Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
2,15 MB
Nội dung
Trường Đại học Khoa học – Huế Khoa Địa lý – Địa chất MỤC LỤC MỤC LỤC .I DANH MỤC HÌNH ẢNH IV DANH MỤC BẢNG BIỂU V MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Các phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG 10 TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 10 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 10 1.1.1 Vị trí địa lý 10 1.1.3 Đặc điểm địa hình – địa mạo 13 1.1.4 Đặc điểm thủy văn – hải văn 14 1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 15 1.2.1 Dân cƣ .15 1.2.2 Kinh tế - du lịch tỉnh Quảng Nam 16 1.3 Đặc điểm địa chất 17 1.3.1 Địa tầng 17 1.3.2 Magma 21 1.3.3 Kiến tạo 21 1.4 Đặc điểm địa chất thủy văn 22 1.4.1 Các tầng chứa nƣớc lỗ hổng 22 1.4.2 Các tầng chứa nƣớc khe nứt 25 CHƢƠNG 26 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH KHU ĐẤT XÂY DỰNG RESORT &SPA LE MERIDIEN 26 2.1 Vị trí đặc trƣng kĩ thuật cơng trình 26 GVHD: TS Trần Hữu Tuyên i SVTH: Phạm Văn Hùng Trường Đại học Khoa học – Huế Khoa Địa lý – Địa chất 2.1.1 Vị trí xây dựng cơng trình .26 2.1.2 Đặc trƣng kĩ thuật cơng trình 27 2.2 Các công tác khảo sát địa chất cơng trình 27 2.2.1 Công tác thu thập tài liệu .27 2.2.2 Cơng tác khoan thăm dị lấy mẫu thí nghiệm 27 2.2.3 Cơng tác thí nghiệm trƣờng 31 2.2.4 Cơng tác thí nghiệm phịng 33 2.3 Đánh giá điều kiện địa chất cơng trình Khu Resort &Spa Le Meridien 36 2.3.1 Cấu trúc đất tính chất lý lớp đất đá 36 2.3.2 Đặc điểm địa hình - địa mạo 49 2.3.3 Đặc điểm địa chất thủy văn 49 2.3.4 Các trình tƣợng địa chất động lực cơng trình 50 2.3.5 Vật liệu xây dựng tự nhiên .51 2.3.6 Điều kiện thi công 52 CHƢƠNG 53 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP MÓNG VÀ ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH KHU ĐẤT XÂY DỰNG 53 3.1 Đề xuất giải pháp móng hợp lí cho cơng trình xây dựng .53 3.1.1 Luận chứng sơ giải pháp móng cho cơng trình 53 3.1.2 Thiết kế tính tốn cọc khoan nhồi cho khu resort & spa Le Meridien (20 tầng tầng hầm) .55 3.2 Đánh giá sơ vấn đề địa chất cơng trình khu đất xây dựng 63 3.2.1 Vấn đề trƣợt thành hố móng 64 3.2.2 Vấn đề cát chảy vào hố móng 66 3.2.3 Vấn đề xói ngầm 67 3.2.4 Vấn đề nƣớc chảy vào hố móng .69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 75 GVHD: TS Trần Hữu Tuyên ii SVTH: Phạm Văn Hùng Trường Đại học Khoa học – Huế Khoa Địa lý – Địa chất DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ VIẾT TẮT Kí kiệu / Danh mục viết tắt Đơn vị Độ ẩm W % Dung trọng tự nhiên w g/cm3 Dung trọng khô c g/cm3 Khối lƣợng riêng g/cm3 – Hệ số rỗng tự nhiên Độ rỗng N % Độ bão hòa G % Giới hạn chảy WL % Giới hạn dẻo WP % Chỉ số dẻo IP % Độ sệt B – cm2/KG Hệ số nén lún Modul biến dạng E0 KG/cm2 Lực dính kết C KG/cm2 Góc nội ma sát φ Độ KG/cm2 Độ bền nén nở hông R0 KG/cm2 SPT – N30 – Tiêu Chuẩn Việt Nam TCVN – Địa chất cơng trình ĐCCT – Địa chất thủy văn ĐCTV – Tính chất lý TCCL – Môi trƣờng địa chất MTĐC – Sức chịu tải quy ƣớc Standard Penetrating Test – thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn Tổng số búa 30cm xuyên sau mũi xuyên thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn GVHD: TS Trần Hữu Tuyên iii SVTH: Phạm Văn Hùng Trường Đại học Khoa học – Huế Khoa Địa lý – Địa chất DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Bản đồ hành thị xã Điện Bàn 10 Hình 1.2 Biều đồ thành phần dân tộc Quảng Nam 15 Hình 1.3 Sơ đồ Địa chất khu vực nghiên cứu 18 Hình 1.4 Sơ đồ Địa chất thủy văn khu vực nghiên cứu .24 Hình 2.1 Vị trí xây dựng cơng trình (Nguồn: Google Maps) 26 Hình 2.2 Sơ đồ bố trí lỗ khoan 28 Hình 2.3 Sơ đồ thể nguyên tắc thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn 32 Hình 3.1 Sơ đồ bố trí cọc khoan nhồi đài cọc Đơn vị (mm) 59 Hình 3.2 Sơ đồ bố trí cọc khoan nhồi đất 60 Hình 3.3 Sự phá hoại tƣờng xói ngầm NDĐ 67 Hình 3.4 Sơ đồ minh họa hút nƣớc thí nghiệm 69 Hình 3.5 Mơ tƣợng nƣớc chảy vào hố móng 69 Hình 3.6 [a] Phƣơng pháp hạ thấp mực nƣớc ngầm không phù 71 [b] Sơ đồ làm việc giếng điểm phun 71 GVHD: TS Trần Hữu Tuyên iv SVTH: Phạm Văn Hùng Trường Đại học Khoa học – Huế Khoa Địa lý – Địa chất DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Lƣợng mƣa (mm) trung bình tháng năm khu vực nghiên cứu 11 Bảng 1.2 Hƣớng gió, tốc độ gió bình qn (BQ), lớn (max) vùng nghiên cứu 12 Bảng 2.1 Hệ thống mốc tọa độ khu đất 26 Bảng 2.2 Khối lƣợng công tác khảo sát thực 29 Bảng 2.3 Thống kê số lƣợng mẫu thí nghiệm 30 Bảng 2.4 Sự tƣơng quan độ bền loại đất với trị số N30 31 Bảng 2.5.a Liên hệ trạng thái đất dính, độ bền nén nở hông qU trị số N30 32 Bảng 2.5.b Liên hệ sức chịu tải R trị số N30 đất mềm rời 33 Bảng 2.6 Các tiêu lý thực tiêu dẫn xuất mẫu nguyên dạng 34 Bảng 2.7 Các tiêu lý thực tiêu dẫn xuất mẫu không nguyên dạng 36 Bảng 2.8 Cấu trúc địa chất khu đất đến độ sâu khảo sát 37 Bảng 2.9 Thành phần hạt theo % trọng lƣợng lớp 1A 38 Bảng 2.10 Giá trị trung bình tiêu lý lớp 1A 38 Bảng 2.11 Thành phần hạt theo % trọng lƣợng lớp 39 Bảng 2.12 Giá trị trung bình tiêu lý lớp .39 Bảng 2.13 Thành phần hạt theo % trọng lƣợng lớp 40 Bảng 2.14 Giá trị trung bình tiêu lý lớp .40 Bảng 2.15 Thành phần hạt theo % trọng lƣợng lớp 41 Bảng 2.16 Giá trị trung bình tiêu lý lớp .41 Bảng 2.17 Thành phần hạt theo % trọng lƣợng lớp 42 Bảng 2.18 Giá trị trung bình tiêu lý lớp .42 Bảng 2.19 Thành phần hạt theo % trọng lƣợng lớp 4A 43 Bảng 2.20 Giá trị trung bình tiêu lý lớp 4A 43 Bảng 2.21 Thành phần hạt theo % trọng lƣợng lớp 44 Bảng 2.22 Giá trị trung bình tiêu lý lớp .44 Bảng 2.23 Thành phần hạt theo % trọng lƣợng lớp 45 Bảng 2.24 Giá trị trung bình tiêu lý lớp .45 GVHD: TS Trần Hữu Tuyên v SVTH: Phạm Văn Hùng Trường Đại học Khoa học – Huế Khoa Địa lý – Địa chất Bảng 2.25 Thành phần hạt theo % trọng lƣợng lớp 46 Bảng 2.26 Giá trị trung bình tiêu lý lớp .46 Bảng 2.27 Thành phần hạt theo % trọng lƣợng lớp 47 Bảng 2.28 Giá trị trung bình tiêu lý lớp .47 Bảng 2.29 Thành phần hạt theo % trọng lƣợng lớp 48 Bảng 2.30 Giá trị trung bình tiêu lý lớp .48 Bảng 3.1 Số liệu tính chất lý lớp đất đá 55 Bảng 3.2 Giá trị cƣờng độ tính tốn bêtơng (kG/cm2) 57 Bảng 3.3 Giá trị cƣờng độ tính tốn cốt thép (kG/cm2) 57 Bảng 3.4 Thành phần hạt tính chất lý lớp đất cát chảy thật 67 GVHD: TS Trần Hữu Tuyên vi SVTH: Phạm Văn Hùng Trường Đại học Khoa học – Huế Khoa Địa lý – Địa chất MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Tỉnh Quảng Nam tỉnh ven biển thuộc vùng phát triển kinh tế trọng điểm miền trung Việt Nam Với tổng diện tích 10 nghìn km dân số khoảng 1,5 triệu ngƣời, nhƣng có đến 80% dân số vùng nơng thơn, đại phận lao động tỉnh Quảng Nam làm việc ngành nơng nghiệp ngƣ nghiệp Tình hình thổ nhƣỡng Quảng Nam gồm 09 loại đất khác nhau: cồn cát đất cát ven biển, đất phù sa, xám bạc màu, đất đo vàng, đất thung lũng, đất bạc màu xói mịn trơ sỏi đá Quan trọng nhóm đất phù sa thuộc hạ lƣu sơng thích hợp với trồng lúa, cơng nghiệp ngắn ngày, rau đậu; nhóm đất đỏ vàng khu vực trung du, miền núi thích hợp với rừng, cơng nghiệp dài ngày, đặc sản, dƣợc liệu [17] Điện Bàn thị xã tỉnh Quảng Nam, với khu vực phƣờng Vĩnh Điện (trung tâm thị xã) sầm uất, với khu công nghiệp Điện Nam - Điện Ngọc Trong năm trở lại đây, kinh tế - xã hội Điện Bàn có bƣớc phát triển mạnh vững Vì vậy, việc xây dựng Điện Bàn trở thành trung tâm kinh tế văn hóa lớn với chức trung tâm công nghiệp, thƣơng mại, du lịch dịch vụ Bắc Quảng Nam; trung tâm văn hóa - thể thao, giáo dục – đào tạo khu vực tất yếu khách quan nhằm tranh thủ thời khai thác lợi vốn có huyện [18] Do đó, việc lựa chọn đề tài: “Đánh giá điều kiện địa chất cơng trình khu resort & spa Le Meridien Quảng Nam đề xuất giải pháp móng hợp lí” cần thiết có ý nghĩa khoa học lẫn thực tiễn Mục đích nghiên cứu Đánh giá điều kiện ĐCCT khu resort làm sở cho công tác đề xuất giải pháp móng dự báo vấn đề ĐCCT xảy Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu lớp đất đá thuộc diện tích khu resort - Phạm vi nghiên cứu bao gồm khu vực phƣờng Điện Ngọc vùng lân cận… GVHD: TS Trần Hữu Tuyên SVTH: Phạm Văn Hùng Trường Đại học Khoa học – Huế Khoa Địa lý – Địa chất Nội dung nghiên cứu - Làm rõ đặc điểm cấu trúc đất, đánh giá tính xây dựng lớp đất đá khu đất xây dựng - Cung cấp đầy đủ, xác số liệu, tài liệu cần thiết cho công tác thiết kế đảm bảo an toàn kỹ thuật tối ƣu kinh tế - Đề xuất giải pháp móng sơ đánh giá vấn đề địa chất cơng trình cho khu đất xây dựng Các phương pháp nghiên cứu Để triển khai thực nội dung nêu khóa luận sử dụng hệ thống phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp kế thừa, phân tích tổng hợp: có chọn loc thơng tin từ kết nghiên cứu công bố - Phương pháp địa chất: cịn gọi phƣơng pháp phân tích lịch sử tự nhiên nhằm thu thập tài liệu, khảo sát thực địa để nghiên cứu tính chất, cấu trúc vận động môi trƣờng địa chất - Phương pháp tương tự địa chất: phƣơng pháp cho phép nghiên cứu kết luận điều kiện ĐCCT lãnh thổ khảo sát, kế phát sinh - phát triển q trình địa chất đƣợc rút sở so sánh kết nghiên cứu, khảo sát ĐCCT có lãnh thổ điều kiện ĐCCT tƣơng tự - Phương pháp chuyên gia: việc nghiên cứu ĐCCT vận động địa hệ vấn đề vừa có tính tổng hợp, vừa mang tính chun sâu cần có tham vấn, đóng góp ý kiến nhà khoa học, chuyên gia Đồng thời, thu thập tranh thủ ý kiến cộng đồng dân cƣ khu vực nghiên cứu - Phương pháp phân tích hệ thống: phƣơng pháp số liệu, liệu, yếu tố, tƣợng gần nhƣ rời rạc, song chất có quan hệ với nhau, đƣợc tổng hợp hệ thống lại Từ đến phân tích, đánh giá yếu tố tác động khác biến đổi môi trƣờng địa chất GVHD: TS Trần Hữu Tuyên SVTH: Phạm Văn Hùng Trường Đại học Khoa học – Huế Khoa Địa lý – Địa chất Cấu trúc khóa luận Mở đầu Chương 1: Tổng quan khu vực nghiên cứu Chương 2: Đánh giá điều kiện địa chất cơng trình khu đất xây dựng resort & spa Le Meridien Chương 3: Đề xuất giải pháp móng đánh giá sơ vấn đề địa chất cơng trình khu đất xây dựng Kết luận kiến nghị GVHD: TS Trần Hữu Tuyên SVTH: Phạm Văn Hùng Trường Đại học Khoa học – Huế Khoa Địa lý – Địa chất Chương TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Điện Bàn thị xã đồng ven biển phía Bắc tỉnh Quảng Nam Địa bàn thị xã Điện Bàn trải từ 15050’ đến 15057’ vĩ độ Bắc từ 1080 đến 108020’ độ Đông, cách thành phố Tam kỳ 48km phía bắc, cách thành phố Đà Nẵng 25km phía Nam Phía Bắc giáp huyện Hịa Vang quận Ngũ Hành Sơn (thành phố Đà Nẵng), phía Nam giáp huyện Duy Xun, phía Đơng Nam giáp thành phố Hội An, phía Đơng giáp biển Đơng, phía Tây giáp huyện Đại Lộc (Hình 1.1) Hình 1.1 Bản đồ hành thị xã Điện Bàn [19] 1.1.2 Đặc điểm khí hậu Khu vực nghiên cứu thuộc miền Trung - Trung Bộ nên có khí hậu nhiệt đới gió mùa với đặc trƣng sau [3,9]: 1.1.2.1 Nhiệt độ - độ ẩm GVHD: TS Trần Hữu Tuyên 10 SVTH: Phạm Văn Hùng Trường Đại học Khoa học – Huế Khoa Địa lý – Địa chất + Diện tích thực tế đáy đài: Fđ = 5,28 5,28 = 27,87 m2 Kiểm tra điều kiện lực lớn truyền xuống cọc + Trọng lƣợng tính tốn đài đất đài: Nđtt = Fđ hm n = 27,87 6,5 1,1 = 398,5 T + Lực dọc tính tốn cốt đế đài Ntt = N0tt + Nđtt = 2412 + 398,5 = 2810,5 T + Momen tính tốn theo trục Y, xác định tƣơng ứng với trọng tâm diện tích tiết diện cọc đế đài: MYtt = M0tt + Qtt h0 (3.5) Trong đó: M0tt : Momen tính tốn đỉnh đài, Tm Qtt : Tải trọng ngang tính tốn tác động len đài cọc, T h0 : Khoảng cách từ trọng tâm đế đài đến mép đế đài theo phƣơng X, m Với: h0 = 0,84+(3,6/2) = 2,64 m; M0tt = 64,8 T.m; Qtt = 31,2 T Thay vào (3.5) ta đƣợc: MYtt = 64,8 + 31,2 2,64 = 147,2 Tm + Áp lực truyền vào dãy cọc: ∑ (3.6) Trong đó: Ntt : Lực dọc tính tốn xác định đến cốt đế đài, T nc: Số cọc đƣợc làm trịn MYtt: Momen tính tốn xác định tƣơng ứng với trọng tâm diện tích tiết diện cọc đế đài, TM GVHD: TS Trần Hữu Tuyên 61 SVTH: Phạm Văn Hùng Trường Đại học Khoa học – Huế Khoa Địa lý – Địa chất Xmax : Khoảng cách từ tim dãy cọc biên đến trục Y, m Xmax = 3,6 Xi : Khoảng cách từ tim cọc thứ i đến trục Y,m Ta có : ∑ = (3,6)2 = 51,84 (m2) Thay vào (3.6) ta đƣợc: Pmax = 712,8 T Pmin = 692,4 T Ptb = 702,6 T + Trọng lƣợng tính tốn cọc: Pc = Fc lc n (3.7) Trong đó: Fc : Tiết diện ngang cọc, Fc = 1,13 (m2) lc : Chiều dài cọc, m lc = 51 m : Khối lƣợng thể tích cọc, = 2,5 (T/m3) n : Hệ số vƣợt tải, n = 1,1 Thay vào (3.7) ta đƣợc Pc = 1,13 51 2,5 1,1 = 158,5 (T) Ta thấy: Pmaxtt + Pc = 712,8 + 158,5 = 871,3 (T) < Pv = 1195 (T) Ptbtt + Pc = 702,6 + 158,5 = 861,1 (T) < Pđn / kđ= 2412/1,4 = 1722,8 (T) (Với kđ hệ số tin cậy lấy 1,4) Nhƣ vậy, điều kiện lực lớn truyền xuống cọc thỏa mãn Pmintt = 659,3 >0 nên kiểm tra điều kiện chống nhổ GVHD: TS Trần Hữu Tuyên 62 SVTH: Phạm Văn Hùng Trường Đại học Khoa học – Huế Khoa Địa lý – Địa chất Vậy điều kiện chịu tải móng cọc đƣợc kiểm tra, thỏa mãn móng làm việc điều kiện an tồn Kiểm tra sức chịu tải đất theo trạng thái giới hạn thứ I: Tiến hành kiểm tra riêng cọc xem chúng làm việc riêng lẻ với Điều kiện đảm bảo sức chịu tải đá đƣợc xác định công thức: Ngh > 1,2 (N0tt + Nđtt + nc Pc) (3.8) Trong đó: Ngh : Sức chịu tải giới hạn móng Nđtt : Trọng lƣợng phần đài cọc cọc Ngh đƣợc biểu diễn theo công thức: Ngh = nc R Fc = 2000 1,13 = 9040 (T) Trọng lƣợng phần đài cọc cọc Nđtt Nđtt = Fđtt hm = 27,87 6,5 = 362,31 1,2 (2412 + 362,31 + 4.158,5) = 4089,97 (T) Thay vào (3.8) ta đƣợc: Ngh > 1,2 (N0tt + Nđtt + nc.Pc) tức 9040 > 4089,97 Thỏa mãn điều kiện nên đảm bảo ổn định Kiểm tra sức chịu tải theo trạng thái giới hạn thứ II: Do cọc có đƣờng kính lớn 1,2m, dài 51m mũi cọc tựa vào lớp cát thơ có lẫn sỏi sạn có số SPT lớn 68 sức chịu tải quy ƣớc R0 = 4,5 tốt, phù hợp cho cọc làm việc theo sơ đồ chống nên không cần tiến hành kiểm tra lún 3.2 Đánh giá sơ vấn đề địa chất cơng trình khu đất xây dựng Vấn đề địa chất cơng trình vấn đề bất lợi mặt ổn định, phát sinh q trình xây dựng sử dụng cơng trình Do vấn đề địa chất cơng trình khơng phụ thuộc vào điều kiện địa chất tự nhiên mà cịn phụ thuộc mục đích xây dựng Tùy thuộc vào đặc điểm địa chất loại cơng trình khác GVHD: TS Trần Hữu Tuyên 63 SVTH: Phạm Văn Hùng Trường Đại học Khoa học – Huế Khoa Địa lý – Địa chất phát sinh vấn đề địa chất cơng trình khác Vì việc nghiên cứu vấn đề địa chất cơng trình có ý nghĩa quan trọng cho phép dự báo bất lợi xảy xây dựng sử dụng cơng trình Từ đề giải pháp hợp lý bảo đảm cơng trình ổn định lợi ích kinh tế nhƣ an tồn dân sinh xung quanh khu vực xây dựng cơng trình Cơng trình khu resort & spa Le Meridien với 20 tầng tầng hầm đƣợc tiến hành khảo sát địa chất giai đoạn thiết kế kỹ thuật với lỗ khoan Theo kết đánh giá ĐCCT khu đất xây dựng có cấu trúc đất gồm 11 lớp đất nhƣ nêu Với cấu trúc nhƣ xây dựng cơng trình phát sinh vấn đề địa chất nhƣ sau khả chịu tải đất nền, ổn định thành hố móng (áp lực đất đá cứng quanh hầm), nƣớc chảy, cát chảy vào hố móng tầng hầm, xói ngầm, [14] 3.2.1 Vấn đề trượt thành hố móng Kiểm tra ổn định thành hố móng 3.2.1.1 Với độ sâu tầng hầm 6,5m (tính từ mặt đất) 0,3m (tính từ lớp thứ 2) đáy tầng hầm nằm lớp thứ lớp cát bụi, có màu xám xanh, xám nhạt, kết cấu chặt Để kiểm tra ổn định thành hố móng cho cơng trình khu resort & spa Le Meridien, ta cần xác định chiều sâu đào thẳng đứng lớn theo công thức : hmax = k (3.9) Trong đó: k: Hệ số tin cậy, lấy 0,8 , c, : Khối lƣợng thể tích tự nhiên, lực dính kết góc ma sát đất thành hố móng với - = 1,977 T/m3 c = 0,00 T/m2 = 40020’ Thay vào cơng thức (3.21), ta có: GVHD: TS Trần Hữu Tun 64 SVTH: Phạm Văn Hùng Trường Đại học Khoa học – Huế hmax = 0,8 Khoa Địa lý – Địa chất = 0,0 (m) Ta có H = 1,5m > hmax = 0,0m Vậy trƣờng hợp chiều sâu tầng hầm vƣợt chiều sâu đào thẳng đứng lớn nên thành hố móng ổn định Do đó, cơng trình cao tầng xét nên sử dụng biện pháp chống giữ thành hố móng, làm giảm nguy trƣợt thành hố móng thi cơng 3.2.1.2 Các biện pháp chống giữ thành hố móng Khi thi cơng cơng trình có tầng hầm sâu hố móng nằm gần cơng trình có sẵn, thƣờng gặp vấn đề phải bảo vệ thành hố đào để làm đài cọc xây dựng tầng hầm Để ngăn ngừa hiên tƣợng đất đất thành hố móng bị sạt lở đất đáy hố móng bị phá hoại ta dùng biện pháp sau: - Tường cọc ván gỗ: Tƣờng cọc ván gỗ dùng thích hợp loại đất yếu có cƣờng độ thấp, khơng nên dùng đá sỏi sét cứng Khi chiều sâu hố móng khơng lớn - 5m mực nƣớc ngầm khơng thay đổi dùng tƣờng cọc ván băng gỗ hợp lý Tuy nhiên nhƣợc điểm loại tƣờng cọc ván tuổi thọ kém, dễ mục nát, tƣờng cọc ván dễ bị cong, vênh - Tường cọc ván thép: Khi hố móng sâu 5m khơng dùng đƣợc cọc ván gỗ sử dụng loại tƣờng cọc ván thép Vì thép loại vạt liêu có cƣờng độ chịu uốn lớn chiều dày tƣờng cọc ván thƣờng nhỏ có khả đóng sâu xuống đất tới hàng chục mét Khi mực nƣớc ngầm xuất hiên cao thay đổi dùng loại tƣờng thích hợp kết cấu đảm bảo khơng cho nƣớc thấm qua - Tường cọc ván bê tông cốt thép: So với loại tƣờng cọc ván gỗ thép loại tƣờng cọc ván bê tơng cốt thép có nhiều nhƣợc điểm hơn, trọng lƣợngbản thân nặng, chế tạo phức tạp, khơng đòi hỏi chất lƣợngcao mặt chịu lực mà chống thấm yêu cầu khác, thi cơng khó khăn Do cơng trình tạm thời khơng cần thiết ngƣời ta dùng loại cọc ván GVHD: TS Trần Hữu Tuyên 65 SVTH: Phạm Văn Hùng Trường Đại học Khoa học – Huế Khoa Địa lý – Địa chất - Chắn giữ tường liên tục đất: Tƣờng đất phân kết cấu cổng trình bê tông cốt thép đƣợcđúc chỗ lắp ghép (bằng panen đúc sẵn) đất Khi dùng tƣờng đất làm tƣờng tầng hầm cho nhà cao tầng, tƣờng đất có tác dụng sau bảo đảm yêu cầu sau: Bảo vệ thành hố đào sâu, thời bảo vê móng cơng trình lân cận Đảm bảo nƣớc ngầm không vào đƣợc tầng hầm q trình thi cơng nhƣ sử dụng 3.2.2 Vấn đề cát chảy vào hố móng Dự báo khả cát chảy vào hố móng: cát chảy tƣợng mà dòng cát bùn đùn từ đáy vách hố móng cơng trình khai đạo đất loại cát bão hoà nựớc tác động áp lực thuỷ động, áp lực thuỷ tĩnhvà bôi trơn hạt keo, hạt sét hợp chất hữu đất Theo ơng A.p Lebezev phân chia cát chảy thành hai loại: + Cát chảy thật: dịng cát bụi hàm lƣợng hạt 0.75 - 0.05 mm chiếm 60 - 95 %, hàm lƣợng hạt bụi hạt sét, vật chất hữu chiếm 20 - 22 %, thành phần thạch học chủ yếu thi cát chảy thật chứa - % hàm lƣợng mica, nƣớc có ván mùi sắt tanh, ngừng tác động áp lực thuỷ động chí ngừng khai đào cát chảy thật hoạt động + Cát chảy giả: dòng cát hạt nhỏ, hạt trung đến thơ chứa vật chất hữu cơ, sét bụi, nƣớc cát trong, khơng có mùi, ngừng tác động áp lực thuỷ động, cát chảy giả khơng cịn hoạt động Cơng trình khu resort & spa Le Meridien có đáy hố móng nằm độ sâu 6,5 m, thuộc lớp đất cát thô vừa, kết cấu chặt (lớp 2) qua lớp lớp cát mịn nên từ bảng số liệu 3.1 tính chất lý so sánh với dấu hiệu nhận biết bảng 3.4 tƣợng cát chảy thật có khả xảy Hiện tƣợng xảy khai đào hố móng làm bóc lộ lớp cát hạt mịn, hạt nhỏ, chứa bụi, chứa nƣớc chúng tự chảy Nó xảy nhanh chậm, q trình diễn tới áp lực vƣợt khả lớp cát lỏng đùn chui vào bên hố móng gây sụt lún, nguy hiểm đến cơng trình xây dựng xét GVHD: TS Trần Hữu Tuyên 66 SVTH: Phạm Văn Hùng Trường Đại học Khoa học – Huế Khoa Địa lý – Địa chất Bảng 3.4 Thành phần hạt tính chất lý lớp đất cát chảy thật Thành phần hạt (mm) 0.5 – 0.06 – 0.06 0.02 10 -60 15 -75 W