từ thị trường nước ngồi vào thị trường nước 1.2./ Vai trò thuế XNK Trong thương mại quốc tế, thuế XNK có vai trị sau: Thứ nhất, thuế XNK có vai trị điều tiết xuất nhập Một phận XNK trọng giá hàng hóa ngoại thương thuế XNK Thuế XNK thấp hay cao ảnh hưởng đến sức cạnh tranh hàng hóa, thơng qua mức thuế XNK đánh vào hàng hóa xuất nhập khẩu, phủ gián tiếp điều tiết xuất nhập hàng hóa -7Thứ hai, thuế XNK có tác dụng bảo hộ thị trường nội địa Bởi việc đánh thuế cao vào hàng hóa nhập giúp nhà sản xuất nước giá rẻ cạnh tranh với hàng hóa nhập khẩu, tạo điều kiện để ngành sản xuất non trẻ nước có thời gian trưởng thành sinh lời nhằm cạnh tranh với hàng nhập tương lai Thứ ba, thuế XNK có tác dụng tăng thu cho NSNN Ngày nay, với tiến trình tồn cầu hóa, vai trị thuế XNK nguồn thu ngân sách ngày giảm nhiều nước, đặc biệt nước phát triển, thuế XNK nguồn thu lớn cho ngân sách quốc gia Thứ tư, thuế XNK xem cơng cụ mậu dịch mang tính minh bạch so với công cụ phi thuế quan thơng qua mức thuế suất đánh hàng hóa, người ta dễ xác định tác động tiêu cực sách bảo hộ tiến trình hội nhập kinh tế quốc gia để qua gây sức ép điều chỉnh Thứ năm, thuế XNK công cụ phân biệt đối xử quan hệ thương mại tạo áp lực nhượng đàm phán thương mại đối tác Thứ sáu, thuế XNK định hướng thị hiếu người tiêu dùng Trong thực tế, hàng hố xa xỉ việc áp mức thuế suất nhập cao hàng hoá gây tác động đến việc lựa chọn người tiêu dùng 1.3./ Hiệp ước chung thuế quan 1.3.1/ Lịch sử hình thành Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch (tiếng Anh: General Agreement on Tariffs and Trade, viết tắt GATT) hiệp ước ký kết vào năm 1947 nhằm điều hịa sách thuế XNK nước ký kết Kể từ GATT thành lập vào năm 1948, nước tham gia GATT tiến hành nhiều đợt đàm phán để ký kết thêm thoả thuận thương mại Mỗi đợt đàm phán gọi "vịng đàm phán." Nhìn chung, thoả thuận thương mại vòng đàm phán ràng buộc nước ký kết phải tiến hành giảm thuế xuất, nhập giảm bớt hàng rào thương mại phi thuế khác hàng hóa xuất, nhập -8khẩu Mức độ giảm thuế khác tùy theo nước loại hàng hóa vịng đàm phán GATT là: - Vịng Geneva (1947): bao gồm 23 nước tham gia, GATT bắt đầu có hiệu lực từ ngày tháng năm 1948 - Vòng Annecy (1949): bao gồm 13 nước tham gia - Vòng Torquay (1951): bao gồm 38 nước tham gia - Vòng Geneva (1956): bao gồm 26 nước tham gia Tại vòng đạt kết liên quan đến việc giảm thuế, đề chiến lược cho sách GATT nước phát triển, nâng cao vị họ với tư cách thành viên tham gia GATT - Vòng Dillon (1960-1961): bao gồm 26 nước tham gia Vòng chủ yếu bàn việc giảm thuế Được đặt tên theo Thứ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ C Douglas Dillon - Vòng Kenedy (1964-1967): bao gồm 63 nước Nội dung thảo luận việc giảm thuế, lần đàm phán giảm thuế theo phương pháp áp dụng chung cho tất loại hàng hóa không đàm phán giảm thuế cho loại hàng hóa vịng trước Hiệp định chống bán phá giá ký kết (nhưng Hoa Kỳ không Quốc hội nước phê chuẩn) - Vòng Tokyo (1973-1979): Bao gồm 102 nước Thảo luận việc giảm hàng rào phi thuế giảm thuế sản phẩm chế tạo Tăng cường mở rộng hệ thống thương mại đa phương - Vòng Uruguay (1986-1994): bao gồm 125 nước tham gia Những nét vòng là: thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thay cho GATT; mục tiêu giảm thuế biện pháp trợ cấp xuất khẩu; giảm hạn ngạch hạn chế nhập khác vòng 20 năm; ký kết Hiệp định Bảo hộ Quyền sở hữu Trí tuệ liên XNK đến Thương mại (TRIPS); mở rộng phạm vi áp dụng luật thương mại quốc tế sang lĩnh vực dịch vụ thông qua Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ (GATS); dỡ bỏ hạn chế đầu tư nước -71* Bảng số 5: Trị giá tỷ trọng nhóm hàng nhập 02 năm 2007-2008: Stt Tên hàng Máy móc, thiết bị Sắt thép loại Vải loại NPL dệt may, da Sợi loại Bông loại Máy vi tính, linh kiện điện tử Chất dẻo NL Xăng, dầu 10 Kim loại loại 11 Hàng hoá khác Tổng cộng Nguồn: Tổng cục Hải XNK * Bảng số 6: Về cấu thị trường xuất 2008: (Đơn vị tính triệu USD) Tổng KN - Châu Á: - Châu Âu : - Châu Mỹ - Châu Đại Dương - Châu Phi Tây Nam Á Nguồn: Vụ Chính sách XNK- Bộ Cơng Thương 71 -72* Bảng số 7: Diễn giải mức thuế bình quân cam kết gia nhập Bình qn chung theo ngành Nơng sản Hàng cơng nghiệp Chung tồn biểu Nguồn: Bộ Tài * Bảng số 8: Tổng hợp cam kết cắt giảm thuế nhập vòng đàm phán gia nhập WTO số nhóm hàng XNK trọng Ngành hàng/ Mức thuế suất TT Một số sản phẩm nông n - Thịt bò - Thịt lợn - Sữa nguyên liệu - Sữa thành phẩm - Thịt chế biến - Bánh kẹo (thuế suất bình quân) - Bia - Rượu - Thuốc điếu - Xì gà Thức ăn gia súc 72 -732 Một số sản phẩm công nghiệp - Xăng dầu - Sắt thép (thuế suất bình quân) - Xi măng - Phân hóa học (thuế suất bình qn) - Giấy (thuế suất bình qn) - Tivi - Điều hịa - Máy giặt - Dệt may (thuế suất bình quân) - Giày dép - Xe ôtô + Xe từ 2.500 cc trở lên, chạy xăng + Xe từ 2.500 cc trở lên, loại cầu + Xe 2.500 cc, loại khác - Xe tải + Loại không + Loại thuế suất khác hành 80% + Loại thuế suất khác hành 60% + Phụ tùng ôtô - Xe máy + Loại từ 800 cc trở lên + Loại khác Nguồn: Bộ Tài 73 -74* Bảng số 9: Các ngành có mức bảo hộ thực tế giảm gia nhập WTO: Stt Nhóm sản phẩm 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Gasoline, chất bơi trơn (đã tinh chế) Máy có chức tổng hợp Dược phẩm Thủy sản chế biến phụ phẩm Sản phẩm dệt, thêu ( trừ thảm) Gỗ chế biến sản phẩm gỗ Thảm Hóa phẩm khác Máy móc chạy điện Sơn Bột giấy sản phẩm giấy phụ phẩm Thiết bị gia đình phụ tùng Nước hoa chất pha chế Sản phẩm nhựa khác Sữa, Bơ sản phẩm từ sữa khác Thịt sản phẩm chế biến, bảo quản Rau dầu chất béo động vật qua chế biến Bánh, Mứt, kẹo, coca, sản phẩm sôcôla Sản phẩm da Xà phòng thơm, chất tẩy rửa Thực phẩm chế biến khác Cà phê chế biến Rau chế biến bảo quản Xe đạp phụ tùng Đồ uống không cồn nước Rượu, bia đồ uống có cồn Xe mơ tơ, phụ tùng (Phân loạ i mặt hàng theo Bảng cân đối liên ngành Việt Nam n ăm 2000; Các hệ số có ý nghĩa so sánh tương XNK với với mức độ bình quân chung.) - Nguồn: Bộ Công thương 74 -75* Bảng số 10: Sản lượng giá mặt hàng thép xây dựng năm 2008: + Bảng thống kê sản lượng tiêu thụ mặt hàng thép xây dựng sản xuất nước ( đơn vị: tấn): Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng + Giá sản xuất tiêu thụ mặt hàng thép xây dựng nước: 4/08 3/08 2/08 1/08 Tháng Đơn vị tính: VNĐ/tấn Loại Thép cuộn Thép Thép cuộn Thép Thép cuộn Thép Thép cuộn Thép 75 -76- 5/08 Thép cuộn Thép 6/08 Thép cuộn Thép 7/08 Thép cuộn Thép 8/08 Thép cuộn Thép 9/08 Thép cuộn 10/08 Thép cuộn Thép 12/08 Thép cuộn Thép 11/08 Thép Thép cuộn Thép Ngu ồn: Bảng tin nộ 76 -77+ Xây dựng hàm cung mặt hàng thép: ( nguồn sản xuất nước nhập khẩu) - Căn vào Bảng số 5, ta có giá lượng thép nhập sau: * Trị giá NK (triệu USD) = 3.580 * Lượng NK (1000 tấn) = 5.880 * P (usd/tấn) * Tỷ giá * P (vnđ/tấn) Trung bình 01 tháng ta có lượng thép NK là: 490.000 ( tấn) - Tính tóan cụ thể hàm cung ta có: Lượng Q12 Q1 Delta Q= Es=(dQ/dP)*P/Q = 0,31 P* Q* Es=dx(P*/Q*) d=Es(Q*/P*) c=Q-dP c*=c-490000 Như vậy: + Xây dựng hàm cầu mặt hàng thép: Lượng Q12 Q1 Delta Q= Ed=(dQ/dP)*P/Q = (0,12) P* Q* Ed=-bx(P*/Q*) -b=Ed(Q*/P*) a=Q*+bP* Như vậy: Qd tổng cộng = 891.773 – 0,0079726 * P 77 -78* Bảng số 11: Các nguyên tắc cam kết điều kiện hội nhập - Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN) Tối huệ quốc (Most Favoured Nation – MFN) nguyên tắc pháp lý quan trọng WTO Nguyên tắc MFN hiểu nước dành cho nước thành viên đối xử ưu đãi đó, nước phải dành ưu đãi cho tất nước thành viên khác Thơng thường, nguyên tắc MFN quy định hiệp định thương mại song phương Khi nguyên tắc MFN áp dụng đa phương tất nước thành viên WTO, đồng nghĩa với nguyên tắc bình đẳng khơng phân biệt đối xử, tất nước dành cho “đối xử ưu đãi nhất” - Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (National Treatment – NT) hiểu hàng hóa nhập khẩu, dịch vụ quyền sở hữu trí tuệ nước ngồi phải đối xử bình đẳng hàng hóa loại nước Trong khuôn khổ WTO, nguyên tắc NT áp dụng hàng hóa, dịch vụ Phạm vi áp dụng nguyên tắc NT hàng hóa, dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ có khác Đối với hàng hóa sở hữu trí tuệ, việc áp dụng nguyên tắc NT nghĩa vụ chung, có nghĩa hàng hóa quyền sở hữu trí tuệ nước ngồi sau đóng thuế đăng ký bảo vệ hợp pháp phải đối xử bình đẳng hàng hóa quyền sở hữu trí tuệ nước thuế lệ phí nội địa, quy định mua, bán, phân phối, vận chuyển Đối với lĩnh vực dịch vụ, nguyên tắc áp dụng lĩnh vực, ngành nghề nước đưa vào danh mục cam kết cụ thể nước có quyền đàm phán đưa ngoại lệ Đối với nước, nguyên tắc, không áp dụng hạn chế số lượng xuất nhập khẩu, trừ ngoại lệ quy định rõ Hiệp định WTO, cụ thể trường hợp: Mất cân đối cán cân tốn; nhằm mục đích bảo vệ ngành cơng nghiệp non trẻ nước; bảo vệ ngành sản xuất nước chống lại gia tăng đột ngột nhập đối phó với khan mặt hàng thị trường quốc gia xuất nhiều; Vì lý sức khỏe vệ sinh lý an ninh quốc gia Một ngoại lệ quan trọng nguyên tắc đãi ngộ quốc gia vấn đề đãi ngộ cho sản xuất xuất, nhập Vấn đề quy định lần đầu Hiệp định GATT năm 1947 điều chỉnh thỏa thuận Vòng đàm phán 78 -79Uruguay trợ cấp thuế đối kháng (SCM) Thoả thuận SCM áp dụng cho nước phát triển phát triển Hiệp định trợ giá phân chia thành loại: xanh, vàng đỏ theo nguyên tắc: “đèn hiệu giao thông” - Nguyên tắc mở cửa thị trường Nguyên tắc mở cửa thị trường hay gọi tiếp cận thị trường, thực chất mở cửa thị trường cho hàng hóa, dịch vụ đầu tư nước Trong hệ thống thương mại đa phương, tất bên tham gia chấp nhận mở cửa thị trường mình, điều đồng nghĩa với việc tạo hệ thống thương mại tồn cầu mở cửa Về mặt trị, mở cửa thị trường thể nguyên tắc tự hóa thương mại WTO Về mặt pháp lý, tiếp cận thị trường thể nghĩa vụ có tính chất ràng buộc thực cam kết mở cửa thị trường mà nước chấp thuận đàm phán gia nhập WTO - Nguyên tắc cạnh tranh công Cạnh tranh công thể nguyên tắc “Tự cạnh tranh điều kiện bình đẳng nhau” công nhận án lệ vụ Uruguay kiện 15 nước phát triển (năm 1962) việc áp dụng mức thuế nhập khác mặt hàng nhập Do tính chất nghiêm trọng vụ kiện, Đại hội đồng GATT phải thành lập Nhóm cơng tác để xem xét vụ Nhóm cơng tác đưa kết luận, mặt pháp lý, việc áp dụng mức thuế nhập khác mặt hàng trái với quy định GATT, việc áp đặt mức thuế khác làm đảo lộn “điều kiện cạnh tranh công bằng” mà Uruguay có quyền mong đợi từ phía nước phát triển gây thiệt hại cho lợi ích thương mại Uruguay Trên sở kết luận nhóm công tác, Đại hội đồng GATT thông qua khuyến nghị nước phát triển có liên quan đàm phán với Uruguay để thay đổi cam kết nhân nhượng thuế XNK trước Vụ kiện Uruguay tạo tiền lệ cho nước phát triển Từ nay, nước phát triển bị kiện mặt pháp lý không vi phạm điều khoản Hiệp định GATT nước có hành vi trái với nguyên tắc “cạnh tranh công bằng” 79 ... Cho nên, việc chọn đề tài: ? ?Chính sách thuế Xuất Nhập Khẩu Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ” vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn giai đoạn phát triển kinh tế Việt Nam -52... quốc tế Chương 3: Chính sách thuế xuất nhập tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế -6CHƯƠNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU 1.1./ Khái nhiệm thuế xuất nhập - Các nhà kinh tế học khác có quan... đầu, kết luận, phụ lục biểu bảng, nội dung đề tài thể qua chương: Chương 1: Lý luận thuế xuất nhập Chương 2: Thực trạng sử dụng sách thuế xuất nhập Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

Ngày đăng: 25/11/2020, 09:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w