1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án tuần 8

8 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 29,61 KB

Nội dung

Ngày dạy: 27- 10- 2020 Tiết 27 CHỮA LỖI DÙNG TỪ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Qua học, HS cần: Kiến thức: - HS biết số lỗi dùng từ thường gặp - HS hiểu nguyên nhân mắc lỗi, cách sửa lỗi Kĩ năng: - HS nguyên nhân mắc lỗi dung từ - HS sửa lỗi dùng từ Thái độ: - Biết hạn chế mắc lỗi dùng từ nói viết - Có ý thức giữ gìn sáng giàu đẹp tiếng Việt Năng lực, phẩm chất: * Năng lực - Năng lực chung: tự học, giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, - Năng lực chuyên biệt: sd ngôn ngữ, thẩm mĩ * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II CHUẨN BỊ: Giáo viên: giáo án, SGK , bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập Học sinh: Học cũ chuẩn bị III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp: vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm, phân tích mẫu, LTTH Kĩ thuật: thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Hoạt động khởi động: * Ổn định tổ chức * Kiểm tra kiến thức Câu 1: a, Nêu nghĩa gốc nghĩa chuyển b, Giải thích nghĩa từ “bàn” trường hợp: bàn học Rồi đặt câu với từ “cái bàn” Câu 2: Viết đoạn văn (từ -> câu) có sử dụng từ nhiều nghĩa (gạch chân từ nhiều nghĩa đó) * Vào mới: - GV lấy ví dụ lỗi lặp từ: Em dang học em xem ti vi em ngủ ? Diễn đạt câu có chưa được? HS phát biểu ý kiến GV dẫn vào Hoạt động hình thành kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ 1: Tìm hiểu lỗi lặp từ: I Lặp từ: - PP: Vấn đáp gợi mở, hđ nhóm - KT: đặt câu hỏi, chia nhóm - NL: giao tiếp, ngôn ngữ, tư - PC: tự chủ, tự tin - GV chiếu VD * TL nhóm: nhóm (5 p) Nhóm 1, 2, 3: + Tìm từ giống đoạn văn a + Việc nhắc lại từ giống nhằm mục đích gì? Nhóm 4, 5, 6: + Xác định từ lặp lại nhiều lần VD b + Việc lặp lại từ khiến cho câu văn ntn? Nguyên nhân? - ĐD HS TB - HS nhóm khác NX, b/s - GV nx, chốt kiến thức * HS làm việc cá nhân: phút ? Em sửa câu b cho đúng? ? Nguyên nhân mắc lỗi lặp từ đâu? Ví dụ: SGK – Trang 68 - Đoạn a: Lặp từ tre (7 lần), giữ (4 lần), anh hùng (2 lần) - Mục đích: Nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hồ cho đoạn văn xi - Đoạn b: lặp cụm từ truyện dân gian lần -> Lặp từ làm cho câu văn rườm rà, dài dòng -> lỗi lặp từ + Sửa lại: Bỏ cụm từ "truyện dân gian" Thứ Đảo cấu trúc: Em thích đọc truyện dân gian có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo + Nguyên nhân mắc lỗi: Do người viết diễn đạt Do vốn từ ít, dùng từ thiếu lựa chọn, dùng từ - HS TB - HS khác NX, bổ sung máy móc, khn mẫu - GV NX, chốt KT ? Từ em thấy muốn khắc phục (*) Khắc phục lỗi lặp từ: trau dồi, mở rộng vốn từ; cân nhắc kĩ trước dùng từ; rèn lỗi lặp từ ta cần làm ntn? luyện diễn đạt thường xuyên GV giảng 2, Ghi nhớ - SGK - HS đọc ghi nhớ sgk HĐ 2: Tìm hiểu lỗi lẫn lộn từ II Lẫn lộn từ gần âm: Ví dụ: SGK - 68: gần âm: - PP: Vấn đáp gợi mở, hđ nhóm - KT: đặt câu hỏi, chia nhóm, động não - NL: giao tiếp, hợp tác, tư - PC: tự chủ, tự tin - GV chiếu ví dụ a, b HS đọc * HS TL cặp đôi: phút * VD a: Câu hỏi: - Từ thăm quan dùng khơng (khơng có ? Trong VD a b em thấy từ ngữ người viết dùng khơng đúng? Vì sao? ? Ngun nhân khiến người viết dùng sai từ? ? Em sửa câu cho đúng? - ĐD HS TB - HS khác NX, bổ sung - GV NX, chốt KT từ điển TV có thăm hỏi, thăm viếng, thăm dị) * VD b: - Từ nhấp nháy dùng không - Nhấp nháy: mắt nhắm lại mở liên tiếp - Ngun nhân: Khơng nhớ xác hình thức ngữ âm từ -> lẫn lộn với từ gần âm + Tham quan: xem thấy tận mắt để mở rộng hiểu biết, học tập kinh nghiệm + Mấp máy: cử động nhẹ liên tiếp - Cách chữa: + Thay từ thăm quan từ tham quan + Thay từ nhấp nháy từ mấp máy * Thao tác chữa lỗi: - Phát lỗi sai - Tìm nguyên nhân sai ? Qua VD trên, em rút kết - Nêu cách chữa chữa lại luận thao tác sửa lỗi? Ghi nhớ - SGK Hoạt động luyện tập: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt - PP: V/đ gợi mở, hđ nhóm, LTTH - KT: đặt câu hỏi, chia nhóm - NL: giao tiếp, ngôn ngữ, tư - PC: tự chủ, tự tin Bài 1: Lược bỏ từ ngữ trùng lặp: * TL cặp đôi: phút a Bỏ từ: bạn ai, rất, lấy, làm bạn, ? Lược bỏ từ ngữ trùng lặp? Lan - ĐD HS TB - HS khác NX, bổ sung Chữa lại: “Lan lớp trưởng gương mẫu - GV NX, chốt KT nên lớp quí mến.” b - Bỏ "câu chuyện ấy" - Thay: + Câu chuyện = câu chuyện + Những nhân vật = họ + Những nhân vật = người * Bài 2: - Sửa lại: “Sau nghe cô giáo kể, * HS HĐ cá nhân: phút ? Xác định nguyên nhân sai thay thể thích nvật câu chuyện họ người có phẩm chất từ dùng sai câu? tốt đẹp.” - HS phát biểu -> HS khác nx, b/s c Bỏ từ lớn lên lặp nghĩa với từ trưởng - GV chốt KT thành.Quá trình vượt núi cao trình người trưởng thành Bài 3: a Thay từ linh động từ sinh động ? Tìm từ sử dụng chưa sửa lại? - Nguyên nhân: Lẫn lộn từ gần âm, nhớ khơng xác hình thức ngữ âm từ - Phân biệt nghĩa: + Sinh động: Gợi hình ảnh, cảm xúc, liên tưởng + Linh động: không rập khn máy móc ngun tắc b Thay từ bàng quang từ bàng quan - Nguyên nhân: Nhớ khơng xác hình thức ngữ âm - Phân biệt nghĩa: + Bàng quang: bọng chứa nước tiểu + Bàng quan: dửng dưng, thờ người c Thay từ thủ tục từ hủ tục - Nguyên nhân: Nhớ khơng xác hình thức ngữ âm - Phân biệt nghĩa: + Thủ tục: việc phải làm theo qui định + Hủ tục: phong tục lỗi thời Hoạt động vận dụng, tìm tịi, mở rộng: - Lập bảng thống kê từ ngữ mà em, bạn bè, người thân thường xuyên dùng nhầm lẫn theo mẫu sau: Từ dùng nhầm lẫn Sửa lại Ví dụ: bàng quang Bàng quan - Đọc thêm viết lỗi dùng từ sách tham khảo, báo chí - Hồn thiện tập SGK - Chuẩn bị bài: Chữa lỗi dung từ (tiếp) + Tiếp tục tìm lỗi xác định nguyên nhân mắc lỗi đó; + Tìm thêm từ người hay dùng sai sửa lại cho Ngày dạy: 27 - 10- 2020 Tiết 28 I MỤC TIÊU BÀI HỌC CHỮA LỖI DÙNG TỪ (tiếp) Qua học, HS cần: Kiến thức: - HS nhận lỗi thông thường nghĩa từ - HS biết cách chữa lỗi dùng từ Kĩ năng: - HS phát chữa lỗi dùng từ - HS chữa lỗi dùng từ diễn đạt Thái độ: - HS có ý thức dùng từ nghĩa - HS giữ gìn sáng tiếng Việt Định hướng lực, phẩm chất: * Năng lực - Năng lực chung: tự học, giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, đánh giá - Năng lực chuyên biệt: sd ngôn ngữ, tạo lập văn * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II CHUẨN BỊ: Giáo viên: giáo án, bảng phụ, phiếu học tập Học sinh: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn GV III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp: Hoạt động nhóm, dạy học trực quan, giải vấn đề, trò chơi 2, Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi, chia nhóm, động não IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức: Tổ chức cho HS: GV treo bảng phụ: Tìm lỗi dùng từ câu rõ người viết mắc lỗi gì? Hãy chữa lại cho đúng: a Khu nhà thật hoang mang b Có số bạn bàng quang với lớp c Mùa xuân về, tất cảnh vật bừng tỉnh sau kì ngủ đơng dài dằng dẵng Hãy chỗ sai câu sau nêu nguyên nhân Chữa lại cho a Con mèo nhà em đẹp nên em thích mèo nhà em b Bạn Hoa cán Đội tích cực nên lớp quí mến bạn Hoa c Bài tốn khó q nên em khơng thể giải toán * Tổ chức khởi động: GV: ? Ngoài lỗi lặp từ, lẫn lộn từ gần âm, diễn đạt, em hay mắc phải lỗi dùng từ nữa? HS: trao đổi nhóm -> phát biểu GV: Trong thực tế, nói viết, đơi cịn mắc lỗi dùng từ không nghĩa khiến cho người đọc người nghe hiểu sai mục đích nội dung diễn đạt Vậy làm cách để phát chữa lỗi Hơm tìm hiểu Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ Hình thành kiến thức I Dùng từ khơng nghĩa: - PP: DH nhóm Ví dụ: SGK - Tr 75 - KT: động não, chia nhóm - NL: tư duy, giao tiếp, hợp tác - PC: tự chủ, tự tin * Nhận xét: - HT: Nhóm, lớp Các từ * GV treo bảng phụ viết VD dùng sai - HS đọc ví dụ Sửa lỗi * TL nhóm: nhóm (4p) N1,2: Từ sai câu văn a từ a yếu điểm: điểm quan trọng nào? Giải thích nghĩa từ? Sửa Thay từ "yếu điểm" từ "nhược điể " lại từ sai câu a? N3,4: Từ sai câu văn b từ (điểm cịn yếu, kém) nào? Giải thích nghĩa từ? Sửa b đề bạt: cử giữ chức vụ cao cấp c thẩm quyền cao định lại từ sai câu b? N5,6: Từ sai câu văn c từ bầu cử nào? Giải thích nghĩa từ? Sửa Thay từ "đề bạt" từ "bầu" (chọn cách lại từ sai câu c? bỏ phiếu biểu để giao cho làm đại diện - HSTB- HS khác NX, b/s giữ chức vụ đấy) - GV NX, chốt c chứng thực: Xác nhận thật Thay từ "chứng thực" ằng từ "chứng kiến" (trông thấy tận mắt việc xảy ra) - Nghĩa từ khơng hợp với văn cảnh ? Theo em, nguyên nhân dẫn -> dùng từ ko nghĩa Nguyên nhân: tới việc dùng sai từ trên? + Do hiểu sai nghĩa từ + Không nhớ nghĩa yếu tố Hán Việt ? Làm để khắc từ mượn Cách khắc phục: phục lỗi trên? * GV: Khi nói, viết phải hiểu + Tra từ điển tiếng Việt nghĩa từ dùng + Chăm đọc sách Muốn hiểu nghĩa từ + Tìm hiểu nghĩa từ mục giải (các phải đọc sách báo, tra từ điển văn bản) có thói quen giải nghĩa từ (theo cách học) Hoạt động luyện tập: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt - PP: DH nhóm, trị chơi II Luyện tập: - KT: động não, chia nhóm - NL: tư duy, giao tiếp, hợp tác - PC: tự chủ, tự tin - HT: Nhóm, lớp * Bài 1: - Bản tuyên ngôn * HS làm việc cá nhân: phút - Tương lai xán lạn ? kết hợp từ - Bôn ba hải ngoại - ĐD HS lên trình bày - Bức tranh thủy mặc - HS NX, bổ sung - GVNX, chốt kt - Nói tùy tiện * Bài 2: Điền từ - Đọc tập (sgk/76) ? Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống a Khinh khỉnh b Khẩn trương - HS lên bảng làm - HS khác NX, b/s c Băn khoăn - GV NX, chốt KT * Bài 3: Chữa lỗi dùng từ * TL cặp đôi: (3p) ? Chữa lỗi dùng từ câu trên? a Bộ phận (tay, chân) người thường có - ĐD HS báo cáo -> HS khác nx, tương ứng với hoạt động sau: - Tống tay tương ứng với cú đấm bổ/s - Tung chân tương ứng với cú đá - GV nx, chốt kt - Câu có hai cách chữa: + Thay cú đá cú đấm, giữ nguyên "tống" + Thay "tống" "tung" giữ nguyên "cú đá" b Thay thực thành khẩn - Thay tinh tú tinh hoa tinh tú tinh tuý * Trò chơi tiếp sức: (3 phút) đội, * Bài tập bổ sung - diện đẹp trai -> bảnh trai đội HS xếp thành hàng dọc - GV sử dụng từ điển, đọc phần nghĩa - trạng thái mê man hồn tồn ko biết -> bất tỉnh từ HS viết từ có nghĩa GV - lấy chưa hết, cịn lại chút -> bỏ sót đọc - Kết thúc trị chơi, đội viết - cảm động trc tình cảm tốt đẹp -> cảm kích nhiều từ đội thắng - GV nx, động viên hs - tỏ lòng biết ơn -> cảm ơn - đem lòng khâm phục, quyến luyến -> cảm mến - kính trọng, mến mộ trước phẩm chất, tài người khác -> cảm phục - thành thật -> chân thành - thẳng, thật -> chân thật Hoạt động vận dụng, tìm tịi, mở rộng: - HS nhà xem lại KT mình, tìm lỗi dùng từ viết, sửa lỗi - Viết đoạn văn (chủ đề tự chọn) - NX chéo để tìm sửa lỗi dùng từ khơng nghĩa - HS đọc từ điển tiếng Việt thường xuyên để tìm hiểu nghĩa từ - HS nắm lỗi dùng từ thường gặp: lỗi lặp từ, lẫn lộn từ gần âm, dùng từ không nghĩa ... ý thức dùng từ nghĩa - HS giữ gìn sáng tiếng Việt Định hướng lực, phẩm chất: * Năng lực - Năng lực chung: tự học, giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, đánh giá - Năng lực chuyên biệt: sd... chuyên biệt: sd ngôn ngữ, tạo lập văn * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II CHUẨN BỊ: Giáo viên: giáo án, bảng phụ, phiếu học tập Học sinh: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn GV III PHƯƠNG PHÁP... a Con mèo nhà em đẹp nên em thích mèo nhà em b Bạn Hoa cán Đội tích cực nên lớp quí mến bạn Hoa c Bài tốn khó q nên em khơng thể giải toán * Tổ chức khởi động: GV: ? Ngoài lỗi lặp từ, lẫn lộn

Ngày đăng: 23/11/2020, 18:59

w