1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích về các trường hợp và hậu quả của việc hủy bỏ hợp đồng theo BLDS năm 2015

17 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 31,78 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………… ………….1 NỘI DUNG………………………………………………………… …………….1 I QUY ĐỊNH CHUNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG… …………… 1 Khái niệm hợp đồng………………………………… …………………………1 Nội dung hình thức hợp đồng……………….………………………….2 2.1 Nội dung hợp đồng…………………………………………… …………2 2.2 Hình thức hợp đồng…………………………………………… ……… 3 Phân loại hợp đồng dân sự…………………………………….……………… II HỦY BỎ HỢP ĐỒNG…………………………………… ………………… Quy định pháp luật hủy bỏ hợp đồng………………………………………5 1.1 Khái niệm hủy bỏ hợp đồng………………………………………………… 1.2 Căn yêu cầu hủy bỏ hợp đồng………………………………………… 1.3 Các trường hợp hủy bỏ hợp đồng………………… …………………………6 Hậu pháp lý hủy bỏ hợp đồng………………………….………….….8 III THỰC TIỄN BẢN ÁN VỀ HỦY BỎ HỢP ĐỒNG………………………….9 Tóm tắt vụ việc…………… ………………………………………………….10 Phân tích bình luận…….………………………………………………… 10 KẾT LUẬN…………… ……………………………………………………… 14 DANH MỤC THAM KHẢO… …………………………………………………15 MỞ ĐẦU Bộ luật Dân 2015 (BLDS 2015) Quốc hội thông qua ngày 24/11/2015 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2016 Bộ luật xây dựng với mục tiêu trở thành luật chung hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội hình thành nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng tự chịu trách nhiệm bên tham gia So với luật năm 2005, BLDS 2015 có sửa đổi, bổ sung để khắc phục nhiều bất cập, hạn chế thực tiễn thi hành án dân Trong nởi bật nhất quy định hợp đồng Nhận thức điều đó, em xin chọn đề số 4: “Phân tích trường hợp hậu việc hủy bỏ hợp đồng theo BLDS năm 2015 Sưu tầm án Tòa án giải vấn đề nêu quan điểm cá nhân nội dung giải quyết” làm đề cho tập lớn Trong trình tìm tòi, nghiên cứu, còn thiếu kinh nghiệm, tập lớn em còn nhiều thiếu sót, khuyết điểm Em rất mong thầy đọc đóng góp ý kiến, hướng dẫn để làm em hoàn thiện NỘI DUNG I QUY ĐỊNH CHUNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG Khái niệm hợp đồng Có thể khẳng định, hợp đồng chế định quan trọng pháp luật dân sự, phương tiện pháp lý tối ưu để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho chủ thể xã hội Khái niệm “hợp đồng” phạm trù đa nghĩa, theo nghĩa chủ quan khách quan Với nghĩa khách quan, hợp đồng tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh QHXH phát sinh lĩnh vực trao đổi, dịch chuyển lợi ích vật chất dựa cam kết chủ thể với Mặt khác, nghĩa chủ quan xây dựng qua điều luật BLDS Từ BLDS năm 2005 (điều 388) cho đến BLDS 2015 (điều 385), nhìn chung khái niệm hợp đồng khơng thay đổi, ngoại trừ việc bỏ cụm từ “dân sự” khỏi khái niệm: “Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Như vậy, hợp đồng không thỏa thuận để bên chuyển giao tài sản, thực công việc cho bên mà có thể còn thỏa thuận để thay đởi chấm dứt nghĩa vụ đó1 Nội dung hình thức hợp đồng 2.1 Nội dung hợp đồng Nhìn chung, nội dung hợp đồng điều khoản bên chủ thể tham gia giao kết hợp đồng thỏa thuận với nhau, hay có thể nói tởng hợp quyền nghĩa vụ bên chủ thể tham gia hợp đồng thể điều khoản, điều kiện hợp đồng2 Điều 398 BLDS năm 2015 quy định: “1 Các bên hợp đồng có quyền thỏa thuận nội dung hợp đồng Hợp đồng có nội dung sau đây: a) Đối tượng hợp đồng; b) Số lượng, chất lượng; c) Giá, phương thức toán; d) Thời hạn, thời điểm, phương thức thực hợp đồng; đ), Quyền, nghĩa vụ bên; e) Trách nhiệm vi phạm hợp đồng; g) Phương thức giải tranh chấp” Căn cứ vào vai trò điều khoản, khoa học pháp lý phân chia điều khoản hợp đồng dân thành loại: điều khoản bản, điều khoản thơng Giáo trình Luật Dân Việt Nam, tập II, Trường Đại học Luật Hà Nội, PGS.TS Đinh Văn Thanh, TS Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên), NXB Công an Nhân dân, tr112 Giáo trình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, PSG.TS Đỗ Văn Đại (chủ biên), Trường Đại học Luật TP.HCM, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, tr142 thường điều khoản tùy nghi Các bên giao kết hợp đồng có quyền thỏa thuận nội dung hợp đồng phù hợp với mục đích giao kết mà bên đặt Tuy nhiên, xét chất vai trò, điều khoản bắt buộc hợp đồng Ví dụ, hợp đồng ln có điều khoản đối tượng hợp đồng Tuy nhiên, số lượng, chất lượng hay giá,… điều khoản bắt buộc mọi trường hợp 2.2 Hình thức hợp đồng Hình thức hợp đồng dân phương tiện thể quyền nghĩa vụ bên quan hệ hợp đồng Hình thức hợp đồng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: giá trị đối tượng hợp đồng, ảnh hưởng tác động phong tục, tập quán,… Tùy vào nội dung, tính chất hợp đồng tùy thuộc vào độ tin tưởng lẫn mà bên có thể chọn cho hình thức hợp đồng phù hợp Điều 119 BLDS năm 2015 quy định hình thức giao dịch dân sự, hình thức hợp đồng dân sự, bao gồm: hình thức miệng; hình thức văn bản; hình thức có cơng chứng, chức thực: - Hình thức miệng: Các bên giao kết hợp đồng cần thỏa thuận miệng với nội dung hợp đồng Hợp đồng miệng thường có hiệu lực tại thời điểm bên trực tiếp thỏa thuận; - Hình thức văn bản: Các bên ghi nhận nội dung giao kết văn bản, có đầy đủ nội dung hợp đồng, bên giữ để nhằm ràng buộc quyền nghĩa vụ Hợp đồng văn thường có hiệu lực tại điểm bên sau kí tên vào hợp đồng; - Hình thức có cơng chứng, chứng thực: Đối với hợp đồng có tính chất phức tạp, dễ xảy rủi ro đối tượng hợp đồng tài sản mà Nhà nước quản lí chúng dịch chủn từ chủ thể sang chủ thể khác phải lập thành văn có cơng chức, chứng thực Hợp đồng có hiệu lực tại thời điểm văn hợp đồng công chứng, chứng thực, đăng ký Như vậy, tham gia giao kết hợp đồng, bên quyền tự định đoạt tất vấn đề liên quan đến hình thức, nội dung, chí phương thức giải quyết tranh chấp Do tự thỏa thuận giải quyết chủ thể, Tòa án có quyền giải quyết tranh chấp hợp đồng bên có yêu cầu giải quyết phạm vi yêu cầu Phân loại hợp đồng dân Trong BLDS năm 2015, Điều 402 quy định số loại hợp đồng chủ yếu, dễ thấy nhất giao dịch dân Tuy nhiên, thực tế có rất nhiều loại hợp đồng khác có tiêu chí riêng để phân loại Căn cứ vào hình thức hợp đồng hợp đồng dân có loại: hợp đồng miệng, hợp đồng văn hợp đồng có cơng chứng, chứng thực Căn cứ vào mối liên hệ quyền nghĩa vụ bên hợp đồng phân thành hai loại: hợp đồng song vụ hợp đồng đơn vụ3 Căn cứ vào phụ thuộc lẫn hiệu lực hợp đồng hợp đồng phân thành hai loại: hợp đồng hợp đồng phụ4 Căn cứ vào tính chất có có lại lợi ích chủ thể hợp đồng chia thành hai loại: hợp đồng có tính đền bù hợp đồng khơng có tính đền bù Căn cứ vào thời điểm phát sinh hiệu lực bao gồm hai loại hợp đồng: hợp đồng ưng thuận hợp đồng thực tế Ngoài ra, hợp đồng còn có thể bao gồm hợp đồng lợi ích người thứ ba (khoản điều 402 BLDS 2015), hợp đồng có điều kiện (khoản điều 402 BLDS 2015), hợp đồng hỗn hợp hợp đồng theo mẫu Xem Khoản 1, điều 402 Bộ luật Dân năm 2015 Xem Khoản 3,4, điều 402 Bộ luật Dân năm 2015 II HỦY BỎ HỢP ĐỒNG Quy định pháp luật hủy bỏ hợp đồng 1.1 Khái niệm hủy bỏ hợp đồng dân Theo lí luận, hủy bỏ hợp đồng có thể hiểu việc bên vi phạm thỏa thuận nêu hợp đồng cứ chấm dứt thực nghĩa vụ bên Theo đó, bên thống nhất hủy bỏ việc thực nghĩa vụ bên trường hợp nghĩa vụ khơng còn mang lại lợi ích cho bên Hủy bỏ hợp đồng có thể hủy bỏ phần hủy bỏ toàn hợp đồng 1.2 Căn yêu cầu hủy bỏ hợp đồng Nằm quy luật vận động vật tượng nói chung, hợp đồng dân trải qua giai đoạn phát sinh, phát triển chấm dứt Trong đó, hủy bỏ hình thức chấm dứt hợp đồng Tuy nhiên, hợp đồng – thỏa thuận chủ thể không thể hủy bỏ cách tùy tiện mà phải dựa vào cứ yêu cầu cụ thể Dựa vào khoản Điều 423 BLDS 2015 quy định Hủy bỏ hợp đồng, bên có quyền hủy bỏ hợp đồng bồi thường thiệt hại trường hợp sau đây: * Bên vi phạm hợp đồng điều kiện hủy bỏ mà bên thỏa thuận (điểm a khoản điều 423 BLDS 2015) Khi xác lập hợp đồng, ý chí bên chủ thể hướng đến giao kết có ràng buộc quyền nghĩa vụ bên với Trong đó, để đảm bảo cho quyền nghĩa vụ đảm bảo, thực việc bên xác lập điều kiện bảo vệ bên thực nghiêm túc hợp đồng có chế tài bên vi phạm Đó điều kiện hủy bỏ hợp đồng Trong trường hợp bên thỏa thuận điều kiện có thể dẫn đến hủy bỏ hợp đồng, mà bên vi phạm lại thực điều kiện bên thực nghiêm túc hợp đồng hồn tồn có thể hủy bỏ hợp đồng để bảo vệ quyền lợi * Bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng (điểm b Khoản điều 423 BLDS 2015) Ở đây, thế “vi phạm nghiêm trọng” vấn đề gây tranh cãi giải quyết vụ việc hủy bỏ hợp đồng Căn cứ vào khoản điều 423 vi phạm hợp đồng “việc không thực nghĩa vụ bên đến mức làm cho bên không đạt mục đích việc giao kết hợp đồng” Sự vi phạm bên gây ảnh hưởng đến quyền lợi ích bên Tuy nhiên, nếu vi phạm nghiêm trọng đến mức làm cho bên khơng đạt mục đích giao kết hợp đồng bên hồn tồn có thể hủy bỏ hợp đồng * Trường hợp khác luật định (điểm c Khoản điều 423 BLDS 2015) Ngoài trường hợp bên thỏa thuận bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng, bên còn có thể hủy bỏ hợp đồng trường hợp có quy định BLDS 2015 Bên cạnh đó, luật liên quan quy định quyền đơn phương hủy bỏ hợp đồng bên chủ thể trường hợp có vi phạm quy định cụ thể luật loại hợp đồng tương ứng 1.3 Các trường hợp hủy bỏ hợp đồng So sánh quy định “Hủy bỏ hợp đồng dân sự” BLDS 2005, BLDS 2015 có bước cải tiến đáng kể Bên cạnh bổ sung thuật ngữ “vi phạm nghiêm trọng” vào khoản điều 423, BLDS 2015 có điều khoản riêng quy định trường hợp hủy bỏ hợp đồng Cụ thể, trường hợp hủy bỏ hợp đồng theo quy định chung BLDS năm 2015 gồm từ Điều 424 đến Điều 426 BLDS 2015 * Hủy bỏ hợp đồng chậm thực nghĩa vụ (Điều 424) Căn cứ vào khoản điều 424 BLDS “trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ mà bên có quyền yêu cầu thực nghĩa vụ thời hạn hợp lí bên có nghĩa vụ khơng thực bên có quyền hủy bỏ hợp đồng” Cơ sở hủy bỏ hợp đồng trường hợp vi phạm thời hạn bên chưa vi phạm nghiêm trọng đến mức khơng thể đạt mục đích giao kết Việc chậm thực nghĩa vụ ý thức chủ quan bên có nghĩa vụ Nếu kiện bất khả kháng lỗi bên có quyền bên có quyền khơng phép hủy bỏ hợp đồng Căn cứ vào khoản 2, “trường hợp tính chất hợp đồng ý chí bên, hợp đồng khơng đạt mục đích khơng thực thời hạn định mà hết thời hạn bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ bên có quyền hủy bỏ hợp đồng mà khơng phải tn theo quy định khoản Điều này” Khác với khoản 1, khoản quy định vi phạm nghiêm trọng hợp đồng dẫn đến hủy bỏ hợp đồng Sự vi phạm thời hạn vi phạm then chốt dẫn đến hủy bỏ hợp đồng Tuy nhiên, có vi phạm thời hạn xảy theo quy định tại khoản điều này, bên bị vi phạm muốn hủy bỏ hợp đồng phải chứng minh mục đích giao kết hợp đồng không đạt vi phạm bên kia5 * Hủy bỏ hợp đồng khơng có khả thực (Điều 425) Điều 425 quy định: “Trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thể thực phần tồn nghĩa vụ làm cho mục đích bên có quyền khơng thể đạt bên có quyền hủy bỏ hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại” Việc có thêm quy định thuyết phục để cho phép hủy bỏ hợp đồng lẽ cho phép chủ thể có quyền nhận thấy dấu hiệu việc không thể thực hợp đồng bên có nghĩa vụ hồn tồn có thể hủy bỏ hợp đồng Thậm chí, bên có quyền có thể hủy bỏ hợp đồng trước thời hạn “thật bất hợp lí khơng cho phép bên hủy hay chấm dứt hợp đồng biết bên không thực hợp đồng nếu đến hạn thực hiện” Tuy nhiên, để đảm bảo phù hợp với nguyên tắc chung pháp luật dân sư, đặc biệt ngun tắc thiện chí, bên có quyền phải tạo điều kiện giúp đỡ bên có nghĩa vụ hồn thành nghĩa vụ Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2015, TS Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên), NXB Tư pháp, tr631 Đỗ Văn Đại, Các biện pháp xử lí việc khơng thực hợp đồng pháp luật Việt Nam, sđd, phần số 14 * Hủy bỏ hợp đồng trường hợp tài sản bị mất, bị hư hỏng (Điều 426) Căn cứ vào điều 426: “Trường hợp bên làm mất, làm hư hỏng tài sản đối tượng hợp đồng mà khơng thể hồn trả, đền bù tài sản khác sửa chữa, thay tài sản loại bên có quyền hủy bỏ hợp đồng Bên vi phạm phải bồi thường tiền ngang với giá trị tài sản bị mất, bị hư hỏng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác theo quy định khoản 2, khoản điều 351 điều 363 Bộ luật này” Như vậy, bên có quyền hủy bỏ hợp đồng nếu bên làm mất, làm hư hỏng tài sản đối tượng hợp đồng mà khơng thể hồn trả, đền bù tài sản khác không thể thay thế tài sản loại Cũng theo quy định này, bên vi phạm phải bồi thường tiền ngang với giá trị tài sản mất hư hỏng Thực ra, việc triển khai khoản điều 422 BLDS 2015 trường hợp “Hợp đồng không thể thực đối tượng hợp đồng không còn” Điều 426 liên kết với điều 351 “Trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ” điều 363 “Lỗi trách nhiệm dân sự” Ngoài điều khoản trên, trường hợp hủy bỏ hợp đồng khác quy định phần hợp đồng thông dụng BLDS năm 2015 hủy bỏ hợp đồng mua bán tài sản (Điều 436 – Điều 439, Điều 444, Điều 445); hợp đồng trao đổi tài sản (Điều 445); hợp đồng thuê tài sản (Điều 476); hợp đồng gia công (Điều 454)… Các luật chuyên ngành khác quy định việc hủy bỏ hợp đồng chuyên ngành cụ thể Hậu pháp lý hủy bỏ hợp đồng Một hợp đồng thỏa thuận chủ thể với làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân Chính mà việc hủy bỏ hợp đồng đem đến hậu quả, chí hậu pháp lí bất lợi cho chủ thể Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2015 nước CHXHCN Việt Nam, PGS.TS Nguyễn Văn Cừ - PGS.TS Trần Thị Huệ (Đồng chủ biên), NXB Công an Nhân dân, tr642 Hậu pháp lí hủy bỏ hợp đồng quy định rất cụ thể khoản tại điều 427 BLDS 2015 Theo đó, tại khoản điều này, khác với đơn phương chấm dứt hợp đồng (hợp đồng kể từ thời điểm bên nhận thông báo chấm dứt), hợp đồng bị hủy bỏ khơng có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết Tuy nhiên, hợp đồng khơng có hiệu lực phần Hợp đồng coi khơng có hiệu lực phần nếu hợp đồng có thỏa thuận phạt vi phạm, thỏa thuận bồi thường thiệt hại thỏa thuận giải quyết tranh chấp Theo giới chuyên môn, việc quy định chưa bao quát hết trường hợp xảy dễ phạm phải lẽ công mà quan hệ dân hướng tới Điều 427 quy định thời điểm thực nghĩa vụ hoàn trả (khoản 2) Bên cạnh đó, việc hồn trả thực hiện vật, nếu khơng hồn trả vật trị giá thành tiền để hồn trả Khi hợp đồng bị hủy bỏ bên bị thiệt hại bên vi phạm nghĩa vụ bồi thường Mọi trường hợp vi phạm mà gây thiệt hại quy điều 360 BLDS 2015 Trường hợp việc hủy bỏ hợp đồng khơng có cứ quy định tại điều 423, 424, 425, 426 bên hủy bỏ hợp đồng xác định bên vi phạm nghĩa vụ phải thực trách nhiệm dân không thực nghĩa vụ theo quy định Bộ luật này, luật khác có liên quan III THỰC TIỄN BẢN ÁN VỀ HỦY BỎ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ Trên thực tế, việc hủy bỏ hợp đồng diễn phổ biến nhiều vụ việc, dù có thỏa thuận từ trước mâu thuẫn phát sinh trình thực hợp đồng mà bên chủ thể cảm thấy hợp đồng khơng đem lại lợi ích cho Sau ví dụ vụ việc hủy bỏ hợp đồng8 Tóm tắt nội dung án Vụ việc lấy từ nguồn Trang thông tin điện tử công bố án, quyết định Tòa án Nhân dân tối cao: https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta4462t1cvn/chi-tiet-ban-an 10 Theo án số 28/2017/DS-PT ngày 10/8/2017 vụ việc “Tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền khai thác cát”, năm 2014, thiếu nguồn cung cấp vật liệu xây dựng cho cơng trình tại Cam Tân nên ơng Phương Thanh H mua cát xây dựng ông Nguyễn H thông qua ông Nguyễn T, ông Phương Thanh H biết ông Nguyễn H khai thác cát tại hồ I thuộc xã D, huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa Ơng Phương Thanh H gặp ơng Ngũn H đề nghị ông Nguyễn H nhượng lại quyền khai thác cát cho ông Phương Thanh H Hai bên thỏa thuận: ông Nguyễn H chuyển cho ông Phương Thanh H quyền khai thác cát tại hồ I thời hạn 04 năm, tháng 01/2015, năm ông Phương Thanh H trả cho ông Nguyễn H 250.000.000 đồng, số tiền giao theo năm ông Nguyễn H phải làm thủ tục để ông Phương Thanh H khai thác cát hợp pháp tại hồ I Ông Phương Thanh H giao cho ông Nguyễn H 250.000.000 đồng vào ngày 24/8/2014 Tuy nhiên, sau nhận tiền, ông Nguyễn H không xin giấy phép khai thác cát cho ông Phương Thanh H nên ông Phương Thanh H không dám vào khai thác Do không khai thác cát nên ông Phương Thanh H nhiều lần yêu cầu ông Nguyễn H trả lại số tiền 250.000.000 đồng ông Nguyễn H không trả Hậu pháp lý vụ việc ông Phương Thanh H yêu cầu hủy bỏ hợp đồng Chuyển nhượng quyền khai thác cát ông Phương Thanh H ông Nguyễn H, đồng thời yêu cầu ông Nguyễn H trả lại 200.000.000 đồng Phân tích vụ việc Vụ án thụ lý xét xử Hội đồng xét xử Tòa án Nhân dân tỉnh Khánh Hòa Bản án mang số hiệu 28/2017/DS - PT ngày 10/8/ 2017 Vụ kiện diễn đương sự, bao gồm nguyên đơn bị đơn Theo đó, nguyên đơn “người khởi kiện, người quan, tổ chức, cá nhân khác Bộ luật quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải vụ án dân cho quyền lợi ích hợp pháp người bị xâm phạm” 9, bị đơn “người bị nguyên đơn khởi Xem khoản 2, Điều 68 Bộ luật Tố tụng dân 2015 11 kiện bị quan, tổ chức, cá nhân khác Bộ luật quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải vụ án dân cho quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn bị người xâm phạm”10 - Ngun đơn: Ơng Phương Thanh H - Bị đơn: Ông Nguyễn H Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị đơn: Luật sư Lưu Văn T thuộc Văn phòng luật sư Phan Tấn H, Đoàn luật sư tỉnh Khánh Hòa - Người làm chứng: Ông Nguyễn T Trước phiên tòa phúc thẩm, theo án sơ thẩm, bên đương trình bày trước Hội đồng xét xử - Về phía nguyên đơn: Theo ông Thanh H, sau đòi ông Nguyễn H trả lại 250.000.000 đồng ông Nguyễn H khơng có dấu hiệu trả lại tiền, ơng tố cáo ông Nguyễn H đến Công an huyện Cam Lâm hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản Tại quan Công an huyện Cam Lâm, ông Nguyễn H thừa nhận ông không xin giấy phép theo biên làm việc ngày 30/3/2015, ông Nguyễn H đồng ý trả lại 250.000.000 đồng cho ông Phương Thanh H trả 50.000.000 đồng, phần còn lại ông Nguyễn H cam kết trả hết vào ngày 30/4/2015 cho đến ơng Ngũn H khơng trả Chính lẽ đó, ơng Phương Thanh H u cầu hủy bỏ hợp đồng thỏa thuận ông ông Nguyễn H, yêu cầu ông Nguyễn H trả tiếp số tiền 200.000.000 đồng Bên cạnh đó, ơng Thanh H khơng yêu cầu bồi thường thiệt hại xin rút yêu cầu khởi kiện buộc ông Nguyễn H trả 27.985.000 đồng số tiền ông đưa cho ông Nguyễn H để ông Nguyễn H mua vật liệu xây dựng 5.000.000 đồng tiền lãi - Về phía bị đơn: 10 Xem khoản 3, Điều 68 Bộ luật Tố tụng dân 2015 12 Ơng Ngũn H trình bày ơng Phương Thanh H đưa cho ông Nguyễn H 250.000.000 đồng để khai thác năm, năm tiếp theo thỏa thuận sau Tại thời điểm bên thỏa thuận, ông Phương Thanh H biết việc khai thác cát khơng có giấy phép ơng Phương Thanh H đồng ý Ơng Ngũn H khơng cam kết xin giấy phép cho ông Phương Thanh H Nay hết thời hạn thỏa thuận, ông Phương Thanh H không vào khai thác cát ông Phương Thanh H không chịu làm, lỗi ông nên ông không đồng ý trả lại tiền Tòa án nhân dân huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa cứ Điều 401, Điều 425 Bộ luật Dân năm 2005, Điều 27 Pháp lệnh án phí, lệ phí Tòa án năm 2009; tuyên xử: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn Tòa án tuyên bố hủy hợp đồng chuyển nhượng quyền khai thác cát ông Phương Thanh H ông Nguyễn H, ông Nguyễn H phải trả cho ông Phương Thanh H 200.000.000 đồng Bên cạnh đó, dựa yêu cầu ông Thanh H, tòa án đình xét xử yêu cầu buộc ông Nguyễn H trả 27.985.000 đồng tiền mua vật liệu xây dựng 5.000.000 đồng tiền lãi Ngoài ra, án sơ thẩm còn quyết định án phí quyền kháng cáo án theo quy định pháp luật Tuy nhiên, Ngày 30/5/2017, bị đơn ơng Ngũn H có đơn kháng cáo tồn án sơ thẩm không đồng ý trả 200.000.000 đồng cho nguyên đơn ông Phương Thanh H Tại phiên tòa phúc thẩm, bị đơn ông Nguyễn H giữ nguyên kháng cáo, cho ơng khơng có quyền khai thác cát tại lòng hồ I, ông cho ông Thanh H thuê quyền khai thác mặt nước lòng hồ để ni trồng thủy sản, hai bên khơng có thỏa thuận chuyển nhượng quyền khai thác cát, ông không cam kết lo giấy phép khai thác cát cho ông Phương Thanh H, việc ông Phương Thanh H không vào khai thác cát ông Phương Thanh H không làm, khơng phải lỗi ơng Bình luận (quan điểm cá nhân): 13 Như vậy, lời khai nguyên đơn bị đơn khơng hồn tồn trùng khớp nội dung vụ việc Theo thỏa thuận, Ông Phương Thanh H trả cho ông Nguyễn H 250.000.000 đồng để nhượng lại quyền khai thác cát Chính lí biết việc khai thác cát chưa có giấy phép nên ơng Thanh H thêm điều kiện ông Nguyễn H phải đăng kí quyền khai thác cát cho ơng Thanh H Tuy nhiên, trình bày, lời khai ông Nguyễn H phủ nhận hoàn toàn trách nhiệm Ơng Ngũn H lại nói ơng khơng cam kết lấy giấy phép khai thác cho ông Thanh H Khơng vậy, ơng Ngũn H cho không nhượng lại quyền khai thác cát mà “quyền sử dụng mặt hồ để nuôi trồng thủy sản” Điều hồn tồn khơng có cứ, khơng chấp nhận, nếu có hồn tồn trái với quy định pháp luật Việc ông Phương Thanh H đình khơng khai thác cát chưa có giấy phép việc làm đắn, nếu cố chấp thực biến thành hành vi vi phạm pháp luật khai thác mà khơng có giấy phép cấp quan có thẩm quyền Việc không xin giấy phép khai thác cát ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi bên ông Phương Thanh H, sở để ông Thanh H hủy bỏ hợp đồng thấy quyền lợi ích bị vi phạm nghiêm trọng Tuy nhiên, trường hợp có vi phạm từ đầu Ơng Ngũn H ơng Phương Thanh H khơng có quyền khai thác cát khơng cấp giấy phép khai thác cát lòng hồ I cơng trình thủy lợi Nhà nước đầu tư Như vậy, đối tượng hợp đồng “quyền khai thác cát” khiến cho nội dung hợp đồng bị sai phạm, dẫn đến hợp đồng hoàn tồn vơ hiệu theo điều 128 BLDS 2005 quy định “Giao dịch dân vô hiệu vi phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội” Như vậy, từ đầu hợp đồng ông Thanh H ông Nguyễn H vấp phải mâu thuẫn Việc tòa sơ thẩm kết luận không đáp ứng lợi ích nên ơng Thanh H có quyền hủy bỏ hợp đồng có sai sót, tòa sơ thẩm cứ vào việc ông Thanh H bị vi phạm mà không để ý đến đối tượng hợp đồng quyền khai thác cát địa phận Nhà nước đầu tư Trên thực tế, việc nhầm lẫn hợp đồng vô hiệu hợp đồng chấm dứt bị hủy bỏ xảy rất nhiều, vơ tình vi phạm mà cá nhân chủ thể không nhận 14 Do vụ việc năm 2014 nên án dựa vào quy định BLDS 2005 Theo đó, cứ vào điều 137 BLDS 2005 (nay điều 131 BLDS 2015) quy định hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu: “1 Giao dịch dân vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm xác lập Khi giao dịch dân vô hiệu bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận; khơng hồn trả vật phải hồn trả tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu bị tịch thu theo quy định pháp luật Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường.” Như vậy, theo quy định, ông Nguyễn H phải hồn trả lại cho ơng Phương Thanh H toàn số tiền 250.000.000 đồng Kể từ ngày có đơn yêu cầu thi hành án người thi hành án án có hiệu lực thi hành, nếu người phải thi hành án không thi hành án còn phải trả lãi theo qui định tại Điều 357 BLDS năm 2015 tương ứng với số tiền thời gian chưa thi hành án Do hai bên khơng có nhu cầu giải qút bồi thường thiệt hại nên không xem xét đến việc KẾT LUẬN So với BLDS 2005 hay luật trước đó, BLDS 2015 làm rất tốt việc định hướng bổ sung quy định hủy bỏ hợp đồng, nhận thức nhu cầu cần thiết việc định hướng hoàn thiện pháp luật Lựa chọn đề tài này, cá nhân em mong muốn BLDS ngày hoàn thiện quy định Pháp luật loại chế tài nhằm đảm bảo cho quy định Pháp luật mang tính khả thi Đồng thời, việc hoàn thiện chế tài góp phần giải quyết khó khăn vướng mắc thực tế, hạn chế bất cập phát sinh hoạt động lưu thơng dân nhanh chóng, hiệu Pháp luật DANH MỤC THAM KHẢO A Giáo trình 15 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật dân Việt Nam, NXB Cơng an Nhân dân, năm 2017; Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, PGS.TS Vũ Thị Hồng Vân (chủ biên), Giáo trình Luật Dân Việt Nam (Tập 2), NXB Chính trị Quốc gia Sự thật; Trường ĐH Luật TP.Hồ Chí Minh, Giáo trình Những quy định chung luật dân sự, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam B Tài liệu tham khảo Bộ luật Dân Việt Nam 2005; Bộ luật Dân Việt Nam 2015; Bộ luật Tố tụng Dân Việt Nam 2011; Bộ luật Tố tụng Dân Việt Nam 2015; TS.Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật Dân 2015, NXB Tư pháp; PGS.TS Nguyễn Văn Cừ – PGS.TS Trần Thị Huệ, Bình luận khoa học Bộ luật Dân 2015, NXB Công an Nhân dân; Đỗ Văn Đại, Các biện pháp xử lí việc khơng thực hợp đồng pháp luật Việt Nam C Website Trang thông tin điện tử công bố án, quyết định TAND tối cao: https://congbobanan.toaan.gov.vn/ Thông tin pháp luật dân sự: https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/ https://caselaw.vn/ 16 17 ... điều 402 BLDS 2015) , hợp đồng có điều kiện (khoản điều 402 BLDS 2015) , hợp đồng hỗn hợp hợp đồng theo mẫu Xem Khoản 1, điều 402 Bộ luật Dân năm 2015 Xem Khoản 3,4, điều 402 Bộ luật Dân năm 2015 II... trường hợp hủy bỏ hợp đồng theo quy định chung BLDS năm 2015 gồm từ Điều 424 đến Điều 426 BLDS 2015 * Hủy bỏ hợp đồng chậm thực nghĩa vụ (Điều 424) Căn cứ vào khoản điều 424 BLDS “trường hợp bên... quy định “Hủy bỏ hợp đồng dân sự” BLDS 2005, BLDS 2015 có bước cải tiến đáng kể Bên cạnh bổ sung thuật ngữ “vi phạm nghiêm trọng” vào khoản điều 423, BLDS 2015 có điều khoản riêng quy định

Ngày đăng: 24/11/2020, 22:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w