Trong giai đoạn hiện nay cùng với việc hội nhập và phát triển kinh tế xã hội thì cải cách giáo dục là vấn đề được chú trọng hàng đầu, việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường ở tất cả các cấp học, bậc học nhằm tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đang được toàn xã hội quan tâm. Mục tiêu của nền giáo dục THPT nước ta hiện nay là giúp cho học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục THCS, có học vấn ở trình độ THPT và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học đại học, cao đẳng hoặc trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động. Để đạt được mục tiêu đó, nhà trường THPT chỉ có thể thực hiện mục tiêu trên một cách có hiệu quả bằng cách tổ chức các hoạt động giáo dục hợp lí, trong đó hoạt động chính là tổ chức giáo dục thông qua việc giảng dạy các môn học. Đối với môn Địa lí cũng vậy, có rất nhiều phương pháp để học sinh tiếp cận nguồn tri thức, trong đó phải kể đến phương pháp sử dụng số liệu thống kê có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Ngoài việc cung cấp và phát triển tư duy, phương pháp phân tích và sử dụng số liệu thống kê là một phương pháp tăng thêm vốn hiểu biết về kiến thức địa lí, đồng thời rèn luyện cho học sinh những kĩ năng cần thiết trong học tập, nghiên cứu. Kiến thức theo thời gian có thể quên đi nhưng cái còn lại là tư duy độc lập sáng tạo để học sinh biết tự học trong cuộc sống ngoài thực tiễn xã hội. Thực tế dạy học môn Địa lí trong giai đoạn hiện nay cho thấy: việc nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường nói chung và trường THPT nói riêng là vấn đề đang được quan tâm thường xuyên. Đặc biệt ở các trường THPT, đối tượng là những học sinh đang có những thay đổi mạnh mẽ về tâm sinh lí và năng lực phát triển. Vì vậy việc tạo ra một phương pháp dạy học hợp lí, khoa học nhằm phát huy tính năng động, tích cực của học sinh để đạt kết quả cao trong học tập là rất cần thiết. Kết quả dạy học phụ thuộc vào khá nhiều nhân tố trong đó có phương pháp dạy học. Hiện nay phương pháp dạy học khá phong phú, nhưng có lẽ thích hợp với địa lí ngoài phương pháp dạy học truyền thống còn có các phương pháp nêu vấn đề, tìm tòi nghiên cứu, thảo luận…Phương pháp sử dụng khai thác số liệu thống kê trong giảng
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ HỒNG THÁI VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Địa lí Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Văn Hảo THÁI NGUYÊN, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận án khách quan, trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các trích dẫn, số liệu kết tham khảo dùng để so sánh có nguồn trích dẫn rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật theo quy định cho lời cam đoan TÁC GIẢ Vũ Hồng Thái i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học TS Đỗ Văn Hảo hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện để thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn tập thể Thầy, Cơ giáo khoa Địa lí, phòng Sau đại học trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu, học tập hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Thầy, Cơ giáo dạy mơn Địa lí số trường THPT em HS trường THPT giúp đỡ tác giả trình điều tra, khảo sát thực số nội dung liên quan đến đề tài luận văn Mặc dù thân nỗ lực, cố gắng song khó tránh khỏi hạn chế thiếu sót Kính mong Q thầy, giáo người quan tâm đóng góp ý kiến để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2020 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Hồng Thái ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN v DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 6 Quan điểm phương pháp nghiên cứu 7 Cấu trúc đề tài NỘI DUNG 11 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12 THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 11 1.1 Những vấn đề đổi giáo dục phổ thông 11 1.1.1 Định hướng đổi chương trình giáo dục phổ thông .11 1.1.3 Khái niệm lực định hướng phát triển lực 13 1.1.4 Đổi phương pháp dạy học nhằm trọng phát triển lực học sinh 15 1.2 Một số vấn đề số liệu thống kê 17 1.2.1 Khái niệm số liệu thống kê 17 1.2.2 Vai trò số liệu thống kê dạy học địa lí .17 1.2.3 Phân loại số liệu thống kê 18 1.2.4 Thu thập số liệu thống kê 20 iii 1.2.5 Các nguồn tài liệu thống kê .21 1.2.6 Vai trò việc sử dụng số liệu thống kê dạy học Địa lí lớp 12 .22 1.3 Cấu trúc, nội dung chương trình sách giáo khoa Địa lí 12 25 1.3.1 Mục tiêu giáo dục 25 1.3.2 Về cấu trúc 25 1.3.3 Nội dung 26 1.4 Đặc điểm tâm sinh lí lực hoạt động học sinh lớp 12 Trung học phổ thông 27 1.5 Thực trạng sử dụng số liệu thống kê dạy học địa lí lớp 12 tỉnh Thái Nguyên .28 1.6 Xu hướng tăng cường phương tiện dạy học có vận dụng phương pháp phân tích số liệu thống kê dạy học địa lí lớp 12 33 Tiểu kết chương 35 Chương 2: SỬ DỤNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 36 2.1 Các loại số liệu thống kê SGK Địa lí lớp 12 .36 2.1.1 Khái quát chung số liệu thống kê SGK Địa lí 12 Trung học phổ thơng 36 2.1.2 Vị trí số liệu thống kê SGK Địa lí 12 38 2.2 Một số kỹ phân tích sử dụng bảng số liệu thống kê dạy học Địa lí lớp 12 .38 2.2.1 Các kĩ sử dụng số liệu thống kê bảng số liệu, biểu đồ, đồ, SGK Địa lí 12 38 2.2.2 Kĩ ghi nhớ số liệu 45 2.3 Các phương pháp làm việc với số liệu thống kê SGK Địa lí lớp 12 51 2.3.1 Quy trình sử dụng bảng số liệu 52 2.3.2 Phương pháp sử dụng số liệu thống kê riêng biệt .53 2.3.3 Phương pháp sử dụng biểu đồ 55 2.3.4 Phương pháp sử dụng số liệu thống kê để viết báo cáo vấn đề Địa lí kinh tế - xã hội 57 2.4 Thiết kế số kế hoạch dạy học phương pháp khai thác sử dụng số liệu thống kê dạy học Địa lí lớp 12 trung học phổ thơng theo định hướng phát triển lực 63 iv 2.4.1 Kế hoạch dạy học 63 2.4.2 Kế hoạch dạy học 63 2.4.3 Kế hoạch dạy học 63 Tiểu kết chương .63 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 64 3.1 Mục đích, nguyên tắc thực nghiệm sư phạm 64 3.1.1 Mục đích thực nghiệm .64 3.1.2 Nguyên tắc thực nghiệm 64 3.2 Cách thức chọn thực nghiệm 65 3.2.1 Chọn thực nghiệm 65 3.2.2 Chọn trường thực nghiệm 65 3.2.3 Chọn lớp thực nghiệm .66 3.2.4 Chọn giáo viên dạy thực nghiệm .66 3.2.5 Kiểm tra, đánh giá 67 3.3 Nội dung kết thực nghiệm 67 3.3.1 Đề kiểm tra nhận thức học sinh sau học .67 3.3.2 Kết thực nghiệm 67 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 72 3.4.1 Trong học .73 3.4.2 Thái độ học sinh 73 3.4.3 Về hoạt động giáo viên học sinh 73 3.4.4 Đánh giá mặt tâm lí sư phạm học sinh .74 3.5 Giải pháp nâng cao hứng thú học sinh với mơn Địa lí 76 3.5.1 Cơ sở đề xuất giải pháp .76 3.5.2 Các biện pháp để nâng cao hứng thú học tập địa lí 76 Tiểu kết chương 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Từ viết tắt Nội dung chi tiết GV Giáo viên HS Học sinh KTXH Kinh tế xã hội PPDH Phương pháp dạy học PPTK Phương pháp thống kê SGK Sách giáo khoa SLTK Số liệu thống kê THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TPTN Thành phố Thái Nguyên vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh số đặc trưng chương trình định hướng nội dung chương trình định hướng kết đầu 13 Bảng 2.1 Tổng hợp số liệu thống kê tập số liệu thống kê dạy học Địa lí 12 THPT (ban bản) 36 Bảng 2.2 Sản lượng giá trị sản xuất thủy sản qua số năm 42 Bảng 2.3 Sản lượng tôm nuôi, cá nuôi năm 1995 2005 phân theo vùng 42 Bảng 2.4 Diện tích, dân số mật độ dân số vùng kinh tế so với nước năm 2019 47 Bảng 2.5 Diện tích, dân số mật độ dân số vùng kinh tế so với nước năm 2011 54 Bảng 2.6 Bảng phân bố dân cư theo đơn vị hành tỉnh Thái Nguyên 58 Bảng 2.7 Tình hình phát triển dân số tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 20052011 (Đơn vị: người) .58 Bảng 2.8 Tốc độ gia tăng dân số tự nhiên tỉnh Thái Nguyên (Đơn vị: %) 59 Bảng 2.9: Mật độ dân số tỉnh Thái Nguyên (Đơn vị: người/km2) 59 Bảng 2.10: Cơ cấu lao động(Đơn vị: %) 59 Bảng 2.11: Tổng số dân cư tỉnh Thái Nguyên phân theo giới tính phân theo thành thị, nông thôn năm 2019 (Đơn vị: Người) 59 Bảng 2.12: Tỉ lệ người dân phân theo thành phần dân tộc tỉnh Thái Nguyên năm 2019 59 Bảng 3.1 Danh sách lớp tham gia thực nghiệm 66 Bảng 3.2 Danh sách giáo viên Địa lí dạy thực nghiệm 66 Bảng 3.3 Tỉ lệ xếp loại kết kiểm tra thực nghiệm số .67 Bảng 3.4 Tỉ lệ xếp loại kết kiểm tra thực nghiệm số .69 Bảng 3.5 Tỉ lệ xếp loại kết kiểm tra thực nghiệm số .70 Bảng 3.6 Tổng hợp điểm TB chung lớp TN, ĐC .71 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Biểu đồ cấu sử dụng đất Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long năm 2005 (%) 57 Hình 3.1 Biểu đồ thể kết (%) điểm lớp thực nghiệm đối chứng thực nghiệm số .69 Hình 3.2 Biểu đồ thể kết (%) điểm lớp thực nghiệm đối chứng thực nghiệm số .70 Hình 3.3 Biểu đồ thể kết (%) điểm lớp thực nghiệm đối chứng thực nghiệm số .71 Hình 3.4 Biểu đồ thể kết TB chung (%) điểm lớp thực nghiệm đối chứng đợt thực nghiệm 72 viii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong giai đoạn với việc hội nhập phát triển kinh tế xã hội cải cách giáo dục vấn đề trọng hàng đầu, việc thực đổi phương pháp dạy học nhà trường tất cấp học, bậc học nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lượng đào tạo, đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước tồn xã hội quan tâm Mục tiêu giáo dục THPT nước ta giúp cho học sinh củng cố phát triển kết giáo dục THCS, có học vấn trình độ THPT hiểu biết ban đầu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học đại học, cao đẳng trung cấp, học nghề vào sống lao động Để đạt mục tiêu đó, nhà trường THPT thực mục tiêu cách có hiệu cách tổ chức hoạt động giáo dục hợp lí, hoạt động tổ chức giáo dục thông qua việc giảng dạy môn học Đối với mơn Địa lí vậy, có nhiều phương pháp để học sinh tiếp cận nguồn tri thức, phải kể đến phương pháp sử dụng số liệu thống kê có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Ngoài việc cung cấp phát triển tư duy, phương pháp phân tích sử dụng số liệu thống kê phương pháp tăng thêm vốn hiểu biết kiến thức địa lí, đồng thời rèn luyện cho học sinh kĩ cần thiết học tập, nghiên cứu Kiến thức theo thời gian quên lại tư độc lập sáng tạo để học sinh biết tự học sống thực tiễn xã hội Thực tế dạy học mơn Địa lí giai đoạn cho thấy: việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường nói chung trường THPT nói riêng vấn đề quan tâm thường xuyên Đặc biệt trường THPT, đối tượng học sinh có thay đổi mạnh mẽ tâm sinh lí lực phát triển Vì việc tạo phương pháp dạy học hợp lí, khoa học nhằm phát huy tính động, tích cực học sinh để đạt kết cao học tập cần thiết Kết dạy học phụ thuộc vào nhiều nhân tố có phương pháp dạy học Hiện phương pháp dạy học phong phú, có lẽ thích hợp với địa lí ngồi phương pháp dạy học truyền thống cịn có phương pháp nêu vấn đề, tìm tịi nghiên cứu, thảo luận…Phương pháp sử dụng khai thác số liệu thống kê giảng cấu kinh tế, chuyển dịch nào? Tiết học hơm tìm hiểu tất vấn đề Hoạt động hình thành kiến thức (Thời gian: 34 - 36 phút) 2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát chung (Thời gian: phút) - Mục tiêu: + Biết vị trí, phạm vi lãnh thổ vùng + Phân tích ý nghĩa VTĐL phát triển kinh tế vùng - Hình thức học tập – kỹ thuật dạy học: Cá nhân/ lớp - Phương tiện: đồ hành chính, SGK, Atlat địa lí Việt Nam - Các bước tiến hành Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát đồ hành Việt Nam kết hợp nội dung thông tin sgk trả lời câu hỏi: ? Xác định phạm vi lãnh thổ vùng ĐBSH ? Gồm tỉnh ? Ranh giới, tiếp giáp ? Nêu diện tích, dân số ? Đánh giá ý nghĩa vị trí địa lí phát triển kinh tế xã hội vùng Bước 2: HS nhận nhiệm vụ tiến hành đọc nội dung thông tin SGK kết hợp Atlat để trả lời câu hỏi Bước 3: HS trả lời, lên bảng đồ, HS khác nhận xét cho ý kiến bổ sung Bước 4: GV nhận xét bổ sung cho kiến thức Chuyển ý: Vậy với vị trí ĐBSH có mạnh để phát triển kinh tế tìm hiểu mạnh chủ yếu vùng HỘP KIẾN THỨC * Khát qt chung - Diện tích: Gần 15 nghìn km2 (4,5% diện tích tự nhiên tồn quốc) - Số dân: 18,2 triệu người(2006, chiếm 21,6% số dân nước; gần 20,5 triệu người thời điểm 15/5/2014), chiếm 22,85% dân số nước) - Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ + Gồm: 10 tỉnh thành:Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, TP Hà Nội Hải Phịng + Tiếp giáp: TDMNBB, BTB, vịnh Bắc Bộ Thuận lợi cho giao lưu phát triển kinh tế, văn hóa với vùng nước nước giới 2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu mạnh chủ yếu vùng (Thời gian: 10 phút) - Mục tiêu: Phân tích mạnh chủ yếu về: VTĐL, mạnh tự nhiên, KT - XH hạn chế ĐBSH - Hình thức học tập - kỹ thuật dạy học: Cá nhân/ lớp - Phương tiện: đồ hành vùng ĐBSH, SGK, Atlat địa lí Việt Nam - Các bước tiến hành Bước 1: GV yêu cầu HS kể tên mạnh chủ yếu vùng ? Trong TNTN em vừa kể, theo em tài nguyên mạnh hàng đầu vùng Nội dung trả lời: ĐBSH có mạnh riêng, tiêu biểu cho vùng đồng châu thổ: Đất: Là tài nguyên quan trọng hàng đầu, có quan hệ chặt chẽ với trình xâm thực - bồi tụ, sông Hồng xâm thực mạnh, lượng cát bùn lớn nước ta, hàng năm lấn biển gần trăm mét => Thế mạnh phát triển nông nghiệp nhiệt đới, đặc biệt lương thực, thực phẩm Nước: Phát triển GTVT đường thủy, nuôi trồng thủy sản, tưới tiêu, du lịch Tài nguyên biển: Phát triển nhiều ngành kinh tế biển Khống sản: ít, khơng phong phú Bước 2: HS nhận nhiệm vụ quan sát sơ đồ SGK trao đổi với người bên cạnh phân tích mạnh Bước 3: HS trả lời HS khác bổ sung Bước 4: GV treo đồ định hướng cách phân tích, GV phân tích mẫu vị tri địa lí tài nguyên, yêu cầu HS phân tích mạnh cịn lại Dân cư - lao động: Dân cư đơng nên có lợi Cơ sở hạ tầng: Giao thơng: Các tuyến chính: Quốc lộ 1, 5, 10, 18 ? Trong mạnh theo em mạnh quan trọng mang tính định đến phát triển kinh tế vùng? Nội dung trả lời: Tất mạnh quan trọng, HS đưa ý kiến mạnh phải chứng minh mạnh quan trọng GV nhận xét bổ sung chuẩn kiến thức HỘP KIẾN THỨC Các mạnh: a Vị trí địa lí: - Nằm trung tâm Bắc Bộ - Giáp TD&MNBB (vùng có tiềm khống sản thuỷ điện lớn nước ta), Bắc Trung Bộ vịnh Bắc Bộ; cầu nối TDMNBB với BTB biển Đông - Gần bao trọn vùng KTTĐPB (6/7 tỉnh) ĐBSH có nhiều thuận lợi giao lưu phát triển kinh tế b Tài nguyên thiên nhiên: - Đất: đất nơng nghiệp chiếm 51,2 % diện tích đồng bằng, 70% đất phù sa màu mỡ Tỉ lệ đất sử dụng cao (82,5% diện tích đất tự nhiên, ĐBSCL 78,7%, ĐNB 75,7% nước 50 - 56 %) => Đk phát triển nông nghiệp nhiệt đới - Tài nguyên nước: phong phú: nước sơng (hệ thống sơng Hồng sơng Thái Bình), nước ngầm, nước nóng, nước khống => Có giá trị lớn kinh tế ( ) - Tài nguyên biển: bờ biển dài 400 km, vùng biển có tiềm lớn để phát triển kinh tế (đánh bắt nuôi trồng thuỷ hải sản, giao thông, du lịch) - Khống sản: có giá trị đá vơi, sét, cao lanh, than nâu, khí tự nhiên => Nguồn nguyên, nhiên liệu phát triển CN c Kinh tế - xã hội: - Dân cư - lao động: + Có nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm truyền thống sản xuất, trình độ lao động bậc nước + Thị trường tiêu thụ rộng lớn - Cơ sở hạ tầng: + Giao thông phát triển mạnh với nhiều quốc lộ huyết mạch nâng cấp như: 1, đường HCM,5,10,18; điện, nước đảm bảo - Cơ sở vật chất kĩ thuật: Tương đối tốt ngày hoàn thiện, phục vụ sản xuất đời sống - Thế mạnh khác: Chính sách, lịch sử khai thác, di tích, lễ hội, trường ĐH, viện nghiên cứu, làng nghề truyền thống, đô thị phát triển, Chuyển ý: Bên cạnh mạnh ĐBSH gặp phải hạn chế tìm hiểu hạn chế chủ yếu vùng 2.3 Hoạt động 3: Tìm hiểu hạn chế chủ yếu vùng (Thời gian: phút) - Mục tiêu: + Hiểu hạn chế kìm hãm phát triển kinh tế vùng + Hiểu tính cấp thiết phải chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành thực trạng vấn đề vùng - Hình thức học tập - kỹ thuật dạy học: Cá nhân/ lớp - Phương tiện: đồ tự nhiên vùng ĐBSH, SGK, Atlat địa lí Việt Nam - Các bước tiến hành Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS GV yêu cầu HS đọc nội dung thông tin SGK trả lời số câu hỏi sau: ? Phân tích sức ép dân số đến phát triển kinh tế - xã hội ? Các hạn chế tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội Nội dung trả lời: Hạn chế tự nhiên ảnh hưởng: Thiên tai: khó khăn sản xuất, đời sống; Tài ngun khơng phong phú, thiếu nguyên liệu sản xuất-> Đưa từ vùng khác đến, chi phí lớn, giá thành sản phẩm cao; Một số tài nguyên xuống cấp: Khó khăn cho nâng cao suât trồng, vật nuôi Bước 2: HS nhận nhiệm vụ tiến hành đọc nội dung thông tin SGK trao đổi với người bên cạnh suy nghĩ trả lời câu hỏi Bước 3: GV gọi số HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét cho ý kiến bổ sung Bước 4: GV lắng nghe, nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức HỘP KIẾN THỨC Hạn chế - Dân số đông, mật độ dân số cao (1225 người/km2 - gấp 4,8 lần nước 2006) gây sức ép nhiều mặt (Việc làm, diện tích đất nơng nghiệp/người thấp, mơi trường, tài ngun, sản lượng bình qn đầu người khơng cao.) - Nằm vùng có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa chịu ảnh hưởng thiên tai bão, lũ lụt, hạn hán - Tài nguyên không phong phú, số loại tài nguyên bị xuống cấp, thiếu nguyên liệu - Phần lớn nguyên liệu phát triển công nghiệp phải đưa từ vùng khác đến - Việc chuyển dịch cấu kinh tế chậm Chuyển ý: Vậy ĐBSH làm để khắc phục khó khăn để đưa kinh tế phát triển tìm hiểu chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành theo định hướng 2.3 Hoạt động Tìm hiểu chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành theo định hướng (Thời gian: 15 phút) - Mục tiêu + Hiểu tính cấp thiết phải chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành thực trạng vấn đề vùng + Biết số định hướng chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành vùng sở việc định hướng - Hình thức học tập - kỹ thuật dạy học: Cá nhân/ cặp - Phương tiện: SGK, Atlat địa lí Việt Nam - Các bước tiến hành * Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu thực trạng Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi sau: ? Tại ĐBSH phải chuyển dịch cấu ngành kinh tế Nội dung trả lời: Ngun nhân - Cơ cấu ngành vùng khơng cịn hợp lí với thực tế vùng - Nhằm khai thác mạnh vốn có vùng nguồn lực từ bên - Sự chuyển dịch theo hướng tích cực xu tất yếu => Là đk phát triển kinh tế bền vững vùng GV yêu cầu HS:quan sát hình 33.2 hình 33.3 nhận xét tình hình dịch chuyển cấu theo ngành Bước 2: GV hướng dẫn HS quan sát xu hướng thay đổi cấu kinh tế (ngành tăng, ngành giảm) HS nhận nhiệm vụ phân tích biểu đồ Bước 3: HS trả lời, HS khác bổ sung Bước 4: GV nhận xét chuẩn kiến thức HỘP KIẾN THỨC 3, Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành a Thực trạng: - Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II III (Đơn vị: %) Năm KV I KV II KV III 1986 49,5 21,5 29 2005 25,1 29,9 45 - Nền kinh tế có chuyển dịch theo hướng tích cực cịn chậm * Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu định hướng Các bước tiến trình Bước 1: GV yêu càu HS đọc nội dung thơng tin SGK trình bày định hướng chuyển dịch chung chuyển dịch nội dung ngành kinh tế ĐBSH Bước 2: HS nhận nhiệm vụ tiến hành đọc SGK tìm định hướng chuyển dịch Bước 3: GV gọi số HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét cho ý kiến bổ sung Bước 4: GV lắng nghe, nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức HỘP KIẾN THỨC b Định hướng: * Định hướng chung - Tiếp tục giảm tỉ trọng khu vực I, tăng nhanh tỉ trọng khu vực II III * Định hướng riêng - Chuyển dịch nội khu vực, ngành kinh tế: + Trong khu vực I: Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi thuỷ sản Trong trồng trọt: giảm tỉ trọng lương thực, tăng tỉ trọng thực phẩm ăn + Trong khu vực II: trọng phát triển ngành công nghiệp trọng điểm dựa vào mạnh tài nguyên lao động (CB LTTP, Dệt-may-da giày, SX VLXD, CK-KT điện-điện tử) + Trong khu vực III: phát triển du lịch, dịch vụ tài chính, ngân hàng, giáo dục - đào tạo, Hoạt động luyện tập (Thời gian: phút) ? Sự chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành ĐBSH diễn nào? ? Nêu định hướng tương lai Nội dung trả lời: Thực trạng: Cơ cấu kinh tế theo ngành Đồng sơng Hồng có chuyển dịch theo hướng: giảm tỉ trọng khu vực I (nông – lâm – ngư nghiệp), tăng tỉ trọng khu vực II (công nghiệp xây dựng) khu vực III (dịch vụ) Trong cấu kinh tế theo ngành (năm 2005): nông – lâm – ngư nghiệp chiếm 25,1%; công nghiệp – xây dựng chiếm 29,9%; khu vực dịch vụ chiếm 45,0% Cơ cấu kinh tế theo ngành Đồng sơng Hồng có chuyển dịch theo hướng tích cực cịn chậm, khu vực II Các định hướng chính: Xu hướng chung tiếp tục giảm tỉ trọng khu vực I (nông – lâm – ngư nghiệp), tăng tỉ trọng khu vực II (công nghiệp – xây dựng) khu vực III (dịch vụ) sở đảm bảo tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh, hiệu cao gắn liền với việc giải vấn đề xã hội môi trường Việc chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành có khác nhau, trọng tâm phát triển đại hoá công nghiệp chế biến, ngành công nghiệp khác dịch vụ gắn liền với yêu cầu phát triển nơng nghiệp hàng hố Đối với khu vực I, giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi thủy sản Riêng ngành trồng trọt lại giảm tỉ trọng lương thực tăng tỉ trọng công nghiệp, thực phẩm, ăn Đối với khu vực II, trình chuyển dịch gắn liền với việc hình thành ngành công nghiệp trọng điểm: chế biến lương thực – thực phẩm, ngành dệt may da giày, ngành sản xuất vật liệu xây dựng, ngành khí – kĩ thuật điện - điện tử Đối với khu vực III, du lịch ngành tiềm Đồng sông Hồng có nhiều mạnh du lịch, đặc biệt Hà Nội vùng phụ cận Hải Phịng Trong tương lai, du lịch có vị trí xứng đáng kinh tế vùng Các ngành dịch vụ khác tài chính, ngân hàng, giáo dục đào tạo… phát triển mạnh nhằm đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch kinh tế Vận dụng, mở rộng (Thời gian: phút) GV yêu cầu HS nhà tìm hiểu câu hỏi sau: ? Em cho biết chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành tạo hội thách thức cho nước ta Trình bày tiết học sau IV ĐIỀU CHỈNH THAY ĐỔI BỔ SUNG * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT HỌC Phụ lục 5c Kế hoạch dạy học CHỦ ĐỀ ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG (ĐỊA LÍ TỈNH THÁI NGUYÊN) Tiết I Mục tiêu Sau học, HS cần: Kiến thức: - Biết tìm hiểu địa lí tỉnh Thanh hóa theo chủ đề để nắm vững kiến thức + Chủ đề 1: Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ phân chia hành + Chủ đề 2: Đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên tỉnh + Chủ đề 3: Đặc điểm dân cư lao động + Chủ đề 4: Địa lí kinh tế Kĩ năng: - Biết cách phân tích, lựa chọn số liệu, nhận xét viết báo cáo - Biết cách vẽ lại loại biểu đồ, cột, đường, miền… Thái độ - Có thái độ thích cực việc nghiên cứu học tập Địa lí - Có ý thực học xây dựng lớp Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề; Năng lực hợp tác; Năng lực giao tiếp; Năng lực tính tốn - Năng lực chuyên biệt: phân tích lược đồ, Atlat, lực tính tốn vẽ biểu đồ Đọc phân tích bảng số liệu thống kê II Chuẩn bị GV HS Chuẩn bị GV - Bản đò tự nhiên, đồ kinh tế, đị địa hình, đồ khoáng sản tỉnh Thái Nguyên - Bảng số liệu tự nhiên, dân cư tỉnh Thái Nguyên Chuẩn bị HS - Tìm hiểu địa lí địa phương tỉnh Thái Nguyên III Tiến trình học 1.Hoạt động khởi động: (thời gian: phút) - Mục tiêu: kích thích học sinh nảy nhu cầu khám phá nội dung học, tạo hứng thú học tập - Biết khái quát vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên tỉnh thái nguyên đói với phân bố dân cư phát triển kinh tế - Hình thức học tập-kĩ thuật dạy học: Cả lớp - Phương tiện dạy học: Hình ảnh minh họa, Video… - Các bước tiến hành hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập cho HS: GV cho HS xem số hình ảnh video khái quát tỉnh Thái Nguyên ? Các em quan sát hình ảnh video cho biết: - Vị trí địa lí tỉnh thái nguyên, diện tích, dân số… Bước 2: HS thực nhiệm vụ giao, trao đổi với bạn bên cạnh Bước 3: HS trình bày kết làm việc trước lớp, HS khác lắng nghe, nhận xét bổ sung Bước 4: GV nhận xét phần trình bày HS, bổ sung kết dẫn dắt vào Hoạt động hình thành kiến thức * Hoạt động 1: Tìm hiểu tỉnh Thái Nguyên Bước 1: GV chia lớp thành nhóm theo danh sách vị trí chỗ ngồi Bước 2: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập cho HS Bước 3: HS nhận nhiệm vụ nhóm tiến hành tìm hiểu nhiệm vụ Bước 4: GV trao đổi với HS dàn ý, phương pháp tìm hiểu cách thực viết báo cáo, thuyết trình GV u cầu HS làm việc theo nhóm, nhóm tìm hiểu vấn đề: + N 1: Chủ đề 1: Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ phân chia hành + N2: Chủ đề 2: Đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên tỉnh + N3: Chủ đề 3: Đặc điểm dân cư lao động + N4: Chủ đề 4: Địa lí kinh tế HỘP KIẾN THỨC Chuẩn bị viết báo cáo địa lí tỉnh Thanh Hóa a Phân nhóm chuẩn bị nghiên cứu: + Chủ đề 1: Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ phân chia hành + Chủ đề 2: Đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên tỉnh + Chủ đề 3: Đặc điểm dân cư lao động + Chủ đề 4: Địa lí kinh tế * Hoạt động 2: Làm báo cáo địa lí địa phương tỉnh Thái Nguyên (Thời gian: 25 phút) - Mục tiêu: + Xác định ví trí tỉnh Thái Nguyên bả đồ lãnh thổ Việt Nam + Biết cách thu thập sử lí số liệu + Vận dụng kiến thức để viết báo cáo - Hình thức học tập - kĩ thuật dạy học: cá nhân - Phương tiện dạy học: hình ảnh minh họa, video… - Các bước tiến hành hoạt động: - GV hướng dẫn học sinh thu thập, xử lí số liệu - HS đọc sgk kết hợp với nghe GV hướng dẫn HỘP KIẾN THỨC Thu thập xử lí tài liệu a Thu thập tài liệu - Phác thảo đề cương - Xác định nguồn thu thập tài liệu + Sách, báo, tạp chí quan trọng tài liệu địa phương + Niên giám thống kê + Các kết điều tra tự nhiên, dân cư, kinh tế, xã hội - Phân công trách nhiệm cho nhóm chuẩn bị tài liệu b Xử lí tài liệu - Đối chiếu, so sánh, xử lí tài liệu thu thập từ nguồn chọn - Tính tốn số liệu thống kê, chuẩn hóa tài liệu để lập sơ đồ, hồ sơ * Hoạt động 3: Cả lớp GV chia lớp thành nhóm hướng dẫn, gợi ý nội dung viết báo cáo HS ghi chép phân công cho nhân nhóm HỘP KIẾN THỨC Viết báo cáo a, Các bước tiến hành - Xây dựng đề cương chi tiết - Viết báo cáo theo đề cương, ý làm rõ vấn đề b Gợi ý nội dung viết báo cáo 3.1 Đề cương tóm tắt: Phần mở Phần nội đầu: dung: Phần kết luận: Danh mục nguồn thu thập tài liệu chủ đề chọn: Tài liệu địa lí địa phương: Niên giám thống kê nhất: năm gần - Các nguồn tài liệu khác liên quan như: kết điều tra vê tự nhiên, dân cư, KT, báo cáo hàng năm quan địa phương Tên phần việc nhiệm phân công: Xử lí tài liệu: Tuỳ thuộc yêu cầu chủ đề III Viết báo cáo Đề cương chi tiết: phần Mở đầu: ý nghĩa, mục đích, lịch sử nghiên cứu, hạn chế vấn đề nghiên cứu: Nội dung: Theo chủ đề phân công Kết luận: Những kết nghiên cứu đạt Nội dung viết báo cáo: chủ đề SGK (Sau gợi ý tổng quát cách tiến hành chủ đề.) Chủ đề Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ phân chia hành VTĐL pvi lãnh thổ (Trả lời số câu hỏi sau: vùng nào? Giáp tỉnh / Thành phố nào? Diện (km2) ?) Các quận huyện (Liệt kê địa danh huyện (nếu tỉnh), quận (nếu Thành phố) Có thị thị xã, pvi địa phương nghiên cứu ?) ý nghĩa (Nêu ý nghĩa PT KT nông nghiệp, CN, DV, qhệ với tỉnh /T phố láng giềng KT đối ngoại) Chú ý: Nên vẽ lược đồ hành tỉnh / thành theo chủ đề nghiên cứu * Xây dựng tổng hợp địa lí tỉnh thành phố Thái Nguyên Nội dung tổng hợp địa lí tỉnh thành phố Thái Nguyên Bản tổng hợp cần có nội dung Điền kết sưu tầm, xử lí số liệu theo chủ đề phù hợp với nội dung bảng sau: địa lí tỉnh/ thành phố Học tên học sinh: Lớp Trường Thực chủ đề chọn / phân cơng Chủ đề Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ phân chia hành tỉnh Thái Nguyên Vị trí lãnh thổ: Phạm vi lãnh thổ Diện tích ý nghĩa VTĐL việc phát triển kinh tế - xã hội Sự phân chia hành Q trình hình thành tỉnh (thành phố ).Các đơn vị hành Chủ đề Đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Địa hình: Những đặc điểm ĐH; ảnh hưởng ĐH tới pbố dcư PT KT-XH Khí hậu: Các nét đặc trưng KH (nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, khác biệt mùa ); ảnh hưởng khí hậu tới sản xuất (đặc biệt sản xuất nông nghiệp) đời sống Thuỷ văn: Mạng lưới sơng ngịi: Đặc điểm sơng ngòi (hướng dòng chảy, chế độ nước ); Vtrò sơng ngịi với đsống SX; Hồ: Các hồ lớn Vai trò hồ; Nước ngầm: Nguồn nước ngầm Khả khai thác Chất lượng nước đời sống sx Thổ nhưỡng: Các loại thổ nhưỡng Đặc điểm thổ nhưỡng Sự phân bố thổ nhưỡng ý nghĩa thổ nhưỡng sản xuất Hiện trạng sử dụng đất Tài nguyên sinh vật: Hiện trạng thảm thực vật tự nhiên (đặc biệt ý tới độ che phủ rừng).Các loại động vật tự nhiên giá trị chúng Khoáng sản: Các loại KS pbố ý nghĩa KS với PT ngành KT Kết luận: Nhxét chung đặc điểm TN ý nghĩa hoàn cảnh TN tới đsống, KTXH Chủ đề Đặc điểm dân cư lao động Sự gia tăng DS: Số dân: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên qua năm Gia tăng giới Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới biến động DS Tác động GTDS tới đsống SX Kết cấu dân số: Đặc điểm kết cấu DS( kết cấu DS theo giới tính, theo độ tuổi,theo lao động, kết cấu dân tộc) ảnh hưởng kết cấu dân số tới phát triển kinh tế xã hội Phân bố dân cư: Mđộ DS Sự pbố dcư Những biến động pbố dcư Các loại hình cư trú Tình hình PTvăn hố, giáo dục, y tế: Các loại hình văn hóa dân gian Các hoạt động văn hóa truyền thống Tình hình PT GD: số trường, lớp, học sinh qua năm; chất lượng giáo dục Tình hình phát triển y tế: số bệnh viện, bệnh xá, cán y tế qua năm ; hoạt động y tế địa phương Tiểu kết: Đánh giá chung Chủ đề Đặc điểm kinh tế - xã hội Đặc điểm chung: Nhận định chung trình độ PT, KT địa phương so nước Tình hình phát triển kinh tế năm gần đây, đặc biệt thời kì Đổi Sự thay đổi cấu kinh tế Thế mạnh kinh tế địa phương Chủ đề Địa lí số ngành kinh tế a) Công nghiệp (kể tiểu, thủ công nghiệp) Vị trí ngành cơng nghiệp kinh tế địa phương Cơ cấu ngành CN:Cơ cấu theo h.thức sở hữu; Cơ cấu theo ngành (chú ý tới ngành CN then chốt) Sự phân bố công nghiệp (chú ý tới khu công nghiệp tập trung) Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu Phương hướng phát triển công nghiệp b) Nông nghiệp (gồm thuỷ sản lâm nghiệp) Vị trí ngành nơng nghiệp KT địa phương Cơ cấu ngành nông nghiệp: + Ngành trồng trọt: Tỉ trọng ngành trồng trọt sản xuất nông nghiệp.Sự phát triển phân bố loại trồng + Ngành chăn ni: Sự phát triển phân bố ngành chăn nuôi + Ngành thuỷ sản: Đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản (sản phẩm, phân bố ) + Ngành lâm nghiệp: Khai thác lâm sản; Bảo vệ rừng trồng rừng Phương hướng phát triển nông nghiệp c) Dịch vụ: Vị trí ngành dịch vụ kinh tế địa phương GTVT: loại hình vận tải Các tuyến đường giao thơng Sự phát triển GTVT Bưu viễn thơng Thương mại: Nội thương Hoạt động xuất - nhập Du lịch: Các trung tâm du lịch Sự phát triển ngành du lịch Hoạt động đầu tư nước d Bảo vệ tài nguyên môi trường - Những dấu hiệu suy giảm tài nguyên ô nhiễm môi trường địa phương, - Biện pháp e Phương hướng phát triển kinh tế: - Định hướng chính; - Một số tiêu chủ yêu về: phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường địa phương Luyện tập: (Thời gian: phút) Vận dụng, mở rộng: (Thời gian: phút) GV yêu cầu nhóm viết báo cáo theo nội dung hướng dẫn IV Điều chỉnh, thay đổi bổ sung Rút kinh nghiệm sau dạy Bài 45: TÌM HIỂU ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG (ĐỊA LÍ TỈNH THÁI NGUYÊN) (Tiết 2) I Mục tiêu Sau học, HS cần: Kiến thức: - Biết tìm hiểu địa lí địa phương theo yêu cầu, nắm vững kiến thức địa phương Kĩ năng: - Biết cách trình bày nhận xét báo cáo Thái độ học tập: Định hướng phát triển lực: II Chuẩn bị GV HS Chuẩn bị GV: - Giáo án, tư liệu địa lý tỉnh Thái Nguyên, máy tính, máy chiếu, bút chỉ, phiếu đánh giá làm nhóm, làm cá nhân… Chuẩn bị HS - Bài báo cáo: (powerpoint, sở đồ tư duy, đóng kịch, tranh ảnh minh họa…) III Tiến trình học Mở đầu: (thời gian: phút) GV phổ biến nội dung báo cáo, quy định thời gian, hình thức báo cáo, hình thức đánh giá, phiếu ghi điểm (phiếu cho nhóm thành viên nhóm), cơng bố thang điểm Tổ chức hoạt động học (thời gian: 40 phút) * Hoạt động 1: Nhóm - GV gọi nhóm trình bày theo nội dung giao tiết - HS nhóm cử đại diện trình bày HỘP KIẾN THỨC Các nhóm phân cơng thành viên lên trình bày báo cáo địa lí tỉnh + Nhóm 1: Chủ đề 1: Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ phân chia hành + Nhóm 2: Chủ đề 2: Đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Quảng Nam + Nhóm 3: Chủ đề 3: Đặc điểm dân cư lao động + Nhóm 4: Chủ đề 4: Địa lí kinh tế + Nhóm 5: Đặc điểm ngành kinh tế * Hoạt động 2: Cả lớp - GV học sinh lớp thảo luận xây dựng hoàn chỉnh HỘP KIẾN THỨC Cả lớp thảo luận để xây dựng thành tổng hợp địa lí tỉnh * Hoạt động 3: Cả lớp - GV đánh giá, tổng kết Tổng kết, đánh giá ... thực tiễn việc vận dụng phương pháp khai thác sử dụng số liệu thống kê dạy học Địa lí lớp 12 THPT theo định hướng phát triển lực Chương 2: Sử dụng số liệu thống kê dạy học Địa lí lớp 12 Chương 3:... giá phương pháp khai thác sử dụng số liệu thống kê dạy học Địa lí lớp 12 nhà trường phổ thông Để xác định tính khả thi tính hiệu việc sử dụng phương pháp khai thác sử dụng số liệu thống kê dạy học. .. tiết học GV áp dụng vận dụng phương pháp khai thác sử dụng số liệu thống kê dạy học địa lí 12 THPT theo định hướng phát triển lực (phụ lục 2, bảng 2a) Đa số GV áp dụng phương pháp khai thác sử dụng