Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
6,25 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Phùng Vũ Thắng ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA CHỈ TIÊU VÀ GIS TRONG ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ VỀ VỊ TRÍ KHƠNG GIAN CỦA CÁC ĐỐI TƢỢNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CẤP HUYỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Phùng Vũ Thắng ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA CHỈ TIÊU VÀ GIS TRONG ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ VỀ VỊ TRÍ KHƠNG GIAN CỦA CÁC ĐỐI TƢỢNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CẤP HUYỆN Chuyên ngành: Địa Mã số: 60.44.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN QUỐC BÌNH Hà Nội - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT VÀ VẤN ĐỀ ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ VỀ KHƠNG GIAN CỦA CÁC ĐỐI TƢỢNG TRONG PHƢƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 1.1 Tổng quan quy hoạch sử dụng đất 1.2 Vấn đề đánh giá tính hợp lý vị trí khơng gian đối tƣợng quy hoạch sử dụng đất Chƣơng QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ VỀ VỊ TRÍ KHƠNG GIAN CỦA PHƢƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT BẰNG GIS VÀ PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA CHỈ TIÊU 26 2.1 Khái niệm GIS 26 2.2 Phƣơng pháp phân tích đa tiêu 29 2.3 Quy trình đánh giá tính hợp lý khơng gian phƣơng án quy hoạch sử dụng đất .35 Chƣơng - THỬ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ VỀ VỊ TRÍ KHƠNG GIAN CỦA PHƢƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC 41 3.1 Khái quát khu vực nghiên cứu 41 3.2 Giới thiệu phƣơng án quy hoạch sử dụng đất thị xã Phúc Yên đến năm 2020 48 3.3 Chuẩn bị liệu đầu vào 51 3.4 Tính trọng số cho tiêu 53 3.5 Phân loại tính điểm lớp đầu vào 67 3.6 Tạo raster giá trị hợp lý 78 3.7 Tính điểm cho phƣơng án quy hoạch .79 3.8 Đánh giá tính hợp lý vị trí khơng gian phƣơng án quy hoạch 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 97 i DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng tiêu chí đánh giá vị trí quy hoạch đất giáo dục bang California 14 Bảng 1.2 Các tiêu lựa chọn vị trí quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa 16 Bảng 1.3 Khoảng cách thích hợp lựa chọn nghĩa trang đô thị 16 Bảng 1.4 Các tiêu đánh giá quy hoạch bãi rác Thổ Nhĩ Kỳ 18 Bảng 1.5 Bảng lựa chọn quy mô bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt 19 Bảng 1.6 Các tiêu lựa chọn vị trí quy hoạch bãi rác Việt Nam 19 Bảng 1.7 Một số tiêu cụ thể đƣợc sử dụng đánh giá vị trí quy hoạch khu công nghiệp Nam Phi 22 Bảng 1.8 Chỉ tiêu lựa chọn vị trí trồng khuynh diệp Autralia 25 Bảng 2.1 Giá trị RI ứng với số lƣợng tiêu n .34 Bảng 3.1 Tăng trƣởng kinh tế thị xã Phúc Yên qua năm .45 Bảng 3.2 Diện tích,cơ cấu loại đất thị xã Phúc Yên năm 2010 47 Bảng 3.3 Diện tích, cấu loại đất thị xã Phúc Yên năm 2020 49 Bảng 3.4 Danh mục khu công nghiệp đƣợc quy hoạch đến năm 2020 51 Bảng 3.5 Các lớp liệu đầu vào .53 Bảng 3.6 Các tiêu đánh giá vị trí quy hoạch đất thị 54 Bảng 3.7 Trọng số nhóm tiêu đánh giá quy hoạch đất đô thị 55 Bảng 3.8 Trọng số tiêu nhóm kinh tế đánh giá quy hoạch đất đô thị .55 Bảng 3.9 Trọng số tiêu nhóm xã hội đánh giá quy hoạch đất đô thị 55 Bảng 3.10 Trọng số tiêu nhóm mơi trƣờng đánh giá quy hoạch đất đô thị 56 Bảng 3.11 Trọng số chung tiêu đánh giá quy hoạch đất đô thị 56 Bảng 3.12 Các tiêu đánh giá vị trí quy hoạch đất giáo dục - đào tạo 57 Bảng 3.13 Trọng số nhóm tiêu đánh giá quy hoạch đất sở giáo dục - đào tạo .57 Bảng 3.14 Trọng số tiêu nhóm kinh tế đánh giá quy hoạch đất sở giáo dục - đào tạo .58 Bảng 3.15 Trọng số tiêu nhóm xã hội đánh giá quy hoạch đất sở giáo dục đào tạo 58 ii Bảng 3.16 Trọng số tiêu nhóm mơi trƣờng đánh giá quy hoạch đất sở giáo dục - đào tạo .58 Bảng 3.17 Trọng số chung tiêu đánh giá quy hoạch đất sở giáo dục - đào tạo 58 Bảng 3.18 Các tiêu đánh giá vị trí quy hoạch đất khu cơng nghiệp 59 Bảng 3.19 Trọng số nhóm tiêu đánh giá quy hoạch đất khu công nghiệp 60 Bảng 3.20 Trọng số tiêu nhóm kinh tế đánh giá quy hoạch đất khu công nghiệp 60 Bảng 3.21 Trọng số tiêu nhóm xã hội đánh giá quy hoạch đất khu công nghiệp 60 Bảng 3.22 Trọng số tiêu nhóm mơi trƣờng đánh giá quy hoạch đất khu công nghiệp 60 Bảng 3.23 Trọng số chung tiêu đánh giá quy hoạch đất khu công nghiệp .61 Bảng 3.24 Các tiêu đánh giá vị trí quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa 61 Bảng 3.25 Trọng số nhóm tiêu đánh giá quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa 62 Bảng 3.26 Trọng số tiêu nhóm kinh tế đánh giá quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa 62 Bảng 3.27 Trọng số tiêu nhóm xã hội đánh giá quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa 63 Bảng 3.28 Trọng số tiêu nhóm mơi trƣờng đánh giá quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa 63 Bảng 3.29 Trọng số chung tiêu đánh giá quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa 63 Bảng 3.30 Các tiêu đánh giá vị trí quy hoạch đất bãi thải, xử lý chất thải 64 Bảng 3.31 Trọng số nhóm tiêu đánh giá quy hoạch đất bãi thải, xử lý chất thải 65 Bảng 3.32 Trọng số tiêu nhóm kinh tế đánh giá quy hoạch đất bãi thải, xử lý chất thải .65 Bảng 3.33 Trọng số tiêu nhóm xã hội đánh giá quy hoạch đất bãi thải, xử lý chất thải .65 Bảng 3.34 Trọng số tiêu nhóm mơi trƣờng đánh giá quy hoạch đất bãi thải, xử lý chất thải .65 Bảng 3.35 Trọng số chung tiêu đánh giá quy hoạch đất bãi thải, xử lý chất thải 66 Bảng 3.36 Các tiêu đánh giá vị trí quy hoạch đất lâm nghiệp 66 Bảng 3.37 Trọng số tiêu đánh giá quy hoạch đất lâm nghiệp .67 Bảng 3.38 Phân khoảng tiêu đánh giá quy hoạch đất đô thị 67 Bảng 3.39 Phân khoảng tiêu đánh giá quy hoạch đất sở giáo dục - đào tạo 69 iii Bảng 3.40 Phân khoảng tiêu đánh giá quy hoạch đất khu công nghiệp .71 Bảng 3.41 Phân khoảng tiêu đánh giá quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa .74 Bảng 3.42 Phân khoảng tiêu đánh giá quy hoạch đất bãi thải, xử lý chất thải .76 Bảng 3.43 Phân khoảng tiêu đánh giá quy hoạch đất lâm nghiệp 78 Bảng 3.44 Bảng giá trị hợp lý vị trí quy hoạch đất thị 80 Bảng 3.45 Giá trị hợp lý vị trí quy hoạch đất sở giáo dục - đào tạo .80 Bảng 3.46 Giá trị hợp lý vị trí quy hoạch đất khu cơng nghiệp 80 Bảng 3.47 Giá trị hợp lý vị trí quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa 81 Bảng 3.48 Giá trị hợp lý vị trí quy hoạch đất bãi thải, xử lý chất thải 81 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ đánh giá quy hoạch đất khu cơng nghiệp MethodFinder 21 Hình 1.2 Các yếu tố lựa chọn vị trí quy hoạch đất lâm nghiệp 24 Hình 1.3 Các lớp liệu đầu vào đánh giá quy hoạch lâm nghiệp 24 Hình 2.1 Sơ đồ khái quát GIS 26 Hình 2.2 Các dạng vùng đệm (buffer) 28 Hình 2.3 Minh hoạ chồng xếp thông tin raster 29 Hình 2.4 Một số phép tốn Boolean 29 Hình 2.5 Thang điểm so sánh tiêu 32 Hình 2.6 Mức độ quan trọng tiêu cách tính trọng số 33 Hình 2.7 Quy trình đánh giá tính hợp lý vị trí khơng gian phƣơng án quy hoạch sử dụng đất GIS phƣơng pháp phân tích đa tiêu 35 Hình 2.8 Cách tính trọng số tiêu 38 Hình 2.9 Phƣơng pháp tính điểm cho phƣơng án quy hoạch 39 Hình 3.1 Vị trí thị xã Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc 41 Hình 3.2 Lỗi topology đối tƣợng lớp liệu đầu vào 52 Hình 3.3 Các bƣớc sửa lỗi Must not have gaps 52 Hình 3.4 Raster giá trị lớp đầu vào đánh giá quy hoạch đất thị 69 Hình 3.5 Raster giá trị lớp đầu vào đánh giá quy hoạch đất sở giáo dục - đào tạo 71 Hình 3.6 Raster giá trị lớp đầu vào đánh giá quy hoạch đất khu cơng nghiệp 73 Hình 3.7 Raster giá trị lớp đầu vào đánh giá quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa 75 Hình 3.8 Raster giá trị lớp đầu vào đánh giá quy hoạch đất bãi thải, xử lý chất thải 77 Hình 3.9 Raster giá trị lớp đầu vào đánh giá quy hoạch đất lâm nghiệp .78 Hình 3.10 Raster giá trị hợp lý cho loại đất 79 Hình 3.11 Biểu đồ thống kê giá trị hợp lý quy hoạch đất đô thị .82 Hình 3.12 Một số điểm quy hoạch đất đô thị chƣa hợp lý phƣờng Hùng Vƣơng 82 Hình 3.13 Một số vị trí quy hoạch đất đô thị chƣa hợp lý xã Cao Minh phƣờng Đồng Xuân 83 Hình 3.14 Biểu đồ thống kê giá trị hợp lý quy hoạch đất sở giáo dục - đào tạo 83 Hình 3.15 Vị trí quy hoạch đất khu cơng nghiệp 84 Hình 3.16 Biểu đồ thống kê giá trị hợp lý quy hoạch đất khu cơng nghiệp .84 v Hình 3.17 Vị trí quy hoạch đất khu cơng nghiệp chƣa hợp lý 85 Hình 3.18 Biểu đồ thống kê giá trị hợp lý quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa .85 Hình 3.19 Vị trí quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa chƣa hợp lý 86 Hình 3.20 Một số hình ảnh thực tế khu vực mai táng ngƣời dân địa phƣơng 87 Hình 3.21 Vị trí đề xuất xây dựng nghĩa trang tập trung cho thị xã Phúc Yên 88 Hình 3.22 Một số hình ảnh việc xả thải ngƣời dân địa phƣơng 88 Hình 3.23 Vị trí quy hoạch bãi chôn lấp rác chƣa hợp lý 89 Hình 3.24 Vị trí đề xuất quy hoạch bãi chôn lấp rác luận văn 90 Hình 3.25 Vị trí đề xuất quy hoạch đất lâm nghiệp luận văn .91 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối với công tác quản lý đất đai, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khơng trƣớc mắt mà lâu dài, tạo sở pháp lý để bố trí sử dụng đất đai hợp lý, có hiệu quả, bảo vệ cảnh quan, môi trƣờng, đồng thời đáp ứng đƣợc yêu cầu thống quản lý Nhà nƣớc đất đai Đặc biệt giai đoạn thực cơng nghiệp hố đại hố đất nƣớc nay, việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai yêu cầu cấp thiết cấp, địa bàn, lãnh thổ nhằm phân bố đầy đủ, hợp lý, tiết kiệm đất đai cho mục đích, đối tƣợng sử dụng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Ở Việt Nam, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai đƣợc lập cho cấp (quốc gia, tỉnh, huyện, xã) Từ Luật đất đai 2003 đƣợc áp dụng, nhìn chung cơng tác quy hoạch sử dụng đất (QHSDĐ) đƣợc cải tổ có chuyển biến tích cực Tuy nhiên, nhiều vấn đề phải giải quyết: nhiều phƣơng án QHSDĐ khơng có tính khả thi cao, việc lựa chọn vị trí quy hoạch chủ yếu thực theo cảm tính, theo đạo số cá nhân, chƣa thực sản phẩm trí tuệ cao, phân bố không gian nhiều chƣa hợp lý, chƣa tính đến yếu tố tác động mơi trƣờng xã hội Bên cạnh đó, việc đánh giá, thẩm định dự án QHSDĐ mang nặng tính cảm quan Các đánh giá, thẩm định thƣờng xoay quanh vấn đề nhu cầu sử dụng đất tình hình thực phƣơng án quy hoạch sử dụng đất, tính hợp lý phƣơng án quy hoạch không đƣợc quan tâm mức, gây nên tình trạng quy hoạch treo, hiệu quả, thƣờng xuyên phải điều chỉnh, gây tốn kinh tế ảnh hƣởng đến xã hội Đánh giá tính hợp lý phƣơng án QHSDĐ vấn đề phức tạp, yêu cầu ngƣời đánh giá phải am hiểu nhiều lĩnh vực, phải có phƣơng pháp đánh giá đắn Nó địi hỏi phải đánh giá theo nhiều tiêu chí khác tự nhiên, kinh tế, xã hội, mơi trƣờng Để giải vấn đề phƣơng pháp phân tích đa tiêu phƣơng pháp thích hợp nhất, hệ thống thơng tin địa lý (GIS) công cụ hỗ trợ định hiệu GIS cho phép phân tích, xử lý liệu khơng gian, tính tốn đến nhiều tiêu tích hợp lớp thơng tin phục vụ cho việc định quy hoạch sử dụng đất, nhƣ đánh giá tính hợp lý vị trí khơng gian đối tƣợng QHSDĐ dựa việc tính tốn tiêu Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng phƣơng pháp đánh giá tính hợp lý vị trí khơng gian đối tƣợng phƣơng án QHSDĐ cấp huyện sở ứng dụng GIS phƣơng pháp phân tích đa tiêu Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan QHSDĐ vấn đề đánh giá tính hợp lý không gian phƣơng án QHSDĐ - Nghiên cứu quy trình ứng dụng GIS phƣơng pháp phân tích đa tiêu việc đánh giá tính hợp lý vị trí khơng gian đối tƣợng phƣơng án QHSDĐ cấp huyện - Ứng dụng quy trình để đánh giá tính hợp lý vị trí không gian đối tƣợng phƣơng án QHSDĐ thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Từ đƣa số kiến nghị nhằm điều chỉnh phƣơng án QHSDĐ cho hợp lý Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp phân tích tổng hợp tài liệu: nguồn tài liệu thu thập đƣợc bao gồm giáo trình, sách tham khảo, báo chí, mạng Internet, viết, báo cáo nƣớc,… đƣợc nghiên cứu, phân tích, tổng hợp vấn đề liên quan đến đề tài - Phƣơng pháp đánh giá định lƣợng để đƣa số liệu có tính khách quan cao phục vụ trợ giúp định - Phƣơng pháp phân tích đa tiêu để xác định mức độ ảnh hƣởng yếu tố tổng hợp tiêu đánh giá - Phƣơng pháp phân tích khơng gian GIS để đánh giá yếu tố ảnh hƣởng đến việc đánh giá tính hợp lý phƣơng án quy hoạch - Phƣơng pháp chuyên gia để đánh giá vai trò yếu tố ảnh hƣởng - Phƣơng pháp thử nghiệm thực tế để kiểm chứng kết nghiên cứu Vị trí đất thị quy hoạch đất quốc phịng Bãi rác Hình 3.13 Một số vị trí quy hoạch đất thị chưa hợp lý xã Cao Minh phường Đồng Xuân 3.8.2 Đánh giá tính hợp lý vị trí không gian phương án quy hoạch đất sở giáo dục đào tạo Các vị trí quy hoạch đất cở sở giáo dục - đào tạo quy hoạch sử dụng đất thị xã đƣợc đánh giá hợp lý tất vị trí quy hoạch có giá trị hợp lý lớn 2,0 có nhiều vị trí có giá trị hợp lý 3,0 Hình 3.14 Biểu đồ thống kê giá trị hợp lý quy hoạch đất sở giáo dục - đào tạo Nhƣ vị trí quy hoạch đất sở giáo dục đạt mức hợp lý tốt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 3.8.3 Đánh giá tính hợp lý vị trí khơng gian quy hoạch đất khu công nghiệp Đến năm 2020 thị xã Phúc n hình thành thêm khu cơng nghiệp mở rộng diện tích khu cơng nghiệp cũ, với 19 khoanh định vị trí quy hoạch đất khu cơng nghiệp nhƣ hình 3.15 83 Màu đất KCN Hình 3.15 Vị trí quy hoạch đất khu cơng nghiệp Các vị trí quy hoạch đất khu cơng nghiệp tập trung chủ yếu khu vực phía nam thị xã, nơi có giao thơng thuận tiện địa hình tƣơng đối phẳng, gần khu vực đông lao động Qua bảng giá trị hợp lý vị trí quy hoạch đất khu cơng nghiệp có số vị trí quy hoạch có giá trị thấp 2,0 cịn lại có giá trị hợp lý 2,0 khơng có giá trị dƣới 1,5 Hình 3.16 Biểu đồ thống kê giá trị hợp lý quy hoạch đất khu cơng nghiệp Nhƣ vị trí quy hoạch đất khu công nghiệp thị xã hợp lý, nhiên vị trí có giá trị dƣới 2,0 cần phải xem xét lại để có điều chỉnh cho hợp lý Hai vị trí có giá trị hợp lý dƣới 2,0 khu công nghiệp Phúc Yên phƣờng Phúc Thắng xã Nam Viêm (hình 3.17) Hai vị trí nằm sát khu dân cƣ độ thị dự kiến quy hoạch phƣờng Trƣng Nhị Để phƣơng án quy hoạch đƣợc hợp lý hơn, luận văn đề xuất phải có khoảng khơng gian trống đất đô thị đất khu công nghiệp, nhằm cách ly khu công nghiệp với khu ở, đảm bảo hoạt 84 động công nghiệp không ảnh hƣởng nhiều đến khu dân cƣ đô thị đƣợc quy hoạch Khoảng không gian trống nên đƣợc trồng xanh để chắn khói bụi tiếng ồn từ khu cơng nghiệp ngồi tạo cảnh quan cho khu vực Nghĩa địa Giá trị: 1,9 ODT Giá trị: 1,6 Hình 3.17 Vị trí quy hoạch đất khu cơng nghiệp chưa hợp lý 3.8.4 Đánh giá tính hợp lý vị trí khơng gian quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa Các vị trí quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa thị xã nói chung chƣa có tính hợp lý cao, giá trị hợp lý dƣới 2,0, có số vị trí giá trị hợp lý (vị trí quy hoạch nằm vùng ảnh hƣởng lớn tới mơi trƣờng xã hội) Hình 3.18 Biểu đồ thống kê giá trị hợp lý quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa Đó vị trí quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa nằm gần khu vực đô thị khu dân cƣ nông thôn, số lại nằm sát khu vực có nguồn nƣớc mặt gây ảnh hƣởng đến mơi trƣờng sống cho khu dân cƣ gây nhiễm nguồn nƣớc mặt (xem hình 3.19) 85 200 m Nghĩa địa nằm khu dân cƣ đô thị Nghĩa địa gần khu dân cƣ sông Cà Lồ phƣờng Phúc Thắng xã Nam Viêm Nghĩa địa gần khu dân cƣ thôn Nghĩa địa gần hồ chứa nƣớc phƣờng Thanh Lộc xã Ngọc Thanh Hùng Vƣơng Hình 3.19 Vị trí quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa chưa hợp lý Giải thích cho điều bất hợp lý này, qua khảo sát thực tế địa phƣơng cho thấy khu vực mai táng ngƣời dân địa phƣơng loại hình táng nhỏ lẻ tập trung, phục vụ chủ yếu cho khu vực dân cƣ làng xã, thơn xóm Hiện quy hoạch chung thị xã chƣa có quy hoạch cho khu mai táng tập trung, khu mai táng cho cụm xã, phƣờng gần Trong quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 thị xã mở rộng thêm nghĩa trang, nghĩa địa làng xã có chƣa quy hoạch mà hầu hết khu nằm khu canh tác gần dân cƣ Hiện khu mai táng có diện tích vài nghìn mét vng, khu dân cƣ đô thị chƣa phát triển gần nhƣng theo phƣơng án quy hoạch khu đô thị đƣợc mở rộng nhiều chiếm hết tiến sát khu mai táng Do đó, quyền tiếp tục mở rộng khu mai táng khu mai táng nhỏ lẻ ảnh hƣởng mơi trƣờng trở thành khu mai táng lớn có quy mơ vài hecta trở lên mức độ tập trung mai táng cao, thêm vào 86 phát triển thị, dân cƣ tiến gần đến khu mai táng để lại hậu môi trƣờng xã hội cho thị xã Hình 3.20 Một số hình ảnh thực tế khu vực mai táng người dân địa phương Để phƣơng án quy hoạch sử dụng đất thị xã đƣợc hợp lý hơn, luận văn xin đƣa số vị trí để xem xét quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa nhƣ sau: - Xây dựng nghĩa trang quy mô lớn địa bàn thị xã vị trí quy hoạch nghĩa trang phải có điểm hợp lý 2,1 (giá trị hợp lý lớn 2,3), nhƣ vị trí thích hợp khu vực vùng bán sơ địa thuộc xã Ngọc Thanh Nơi cách xa khu đô thị, khu dân cƣ tƣơng đối xa nguồn nƣớc mặt lớn, trạng sử dụng đất dễ giải phóng đền bù Tuy nhiên địa hình có phức tạp nhƣng tận dụng để tạo cảnh quan cho khu mai táng, hạn chế ảnh hƣởng mơi trƣờng (xem hình 3.21) - Đối với nghĩa trang nhỏ phục vụ cho khu dân cƣ, trƣờng hợp chƣa có điều kiện để xây dựng nghĩa trang tập trung lớn luận văn đƣa giá trị hợp lý nghĩa trang phải đạt từ 1,5 trở lên Trong phƣơng án quy hoạch có vị trí quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa đạt đƣợc giá trị hợp lý này, nghĩa trang thơn Thanh Cao xã Ngọc Thanh, phía Nam sơng Cà Lồ xã Nam Viêm phía Nam xã Tiền Châu 87 Vùng đồi chƣa sử dụng diện tích lớn > 10 Vùng đồi rừng diện tích khoảng 4-5 Hình 3.21 Vị trí đề xuất xây dựng nghĩa trang tập trung cho thị xã Phúc Yên 3.8.5 Đánh giá tính hợp lý vị trí khơng gian quy hoạch đất bãi thải, xử lý chất thải Là thị xã có dân số đơng có nhiều xí nghiệp cơng nghiệp, dịch vụ nhƣng đến Phúc Yên chƣa có bãi chôn lấp rác theo nghĩa Hiện rác thải khu dân cƣ đô thị đƣợc thu gom chơn lấp nhiều vị trí khác địa bàn thị xã, vị trí chôn lấp tạm thời không đƣợc thiết kế quy hoạch cẩn thận nên việc chôn lấp gây ảnh hƣởng đến mơi trƣờng xung quanh Phần cịn lại thị xã khu vực dân cƣ nông thôn xã việc xả thải hầu nhƣ khơng đƣợc kiểm soát Ngƣời dân địa phƣơng thƣờng mang rác khu vực ven làng, ven đê, sông xả mơi trƣờng, có q nhiều rác ngƣời dân tự đốt bỏ Hậu làm cảnh quan khu dân cƣ khu vực xung quanh, gây nên tình trạng nhiễm mơi trƣờng khơng khí, mơi trƣờng nƣớc khu vực xả thải Hình 3.22 Một số hình ảnh việc xả thải người dân địa phương 88 Trong quy hoạch sử dụng đất thị xã đến năm 2020 có vị trí quy hoạch bãi chơn lấp rác thải sinh hoạt vị trí quy hoạch nhà máy xử lý rác thải Theo đánh giá luận văn vị trí quy hoạch bãi chơn lấp rác thị xã chƣa hợp lý Đối với bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt thị xã xã Cao Minh, vị trí có giá trị hợp lý Do vị trí quy hoạch gần khu dân cƣ thôn Cao Quang xã Cao Minh bên cạnh vị trí quy hoạch nằm cạnh sơng Cà Lồ gây ảnh hƣởng lớn cho môi trƣờng khu dân cƣ dễ gây ô nhiễm nƣớc sông Cà Lồ Hơn khu vực cánh đồng xã Cao Minh đƣợc quy hoạch khu đô thị Xuân Hòa dọc theo tuyến đƣờng Nguyễn Tất Thành Do vậy, vị trí quy hoạch bãi rác có gây ảnh hƣởng lớn đến khu đô thị dự kiến hình thành mai dân cƣ 600 m Khu thị Vị trí quy hoạch bãi chơn lấp rác xã Cao Minh Hình 3.23 Vị trí quy hoạch bãi chơn lấp rác chưa hợp lý Vị trí quy hoạch bãi chơn lấp xã Ngọc Thanh có giá trị hợp lý 0, gần với khu dân cƣ Đèo Bụt, thôn Thanh Cao Tại quy hoạch nhà máy xử lý rác có diện tích lên đến 10 ha, giá trị hợp lý vị trí khơng gian vị trí 1,37, tƣơng đối thấp so với giá trị hợp lý cao có địa bàn 2,36 Vị trí tạm chấp nhận đƣợc nhà máy xử lý rác thải rắn nên trang bị hệ thống lọc khí đảm bảo an tồn vệ sinh mơi trƣờng cho khu dân cƣ xung quanh Cả vị trí quy hoạch bãi chơn lấp rác chƣa hợp lý luận văn đề nghị điều chỉnh lại vị trí quy hoạch bãi chơn lấp rác thải sinh hoạt cho thị xã khu vực phía Bắc xã Ngọc Thanh (nhƣ hình 3.24), khu vực có giá trị hợp lý cao diện tích lớn Tại khu vực phía Tây Bắc có số vị trí có giá trị hợp lý cao nhƣng diện tích nhỏ lại gần khu du lịch sân golf hồ Đại Lải nên luận văn khơng lựa chọn 89 Vị trí quy hoạch Khu vực đề xuất Giá trị > 2,1 Hình 3.24 Vị trí đề xuất quy hoạch bãi chôn lấp rác luận văn 3.5.6 Đánh giá tính hợp lý vị trí không gian quy hoạch đất lâm nghiệp Thị xã Phúc Yên thuộc vùng trung du miền núi phía bắc, khu vực phía Bắc thị xã vùng đồi núi bán sơn địa Vì diện tích rừng thị xã tƣơng đối lớn, không tạo thành ngành mạnh nhƣng đảm bảo đƣợc cơng ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho phận ngƣời dân địa phƣơng tạo cảnh quan nhƣ phòng hộ đầu nguồn cho thị xã vùng lân cận Trong quy hoạch sử dụng đất thị xã đến năm 2020 khơng có quy hoạch đất lâm nghiệp mới, khu vực trồng rừng tƣơng đối ổn định khơng có xu mở rộng diện tích Tuy nhiên theo đánh giá đề tài địa bàn thị xã số vị trí đất trống quy hoạch lâm nghiệp đảm bảo phủ xanh đồi núi trọc tạo cảnh quan sinh thái Đó khu vực phía Bắc thị xã, thuộc địa bàn xã Ngọc Thanh, xã vùng bán sơn địa, nghề nông dân lâm nghiệp Hiện địa bàn xã cịn diện tích đất đồi chƣa sử dụng (hình 3.25) diện tích đất trồng lâu năm nhƣng có độ dốc lớn, hiệu thấp phát triển lâm nghiệp 90 Hình 3.25 Vị trí đề xuất quy hoạch đất lâm nghiệp luận văn (màu đỏ vị trí có tiềm để phát triển lâm nghiệp, màu xanh dương vị trí rừng cũ) 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Việc đánh giá tính hợp lý vị trí khơng gian phƣơng án quy hoạch sử dụng đất vấn đề quan trọng có tác động trực tiếp đến yếu tố kinh tế, xã hội, môi trƣờng Đây tốn phân tích khơng gian phức tạp, đòi hỏi phải đánh giá nhiều tiêu khác Để giải đƣợc vấn đề này, hệ thống thông tin địa lý (GIS) phƣơng pháp phân tích đa tiêu (MCA) cơng cụ có hiệu GIS mạnh chức xử lý liệu khơng gian Cịn MCA cho phép so sánh, đánh giá mức độ quan trọng yếu tố ảnh hƣởng Luận văn xây dựng đƣợc tiêu đánh giá sở thực đánh giá tính hợp lý vị trí khơng gian cho loại đất phƣơng án quy hoạch sử dụng đất đƣợc xây dựng thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, tạo sở cho việc góp ý, chỉnh sửa phƣơng án quy hoạch sử dụng đất cho hợp lý trƣớc trình phê duyệt Kết đánh giá luận văn cho thấy vị trí quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 thị xã Phúc Yên tƣơng đối hợp lý nhiên số vị trí quy hoạch cần phải xem xét lại, đặc biệt là: vị trí quy hoạch bãi chơn lấp rác thải sinh hoạt thị xã xã Cao Minh xã Ngọc Thanh; vị trí quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa thôn Thanh Lộc, xã Ngọc Thanh, thôn Khả Do, xã Nam Viêm, xứ đồng sau Viện K74, phƣờng Hùng Vƣơng, tổ Xuân Mới phƣờng Phúc Thắng; vị trí quy hoạch đất thị phía tây xã Cao Minh Từ kinh nghiệm thực tế có đƣợc q trình thực luận văn, tác giả kiến nghị tới quan, đơn vị lập quy hoạch sử dụng đất cần phải xây dựng tiêu chí cụ thể để lựa chọn vị trí quy hoạch Thay sử dụng phƣơng pháp đánh giá nặng định tính, quan thẩm định nên cân nhắc lựa chọn phƣơng pháp đánh giá tính hợp lý phƣơng án quy hoạch sử dụng đất có tính khoa học hơn, dựa kết hợp phƣơng pháp định tính định lƣợng, ví dụ nhƣ phƣơng pháp sử dụng GIS MCA sử dụng luận văn Mặc dù việc ứng dụng GIS MCA để đánh giá tính hợp lý vị trí khơng gian phƣơng án quy hoạch có nhiều ƣu điểm song có vấn đề cần 92 giải Ví dụ nhƣ việc chuẩn hóa liệu đầu vào cịn gặp nhiều trở ngại liệu đồ nƣớc ta chƣa đƣợc thống nhất, việc thành lập đồ mang tính hiển thị nên tính quán liệu chƣa đƣợc tốt Bên cạnh đó, việc áp dụng phƣơng pháp địi hỏi phải có kiến thức chuyên môn, kỹ thuật tốt, phải xây dựng tiêu chí đánh giá cụ thể cho loại đất 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2006) Hƣớng dẫn áp dụng định mức sử dụng đất công tác lập điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2009) Thông tƣ số 19/2009/TT-BTNMT Quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Bộ Xây dựng (2009), Tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng nông thôn, NXB Xây dựng, Hà Nội Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn xây dựng Việt Nam số 01/2008/BXD Chính phủ CHXHCNVN (2004) Nghị định số 181/2004/NĐ-CP thi hành Luật đất đai Chính phủ CHXHCNVN (2009) Nghị định 69/2009/NĐ-CP Quy định bổ sung quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thƣờng hỗ trợ tái định cƣ Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2010), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2010, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nguyễn Văn Đức (2001), Giáo trình hệ thơng tin địa lý, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Hệ thống thông tin địa lý http://vi.wikipedia.org/wiki/Hệ_thống_Thông_tin_Địa_lý 10 Khoa Ngôn ngữ học, ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN http://www.ngonnguhoc.org 11 TCXDVN 261 - 2001 (2002), Bãi chôn lấp chất thải rắn - Tiêu chuẩn thiết kế, NXB Xây dựng, Hà Nội 12 TCXDVN 3978 - 1984 (1984), Trường học phổ thông - Tiêu chuẩn thiết kế, NXB Xây dựng, Hà Nội 13 TCXDVN 4616 - 1987 (1987), Nhóm quy chuẩn khảo sát xây dựng, Bộ Xây dựng 14 TCXDVN 4449 - 1987 (1988), Quy hoạch đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế, NXB Xây dựng, Hà Nội 94 15 TCXDVN 7956 - 2008 (2008), Nghĩa trang đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế, NXB Xây dựng, Hà Nội 16 Chu Văn Thỉnh (2010), Vị trí, vai trị quy hoạch sử dụng đất đai hệ thống quy hoạch chung, Địa Việt Nam 17 Nguyễn Thị Thiềng (2009), “Ảnh hƣởng quy mô cấu đến chất lƣợng dân số” Tạp chí dân số & phát triển Website: dansogiadinh.net.vn 18 Lê Phƣơng Thúy (2009), Ứng dụng GIS phƣơng pháp phân tích đa tiêu lựa chọn địa điểm bố trí bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt phục vụ quy hoạch sử dụng đất (Lấy ví dụ huyện Đơng Anh, thành phố Hà Nội) Luận văn Thạc sỹ khoa học, Trƣờng ĐH KHTN, ĐHQGHN 19 Ủy ban nhân dân thị xã Phúc Yên (2010) Báo cáo thuyết minh kiểm kê đất đai năm 2010 20 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2011) Dự thảo Báo cáo thuyết minh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất 2011-2015 thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 21 Đặng Hùng Võ (2011), Đổi hệ thống quy hoạch sử dụng đất, Địa Việt Nam Tiếng Anh 22 Analytic Hierachy Process Tutorial http://people.revoledu.com/kardi/tutorial/AHP 23 Analytic Hierachy Process http://en.wikipedia.org/wiki/Analytic_Hierarchy_Process 24 Dr Philip Berke, Professor, Dr David Godschalk, Professor Emeritus, Evalutating Land Use Plant Quality, Conference on the Science and Education of Land Use, September 2007, Washington, D.C 25 FAO, UNDP, UNEP and World Bank (1998), Land quality indicators and thier use in subtainable agriculture and rual development 26 Gecko (2011), Vision Industrial ParkInterim Scoping Report 27 Mendoza and Phil Macoun (1999), Guidelines for applying Multi- Criteria Analysis to the assessment of criteria and indicators, Center for International Forestry Research (CIFOR), Jakarta 10065, Indonesia 95 28 L.M Fletcher-Paul Integrated Natural Resources Management Officer, FAO, SLAC, Land Use Planning in the OECS using the Automated Land Evaluation System (ALES) 29 Purdon Associates Pty Ltd (2009), Southern Cemetery Tuggeranong, Site Assessment and Selection, ACT Cemeteries Authority 30 R D Gupta, Y K Gupta (2004), A Spatial Modelling Approach For Selection Of Residential Sites Using GIS: A Case Study For Chail Block Of Kaushambi District, Department of Civil Engineering, Motilal Nehru National Institute of Technology, Allahabad- 211 004, U.P India 31 RJ Harper, TH Booth, PJ Ryan, RJ Gilkes, NJ MKenzie and MF Lewis (2008), Site Selection for Farm Forestry in Australia, Autralia 32 Sakhwat Hossain, Sr Land Use Planner, Land use planning indicators for Land zoning 33 Suleyman Demirel University, Department of Geological Engineering (2011), Selection of Landfill Site using GIS and Multicriteria Decision Analysis for Beysehir Lake Catchment area (Konya, Turkey), Isparta, Turkey 34 The California Department of Education (2000), School Site Analysis and Development, 1430 N Street, Suite 1201, Sacramento, CA 95814 35 The Council of Education Facility Planners International (1995), The Guide for Planning Educational Facilities, Desert Cove Drive, Suite 104, Scottsdale, AZ 85260 36 Tobias Wünscher (2005), Modeling Spatial Diversity - a Forest-Site Selection Tool for the Costa Rican program of Payments for Environmental Services (PES), Center for Development Research (ZEF), University of Bonn, Germany 37 UNDP/BGP2 PLANING POLICY, Flintshire unitary development plan - Housing supply background paper 38 Wood Buffalo Urban and Rural Cemeteries Project (2010), Site Selection of Cemetery, Regional Municipality of Wood Buffalo, Canada 96 PHỤ LỤC 97 ... đề đánh giá tính hợp lý vị trí khơng gian đối tƣợng quy hoạch sử dụng đất Chƣơng QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ VỀ VỊ TRÍ KHƠNG GIAN CỦA PHƢƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT BẰNG GIS VÀ... Chƣơng QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT VÀ VẤN ĐỀ ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ VỀ KHÔNG GIAN CỦA CÁC ĐỐI TƢỢNG TRONG PHƢƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 1.1 Tổng quan quy hoạch sử dụng đất 1.1.1 Khái niệm quy hoạch sử dụng. .. tế, quy hoạch khơng gian [19] 1.2 Vấn đề đánh giá tính hợp lý vị trí khơng gian đối tƣợng quy hoạch sử dụng đất 1.2.1 Nhu cầu đánh giá tính hợp lý vị trí khơng gian phương án quy hoạch sử dụng đất