1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận kinh tế khu vực ảnh hưởng của vị trí địa lý đến phát triển nông nghiệp tỉnh bến tre

21 243 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 150,72 KB

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU  Lý chọn đề tài Thơng qua mơn học Kinh tế Khu vực, nhóm tác giả có nhìn tồn diện bao quát ảnh hưởng vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên đến sách phát triển kinh tế khu vực, vùng miền quốc gia Nhận thấy, Việt Nam quốc gia lên từ nông nghiệp trọng, đầu tư cho ngành sản phẩm mũi nhọn xuất phần lớn nông sản Và nói đến nơng nghiệp Việt Nam, Đồng sông Cửu Long vùng kinh tế nơng nghiệp lớn nước Trong đó, nhóm tác giả chọn tỉnh Bến Tre đối tượng cho luận dựa hiểu biết thành viên nhóm nói chung mức độ tiếp cận nguồn thơng tin  Mục đích nghiên cứu Giúp người đọc biết tác động vị trí địa lý điều kiện tự nhiên đến phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Bến Tre Đồng thời, người đọc biết thuận lợi khó khăn phát triển nông nghiệp tỉnh Bến Tre biện pháp, sách Nhân dân tỉnh Bến Tre để đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp  Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: nghiên cứu lý thuyết vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tỉnh Bến Tre • Phương pháp nghiên cứu phi thực nghiệm: tìm kiếm, quan sát nguồn số liệu để phân tích VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TỈNH BẾN TRE 2.1 Vị trí địa lý Bến Tre tỉnh thuộc vùng đồng sông Cửu Long, có diện tích tự nhiên 2.360 km2, hợp thành cù lao An Hóa, cù lao Bảo, cù lao Minh phù sa nhánh sông Cửu Long bồi tụ thành (sông Tiền, sông Ba Lai, sông Hàm Luông, sông Cổ Chiên) Bến Tre sở hữu vị trí vơ thuận lợi, phía Bắc giáp Tiền Giang, phía tây tây nam giáp Vĩnh Long, phía nam giáp Trà Vinh sở hữu đường bờ biển dài 65km Vị trí thuận tiện cho giao thương Bến Tre tỉnh đồng Sông Cửu Long quốc gia khác, đặc biệt hoạt động xuất sản phẩm nông nghiệp Những sông lớn nối từ biển Đông qua cửa sơng (cửa Đại, cửa Ba Lai, cửa Hàm Lng, cửa Cổ Chiên), ngược phía thượng nguồn đến tận Campuchia; hệ thống kênh rạch chằng chịt khoảng 6.000 km đan vào chở nặng phù sa chảy khắp ba dải cù lao lợi Bến Tre phát triển giao thông thủy, hệ thống thủy lợi, phát triển nông nghiệp, trao đổi hàng hoá với tỉnh lân cận Từ Bến Tre, tàu bè đến thành phố Hồ Chí Minh tỉnh miền Tây Ngược lại, tàu bè từ thành phố Hồ Chí Minh tỉnh miền Tây phải qua Bến Tre 2.2 Điều kiện tự nhiên 2.2.1 Khí hậu Tỉnh Bến Tre nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, với hai mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau Lượng mưa trung bình hàng năm từ 2.000 đến 2.300 mm, nhiệt độ trung bình hàng năm từ 260C – 270C Với vị trí nằm tiếp giáp biển Đơng, Bến Tre chịu ảnh hưởng bão lũ, khí hậu ơn hịa, mát mẻ quanh năm… Đây điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư, sản xuất, kinh doanh du lịch tỉnh 2.2.2 Địa hình Bến Tre tỉnh châu thổ nằm sát biển, có địa hình tương đối phẳng, độ cao từ – m Ở vùng đất giồng, cục có nơi cao địa hình chung quanh từ – m, rải rác có giồng cát xen kẽ với ruộng vườn, khơng có rừng lớn, có số rừng chồi dải rừng ngập mặn ven biển cửa sông Bốn bề có sơng nước bao bọc Hệ thống kênh rạch chằng chịt, ăn thông với nhau, nối liền với sông lớn, không thuận cho giao thông thủy, mà tạo nên nguồn tài nguyên nước dồi quanh năm phục vụ cho sản xuất nông nghiệp 2.3 Tài nguyên thiên nhiên 2.3.1 Tài nguyên đất Bến Tre tỉnh có nguồn tài nguyên đất phong phú, với nhiều loại đất như: đất cát, đất phù sa, đất phèn, đất mặn Nhờ có tài nguyên đất đa dạng, sản xuất nông nghiệp tỉnh ngày mở rộng, nhu cầu thâm canh, tăng vụ ngày trọng Những kết khảo sát chi tiết xác nhận đất đai Bến Tre mang sắc thái đặc thù tiêu biểu cho tồn q trình hình thành đồng Trước đây, Bến Tre vốn cù lao hình thành riêng lẻ lắng đọng phù sa cửa sông Tiền, nhánh sông chia cắt cù lao bị lấp nghẽn lượng phù sa ngày lớn cù lao chắp lại với nhau, tạo nên Bến Tre ngày Lượng phù sa lớn vô thuận lợi cho phát triển lúa nước Hơn nữa, nổ lực mình, nhân dân Bến Tre vùng đồng Nam Bộ tiến hành nhiều cơng trình tháu chua rửa mặn, cải tạo đất đai nhằm khai thác sử dụng nguồn tài nguyên có hiệu 2.3.2 Tài nguyên nước Như đề cập trên, tỉnh Bến Tre có sông lớn chảy qua là: Mỹ Tho, Ba Lai, Hàm Luông Cổ Chiên Những sông giữ vai trò quan trọng đời sống kinh tế, văn hóa nhân dân tỉnh như: cung cấp nước cho sinh hoạt nơng nghiệp, góp phần làm tươi đẹp cảnh quan, điều hịa khí hậu Hệ thống sơng, rạch tỉnh cịn điều kiện thuận lợi cho Bến Tre phát triển mạng lưới giao thông đường thủy thủy lợi 2.3.3 Tài nguyên động vật, thực vật Nằm môi trường sông biển, chịu ảnh hưởng khí hậu gió mùa nhiệt đới nên cảnh quan tự nhiên Bến Tre mang đặc trưng miền địa lý động vật, thực vật miền Tây Nam Bộ Những sông lớn vùng biển Đơng Bến Tre có nhiều loại thủy sản như: cá vược, cá dứa, cá bạc má, cá thiều, cá mối, cá cơm, nghêu, cua biển tôm,… nguồn nguyên liệu vô phong phú cho ngành công nghiệp chế biến thủy sản tỉnh phát triển Là tỉnh có huyện giáp biển: Ba Tri, Bình Đại Thạnh Phú, rừng phòng hộ huyện bảo vệ nhằm ổn định vành đai rừng phịng hộ ven biển, thơng qua việc trồng quản lý lâm sản xuất nhập địa bàn tỉnh Năm 2010, Bến Tre trồng 72 rừng, chăm sóc 336 bảo vệ 3.461 ẢNH HƯỞNG CỦA VỊ TRÍ ĐỊA LÝ ĐẾN PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TỈNH BẾN TRE Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên đem lại ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực đến phát triển Nông nghiệp tỉnh Bến Tre, đặc biệt lĩnh vực: trồng trọt, chăn ni lâm nghiệp 3.1 Tích cực Trên quan điểm xây dựng cấu nông nghiệp tồn diện, Bến Tre có tiềm đất đai đa dạng phong phú, để phát triển sản xuất theo mơ hình nơng – lâm nghiệp đồng hợp lý, đạt hiệu kinh tế cao 3.1.1 Đối với trồng trọt Nhìn tồn vị trí địa lý, Bến Tre dạng cù lao lớn cửa sơng Cửu Long hình thành q trình bồi tụ phù sa "đảo cửa sơng” q trình giúp bồi tụ lượng đất phù sa vô dồi Điều tạo điều kiện thuận lợi cho tỉnh Bến Tre phát triển trồng lúa nước Các loại đất Bến Tre chủ yếu đất phù sa đất phèn chưa bị hóa chua (3286 đất), phù hợp cho lúa phát triển Đồng thời, Bến Tre có hệ thống kênh rạch chằng chịt khoảng 6.000 km đan vào chở nặng phù sa chảy khắp ba dải cù lao, cung cấp lượng nước đầy đủ cho việc thâm canh lúa nước Với đặc trưng sông nước, giao thông đường thủy Bến Tre thuận lợi cho việc vận chuyển giống lúa gạo đến cảng Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cận Dù có lợi mặt trồng lúa mạnh tỉnh Bến Tre kinh tế vườn Nhờ đặc điểm vị trí, khí hậu tài ngun khơng ảnh hưởng tích cực đến phát triển trồng lúa mà cịn loại ăn Ngồi lúa, loại trồng chủ lực tỉnh Bến Tre là: dừa, bưởi da xanh, chôm chôm nhãn 3.1.1.1 Dừa Ở Bến Tre, dừa số trồng ưa chuộng Dừa loại trồng lâu năm chiếm vị trí quan trọng hệ thống trồng Bến Tre Cây dừa hoạt động sản xuất, chế biến dừa tạo nên diện mạo kinh tế, văn hóa, xã hội, mơi trường đặc biệt vùng đất hạ nguồn Mê Công Bến Tre cụm cù lao cuối nhận đẫm phù sa dịng Mê Cơng trước chảy biển cả, nhờ dừa xanh tốt hơn, suất cao vùng khác Ba huyện có diện tích dừa lớn Bến Tre Giồng Trơm, Châu Thành Mỏ Cày (khi chưa tách huyện, Mỏ Cày Nam Mỏ Cày Bắc) Vùng đất có sơng, nhiều rạch độ mặn dao động theo mùa nên việc lựa chọn dừa, loại đặc biệt thích nghi với vùng lợ, lựa chọn phù hợp với môi trường nơi Cả nước có khoảng 200.000 trồng dừa Bến Tre tỉnh dẫn đầu hai mặt: diện tích (khoảng 72.022 ha) sản lượng (612.5 triệu trái/năm), tăng 7.2% suất tăng 6.9% (số liệu năm 2018) Bên cạnh đó, Bến Tre có điều kiện thuận lợi để xuất mặt hàng từ dừa sữa dừa, cơm dừa, nước cốt dừa đóng lon, Theo báo cáo, năm 2011 sản phẩm chế biến từ dừa Bến Tre xuất sang 70 quốc gia vùng lãnh thổ, đến năm 2015 tăng lên số 105; thị trường châu Á chiếm 68,85% kim ngạch; thị trường Nhật Bản dẫn đầu với 48,06% tổng kim ngạch xuất tỉnh giảm phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc Đơn vị 1000 trái tấn 1000 lit 100 lit tấn tấn 1000 m2 tấn 1000 m2 1000 m2 Nguồn: Sở công thương Bến Tre Bảng Tình hình xuất sản phẩm dừa tháng 12/2017 tỉnh Bến Tre 3.1.1.2 Bười da xanh Ngoài ra, tỉnh Bến Tre có tiềm phát triển bưởi da xanh vơ lớn Với ưu khí hậu nhiệt đới ven biển nhiều cửa sông cuối nguồn bồi đắp phù sa cho ba dải cù lao, Bến Tre hình thành nên vùng bưởi da xanh xanh tốt, giúp cho nhà vườn nâng cao hiệu Bến Tre có nhiều sở cung cấp giống bưởi da xanh chất lượng cao, chủng Từ điều kiện thời tiết, khí hậu khơng cực đoan, nơng dân điều chỉnh cho hoa cho trái rải vụ quanh năm phục vụ cho thị trường tiêu dùng Đây lợi vượt trội mà địa phương làm Về liên kết tiêu thụ sản phẩm, đa phần sản lượng bưởi da xanh tỉnh tiêu thụ qua hệ thống thương lái, cịn phần sản lượng nơng dân ký hợp đồng bán cho sở thu mua thông qua tổ hợp tác Với vị trí thuận lợi việc vận chuyển bưởi da xanh đến tỉnh, thành phố khác, đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh, xuất sang nước ASEAN dễ dàng Một ăn phổ biến Bến Tre chôm chôm Bến Tre hai tỉnh có quy mơ trồng chơm chơm lớn Đồng Sơng Cửu Long Tồn diện tích chơm chơm Bến Tre tập trung huyện vùng quy hoạch (Châu Thành, Chợ Lách Mỏ Cày Bắc) Năng suất chơm chơm Bến Tre cao suất bình qn tồn vùng ĐBSCL 7,1% (187 tạ/ha / 175,3 tạ/ha), chất lượng, mùi vị trái chôm chôm Bến Tre ngon hơn, hấp dẫn so với địa phương khác điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng Bến Tre quy định nên 3.1.1.3 Chơm chơm Chơm chơm trồng nhóm đất thuộc loại tốt tỉnh, có thành phần giới từ thịt nhẹ đến nặng Do phù sa hàng năm bồi tụ nên màu mỡ Ngày nay, bên cạnh trồng khác Bến Tre tích cực chuyển sang trồng giống nhãn Idor Cuối năm 2016, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Bến Tre xây dựng mơ hình “Chuyển đổi giống nhãn tiêu da bị sang giống nhãn Idor để tăng hiệu sản xuất” với diện tích 10ha, 30 hộ nơng dân tham gia xã Long Hòa, Châu Hưng, Thới Lai (huyện Bình Đại) Việc phát triển mở rộng diện tích nhãn Idor trì phát triển vùng nhãn hàng hóa, giảm rủi ro nâng cao thu nhập cho nơng dân Hiện, số hộ mơ hình đẩy mạnh chuyển đổi diện tích cịn lại sang trồng nhãn 3.1.2 Đối với chăn nuôi Nghề chăn nuôi Bến Tre chuyển dịch nhanh từ hệ thống chăn nuôi nhỏ lẻ sang nông hộ chăn nuôi theo hướng trang trại tập trung với quy mô vừa lớn, đáp ứng mục tiêu nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, bước nâng cao thu nhập cải thiện đời sống cư dân nông thôn, góp phần thực đề án tái cấu ngành nơng nghiệp tỉnh Diện tích đất rộng, khí hậu thuận lợi để phát triển chăn nuôi vật ni trâu, bị, lợn gà Tổng số trang trại cho chăn nuôi tỉnh Bến Tre lên tới 701 trang trại năm 2017 có xu hướng ngày tăng Năm 2014 2015 2016 2017 Bến Tre 410 550 625 701 Nguồn: Tổng cục thống kê Bảng Số trang trại chăn nuôi tỉnh Bến Tre giai đoạn 2014-2017 (Đơn vị: Trang trại) Ngồi ra, Bến Tre cịn tỉnh xếp thứ 13 tỉnh đồng Sông Cửu Long số lượng trang trại cho chăn nuôi Bên cạnh đó, sản phẩm từ chăn ni Bến Tre thịt lợn, thịt bò,thịt vịt, thịt gà, cung cấp thị trường với giá tương đối cao Do thời tiết Bến Tre thuận lợi, dịch bệnh không diễn biến phức tạp, vật nuôi phát triển khỏe mạnh, tỉ lệ xuất chuồng vật nuôi cao Tổng đàn bị tồn tỉnh 209.650 (2018), tăng 1,65% so với kì năm trước 3.1.3 Đối với đánh bắt thủy hải sản Bến Tre có đường bờ biển dài 65 km, hệ thống sơng ngịi dày đặc, thuận lợi cho nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản Đó lí năm qua, tốc độ tăng trưởng ngành thủy sản tỉnh Bến Tre mức cao Đến nay, tồn tỉnh có 3.975 tàu cá đăng ký, tàu đánh bắt xa bờ chiếm 52,2%, sản lượng khai thác năm 200.000 Nghề nuôi trồng thủy sản phát triển ổn định, tổng diện tích ni trồng khoảng 46.000 Trong đó, tơm biển 35.000 ha, cá tra thâm canh 770 ha, nhuyễn thể 5.200 Đặc biệt, địa bàn tỉnh có 600 ni tơm hai giai đoạn với suất bình qn từ 60 đến 70 tấn/ha mặt nước/vụ (mỗi năm nuôi ba vụ) Tồn tỉnh có 13 nhà máy chế biến thủy sản phục vụ chế viến xuất với công suất thiết kế 150.000 chủ yếu sản xuất, chế biến sản phẩm từ cá tra, nghêu (chưa có nhà máy chế biến tơm) Thị trường xuất chủ yếu là: Nhật, Mỹ, EU, nước Trung Nam Mỹ, châu Á… Nguồn: Tổng cục thống kê Bảng Sản lượng thủy sản tỉnh Bến Tre giai đoạn 2014-2017 Sản lượng thủy sản tỉnh Bến Tre tương đối cao khu vực, khoảng 45,2 (2017), đứng thứ khu vực 3.1.4 Đối với lâm nghiệp Hiện nay, tỉnh Bến Tre có diện tích rừng ngập mặn 3.900 ha, rừng tự nhiên 1.000 ha, rừng trồng 2.900 gồm loại chủ yếu đước, đưng, bần, mắm, phi lao… phân bổ huyện Ba Tri, Bình Đại Thạnh Phú Tuy diện tích khơng nhiều lại có vai trò quan trọng việc phòng hộ bảo vệ mơi trường Ngồi ra, đai rừng ngập mặn tỉnh phát huy hiệu chức phòng chống xói lở bờ biển, cố định đất bãi bồi, góp phần đẩy nhanh tốc độ bồi tụ, mở rộng đất sản xuất, đặc biệt bảo vệ sản xuất nông nghiệp, thủy sản bền vững khu vực vùng ven biển tỉnh Diện tích rừng ngập mặn Bến Tre việc cung cấp nguồn gỗ, củi đặc biệt chức phòng hộ chống xói lở, trì cân sinh thái vùng cửa sơng, cịn có tác 10 dụng bảo vệ tính đa dạng sinh học, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, cung cấp nguồn giống động thực vật an ninh quốc phòng vùng ven biển 11 3.2 Tiêu cực Bên cạnh thuận lợi mà vị trí địa lý đem lại cho tỉnh Bến Tre, thách thức từ khơng thể bỏ qua Để đưa kinh tế nông nghiệp tỉnh Bến Tre phát triển lâu dài, bền vững phủ quan chức tỉnh cần có biện pháp phù hợp để khắc phục ảnh hưởng tiêu cực 3.2.1 Đối với trồng trọt Tuy có lượng đất phù sa màu mỡ lượng đất phèn, đất mặn tỉnh Bến Tre chiếm lượng tương đối lớn Một số nơi vùng lợ vùng mặn (Ba Tri, Bình Đại, Thạnh Phú) xâm nhập mặn vào đất phèn mùa khô làm cho đất vừa mặn, vừa phèn, trồng khó sinh trưởng Đất cát vốn loại đất chủ yếu phù hợp để trồng lúa Tuy nhiên, tác động khí hậu (mưa, nắng, gió, bốc hơi) người qua hàng trăm năm, đất giồng thay đổi nhiều, khơng cịn tơi xốp giồng ven biển Bình Đại, Ba Tri, Thạnh Phú Lớp đất mặn thường mịn, lớp đất thịt nhẹ dày từ 30 đến 50 cm Trong thành phần hoá học đất cát giồng, tỉ lệ sắt cao so với loại đất khác Ở nơi khơng có che phủ, đất dễ bị thoát nước tầng mặt thường khơ Do đó, Bến Tre lúa khơng phải trồng chủ yếu, sản lượng lúa tỉnh tương đối thấp so với tỉnh khác vùng đồng Sông Cửu Long Nguồn: Tổng cục thống kê Bảng Sản lượng lúa năm tỉnh Bến Tre giai đoạn 2014-2017 Ngoài ra, vào mùa mưa, với lượng sơng ngịi chằng chịt, nước lũ gây ảnh hưởng vô nghiêm trọng việc trồng lúa ăn Việc làm giảm sản lượng ngành nông sản suy giảm chất lượng sản phẩm để xuất 3.2.2 Đối với chăn nuôi Theo dự báo quan khí tượng thủy văn, thời điểm Bến Tre địa bàn chịu ảnh hưởng nề tình trạng xâm nhập mặn Nước mặn xâm nhập vào khu vực nội đồng khoảng 55 – 60 km, bao gồm huyện Ba Tri, Chợ Lách, Châu Thành Tình trạng xâm nhập mặn mối đe dọa lớn trồng trọt mà mối nguy cho hoạt động chăn nuôi địa bàn tỉnh 12 3.2.3 Đối với đánh bắt thủy hải sản Nguồn nước ngày bị nhiễm mặn gây khó khăn cho người nông dân tỉnh Bến Tre việc nuôi trồng thủy sản Khí hậu Bến Tre có hai mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô Vào mùa khô, lượng nước mưa chiếm đến 6% lượng mưa năm, gây hạn hán Mùa mưa với lượng nước lên cao dễ gây lũ lụt Nếu người dân Bến Tre khơng có biện pháp phịng chống phù hợp sản lượng suất nuôi trồng thủy sản giảm, giảm chất lượng vật ni Khi đó, cung ứng thị trường sản phẩm không đạt tiêu chuẩn gây uy tín ngành 3.2.4 Đối với lâm nghiệp Hệ sinh thái rừng ngập mặn khu vực trở thành vùng đất ngập nước có vai trị quan trọng, ngồi việc cung cấp gỗ, củi, đặc biệt có chức chống xói lở, cân sinh thái cửa sơng, cịn có tác dụng bảo vệ đa dạng sinh học, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất nhân dân vùng ven biển, cung cấp nguồn giống, động thực vật nơi cư trú kiếm ăn loài sinh vật biển Tuy nhiên, với điều kiện địa lý nên Bến Tre chịu ảnh hưởng nặng nề tác động biến đổi khí hậu gây triều cường, nước biển dâng, xâm nhập mặn… làm ảnh hưởng gây thiệt hại cho sản xuất đời sống cộng đồng Theo dự báo chuyên gia nghiên cứu biến đổi khí hậu, mực nước biển dâng 0,75-1m khoảng 60-70% diện tích tự nhiên tỉnh bị ngập, số khu vực ven biển bị xói lở mạnh, lấn sâu vào đất liền từ 2030m/năm Sự xâm nhập mặn hạn, độ mặn 4%0 xâm nhập sâu vào đất liền 60km tính từ cửa sơng năm gần đây, hạn hán xâm nhập mặn làm thiếu nước sinh hoạt ảnh hưởng sản xuất, tính từ năm 1995-2008 làm thiệt hại 670 tỷ đồng Bão, áp thấp nhiệt đới không thường xuyên gây ảnh hưởng trực tiếp năm gần tình hình thời tiết, khí hậu diễn biến phức tạp, thường xảy vào tháng cuối năm gây thiệt hại lớn người tài sản cho nhân dân bão số (tháng 11-1997) bão số (tháng 12-2006), ước thiệt hại hàng tỷ đồng… 13 CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TỈNH BẾN TRE DỰA TRÊN VỊ TRÍ ĐỊA LÝ Nhờ tác động hai chiều vị trí địa lý đến phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Bến Tre, ta đưa số biện pháp đề xuất sách nhằm phát huy mạnh cải thiện điểm yếu vị trí địa lý địa phương nhằm thúc đẩy tăng trưởng ngành 4.1 Biện pháp tận dụng, phát huy ưu điều kiện tự nhiên • Xác định rõ tiềm lực điều kiện tự nhiên địa phương để từ lên chiến lược phát triển ngành, sản phẩm nông nghiệp mũi nhọn, bước áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật vào sản xuất để tăng trưởng đột phá · Nông nghiệp: Dừa, bưởi da xanh, chôm chôm, nhãn… · Thủy hải sản: Tôm nước ngọt, nước lợ · Lâm nghiệp: Rừng ngập mặn · Chăn nuôi: phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm • Xây dựng hồn thiện chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp chủ lực tỉnh: đến có chuỗi giá trị sản phẩm hình thành phát triển (dừa, bưởi da xanh, chôm chôm, nhãn tôm biển) chuỗi xây dựng (hoa kiểng, bị heo) • Thúc đẩy hỗ trợ thành lập, phát triển thành phần kinh tế: doanh nghiệp, hộ gia đình, hợp tác xã, đặc biệt đầu tư phát triển, hỗ trợ kết nối dự án khởi nghiệp nông nghiệp sáng tạo • Đầu tư phát triển ngành phụ trợ (điện, nước, sở hạ tầng, giao thông) nhằm góp phần thúc đẩy hoạt động kinh tế chung hoạt động sản xuất nơng nghiệp nói riêng 14 4.2 Biện pháp hạn chế tác động tiêu cực 4.2.1 Đối với trồng trọt Cải tạo sử dụng đất phèn, đất mặn  Đất mặn cải tạo nhiều biện pháp: • Biện pháp canh tác (áp dụng thủy lợi, lượng mưa để rửa mặn thay loại trồng chống chịu mặn sang trồng cỏ chịu mặn làm thức ăn gia súc, cày sâu không lật, xới đất nhiều lần, cắt đứt mao quản làm cho muối bốc lên mặt đất được) • Biện pháp sinh học: tuyển chọn lai tạo giống chống chịu mặn, xác định loại trồng có khả chịu mặn khác nhau, phù hợp với giai đoạn cải tạo đất vùng canh tác với hệ thống canh tác khác • Biện pháp luân canh trồng: giảm diện tích lúa 2-3 vụ/năm sang trồng lúa vụ luân canh với nuôi tôm nuôi trồng thủy sản thời gian nhiễm mặn Hiện tỉnh Bến tre áp dụng hệ thống canh tác tôm-lúa, đem lại hiệu cao thu nhập ổn định cho nơng dân • Biện pháp hóa học: thường dùng dạng vơi có chưa can xi khác lân có chưa can xi để cải tạo đất mặn với much đích loại trừ ion Na+ dung dịch đất keo đất việc thay ion Ca2+  Đất phèn cải tạo nhiều biện pháp: • Biện pháp thuỷ lợi: Xây dưng hệ thống tưới tiêu nước để thau chua rửa mặn, xổ phèn (rửa phèn) hạ thấp mạch nước ngầm • Bón vơi khử chua làm giảm độc hại nhơm tự • Bón phân hữu cơ, đạm, lân phân vi lượng để nâng cao độ phì nhiêu đất 15 • Cày sâu, phơi ải để q trình chua hóa diễn mạnh, sau nước mưa, nước tưới rửa trơi phèn • Hạn chế tác động điều kiện khí hậu, thời tiết cách chủ động lên kế hoạch ứng phó thực biện pháp nghiệp vụ • Điều chỉnh cấu trồng thời vụ phù hợp với điều kiện khí hậu: Dự kiến tác động tổn thương điều kiện tự nhiên thời vụ cấu trồng, dự kiến trồng có khả chống chịu với hoàn cảnh (chống hạn, chống nắng, chống nóng, chịu phèn, chịu mặn), lập kế hoạch điều chỉnh cấu trồng theo thời vụ • Đa dạng hóa hoạt động xen canh, luân canh: Dự kiến công thức luân canh, xen canh; thử nghiệm công thức luân canh, xen canh mới; kiến nghị giải pháp kỹ thuật liên quan Chẳng hạn thay sức ngăn mặn, giữ gọt để trồng lúa, nên chọn mơ hình thích ứng trồng vụ lúa (vào mùa mưa) nuôi vụ tôm (vào mùa hạn), vừa cho hiệu kinh tế cao vừa rủi ro so với trồng lúa vào mùa hạn • Cải thiện hiệu tưới tiêu nông nghiệp: Dự kiến nhu cầu tưới tiêu theo cấu mùa vụ mới, đánh giá khả đáp ứng hệ thống phương - tiện tưới tiêu, điều chỉnh hệ thống tưới tiêu thay số phương tiện tưới tiêu hiệu suất cao • Tổ chức cảnh báo lũ lụt, hạn hán: Dự kiến tác động điều kiện khí hâu, thời tiết đến điều kiện nguồn nước, lập đồ hạn hán đồ ngập lụt khu vực tương đối chi tiết, xây dựng tiêu cảnh báo lũ lụt hạn hán 4.2.2 Đối với chăn nuôi Các biện pháp kỹ thuật nuôi hạn chế tác hại hạn mặn:  Chuồng trại: • Chuồng trại thống mát, bố trí hệ thống phun sương lên mái chuồng để giảm bớt nhiệt, lắp đặt quạt điện, hệ thống thơng gió 16 • Điều chỉnh mật độ ni chuồng, dãy chuồng • Lựa chọn lồi vật ni thích nghi cao với nước nhiễm mặn • Khuyến cáo áp dụng kỹ thuật nuôi khô, nuôi cạn vịt • Ứng dụng đệm lót sinh học chăn ni gia súc, gia cầm • Hạn chế tối đa sử dụng nước mặn để dội rửa chuồng, máng ăn, máng uống • Định kỳ tiêu độc sát trùng chuồng trại lần/tuần  Chăm sóc – ni dưỡng: • Tăng cường chăm sóc dinh dưỡng, bổ sung Bcomplex, Vitamin C, chất điện giải… vào nước uống thức ăn để nâng cao sức đề kháng cho vật ni • Giảm bớt lượng thức ăn tinh, thay vào loại thức ăn rau xanh • Trong chăn ni trâu, bị, dê ngồi nguồn thức ăn xanh, nên chế biến sử dụng loại thức ăn ủ chua, rơm ủ urê để tăng khả tiêu hóa, giúp vật ni sử dụng nhiều thức ăn • Phịng bệnh loại vắcxin: Dịch tả, tụ huyết trùng, lỡ mồm long móng… giúp tăng khả miễn dịch chống lại loại bệnh nguy hiểm • Người chăn ni phải có biện pháp trữ nước để dùng cho gia súc, gia cầm uống Có thể trữ nước cách đắp đập cục mương vườn, ao hồ để bơm lên lắng lọc, xử lý hóa chất diệt khuẩn cho vật ni uống • Thường xun theo dõi lịch đóng mở cống lấy nước đo kiểm tra độ mặn có kế hoạch lấy nước hợp lý để phục vụ nhu cầu nước uống cho vật nuôi vệ sinh chuồng trại 17 • Điều kiện thời tiết khắc nghiệp hạn hán lũ lụt làm giảm nguồn thức ăn tự nhiên, nắng nóng gây stress nhiệt gia súc, gây thiếu nước uống gia tăng dịch bệnh Giải pháp phải cấu lại giống vật nuôi, ưu tiên giống không canh trạnh lương thực với người, nên sử dụng nguồn thức ăn từ nguồn trồng trọt như: cám, bắp, khoai mỳ phụ phẩm nơng nghiệp như: rơm, mía, thân bắp, xác mỳ, bã bia Ngồi ra, nơng dân cần bước áp dụng phương thức chăn nuôi tiên tiến đại trợ giúp từ phủ ni trang trại, chuồng lạnh… 4.2.3 Đối với đánh bắt thủy hải sản • Thích ứng với biến đổi khí hậu đới bờ biển nghề cá biển: Xây dựng thực chiến lược quản lý tổng hợp bờ biển, bước củng cố xây dựng đê biển, quy hoạch lại nghề đánh cá • Thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực kinh tế thủy sản: Tính tốn chi phí lợi ích giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu, điều chỉnh hoạt động thích ứng thời kỳ - hay giai đoạn, phối hợp ngành quốc phòng, an ninh kinh tế nâng cao bảo vệ mạnh kinh tế thủy sản kinh tế biển toàn hoạt động kinh tế - xã hội • Thích ứng với biến đổi khí hậu nghề cá nước nước lợ: Quy hoạch lại vùng cá nước nước lợ, phối hợp ngành liên quan hoàn thiện kế hoạch quản lý tài nguyên nước, xây dựng lại vùng cá nước nước lợ hồn cảnh biến đổi khí hậu, đồng thời khơng ngừng hồn thiện kỹ thuật ni trồng thủy sản chăm lo đời sống ngư dân song song với bảo vệ môi trường 4.2.4 Đối với lâm nghiệp Ứng phó với biến đổi khí hậu thích ứng với điều kiện tự nhiên bị xâm nhập mặn, Bến Tre cần có giải pháp bảo vệ phát triển hệ thống rừng ngập mặn: 18 • Xác định rõ trách nhiệm thực quy hoạch bảo vệ, phát triển rừng ngập mặn gắn với nhiệm vụ xây dựng, thực quy hoạch, kế hoạch phát triển lâm nghiệp địa phương, tổ chức tăng cường bảo vệ diện tích rừng có theo hướng nâng cao hiệu rừng việc phòng hộ bảo vệ mơi trường, phịng tránh thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu Xác lập ranh giới, đóng móc, lập hồ sơ, quản lý tới lơ rừng • Các dự án lâm nghiệp phải lồng ghép với dự án xóa đói giảm nghèo, phát triển nơng nghiệp, nông thôn địa bàn huyện 19 KẾT LUẬN Sau vào tìm hiểu phân tích ảnh hưởng vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên đến phát triển nơng nghiệp tỉnh Bến Tre, nhóm tác giả nhận thấy vị trí địa lý yếu tố tự nhiên tạo điều kiện thuận lợi cho tỉnh Bến Tre phát triển nông nghiệp số mặt định, đặt biệt ngành mũi nhọn tỉnh trồng trọt, chăn nuôi đánh bắt thủy hải sản Tuy nhiên, vị trí địa lý tỉnh mang lại số khó khăn việc phát triển nơng nghiệp Trong phải kể đến tượng xâm nhập mặn mùa khô kéo dài gây nhiều thiệt hại cho việc sản xuất nông sản Đứng trước khó khăn đến từ vị trí địa lý, nhóm tác giả tìm hiểu tìm biện pháp giúp cải thiện tình trạng nơng nghiệp tỉnh Bến Tre như: cải thiện đất phèn đất mặn, thực luân canh trọng trọt; xây dựng chuồng trại cải thiện chất lượng thức ăn cho gia súc chăn nuôi hay biện pháp thay đổi cấu mùa vụ, quy hoạch lại nghề đánh cá… 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO • • • • Cổng thông tin điện tử tỉnh Bến Tre – www.bentre.com.vn Tổng cục Thống kê Việt Nam – www.gso.gov.vn Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Bến Tre – www.snnptnt.bentre.gov.vn Báo ảnh dân tộc miền núi – dantocmiennui.vn 21 ... trồng quản lý lâm sản xuất nhập địa bàn tỉnh Năm 2010, Bến Tre trồng 72 rừng, chăm sóc 336 bảo vệ 3.461 ẢNH HƯỞNG CỦA VỊ TRÍ ĐỊA LÝ ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH BẾN TRE Vị trí địa lý điều kiện... SÁCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TỈNH BẾN TRE DỰA TRÊN VỊ TRÍ ĐỊA LÝ Nhờ tác động hai chiều vị trí địa lý đến phát triển ngành nơng nghiệp tỉnh Bến Tre, ta đưa số biện pháp đề xuất sách nhằm phát. .. trí địa lý, điều kiện tự nhiên đến phát triển nông nghiệp tỉnh Bến Tre, nhóm tác giả nhận thấy vị trí địa lý yếu tố tự nhiên tạo điều kiện thuận lợi cho tỉnh Bến Tre phát triển nông nghiệp số

Ngày đăng: 18/08/2020, 22:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w