Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
876,75 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Văn Thị Thanh Huyền NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG 10-HDA TRONG SẢN PHẨM SỮA ONG CHÚA BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN DI MAO QUẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội, 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - VĂN THỊ THANH HUYỀN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG 10HDA TRONG SẢN PHẨM SỮA ONG CHÚA BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN DI MAO QUẢN Chun ngành: Hóa phân tích Mã số: 8440112.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS DƯƠNG HỒNG ANH Hà Nội, 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân thành cảm ơn PGS.TS Dương Hồng Anh giao đề tài, nhiệt tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình thực luận văn Tơi xin trân thành cảm ơn Trung tâm Nghiên cứu Môi trường Phát triển Bền vững – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên tạo điều kiện cung cấp trang thiết bị nghiên cứu, đặc biệt anh chị, bạn nhóm Điện di mao quản giúp đỡ tơi nhiều suốt q trình nghiên cứu thực đề tài, luận văn thực khuôn khổ đề tài QG.18.05 Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy khoa Hóa học nói chung Bộ mơn Hóa Phân tích nói riêng dạy dỗ, bảo động viên thời gian học tập trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn gia đình, bạn học viên sinh viên Bộ mơn Hóa phân tích giúp đỡ tơi thời gian học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Văn Thị Thanh Huyền MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1 SỮA ONG CHÚA 1.1.1 Nguồn gốc đặc điểm sữa ong chúa 1.1.2.Thành phần hóa học sữa ong chúa 1.1.3.Thu hoạch sữa ong chúa a Quy trình bắt cóc ong chúa b.Quy trình giả làm tổ ong chúa 1.1.4.Tác dụng sữa ong chúa 1.2.Axit trans-10-hydroxy-2-decanoic (10-HDA) 1.2.1.Một số nghiên cứu 10-HDA 11 a.Hoạt tính sinh học 11 b.Phương pháp phân tích 10-HDA sữa ong chúa 13 c.So sánh phương pháp đề xuất phương pháp thích hợp 17 1.3.Giới thiệu phương pháp điện di mao quản 18 1.3.1.Dòng điện di thẩm thấu (EOF) 20 1.3.2.Detector đo độ dẫn không tiếp xúc kết nối kiểu tụ điện (C D) 21 1.3.3.Kỹ thuật bơm mẫu điện di mao quản 22 1.3.4.Các thông số đánh giá phương pháp điện di mao quản 23 1.3.5.Một số yếu tố ảnh hưởng tới trình tách chất điện di mao quản 24 PHẦN 2: THỰC NGHIỆM 26 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 26 2.2 Nội dung nghiên cứu 26 2.2.1 Khảo sát điều kiện phân tích CE 26 2.2.2 Khảo sát quy trình xử lí mẫu 27 2.3 Đánh giá phương pháp 28 2.4 Dụng cụ, thiết bị hóa chất 30 2.2.2 Dụng cụ thiết bị 30 2.3.2 Hóa Chất 31 2.4 Thông tin mẫu thực 32 PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1.Khảo sát điều kiện tối ưu nhằm phân tích hàm lượng 10-HDA sữa ong chúa phương pháp CE-C D 35 3.1.1 Khảo sát thành phần pH dung dịch đệm điện li 35 3.1.2 Khảo sát nồng độ pH dung dịch đệm điện li 37 3.1.3 Khảo sát ảnh hưởng thời gian bơm mẫu 39 3.1.4 Khảo sát điện tách 41 3.2 Khảo sát tối ưu quy trình xử lí mẫu 42 3.2.1 Khảo sát ảnh hưởng giấy lọc quy trình ly tâm đến diện tích píc 10HDA 42 3.2.2 Khảo sát dung mơi hịa tan 45 3.2.3 Khảo sát tỉ lệ thành phần dung mơi hịa tan 47 3.3 Đánh giá phương pháp phân tích 49 3.3.1 Xây dựng đường chuẩn, xác định hệ số tương quan 49 3.3.2 Đánh giá độ chụm 51 3.3.3 Độ (độ thu hồi) 52 3.3.4 So sánh với phương pháp tiêu chuẩn HPLC 54 3.3.5 Phân tích mẫu thực tế 55 KẾT LUẬN ……………………………57 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Quá trình phát triển ong chúa ong thợ Bảng 1.2 Thành phần sữa ong chúa tươi sữa ong chúa đông khô Bảng 1.3 Đề suất hàm lượng số quốc gia tổ chức 10,11 Bảng 2.1 Thông tin mẫu nghiên cứu 33,34 Bảng 3.1 Điều kiện thiết bị điện di mao quản 42 Bảng 3.2 Khảo sát diện tích pic trung bình 10-HDA với tỉ lệ dung môi khác 48 Bảng 3.3 Sự phụ thuộc diện tích pic vào nồng độ 10-HDA 50 Bảng 3.4 Kết so sánh giá trị a với giá trị phương trình đường 51 Bảng 3.5 Các thông số đánh giá phương pháp 52 Bảng 3.6 Giá trị độ lệch chuẩn 53 Bảng 3.7 Hiệu suất thu hồi 10-HDA 54 Bảng 3.8 Kết so sánh CE-C D HPLC với số mẫu thực tế 55 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sự phát triển ấu trùng bên sữa ong chúa Hình 1.2: Sữa ong chúa Hình 1.3: Cơng thức hóa học 10-hydroxyl-trans-2-decenoic acid (10-HDA) Hình 1.4: Sơ đồ hệ điện di mao quản đơn giản Hình 1.5: Hệ điện di mao quản kênh Hình 1.6: Bộ ghi tín hiệu Hình 1.7: Lớp điện kép tốc độ di chuyển ion Hình 1.8: Cấu tạo detector đo độ dẫn không tiếp xúc kết nối kiểu tụ điện (C D) Hình 1.9: Các kĩ thuật bơm mẫu điện di mao quản Hình 3.1: Điện di đồ lựa chọn thành phần đệm (tại pH 9) phân tích 10-HDA (20 mg/L) Hình 3.2 Điện di đồ 10-HDA (20 mg/L) với đệm 20 mM Tris/Ace pH ÷ Hình 3.3 Điện di đồ 10-HDA (20 mg/L) với đệm 50 mM Tris/Ace pH ÷ Hình 3.4 Điện di đồ 10-HDA (20 mg/L) với đệm 100 mM Tris/Ace pH ÷ Hình 3.5 Điện di đồ khảo sát ảnh hưởng thời gian bơm mẫu tới tín hiệu HDA Hình 3.6 Điện di đồ khảo sát ảnh hưởng tách tới tín hiệu 10-HDA Hình 3.7 Biểu đồ thể ảnh hưởng giấy lọc quy trình ly tâm đến việc phân tích 10-HDA (mẫu 1) Hình 3.8 Điện di đồ phân tích 10-HDA với ly tâm 1500 rpm 15 phút, lọc PTFE, nilon xenlulozo axetat Hình 3.9 Điện di đồ phân tích 10-HDA với không ly tâm, lọc PTFE, nilon xenlulozo axetat Hình 3.10 Biểu đồ thể diện tích pic trung bình 10-HDA với dung mơi hịa tan Hình 3.11 Điện di đồ phân tích 10-HDA với dung môi chiết khác (mẫu 1) 46 Hình 3.12 Điện di đồ phân tích 10-HAD với tỉ lệ dung môi chiết khác (mẫu 4) Hình 3.13 Đường chuẩn 10-HDA Hình 3.14 Điện di đồ phân tích 10-HDA mẫu chuẩn, mẫu thực mẫu thêm chuẩn Hình 3.15 Điện di đồ phân tích 10-HDA số mẫu sản phẩm sữa ong chúa; mẫu 1: sữa ong chúa tươi, mẫu 3: sữa ong chúa/ấu trùng đông khô dạng bột, mẫu 5: sữa ong chúa đông khô dạng gel , mẫu 7: mật ong sữa chúa Tên viết tắt 10-HAD CD CE CHES CZE EOF GC-MS HPLC IDL IFE IQL ITP Leff Ltot MDL MQL MECC MES MOPS RJ Tris UV – Vis %RSD %SD MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, ngành sản xuất thực phẩm chức sản phẩm làm đẹp ngày phát triển toàn giới đặc biệt Việt Nam giúp trì sức khỏe, cải thiện nét đẹp người Các sản phẩm làm đẹp dinh dưỡng tập trung chủ yếu vào sản phẩm tự nhiên có sẵn sữa ong chúa, đông trùng hạ thảo, sâm… Trong dân gian, Sữa ong chúa (RJ) biết đến với nhiều tác dụng cải thiện trí nhớ, tăng lượng, giảm lo lắng căng thẳng, kháng viêm, chống ung thư, đặc biệt có khả chống oxi hóa, ngăn ngừa lão hóa Nhiều năm trở lại đây, sữa ong chúa sử dụng chế độ ăn kiêng, làm đẹp trở thành sản phẩm thương mại ưa dùng Với thành phần hóa học đa dạng phong phú, giàu protein, chứa nhiều axit amin thiết yếu, axit béo cần thiết axit pantothenic (B-5) pyridoxin (B-6) … sữa ong chúa có nhiều tác dụng tốt với người lứa tuổi Trong tất sản phẩm làm từ ong phấn hoa, keo ong, mật ong, … điểm khác biệt sữa ong chúa sản phẩm khác sữa ong chúa có thành phần axit 10-Hydroxy-2-decenoic (10-HDA) Do diện 10-HDA sử dụng làm dấu chuẩn (“marker”) để phân biệt sữa ong chúa với sản phẩm khác Và hàm lượng 10-HDA sử dụng thông số cho chất lượng sữa ong chúa Theo quy định Bộ Nông nghiệp (MOA) Trung Quốc, hàm lượng 10-HDA không thấp 1,4% sữa ong chúa nguyên chất dạng kem 4,2% dạng đơng khơ Đã có nhiều nghiên cứu khẳng định tác dụng chống ngăn ung thư, kháng viêm chống oxi hóa,… 10-HDA [9] Với tác dụng sữa ong chúa đặc biệt 10-HDA dẫn đến nhập số lượng lớn sữa ong chúa năm nhiều quốc gia Nhu cầu sử dụng tăng cao dẫn đến xuất mặt hàng giả, hàng chất lượng Vì vậy, nghiên cứu thành phần sữa ong chúa sản xuất, đánh giá chất lượng sản phẩm thương mại cần thiết 52 Bảng 3.6 Hiệu suất thu hồi 10-HDA Dạng mẫu Dạng sữa ong chúa tươi (mẫu 1) Dạng bột (mẫu 3) Dạng gel (mẫu 4) Hiệu suất thu hồi trung bình (%) Hình 3.14 Điện di đồ phân tích 10-HDA mẫu chuẩn, mẫu thực mẫu thêm chuẩn Các điều kiện điện: di tách -17 kV; thời gian bơm mẫu 30 s; mao quản silica nóng chảy I.D = 50 µm, Ltot = 60 cm, Leff = 48 cm, đệm Tris/Ace 20 mM pH 8,5 53 Như vậy, hiệu suất thu hồi phương pháp sau khảo sát với loại khác sữa ong chúa tươi, dạng bột khô dạng gel cô đặc Điều chứng tỏ phương pháp có độ cao, quy trình phân tích phù hợp cho việc xác định hàm lượng 10-HDA mẫu sữa ong chúa 3.3.4 So sánh với phương pháp tiêu chuẩn HPLC Việc phân tích đối chứng số mẫu thực tế thực với 5/7 mẫu thực tế có phát 10-HDA ( gồm: hai mẫu sữa ong chúa tươi, mẫu dạng bột, ba mẫu dạng gel mẫu mật ong) phương pháp tiêu chuẩn Sắc kí lỏng Hiệu cao (HPLC-DAD) Trung tâm CETASD Các kết đối chứng nêu bảng 3.8 Bảng 3.8 Kết so sánh CE-C4D HPLC với số mẫu thực tế Loại mẫu Sữa ong chúa tươi Viên nang sữa ong chúa đông khô dạng bột Viên nang sữa ong chúa đông khô dạng gel Mật ong sữa chúa LOQ 54 - : khơng phân tích Độ chênh lệch = {(CCE-C4D – CHPLC) / CHPLC} 100% 3.3.5 Phân tích mẫu thực tế Sau xây dựng đường chuẩn đánh giá phương pháp, mẫu thật (bao gồm mẫu sữa ong chúa tươi, mẫu viên nang sữa ong chúa đông khô dạng bột, mẫu viên nang sữa ong chúa đông khô dạng gel, mẫu mật ong sữa chúa) phân tích nhằm định lượng 10-HDA thành phần Giản đồ điện di phân tích số mẫu minh họa hình 3.12 Hình 3.15 Điện di đồ phân tích 10-HDA số mẫu sản phẩm sữa ong chúa; mẫu 1: sữa ong chúa tươi, mẫu 3: sữa ong chúa/ấu trùng đông khô dạng bột, mẫu 5: sữa ong chúa đông khô dạng gel , mẫu 7: mật ong sữa chúa Các điều kiện điện: di tách -17 kV; thời gian bơm mẫu 30 s; mao quản silica nóng chảy I.D = 50 µm, Ltot = 60 cm, Leff = 48 cm, đệm Tris/Ace 20 mM pH 8,5 Các kết phân tích mẫu thực thu bảng 3.8 cho thấy hàm lượng 10HDA phát khoảng 0,9% - 2,3% sữa ong chúa tươi, giá trị tương đối phù hợp với khoảng giá trị thông thường từ 1,5 – 2% tiêu chuẩn số quốc gia quy định 1,4% Trong mẫu viên nang sữa ong chúa đông khô dạng gel nhập ghi nhãn hầu hết sữa ong chúa đông khô theo tỷ lệ 1:3, 55 tức hàm lượng 10-HDA cao sữa tươi cỡ lần, tương đương khoảng 6% thực tế phân tích hàm lượng 10-HDA có 0,05 – 0,26% Cá biệt mẫu số khơng phát thấy 10-HDA (cả phương pháp HPLC) không phát thấy thành phần amino axit tự phân tích (khơng trình bày kết đây) cho thấy sản phẩm giả mạo (sản phẩm mua qua shop online) Trong mật ong sữa chúa, thành phần sữa ong chúa ghi nhãn 10%, tìm thấy hàm lượng 10-HDA 0,17% phù hợp với tỷ lệ pha hàm lượng thông thường 10-HDA sữa ong chúa tươi Các kết phân tích so sánh phương pháp truyền thống HPLC cho thấy sai lệch kết thu từ hai phương pháp phân tích khoảng < ± 5% chứng minh độ tin cậy sử dụng phương pháp CE-C D cho đối tượng 10-HDA 56 KẾT LUẬN Trong phạm vi nghiên cứu với mục tiêu đề nghiên cứu xây dựng phương pháp điện di mao quản để xác định hàm lượng 10-HDA sản phẩm chứa sữa ong chúa, đề tài đạt kết sau: Đã phát triển quy trình phân tích 10-HDA sản phẩm chứa sữa ong chúa phương pháp điện di mao quản sử dụng detector độ dẫn không tiếp xúc Quy trình bao gồm bước xử lý mẫu: mẫu cân xác khối lượng (cỡ g), hòa tan vào 50 ml metanol : nước deion (tỉ lệ thể tích 30:70), lắc, ly tâm 1500 rpm 15 phút, lọc màng lọc nilon 0,2µm trước phân tích thiết bị CE-C D Các điều kiện phân tích điện di sau: dung dịch đệm điện di 20 mM Tris/Ace (pH = 8,5), điện di -17 kV, thời gian bơm mẫu 30 s với kiểu bơm thủy động lực học xiphông, chiều cao bơm mẫu 20 cm Quy trình phân tích đánh giá có đường chuẩn cho chất phân tích khoảng từ – 100 ppm với hệ số tương quan tốt (R = 0,9997); giới hạn phát giới hạn định lượng phương pháp 0,039 0,13 mg/g sản phẩm; hiệu suất thu hồi từ 97%-106% Đã áp dụng quy trình để phân tích hàm lượng 10-HDA số mẫu thực tế mẫu sữa ong chúa tươi, mẫu dạng bột đông khô, mẫu dạng gel, mẫu mật ong sữa chúa Kết hợp phân tích đối chứng kết hàm lượng 10HDA mẫu thực tế phương pháp sắc kí lỏng hiệu cao HPLC cho thấy độ sai khác hai phương pháp nằm khoảng < 5% Điều cho thấy kết phân tích phương pháp CE-C D đáng tin cậy 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn Ri (2013), “Các phương pháp tách”, Sách chuyên đề cao học, Đại học khoa học Tự nhiên - ĐHQG HàNội Tạ Thị Thảo (2010), “Bài giảng chuyên đề thống kê hóa phân tích”, Đại học Quốc gia HàNội Nguyễn Thị Thiều (2010), “Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học sữa ong chúa phấn hoa”, luận văn thạc sĩ khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà nội Tiếng Anh Anna Gloria Sabatini (2009), “Quality and standardisation of Royal Jelly”, Journal of ApiProduct and ApiMedical Science, 1(1), pp - Aziza A El-Nekeety et al (2007), “Efficacy of royal jelly against the oxidative stress of fumonisin in rats”, Toxicon, 50, pp 256 - 269 Batchelder, T (2002), “A novel mechanism of liver enhancement from a traditional bee product”, Townsend Letter for Doctors and Patients, 233, pp 46 - 48 Crenguţa I Pave (2011), “Biological Activities of Royal Jelly – Review”, Scientific Papers: Animal Science and Biotechnologies, 44(2), pp 108 - 118 Claudia Bincoletto et al (2005), “Effects produced by Royal Jelly on haematopoiesis: relation with host resistance against Ehrlich ascites tumour challenge”, International Immunopharmacology, 5, pp 679 - 688 Chi Chung Peng, Hui-Tzu Sun, I-Ping Lin, Ping-Chung Kuo and Jen-Chieh L (2017), “The functional property of royal jelly 10-hydroxy-2-decenoic acid as a melanogenesis inhibitor”, BMC Complementary and Alternative Medicine, 17(1), pp 392 - 340 58 10 Dimitrios Kanelis et al (2015), “A suggestion for royal jelly specifications”, Arh Hig Rada Toksikol, 66, pp 275 - 284 11 Emanuele Boselli (2003), “Determination and changes of free amino acids in royal jelly during storage”, 34, pp 129 - 137 12 Filippo Fratini (2016), “Royal Jelly: An ancient remedy with remarkable antibacterial Properties”, Microbiological Research, 192, pp 130 - 141 13 G LERCKER (1981), “Components of Royal Jelly: Identification of the Organic Acids”, lipids, 16 (12), pp 912 - 919 14 Hiroshi Izuta (2009), “10-Hydroxy-2-decenoic Acid, a Major Fatty Acid from Royal Jelly, Inhibits VEGF-induced Angiogenesis in Human Umbilical Vein Endothelial Cells”, Original Article, (4), pp 489 - 494 15 Hyejung Gu et al (2018), “Antioxidant Activity of Royal Jelly Hydrolysates Obtained by Enzymatic Treatment”, Korean J Food Sci An., 38(1), pp 135 - 142 16 Ivana Flanjak et al (2017), “Determination of (2E)-10-hydroxydec-2-enoic acid in Croatian royal jelly by high-performance liquid chromatography”, Croat J Food Sci Technol., 9(2), pp 152 - 157 17 J Graham (1992), "The Hive and the Honey Bee (Revised Edition)" Adatant Publication 18 JeRuei Liu et al (2008), “Antioxidant Properties of Royal Jelly Associated with Larval Age and Time of Harvest”, J Agric Food Chem., 56, pp 11447 – 11452 19 Jinhui Zhou, Xiaofeng Xue, Yi Li, Jinz Hen Zhang, Jing Zhao (2007) “Optimized Determination Method for trans-10-Hydr oxy-2-Decenoic Acid Content in Royal Jelly by High-PerformanceLiquid Chr omatography with an Internal Standard” Journal of AOAC interational, 90 (1), pp 245 20 Joonyeong Kim, Jongseok Lee (2010), “Quantitative analysis of trans-10hydroxy-2-decenoic acid in royal jelly products purchased in use by high 59 performance liquid chromatography”, Journal of Apicultural Science, 54(1), pp 77 - 85 21 Kamakura, M., Moriyama, T., Sakaki, T (2007), “Effect of royal jelly on bisphenol A-induced proliferation of human breast cancer cells”, Biosci Biotechnol Biochem, 127, pp 1877 - 1882 22 Kazu-Michi Suzuki, Yoichiro Isohama, Hiroe Maruyama, Yayoi Yamada, Yukio Narita, Shozo Ohta, Yoko Araki, Takeshi Miyata and Satoshi Mishima (2007), Original Article, 5(3), pp 295 - 302 23 L.A Salazar-Olivo, V Paz-Gonza´lez (2005), “Screening of biological activities present in honeybee (Apis mellifera) royal jelly”, Toxicology in Vitro, 19, pp 645 651 24 Li Jia, H X Zhang, X L Kou, Z D Hu (1995), “Separation and Determination of 10-Hydroxy-2-decenoic Acid in Royal Jelly by Capillary Electrophoresis”, Chromatographia, 41 (9-10), pp 605 - 609 25 Maleszka R (2008), "Epigenetic integration of environmental and genomic signals in honey bees: the critical interplay of nutritional, brain and reproductive networks", Epigenetics, (4), pp 188 - 192 26 Mako Nakaya et al (2007), “Effect of Royal Jelly on Bisphenol A-Induced Proliferation of Human Breát Cancer Cells”, Biosci Biotechnol Biochem, 71(1), pp 253 - 255 27 Mohamed Fawzy Ramadana, Ahmed Al-Ghamdi (2012), “Bioactive compounds and health-promoting properties of royal jelly: A review”, journal of functional foods, 4, pp 39 - 52 28 Murat Kanbur et al (2009), “The effects of royal jelly on liver damage induced by paracetamol in mice”, Experimental and Toxicologic Pathology, 61 (2), pp 123 132 60 29 Orlando Munoz et al (2011), “Determination of 10-hydroxy-2-decenoic acid in royal jelly by capillary electrophoresis”, J Chil Chem Soc., 56 (3), pp 738 - 740 30 Polona Jamnik, Dusˇan Goranovicˇ, Peter Raspor (2007), “Antioxidative action of royal jelly in the yeast cell”, Experimental Gerontology, 42 (7), pp 594 - 600 31 Takeshi Nagai, Reiji Inoue (2004), “Preparation and the functional properties of water extract and alkaline extract of royal jelly”, Food Chemistry, 84 (2), pp 181 186 32 Takeshi Nagai, Reiji Inoue, Nobutaka Suzuki, and Toshio Nagashima (2006), “Antioxidant Properties of Enzymatic Hydrolysates from Royal Jelly”, Journal of medicinal food, (3), pp 363 - 367 33 Townsend, G.F., Morgan, J.F., Hazlett, B (1959), “Activity of 10hydrodecenoic acid from royal jelly against experimental leukaemia and ascitic tumors”, Nature, 183 (4670), pp 1270 - 1271 34 Townsend, G.F., Morgan, J.F., Tolnai, S., Hazlett, B., Morton, H.J., Shuel, R.W (1960), “Studies on the in vitro antitumor activity of fatty acids I 10-hydroxy-2decenoic acid from royal jelly”, Cancer Research, 20, pp 503 - 510 35 T Angelova and I Hristov (2018), “HPLC determination of pka value of 10hydroxy-2-decenoic acid”, Journal of Liquid Chromatography and Related Technologies, 41 (2), pp 87 - 92 36 Sˇimu´th et al (2004), “Immunochemical Approach to Detection of Adulteration in Honey: Physiologically Active Royal Jelly Protein Stimulating TNF-r Release Is a Regular Component of Honey”, J Agric Food Chem., 52 (8), pp 2154 - 2158 37 Sibel Silici, Oguz Ekmekcioglu, Gokhan Eraslan, and Abdullah Demirtas (2009), “Antioxidative Effect of Royal Jelly in Cisplatin-induced Testes Damage”, UROLOGY, 74 (3), pp 545 - 551 38 Shin-ichiro Inoue, Satomi Koya-Miyata, Shimpei Ushio, Kanso Iwaki, Masao Ikeda, Masashi Kurimoto (2003), “Royal Jelly prolongs the life span of C3H/HeJ 61 mice: correlation with reduced DNA damage”, Experimental Gerontology, 38 (9), pp 965 - 969 39 V.A Isidorov, U Czyzewska, E Jankowska, S Bakier (2011), “Determination of royal jelly acids in honey”, Food Chemistry, 124 (1), pp 387 - 39 40 Yuan-Chang Yang, Wing-Ming Chou, Debora Arny Widowati, I-Ping Lin1, and Chi-Chung Peng (2018), “10-hydroxy-2-decenoic acid of royal jelly exhibits bactericide and anti-inflammatory activity in human colon cancer cells”, BMC Complementary and Alternative Medicine, 18:202, doi:01186/s12906-018-2267-9 41 Yoko Honda et al (2015), “10-Hydroxy-2-decenoic Acid, the Major Lipid Component of Royal Jelly, Extends the Lifespan of Caenorhabditis elegans through Dietary Restriction and Target of Rapamycin Signaling”, Journal of Aging Research, 2015(2), pp - Tiếng nhật 42 Hikoto Ohta, Yasuo Seto and Noriko Tsunoda (1993), “ Determination of trans-10hydroxydecenoic Acid in Royal Jelly by Capillary Gas Chromatography”, Jpn J Toxicol Environ Health, 37(2), pp 155 - 160 62 PHỤ LỤC 63 ... - VĂN THỊ THANH HUYỀN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG 1 0HDA TRONG SẢN PHẨM SỮA ONG CHÚA BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN DI MAO QUẢN Chun ngành: Hóa phân tích Mã số: 8440112.03 LUẬN... 3.15 Điện di đồ phân tích 10- HDA số mẫu sản phẩm sữa ong chúa; mẫu 1: sữa ong chúa tươi, mẫu 3: sữa ong chúa/ ấu trùng đông khô dạng bột, mẫu 5: sữa ong chúa đông khô dạng gel , mẫu 7: mật ong sữa. .. trình phân tích hàm lượng 1 0HDA sản phẩm sữa ong chúa phương pháp điện di mao quản? ??, luận văn tập trung vào mục tiêu nghiên cứu phát triển ứng dụng phương pháp điện di mao quản sử dụng detector độ