HƯỚNG dẫn lấy mẫu THỰC PHẨM

8 85 0
HƯỚNG dẫn lấy mẫu THỰC PHẨM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HƯỚNG DẪN LẤY MẪU THỰC PHẨM ĐIỀU TRA NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM (Căn cứ Quyết định số 53272003QĐBYT ngày 13102003) Những yêu cầu chung về lấy mẫu điều tra ngộ độc thực phẩm Việc lấy mẫu kiểm tra là việc quan trọng để làm rõ nguyên nhân của vụ ngộ độc. Khi lấy mẫu cần mang các dụng cụ lấy mẫu liên quan. Phải tiến hành lấy mẫu nhanh chóng, kịp thời và thích hợp. Lấy mẫu kiểm tra một lượng cần thiết tuỳ theo từng loại kiểm tra, cần bảo quản lạnh và cần chuyển nhanh chóng sao cho mẫu bị thay đổi ở mức ít nhất.

HƯỚNG DẪN LẤY MẪU THỰC PHẨM ĐIỀU TRA NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM (Căn Quyết định số 5327/2003/QĐ-BYT ngày 13/10/2003) Những yêu cầu chung lấy mẫu điều tra ngộ độc thực phẩm Việc lấy mẫu kiểm tra việc quan trọng để làm rõ nguyên nhân vụ ngộ độc Khi lấy mẫu cần mang dụng cụ lấy mẫu liên quan Phải tiến hành lấy mẫu nhanh chóng, kịp thời thích hợp Lấy mẫu kiểm tra lượng cần thiết tuỳ theo loại kiểm tra, cần bảo quản lạnh cần chuyển nhanh chóng cho mẫu bị thay đổi mức 1.1 Lấy mẫu từ người mắc, người ăn người liên quan: - Mẫu phân - Chất nôn - Chất ô nhiễm - Thực phẩm thừa - Mẫu máu người mắc - Người mắc bị chết nghi ngờ bị ngộ độc thực phẩm, cần xử lý giải phẫu bệnh lý Việc kiểm tra qua giải phẫu bệnh lý cần vào chế độ giám sát pháp y, tất mẫu máu, mẫu nội tạng, phân, tuỷ sống v.v người chết phải đưa kiểm tra viện nghiên cứu 1.2 Lấy mẫu kiểm tra từ sở kênh lưu thông thực phẩm: Lấy mẫu kiểm tra cần thiết số loại nêu từ sở thực phẩm (cơ sở sản xuất, kinh doanh, nghi ngờ sở nguyên nhân) kênh lưu thông thực phẩm (cửa hàng bán lẻ, nơi chế biến, cửa hàng bán buôn, nơi giao nhận) - Thực phẩm kiểm tra - Thực phẩm thừa - Thực phẩm tham khảo gồm nguyên liệu thực phẩm - Dụng cụ nấu nướng, đồ đựng, bao gói, que lau tủ lạnh, tủ đá - Khăn giấy lau chùi tay - Ngón tay, vết đứt tay người làm việc bếp ăn - Nước sử dụng (nước giếng, nước bể chứa) - Mẫu phân người làm việc nơi nấu nướng - Chất phụ gia, tẩy rửa, khử trùng, tiệt trùng có khả bị lẫn vào thực phẩm - Các chất mẫu kiểm tra khác (phân chuột, phân vật ni làm cảnh, nước thải rãnh nước) 1.3 Khi lấy mẫu kiểm tra phải điều tra nội dung sau: - Tình hình tồn từ sản xuất đến bán hàng - Mối quan hệ nhiệt độ bảo quản với thời gian để mẫu (để tiếng điều kiện nhiệt độ phòng, nhiệt độ lạnh, nhiệt độ khơng khí bên ngồi) 1.4 Chú ý bảo quản vận chuyển mẫu: - Mẫu kiểm tra sau lấy phải cho vào hộp có đá làm lạnh, đậy nắp chặt vận chuyển để đề phịng mẫu bị nhiễm, tăng sinh vi khuẩn bị biến đổi theo thời gian - Mẫu kiểm tra phải gửi đến đơn vị kiểm nghiệm ngày lấy mẫu Dụng cụ lấy mẫu, đựng mẫu bảo quản mẫu 2.1 Dụng cụ lấy mẫu thực phẩm, bệnh phẩm xảy ngộ độc thực phẩm phải đảm bảo yêu cầu sau: - Làm vật liệu trung tính, an tồn, hợp vệ sinh, không nhiễm chất độc hại vào bệnh phẩm, thực phẩm, bảo đảm vô trùng - Khơng bị thực phẩm ăn mịn, hư hỏng, dễ cọ rửa, dễ khử trùng 2.2 Dụng cụ đựng mẫu có dung tích chứa 250ml 250g thực phẩm, có nắp đậy kín, tránh rị rỉ mẫu 2.3 Bảo quản mẫu: mẫu thực phẩm, mẫu bệnh phẩm phải giữ lạnh dung dịch bảo quản phù hợp với loại thực phẩm, bệnh phẩm Tránh làm hư hỏng, biến đổi thực phẩm, bệnh phẩm hay ô nhiễm thêm vi sinh vật, chất độc hại trình vận chuyển Kỹ thuật lấy mẫu 3.1 Mẫu thực phẩm: - Mỗi loại thức ăn, thực phẩm lưu phải lấy chứa đựng dụng cụ đựng riêng biệt - Trộn loại trước lấy mẫu Mỗi mẫu lấy lượng khoảng 150g chất rắn 250ml chất lỏng để điều tra xác định nguyên nhân - Lấy mẫu kiểm tra theo yêu cầu kỹ thuật, bảo đảm vệ sinh an tồn, khơng nhầm lẫn, khơng gây ô nhiễm thêm, ô nhiễm chéo chất độc hại, vi sinh vật trình lấy mẫu Ghi biên lấy mẫu theo quy định Biểu mẫu số - Dán nhãn ghi mã số tên mẫu thực phẩm phù hợp với danh sách mẫu thực phẩm thu thập “Báo cáo lấy mẫu ngộ độc thực phẩm” theo quy định Biểu mẫu số - Tránh nhầm lẫn tên, mã số nhãn mẫu thực phẩm Biểu mẫu số 1: BIÊN BẢN LẤY MẪU NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM Tên sở xảy ngộ độc: ………………………………………… ……………………… Thời gian tiến hành lấy mẫu :………giờ…… ngày …… tháng … năm…… Đại diện đoàn kiểm tra: ………………………………………… 3…………………………………………… ……………………………………… 4…………………………………………… Đại diện cho sở xảy ngộ độc: ………………………………………………………… Mẫu thực phẩm thu thập STT Tên mẫu Thời điểm sử dụng Khối lượng mẫu (g) Thể tích mẫu (ml) … Biên lập thành bản, Trưởng đoàn kiểm tra giữ bản, sở giữ TRƯỞNG ĐOÀN NGƯỜI LẤY MẪU CƠ SỞ XẢY RA NGỘ ĐỘC Biểu mẫu số 2: BÁO CÁO LẤY MẪU NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM Người lấy mẫu: ……………………………………………………………………… Thời gian tiến hành lấy mẫu: …… giờ…… ngày …… tháng … năm……… I THÔNG TIN VỀ VỤ NGỘ ĐỘC Cơ sở xảy ngộ độc thực phẩm:………………………………………… Thời gian xảy ngộ độc: … …… ngày …… tháng … năm………… Số người mắc: ……… Số người nhập viện:……… Số người tử vong:………… Triệu chứng chung ca ngộ độc ……………………………………… a Thời gian ủ bệnh: …giờ (Từ tiêu thụ thực phẩm nghi ngờ tới khởi phát triệu chứng NĐTP) b Sốt  c Buồn nôn  d Nôn  e Đau bụng  f Tiêu chảy g Triệu chứng khác: …………………………………………………………………………… Các thực phẩm tiêu thụ vòng 48 kể từ xuất chứng ngộ độc STT Tên thực phẩm Nơi mua Cách chế biến Ghi II DANH SÁCH MẪU THỰC PHẨM THU THẬP TT Tên thực phẩm Lượng mẫu (g, ml) Cảm quan (màu, mùi….) to mẫu (oC) Điều kiện bảo quan mẫu to Giữ lạnh thường 0-5oC Đông lạnh … THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ NGƯỜI BÁO CÁO 3.2 Mẫu bệnh phẩm: - Trộn bệnh phẩm trước lấy mẫu Mỗi mẫu lấy khoảng 150g chất rắn 250ml chất lỏng, để điều tra xác định nguyên nhân - Dùng thìa tiệt trùng lấy mẫu bệnh phẩm vào dụng cụ đựng mẫu tiệt trùng Bệnh phẩm lấy bao gồm phần lỏng phần đặc, nên để bệnh nhân nôn trực tiếp vào dụng cụ lấy mẫu lấy qua dịch hút dày 3.3 Các mẫu khác: (có thể lấy thêm mẫu khác cần thiết) - Nước sử dụng, hố chất, chất tẩy rửa, khử độc, tiệt trùng có khả lẫn vào thực phẩm - Bệnh phẩm từ người chế biến bị nghi ngờ có nhiễm trùng ngồi da, viêm đường hô hấp nhiễm trùng đường tiêu hoá Vận chuyển, bảo quản kiểm nghiệm mẫu Mẫu thực phẩm, bệnh phẩm phải bảo quản lạnh hộp xốp, bình cách nhiệt có chứa đá đá khơ suốt q trình vận chuyển Riêng thực phẩm khô, đồ hộp không cần bảo quản lạnh 4.1 Ở phòng kiểm nghiệm, mẫu thực phẩm, bệnh phẩm phải tiếp tục bảo quản điều kiện nhiệt độ thích hợp loại mẫu: - Thực phẩm bảo quản đông lạnh phải giữ nhiệt độ – 50C - Thực phẩm tươi, thực phẩm chế biến sẵn phải giữ nhiệt độ 0– C - Thực phẩm khô, đồ hộp không cần bảo quản lạnh - Bệnh phẩm bảo quản nhiệt độ – 50C Riêng mẫu kiểm tra vi sinh vật phải chia làm 02 đơn vị mẫu có mã số, ký hiệu, đơn vị bảo quản –70 0C, đơn vị mẫu bảo quản nhiệt độ 0– 50C 4.2 Tất mẫu thực phẩm, mẫu bệnh phẩm phải kiểm nghiệm vòng 24 Nếu lực kiểm nghiệm phịng kiểm nghiệm phải gửi mẫu đến phòng kiểm nghiệm tuyến 4.3 Phòng kiểm nghiệm phải gửi kết phân tích tới quan điều tra, quân y đơn vị nơi xảy ngộ độc thực phẩm theo mẫu quy định Biểu mẫu số đây: Biểu mẫu số 3: KẾT QUẢ KIỂM NGHIỆM MẪU THỰC PHẨM VÀ BỆNH PHẨM Tên mẫu: ……………………………………………………………………… Đơn vị gửi mẫu:……………………………………………………………… Thời gian nhận mẫu: …… giờ…… ngày …… tháng … năm…………… Thời gian kiểm nghiệm mẫu: …… giờ…… ngày …… tháng … năm….… Yêu cầu kiểm nghiệm ………………………………………………………… Kết kiểm nghiệm STT Chỉ tiêu Phương pháp Giới hạn cho phép Kết Ghi … Kết luận: ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ PHỤ TRÁCH KIỂM NGHIỆM ... mẫu số - Dán nhãn ghi mã số tên mẫu thực phẩm phù hợp với danh sách mẫu thực phẩm thu thập “Báo cáo lấy mẫu ngộ độc thực phẩm? ?? theo quy định Biểu mẫu số - Tránh nhầm lẫn tên, mã số nhãn mẫu thực. .. kiểm tra phải gửi đến đơn vị kiểm nghiệm ngày lấy mẫu Dụng cụ lấy mẫu, đựng mẫu bảo quản mẫu 2.1 Dụng cụ lấy mẫu thực phẩm, bệnh phẩm xảy ngộ độc thực phẩm phải đảm bảo yêu cầu sau: - Làm vật liệu... trình vận chuyển Kỹ thuật lấy mẫu 3.1 Mẫu thực phẩm: - Mỗi loại thức ăn, thực phẩm lưu phải lấy chứa đựng dụng cụ đựng riêng biệt - Trộn loại trước lấy mẫu Mỗi mẫu lấy lượng khoảng 150g chất

Ngày đăng: 24/11/2020, 14:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan