Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
457,54 KB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP CÀ MAU TRƯỜNG TH LÊ QUÝ ĐÔN CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC PHÁT TRIỀN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH Người báo cáo: Mai Thị Hoài Phường 9, ngày tháng 12 năm 2018 I DẠY HỌC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT NĂNG LỰC GÓP PHẦN HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN, HỒN THIỆN NHÂN CÁCH HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Các khái niệm nhân cách, phẩm chất lực * Nhân cách góc nhìn GD học: - Là tổ hợp phẩm chất lực, đạo đức tài kết tinh người - Phản ánh phẩm chất cá nhân - Trong trình sống, hoạt động, giao tiếp, học tập, lao động, vui chơi, giải trí người tự hình thành phát triển nhân cách * Khái niệm phẩm chất lực Khái niệm Phẩm chất: - Nghĩa hẹp: Phẩm chất làm nên giá trị người hay vật - Nghĩa rộng: Phẩm chất yếu tố đạo đức, hành vi ứng xử, niềm tin, tình cảm, giá trị sống; Khái niệm Năng lực: - Nghĩa hẹp: Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động đó. - Nghĩa rộng: Năng lực khả huy động tổng hợp kiến thức, kỹ để thực thành công loại công việc bối cảnh định * Năng lực gồm có lực chung lực đặc thù - Năng lực chung lực cần thiết mà người cần phải có để sống học tập, làm việc - Năng lực đặc thù thể lĩnh vực khác lực đặc thù mơn học lực hình thành phát triển đặc điểm mơn học tạo nên 1.2 Mối quan hệ dạy học phát triển phẩm chất, lực với phát triển nhân cách học sinh tiểu học 1.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách - Yếu tố – di truyền tốt mầm mống phẩm chất tài năng, tài người Yếu tố di truyền khơng có vai trị định đến hình thành nhân cách - Mơi trường tự nhiên, mơi trường gia đình, xã hội, hồn cảnh sống có tác động ảnh hưởng to lớn đến cá nhân khơng có vai trị định việc hình thành phát triển nhân cách 1.2.2 Mối quan hệ dạy học phát triển phẩm chất, lực với phát triển nhân cách học sinh tiểu học Bàn thành tố cấu tạo nên nhân cách, nhà khoa học tâm lý khoa học giáo dục đưa nhiều cấu trúc khác nhân cách Các nhà tâm lý học, giáo dục Việt Nam đưa cấu trúc nhân cách gồm thành phần ( đức, tài) Trong phẩm chất bao gồm nội dung gồm có: phẩm chất xã hội, phẩm chất cá nhân, phẩm chất ý chí phẩm chất ứng xử - Phẩm chất lực hai thành phần nhân cách - Nhân cách chỉnh thể thống hai mặt phẩm chất lực - Việc dạy học phát triển phẩm chất, lực phương pháp tích tụ yếu tố phẩm chất lực người học để chuyển hóa góp phần cho việc hình thành, phát triển nhân cách hồn thiện Tóm lại, dạy học phát triển phẩm chất, lực vừa mục tiêu giáo dục (xét mục đích, ý nghĩa dạy học), vừa nội dung giáo dục (xét tiêu chuẩn, tiêu chí cần đạt người học) đồng thời phương pháp giáo dục (xét cách thức thực hiện) II QUAN ĐIỂM, NGUYÊN TẮC, MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC, ĐÁNH GIÁ DẠY HỌC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC 2.1 Quan điểm dạy học theo tiếp cận nội dung dạy học phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học 2.1.2 Dạy học theo tiếp cận nội dung - Kiến thức hệ thống kiện, khái niệm, trình, quy luật vật, tượng giới khách quan - Nội dung kiến thức thể SGK, chuẩn kiến thức, kế hoạch dạy học giáo viên - Kĩ khả vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống, gồm kĩ môn, kĩ tư duy, KN học tập - Thái độ gồm nhận thức, cảm xúc hành vi học sinh lĩnh vực nội dung học tập 2.1.2 Dạy học phát triển phẩm chất, lực HS * Chương trình GDPT tổng thể, hướng tới năm phẩm chất mười lực cần hình thành phát triển học sinh + Năm phẩm chất: Yêu nước; Nhân ái; Chăm chỉ; Trung thực; Trách nhiệm + Mười lực: NL tự chủ tự học; Giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo; ngơn ngữ; tính tốn; tìm hiểu TN & XH; cơng nghệ; tự tin; thẩm mỹ; thể chất * Dạy học PT PC, NL HS dựa vào đặc trưng: + PC NL bộc lộ hoạt động( hành động) nhằm đáp ứng yêu cầu cụ thể điều kiện định + PC NL phải nói đến tính hiệu hoạt động * So sánh dạy học tiếp cận nội dung dạy học phát triển phẩm chất, lực Dạy học tiếp cận nội Dạy học phát triển PC, NL dung Quan điểm Học trình tiếp Học trình kiêns tạo, thu lĩnh hội tri thức HS tự tìm tịi, khám phá, qua hình thành kỹ phát hiện, tự hình thành hiểu biết Mục tiêu giảng Chú trọng cung cấp tri Chú trọng hình thành dạy thức, KN, kỹ xảo NL ( sáng tạo, hợp tác, ) Mục tiêu học Học để đối phó với thi - Học để đáp ứng yêu cầu tập cử; Sau thi xong, công việc; Những điều điều học học cần thiết bổ ích cho thường bị quên, dùng sống công việc sau đến Mục tiêu nêu Chung chung Chi tiết, đánh giá học Yêu cầu Biết gì? người học Nội dung Được quy định chi tiết giảng dạy chương trình; Từ giáo trình người dạy; Chương trình xác định chuẩn, khơng phép xê dịch PP giảng Diễn giảng; GV người dạy truyền thụ kiến thức, HS tiếp thu thụ động Hình thức Chủ yếu dạy lý thuyết tổ chức lớp học cố định tường TLàm từ điều biết Được lựa chọn nhằm đạt chuẩn đầu ra; Từ tình thực tế; Những vấn đề mà HS quan tâm - GV người tổ chức, hỗ trợ HS tự lực lĩnh hội tri thức; Dạy học tương tác - Tổ chức hình thức hcoj tập đa dạng, động , linh hoạt Học lớp; thực tế Học đôi bạn, học theo nhóm, học theo lớp - Kiểm tra, đánh giá chủ yếu dựa kiểm tra tái kiến thức mà không trọng đến vận dụng vào thực tiễn - PPDH mang tính thụ động trọng đến hoạt động học sinh, nên sản phẩm GD người thụ động thiếu động sáng tạo Chương trình GD PT PC, NL tên gọi khác hay mô hình cụ thể hóa chương trình định hướng kết đầu ra, thực GD định hướng điều khiển đầu ra, mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng NL vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người NL giải tình sống nghề nghiệp Chương trình nhấn mạnh vai trị người học với tư cách chủ thể trình nhận thức Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Phương pháp dạy học Chương trình định hướng nội Chương trình định hướng phát triển dung lực Mục tiêu dạy học mô tả Kết học tập cần đạt mô tả không chi tiết khơng chi tiết quan sát, đánh giá thiết phải quan sát, đánh giá được; thể mức độ tiến HS cách liên tục Việc lựa chọn nội dung dựa Lựa chọn nội dung nhằm đạt vào khoa học chuyên kết đầu quy định, gắn mơn, khơng gắn với tình với tình thực tiễn Chương thực tiễn Nội dung trình quy định nội dung quy định chi tiết chính, khơng quy định chi tiết chương trình GV người truyền thụ tri - GV chủ yếu người tổ chức, hỗ trợ thức, trung tâm HS tự lực tích cực lĩnh hội tri thức trình dạy học HS tiếp thu Chú trọng phát triển khả giải thụ động tri thức vấn đề, khả giao tiếp,…; quy định sẵn - Chú trọng sử dụng quan điểm, phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực; phương pháp dạy học thí nghiệm, thực hành Hình Chủ yếu dạy học lý thức thuyết lớp học dạy học Đánh Tiêu chí đánh giá giá kết xây dựng chủ yếu dựa ghi học nhớ tái nội tập dung học HS Tổ chức hình thức học tập đa dạng; ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Tiêu chí đánh giá dựa vào lực đầu ra, có tính đến tiến q trình học tập, trọng khả vận dụng tình thực tiễn 2.2 Nguyên tắc dạy học phát triển phẩm chất, lực học sinh - Học sinh học thơng qua hoạt động có ý nghĩa thực tiễn gần gũi với đời sống, dễ cảm nhận, học sinh tham gia khám phá, thực hành - Học sinh tìm hiểu, suy nghĩ lập luận, đua tranh luận từ học sinh tự điều chỉnh nhận thức lĩnh hội tri thức - Hoạt động GV đề xuất cho học sinh tổ chức theo tiến trình dạy học nhằm nâng cao dần mức độ tiếp thu tự lực sáng tạo học sinh - Qua hoạt động, học sinh chiếm lĩnh dần kiến thức, KN thực hành, vận dụng kiến thức vào đời sống thực tiễn 2.3 Môi trường, vai trò GV nhà quản lý, đánh giá hiệu dạy học phát triển phẩm chất lực học sinh 2.3.1 Môi trường tổ chức hoạt động dạy học phát triển lực học sinh + Khái niệm môi trường DH: - Là bốn yếu tố tạo thành cấu trúc hoạt động dạy học, chi phối trực tiếp đến chất lượng hiệu dạy học - Là điều kiện cụ thể, đa dạng người dạy tạo tổ chức cho người học hoạt động, thích nghi, tảng lựa chọn đắn, phù hợp với yêu cầu đặt cho người học nhằm đạt tới mục tiêu nhiệm vụ dạy học - Là nơi tổ chức có hệ thống, thực thuận lợi hoạt động dạy học phù hợp với quan điểm dạy học phát triển PC, NL học sinh + Khái niệm môi trường dạy học môi trường: - Khuyến khích việc học tập khám phá mơi trường thật - Khuyến khích trách nhiệm, sáng kiến, việc đưa định - Nuôi dưỡng hợp tác học sinh - Sử dụng phương pháp dạy học khuyến khích phát triển loại hình tư bậc cao, phát triển kiến thức tổng hợp - Đánh giá tiến học sinh thao tác thực hành, bối cảnh thực - Khuyến khích thực hàn, luyện tập giúp học sinh phát triển kiến thức nội tại, chuyển giao kiến thức sáng tạo từ giáo viên đến học sinh + Đặc điểm môi trường PT PC, NL - Ý tưởng HS lắng nghe khám phá trước đưa đánh giá - HS khuyến khích đua ý tưởng - HS đưa giải pháp giải vấn đề cho nhóm khác mà không bị xem can thiệp hay xâm phạm họ - HS tự giải sử dụng thời gian theo cách riêng thực dự án - HS quyền tự để thể cơng việc theo cách - HS khơng bị kiểm sốt chặt chẽ - Thử nghiệm khuyến khích - HS tự diễn tả ý tưởng với giáo viên - HS tơn trọng đánh giá cao 2.3.2 Vai trị người giáo viên hoạt động dạy học phát triển phẩm chất, lực học sinh • Giáo viên có vai trị quan trọng, thể nhiệm vụ: - Xây dựng học hiệu quả; - Thiết kế hoạt động tổ chức hoạt động dạy học hiệu quả; - Tạp môi trường cho HS tương tác, khám phá, thực hành lớp học; - Xây dựng tiêu chí đánh giá, theo dõi tiến học sinh, khen ngợi thành tích học tập HS thời điểm; - Tạo môi trường học tập thu hút học sinh tham gia hoạt động.VD: Tạo trò chơi cho em 2.3.3 Vai trị nhà quản lí hoạt động dạy học phát triển phẩm chất, lực học sinh - Cán quản lí giáo dục đóng vai trị định việc đảm bảo thực thành công Trong dạy học phát triển phẩm chất, lực HS Trước đây, CBQLGD thường hướng hoạt động dạy học, giáo dục nhà trường tới ổn định trật tự ngày hướng tới đổi phát triển - Trước đây, CBQL thường quản lý mệnh lệnh, ngun tắc; cịn ngày phải đóng vai trị nhà trị, người tổ chức để tạo đồng thuận đội ngũ giáo viên tổ chức nhà trường • CBQL cần: - Tạo mơi trường tự học tự bồi dưỡng cho giáo viên trường thường xuyên định kì; - Theo dõi tiến học sinh cách thường xuyên để có điều chỉnh kịp thời việc tổ chức hoạt động dạy học - Thường xuyên có kế hoạch phát triển chuyên môn cho đội ngũ giáo viên nhà trường - Chú trọng biện pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi thời gian, kinh phí bồi dưỡng đội ngũ - Đổi sinh hoạt chun mơn nhóm, tổ, khối lớp 2.3.4 Đánh giá hiệu dạy học phát triển phẩm chất, lực học sinh Hiệu kết đạt giống sử dụng thời gian, công sức nguồn lực 2.4 Phương pháp hình thức dạy học phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học 2.4.1 Định hướng chung phương pháp hình thức dạy học phát triển phẩm chất, lực học sinh - Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học ( sử dụng SGK, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin, ), trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư - Chọn lựa phương pháp chung phương pháp đặc thù Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo nguyên tắc “ Học sinh tự hoàn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn giáo viên” - Việc sử dụng PPDH gắn chặt với hình thức tổ chức DH; Tùy theo mục tiêu, nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể mà có hình thức tổ chức thích hợp học cá nhân, học nhóm; học lớp học lớp Cần chuẩn bị tốt PP thực hành, rèn luyện KN thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Cần sử dụng hiệu thiết bị DH môn học tối thiểu qui định Tích cực vận dụng CNTT dạy học * Về hình thức tổ chức DH: Tổ chức DH lớp Tổ chức cho HS học tập nhà có hướng dẫn; Tổ chức cho HS học thực địa; Tổ chức hoạt động ngoại khóa: HS đóng kịch, sắm vại, Liên quan đến nội dung học tập 2.4.2 Một số PPDH hiệu phát triển phẩm chất, lực học sinh TH • PPDH giải vấn đề • PPDH học nghiên cứu tình • PPDH dự án