Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
Luận văn Đề Tài: Một sốgiảipháp nhằm thúcđẩyxuấtkhẩucủaTổngcôngtythuỷtinhvàgốmxây dựng Luận văn tốt nghiệp TổngCôngty Viglacera Sinh viên: Đinh Thị Dung 1 Lớp: QTKDQT 41 A LỜI NÓI ĐẦU Trong xu thế hợp tác và hội nhập không ngừng của nền kinh tế các nước trong khu vực và trên thế giới hiện nay, Việt Nam đang phấn đấu để có thể đứng vững và phát triển khi hiệp định mậu dịch tự do ASEAN có hiệu lực. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị trường, hội nhập thương mại đang được hầu hết các quốc gia trên thế giới đón nhận như một cơ hội phát triển kinh tế một cách có hiệu quả nhất và nhanh chóng nhất, đồng thời còn không ít những thách thức khó khăn cần phải vượt qua. Hoà chung nỗ lực phấn đấu của cả nước, Viglacera cũng cố gắng có những hoạt động thương mại quốc tế để từng bước mở rộng thị trường xuất khẩu, tăng hiệu quả trong sản xuất kinh doanh và dần xây dựng uy tín thương hiệu Viglacera nói riêng và thương hiệu các sản phẩm Việt Nam nói chung trên thị trường thế giới. Trong bối cảnh hiện nay một nhà sản xuất lớn như Tổngcôngtythuỷtinhvàgốmxây dựng, việc tìm kiếm và xúc tiến các biện phápđẩy mạnh công tác xuấtkhẩu là một việc làm hết sức cần thiết và nếu được thực hiện tốt sẽ đem lại lợi ích thiết thực đối với Tổngcôngtythuỷtinhvàgốmxây dựng. Tổngcôngtythuỷtinhvàgốmxây dựng là đơn vị sản xuất kinh doanh các phẩm thuỷtinhvàgốmxây dựng hàng đầu ở Việt Nam. Đây là một doanh nghiệp nhà nước không những có quy mô rộng khắp trong và ngoài nước mà còn là đơn vị chủ lực làm đầu mối xuấtkhẩu các mặt hàng thuỷtinhvàgốmxây dựng. Tổngcôngty rất quan tâm đến công tác xuất khẩu, coi đây là một trong những hoạt động chủ đạo liên quan chặt chẽ đến sự thành côngcủaTổngcông ty. Vì những lý do trên tôi mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài: "Một sốgiảipháp nhằm thúcđẩyxuấtkhẩucủaTổngcôngtythuỷtinhvàgốmxây dựng" Luận văn tốt nghiệp TổngCôngty Viglacera Sinh viên: Đinh Thị Dung 2 Lớp: QTKDQT 41 A Đây là một đềtài với phạm vi nghiên cứu rộng về các mặt của hoạt động xuấtkhẩu như thị trường xuất khẩu, sản phẩm xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu, hiệu quả xuất khẩu…của Tổngcôngtythuỷtinhvàgốmxây dựng trong giai đoạn (1999-2002). Mục đích chủ yếu củađềtài là nhằm phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động xuấtkhẩucủa Viglacera. Từ đó tổng kết đánh giá những mặt thành côngvà những mặt còn tồn tại cần khắc phục trong hoạt động xuất khẩu. Đồng thời nêu lên một vài giải pháp, đềxuất kiến nghị nhằm góp phần đẩy mạnh hoạt động xuấtkhẩucủa Viglacera. Nội dung đềtàigồm 3 chương: Chương I : Cơ sơ lý luận chung về hoạt động xuất khẩu. Chương II: Thực trạng kinh doanh xuấtkhẩucủaTổngcôngtythuỷtinhvàgốmxây dựng. Chương III : Phương hướng vàgiảiphápđẩy mạnh hoạt động xuấtkhẩucủaTổngcôngtythuỷtinhvàgốmxây dựng Sau đây là nội dung cụ thể của từng chương Luận văn tốt nghiệp TổngCôngty Viglacera Sinh viên: Đinh Thị Dung 3 Lớp: QTKDQT 41 A CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤTKHẨU I. HOẠT ĐỘNG XUẤTKHẨUVÀ TRÒ CỦA NÓ TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 1. Khái niệm 1.1. XuấtkhẩuXuấtkhẩu là hoạt động trao đổi hàng hoá và dịch vụ của một quốc gia với phần còn lại của thế giới dưới hình thức mua bán thông qua quan hệ thị trường nhằm mục đích khai thác lợi thế của quốc gia trong phân công lao động quốc tế. Hoạt động xuấtkhẩu là hình thức cơ bản của hoạt động ngoại thương, đã xuất hiện từ rất lâu đời và ngày càng phát triển. Tuy hình thức đầu tiên chỉ là hàng đổi hàng, song ngày nay hình thứcxuấtkhẩu đã được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau. Hoạt động xuấtkhẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinh tế, từ xuấtkhẩu hàng hoá tiêu dùng cho đến tư liệu sản xuất, máy móc thiết bị, công nghệ kỹ thuật cao. Tất cả các hoạt động trao đổi đó đều nhằm đem lại lợi ích cho quốc gia. Hoạt động xuấtkhẩu diễn ra trên mọi phạm vi rộng cả về không gian lẫn thời gian. Nó có thể chỉ diễn ra trong thời gian ngắn và cũng có thể diễn ra trong kéo dài hàng năm. Đồng thời nó có thể được tiến hành trên phạm vi toàn lãnh thổ một quốc gia hay nhiều quốc gia khác nhau. 1.2. Thúcđẩyxuấtkhẩu Là các biện phápnhằmđẩy mạnh các hoạt động bán hàng hoá và dịch vụ cho các quốc gia khác trên thế giới và thu ngoại tệ hoặc trao đổi ngang giá. Ngày nay các quốc gia trên thế giới dù là nước siêu cường hay nước đang phát triển như Việt Nam thì việc thúcđẩyxuấtkhẩu vẫn là việc làm cần thiết. Bởi một lý do hết sức đơn giản là thúcđẩyxuấtkhẩu đi đôi với tăng tổng sản phẩm kinh tế quốc dân , tăng tiềm lực kinh tế, quân sự . Luận văn tốt nghiệp TổngCôngty Viglacera Sinh viên: Đinh Thị Dung 4 Lớp: QTKDQT 41 A Bởi vì thế hoạt động xuấtkhẩu nói chung và hoạt động thúcđẩyxuấtkhẩu nói riêng là một việc làm hết sức có ý nghĩa trước mắt và lâu dài. 1.3. Mục tiêu của hoạt động thúcđẩyxuấtkhẩu Hoạt động xuấtkhẩu đem lại nhiều bước tiến quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế của một quốc gia. Hoạt đông thúcđẩyxuấtkhẩu vì thế rất quan trọng.Và mục tiêu củaxuấtkhẩu là: Qua công tác xuấtkhẩu hàng hoá đã đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn và quan trọng cho đất nước đặc biệt có ý nghĩa quan trọng cho một quốc gia đang phát triển như nước ta. Thúcđẩyxuấtkhẩu góp phần đáng kể vào việc làm cân bằng cán cân ngoại thương và cán cân thanh toán, tăng mức dự trữ hối đoái, tăng cường khả năng nhập khẩu máy móc thiết bị, hiện đại hoá hàng công nghiệp xuấtkhẩu trên thế giới. Thúcđẩyxuấtkhẩu cho chúng ta phát huy được lợi thế so sánh của mình, sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên phong phú có sẵn và nguồn lao động, đem lại lợi nhuận cao. Việc sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên khi đưa chúng vào phân công lao động xã hội cho phép giảm bớt lãng phí do xuấtkhẩu nguyên liệu thô và bán sản phẩm. Cùng với việc thúcđẩyxuấtkhẩu thì tất yếu dẫn đến nền kinh tế phát triển mạnh tronh lĩnh vục chế tạo và sản xuất hàng xuất khẩu. Điều này dẫn đến việc thu hút được lực lượng lao động tham gia vào hoạt động sản xuấtvà giảm nhẹ cho xã hội. Mặt khác, do yêu cầu khắt khe của việc làm hàng xuấtkhẩuđể đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của thị trường quốc tế, chất lượng mẫu mã chủng loại hình thứccủa hàng hoá, do vậy mà tay nghề người lao động không ngừng được nâng cao tạo ra một đội ngũ lành nghề cho đất nước và sự chuyển biến về chất cho từng công dân. Xuấtkhẩu hàng hoá là phải xuất đi từ các sản phẩm phù hợp với yêu cầu của thị trường quốc tế. Chính vì vậy, buộc các doanh nghiệp tham gia vào làm hàng xuấtkhẩu phải có tính chủ động trong kinh doanh, liên kết tìm bạn hàng, Luận văn tốt nghiệp TổngCôngty Viglacera Sinh viên: Đinh Thị Dung 5 Lớp: QTKDQT 41 A tạo được nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài vào để đầu tư trang thiết bị hiện đại đểxuấtkhẩu được hàng hoá. Thúcđẩyxuấtkhẩu tạo ra vai trò quyết định trong việc tăng cường hợp tác phân côngvà chuyên môn hoá quốc tế, đưa nền kinh tế của mình hoà nhập vào nền kinh tế thế giơí. 2. Vai trò của hoạt động xuấtkhẩu 2.1. Đối với nền kinh tế thế giới Xuấtkhẩu là một nội dung chính của hoạt động ngoại thương và là hoạt động đầu tiên trong hoạt động thương mại quốc tế, xuấtkhẩu có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của một quốc gia cũng như toàn thế giới. Do những lý do khác nhau nên mỗi quốc gia đều có thế mạnh về lĩnh vực này nhưng lại yếu ở lĩnh vực khác. Để có thể khai thác được lợi thế, giảm bất lợi, tạo ra sự cân bằng trong quá trình sản xuấtvà tiêu dùng, các quốc gia phát triển phải tiến hành trao đổi với nhau, mua những sản phẩm mà mình sản xuất khó khăn, bán những sản phẩm mà việc sản xuất nó là có lợi thế . Tuy nhiên hoạt đông xuấtkhẩu nhất thiết phải được diễn ra giữa những nước có lợi thế về lĩnh vực này hay lĩnh vực khác. Một quốc gia thua thiệt về tất cả các lĩnh vực tài nguyên thiên nhiên, nhân công tiềm năng kinh tế . thông qua hoạt động xuấtkhẩu cũng có điều kiện phát triển kinh tế nội địa. Nói một cách khác, một quốc gia dù trong tình huống bất lợi vẫn tìm ra điểm có lợi để khai thác. Bằng việc khai thác các lợi thế này, các quốc gia tập trung vào sản xuấtkhẩu các mặt hàng có lợi thế tương đối và nhập khẩu các mặt hàng không có lợi thế tương đối. Sự chuyên môn hoá trong sản xuất này đã làm cho mỗi quốc gia khai thác được lợi thế tương đối cuả mình một cách tốt nhất để tiết kiệm nguồn nhân lực như vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên . trong quá trình sản xuất hàng hoá. Và vì vậy trên quy mô toàn thế giới thì tổng sản phẩm cũng sẽ được gia tăng Luận văn tốt nghiệp TổngCôngty Viglacera Sinh viên: Đinh Thị Dung 6 Lớp: QTKDQT 41 A 2.2. Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia Xuấtkhẩu có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia cũng như toàn thế giới. Xuấtkhẩu là một trong những nhân tố cơ bản đểthúcđẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế quốc gia: *Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước Trong thương mại quốc tế xuấtkhẩu không chỉ để thu ngoại tệ về mà còn là với mục đích bảo đảm cho nhu cầu nhập khẩu hàng hoá dịch vụ khác nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng, tăng trưởng nền kinh tế và tiến tới xuất siêu, tích luỹ ngoại tệ. Xuấtkhẩu với nhập khẩu trong thương mại quốc tế vừa là tiền đềcủa nhau, xuấtkhẩuđể nhập khẩuvà nhập khẩuđể phát triển xuất khẩu. Đặc biệt ở các nước kém phát triển , một trong những vật cản chính đối với sự phát triển kinh tế là thiếu tiềm lực về vốn. Vì vậy nguồn huy động cho nước ngoài được coi là nguồn chủ yếu cho quá trình phát triển. Nhưng mọi cơ hội đầu tư hoặc vay nợ nước ngoài chỉ tăng lên khi các chủ đầu tư hoặc người cho vay thấy được khả năng xuấtkhẩucủa quốc gia đó. Vì đây là nguồn bảo đảm chính cho nước đó có thể trả nợ được. Thực tiễn cho thấy, mỗi một nước đặc biệt là các quốc gia đang phát triển có thể sử dụng các nguồn vốn huy động chính như: -Đầu tư nước ngoài -Vay nợ viện trợ -Thu từ nguồn xuấtkhẩu Tầm quan trọng của nguồn vốn đầu tư nước ngoài thì không ai có thể phủ nhận đuợc, song việc huy động nguồn vốn này không phải là một điều dễ dàng. Sử dụng nguồn vốn này thì các nước đi vay phải chịu mất một số thiệt thòi nhất định và dù bằng cách này hay cách khác thì cũng phải hoàn lại vốn cho nước ngoài. Điều này vô cùng khó khăn bởi đang thiếu vốn lại càng thiếu vốn hơn *Hoạt động xuấtkhẩu phát huy được các lợi thế của đất nước Luận văn tốt nghiệp TổngCôngty Viglacera Sinh viên: Đinh Thị Dung 7 Lớp: QTKDQT 41 A Đểxuấtkhẩu được các doanh nghiệp kinh doanh xuấtkhẩu phải lựa chọn các mặt hàng có tổng chi phí nhỏ hơn giá trị trung bình trên thị trường thế giới. Họ sẽ phải dựa vào những ngành hàng , những mặt hàng có lợi thế của đất nước cả về tương đối và tuyệt đối. Hoạt động xuấtkhẩuthúcđẩy khai thác có hiệu quả hơn vì khi xuấtkhẩu các doanh nghiệp xuấtkhẩu sẽ có ngoại tệ để nhập máy móc, thiết bị tiên tiến đưa năng xuất lao động lên cao. *Hoạt động xuấtkhẩu góp phần làm chuyển dịch cơ cấu sản xuất định hướng sản xuất, thúcđẩy tăng trưởng kinh tế Dưới tác động củaxuất khẩu, cơ cấu sản xuấtvà tiêu dùng của thế giới đã đang và sẽ thay đổi mạnh mẽ. Có hai cách nhìn nhận về tác động củaxuấtkhẩu với sản xuấtvà sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế Coi thị trường là mục tiêu để tổ chức sản xuấtvàxuất khẩu, quan điểm này tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúcđẩy sản xuất phát triển. Cụ thể là - Xuấtkhẩu tạo điều kiện cho các ngành cùng có cơ hội phát triển - Xuấtkhẩu tạo điều kiện mở rộng thị trường sản phẩm, góp phần ổn định sản xuất, tạo ra lợi thế nhờ quy mô. - Xuấtkhẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp các yếu tố đầu vào cho sản xuất mở rộng khả năng tiêu dùng của một quốc gia. - Xuấtkhẩu là một phương diện quan trọng để tạo vốn và thu hút công nghệ từ các nước phát triển nhằm hiện đại hoá nền kinh tế nội địa, tạo năng lực cho sản xuất mới. - Xuấtkhẩu còn có vai trò thúcđẩy chuyên môn hoá, tăng cường hiệu quả sản xuấtcủa từng quốc gia. Khoa học công nghệ ngày càng phát triển thì phân công lao động ngày càng sâu sắc. Ngày nay, nhiều sản phẩm mà việc chế tạo từng bộ phận được thực hiện ở các quốc gia khác nhau. Để hoàn thiện được những sản phẩm này, người ta phải tiến hành xuấtkhẩu linh kiện từ nước này sang nước khác để lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh. Như vậy, mỗi nước họ có thể tập trung vào sản xuất một vài sản phẩm mà họ có lợi thế, sau đó tiến hành trao đổi lấy hàng hoá mà mình cần. Luận văn tốt nghiệp TổngCôngty Viglacera Sinh viên: Đinh Thị Dung 8 Lớp: QTKDQT 41 A Cách nhìn nhận khác cho rằng: chỉ xuấtkhẩu những hàng hoá thừa trong tiêu dùng nội địa, khi nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển sản xuất về cơ bản chưa đủ tiêu dùng. Nên chỉ chủ động chờ sự thừa ra của sản xuất thì xuấtkhẩu chỉ bó hẹp trong một phạm vi hẹp và tăng trưởng chậm, do đó các ngành sản xuất không có cơ hội phát triển. *Xuất khẩu có tác động tích cực đối với việc giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân Về ngắn hạn, để tập trung phát triển các ngành hàng xuấtkhẩu thì cần phải thêm lao động, cần đểxuấtkhẩu có hiệu quả thì cần tận dụng lợi thế lao động nhiều, giá rẻ ở nước ta. Xuấtkhẩu tạo ra nguồn ngoại tệ để nhập khẩu hàng hoá đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.Tác động củaxuất ảnh hưởng rất nhiều đến các lĩnh vực của cuộc sống như tạo ra công việc ổn định, tăng thu nhập . Như vậy có thể nói xuấtkhẩu tạo ra động lực cần thiết cho việc giải quyết những vấn đề thiết yếu của nền kinh tế. Điều này nói lên tính khách quan của tăng cường xuấtkhẩu trong quá trình phát triển kinh tế. 2.3. Đối với doanh nghiệp Thông qua xuấtkhẩu các doanh nghiệp trong nước có cơ hội tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả và chất lượng. Những yếu tố đó đòi hỏi doanh nghiệp phải hình thành một cơ cấu phù hợp với thị trường. Sản xuất hàng hoá đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới và hoàn thiện công tác quản lý kinh doanh. Đồng thời có ngoại tệ để đầu tư lại quá trình sản xuất không những cả về chiều rộng mà cả về chiều sâu. Sản xuất hàng xuấtkhẩu giúp doanh nghiệp thu hút được nhiều việc làm, tạo thu nhập ổn định , tạo ra nhiều ngoại tệ để nhập khẩu vật khẩu tiêu dùng, vừa đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân, vừa thu hút được lợi nhuận. Doanh nghiệp tiến hành hoạt động xuấtkhẩu có cơ hội mở rộng quan hệ buôn bán kinh doanh với nhiều đối tác nước ngoài trên cơ sở lợi ích của hai bên. Như vậy đứng trên bất kỳ góc độ nào ta cũng thấy sự thúcđẩyxuấtkhẩu là rất quan trọng. Vì vậy thúcđẩyxuấtkhẩu là cần thiết và mang tínhthực tiễn cao. Luận văn tốt nghiệp TổngCôngty Viglacera Sinh viên: Đinh Thị Dung 9 Lớp: QTKDQT 41 A 3. Các hình thứcxuấtkhẩu chủ yếu 3.1. Xuấtkhẩu trực tiếp Xuấtkhẩu trực tiếp là một hình thứcxuấtkhẩu mà trong đó các nhà sản xuất, côngty xí nghiệp và các nhà xuất khẩu, trực tiếp ký kết hợp đồng mua bán trao đổi hàng hoá với các đối tác nước ngoài. Hình thức này không qua một tổ chức trung gian nào, có thể trực tiếp gặp nhau cùng bàn bạc thảo luận để đưa đến một hợp động hoặc không cần gặp nhau trực tiếp mà thông qua thư chào hàng, thư điện tử , fax, điện thoại . cũng có thể tạo thành một hợp đồng mua bán kinh doanh thương mại quốc tế được ký kết. *Ưu điểm của giao dịch trực tiếp Thông qua thảo luận trực tiếp dễ dàng dẫn đến thống nhất và ít xảy ra những hiểu lầm đáng tiếc Giảm được chi phí trung gian, nhiều khi chi phí này rất lớn, phải chia sẻ lợi nhuận. Giao dịch trực tiếp sẽ có điều kiện xâm nhập thị trường, kịp thời tiếp thu ý kiến của khách hàng, khắc phục thiếu sót. Chủ động trong việc chuẩn bị nguồn hàng, phương tiện vận tảiđểthực hiện hoạt động xuấtkhẩuvà kịp thời điều chỉnh thị trường tiêu thụ, nhất là trong điều kiện thị trường nhiều biến động. *Hạn chế khó khăn của hoạt động xuấtkhẩu trực tiếp. Đối với thị trường mới chưa từng giao dịch thường gặp nhiều bỡ ngỡ, dễ gặp sai lầm, bị ép giá trong mua bán. Đòi hỏi cán bộ công nhân viên làm công tác kinh doanh xuấtkhẩu phải có năng lực hiểu biết về nghiệp vụ ngoại thương, ngoại ngữ, văn hoá của thị trường nước ngoài, phải có nhiều thời gian tích luỹ. Khối lượng mặt hàng giao dịch phải lớn mới có thể bù đắp được các chi phí trong giao dịch như: giấy tờ, đi lại, nghiên cứu thị trường…. [...]... ngành thuỷtinhvàgốmxây dựng 1.1 Khái niệm về mặt hàng thuỷtinhvàgốmxây dựng Theo quan điểm hiện nay, tất cả các sản phẩm thuỷtinhvàgốm sứ nào được sản xuất phục vụ mục đích xây dựng đều thuộc phạm vi hàng thuỷtinhgốmxây dựng Do vậy, sản phẩm thuỷtinhvàgốmxây dựng bao gồm rất nhiều chủng loại khác nhau Từ mục đích sử dụng của nó là cơ sởđể phân biệt sản phẩm thuỷtinhvàgốmxây dựng... phẩm thuỷtinhvàgốmxây dựng được phân loại như sau: * Sản phẩm thuỷtinhxây dựng Bao gồm các sản phẩm như: Các loại kính xây dựng( kính trắng, kính mờ, kính an toàn, kính phản quang ), thuỷtinh lỏng, sợi thuỷtinh Các sản phẩm thuỷtinh này chủ yếu nhằm phục vụ cho hoạt động xây dựng do đó qui trình sản xuất, tính sử dụng của chúng hoàn toàn khác các sản phẩm thuỷtinh khác như thuỷtinh mỹ nghệ thuỷ. .. nghiệp TổngCôngty Viglacera CHƯƠNG II THỰC TRẠNG KINH DOANH XUẤTKHẨUCỦATỔNGCÔNGTY VIGLACERA THỜI GIAN QUA I TỔNG QUAN VỀ TỔNGCÔNGTY VIGLACERA 1 Quá trình hình thành và phát triển củaTổngcôngty Sau cuộc chiến tranh chống Mỹ thắng lợi, trước yêu cầu cấp thiết về vật liệu xây dựng để phục hồi, xây dựng lại đất nước Ngày 25/7/1974 theo Quyết định 366/BXD của Bộ trưởng Bộ xây dựng, Côngty gạch... sản phẩm thuỷtinhvàgốm sứ khác như gốm dân dụng, gốm sứ mỹ nghệ 1.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành Ngành sản xuấtthuỷtinhvàgốmxây dựng là một ngành thuộc nhóm ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng Các sản phẩm mà ngành sản Sinh viên: Đinh Thị Dung 28 Lớp: QTKDQT 41 A Luận văn tốt nghiệp TổngCôngty Viglacera xuất ra phục vụ cho ngành công nghiệp nói chung và nhu cầu của đại bộ... trực thuộc Bộ xây dựng Tổngcôngtythuỷtinhvàgốmxây dựng với tên giao dịch quốc tế là Viglacera (Việt Nam glass and ceramic for contruction corporation) là một doanh nghiệp Nhà nước được đặt tại địa điểm số 628- đường Hoàng Hoa Thám- Tây Hồ- Hà Nội Tổngcôngty chịu sự quản lý của Nhà nước, của Bộ xây dựng và các cơ quan quản lý Nhà nước khác theo qui định củapháp luật Tổngcôngty bao gồm 40... trong các ngành sản xuất các sản phẩm có đặc trưng tương tự 2 Thị trường thuỷtinhvàgốmxây dựng thời gian qua 2.1 Thị trường thuỷtinhvàgốmxây dựng Việt Nam Theo số liệu báo cáo mới nhất của Vụ kế hoạch và thống kê Bộ xây dựng, vào thời điểm đầu năm 2002 ở Việt Nam có 20 nhà máy sản xuất gạch ốp lát, 8 nhà máy sản xuất sứ vệ sinh cao cấp và hàng trăm nhà máy và các cơ sở sản xuất gạch ngói thông... táixuất có thể thực hiện theo hai hình thức sau: Sinh viên: Đinh Thị Dung 12 Lớp: QTKDQT 41 A Luận văn tốt nghiệp TổngCôngty Viglacera *Tái xuất theo đúng nghĩa của nó: Trong đó hàng hoá đi từ nước xuấtkhẩu tới nước táixuấtkhẩu rồi lại được xuấtkhẩu từ nước táixuất tới nước nhập khẩu Ngược chiều với sự vận động của hàng hoá là sự vận động của tiền tệ nước táixuất trả tiền cho nước xuấtkhẩu và. .. sành sứ xây dựng chính thức được thành lập Ban đầu chỉ có 18 xí nghiệp miền Bắc, phần lớn chuyên sản xuất gạch ngói Năm 1979, được đổi tên là liên hiệp các xí nghiệp thuỷtinhvàgốmxây dựng Theo Quyết định số 991/BXD- TCLĐ ngày 20/11/1995, Bộ trưởng Bộ xây dựng quyết định thành lập Tổngcôngtythuỷtinhvàgốmxây dựng trên cơ sở sắp xếp và cơ cấu lại các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng... từ hoạt động xuấtkhẩu TC: Tổng chi phí bỏ ra cho hoạt động xuấtkhẩu Từ côngthức trên ta thấy để tăng lợi nhuận xuấtkhẩu thì có phương pháp: tăng doanh thu hoặc giảm chi phí xuấtkhẩu Sinh viên: Đinh Thị Dung 23 Lớp: QTKDQT 41 A Luận văn tốt nghiệp TổngCôngty Viglacera *Tỷ suất ngoại tệ (hiệu quả kinh tế củaxuất khẩu) Tỷxuất ngoại tệ = TR/TC nếu tỷxuất ngoại tệ > 1 có hiệu quả và < 1 thì chưa... hợp đồng xuất khẩu, kinh doanh những mặt hàng Nhà nước khuyến khích xuấtkhẩuvà không xuấtkhẩu những mặt hàng mà Nhà nước cấm 7.2 Các chỉ tiêu định lượng *Lợi nhuận xuấtkhẩuĐây là chỉ tiêu có tính chất tổng hợp, phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động xuấtkhẩu Lợi nhuận thực tế càng lớn thì hoạt động củacôngty càng cao P = TR - TC P : Lợi nhuận thu được từ hoạt động xuấtkhẩu TR : Tổng doanh . Luận văn Đề Tài: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu của Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng Luận văn tốt nghiệp Tổng Công ty Viglacera Sinh. thành công của Tổng công ty. Vì những lý do trên tôi mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài: "Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu của Tổng công ty thuỷ