1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu tính đa dạng sinh học vườn quốc gia xuân thủy làm cơ sở khoa học định hướng cho bảo tồn và phát triển

137 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 12,39 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN **************** TRẦN LINH HẢI NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC VƢỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỊNH HƢỚNG CHO BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN **************** TRẦN LINH HẢI NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC VƢỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỊNH HƢỚNG CHO BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN Chuyên ngành: Khoa học Môi trƣờng Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Trần Văn Thụy Hà Nội, 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo Thạc sỹ Khoa học môi trường học viên hồn thành kết q trình học tập, rèn luyện tích lũy kiến thức trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, với hướng dẫn, dạy bảo tận tình thầy giáo khoa Mơi trường tham khảo ý kiến bạn đồng học Đầu tiên, học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Trần Văn Thụy, người tận tình giúp đỡ hướng dẫn khoa học để học viên hồn thành luận văn Qua đây, học viên xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo thuộc Khoa Môi trường - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, người cung cấp kiến thức bổ ích suốt trình đào tạo tạo điều kiện thuận lợi cho học viên hồn thành khóa đào tạo Học viên xin cảm ơn tổ chức JICA, Cục Bảo tồn Đa dạng Sinh học – Bộ Tài nguyên Môi trường chuyên gia đa dạng sinh học - Viện Sinh Thái Tài nguyên Sinh vật, cán Vườn quốc gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định tạo điệu kiện giúp đỡ tận tình để học viên có hội học tập khảo sát thực địa khu vực nghiên cứu Nhân dịp này, học viên xin bày tỏ lòng biết ơn giúp đỡ quý báu Cuối cùng, học viên cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp người ủng hộ học viên suốt q trình học hồn thành luận văn Học viên xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 02 năm 2015 Tác giả Trần Linh Hải MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát chung Đất ngập nƣớc 1.1.1 Khái niệm Đất ngập nƣớc 1.1.2 Phân loại Đất ngập nƣớc 1.2 Tổng quan nghiên cứu đa dạng sinh học h giới Việt Nam 1.2.1 Tổng quan nghiên cứu đa dạng sinh h 1.2.2 Tổng quan nghiên cứu đa dạng sinh h 1.3 Các hƣớng nghiên cứu đa dạng sinh học, bảo Xuân Thủy 1.3.1 Trƣớc thành lập Vƣờn quốc gia Xuân T 1.3.2 Sau thành lập Vƣờn quốc gia Xuân Thủ 1.4 Khái quát điều kiện - tự nhiên, kinh tế - xã hội Vƣ 1.4.1 Lịch sử hình thành Vƣờn quốc gia Xuân Th 1.4.2 Điều kiện tự nhiên Vƣờn quốc gia Xuân Th 1.4.3 Điều kiện kinh tế - xã hội Vƣờn quốc gia X Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGH 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.1.1 Phƣơng pháp kế thừa, thống kê, phân tích, t 2.1.2 Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đánh giá trạng Đa dạng sinh học Vƣờn quố 3.1.1 Đa dạng kiểu hệ sinh thái Vƣờn quốc gi 3.1.2 Đa dạng quần xã thực vật chủ yếu V 3.1.3 Đa dạng thành phần loài động vật, thực vật 3.2 Đánh giá lợi ích Đa dạng sinh học Vƣờn quố 3.2.1 Lợi ích cung cấp 3.2.2 Lợi ích bảo vệ mơi trƣờng hệ sinh thái 3.2.3 Lợi ích bảo tồn Đa dạng sinh học 3.2.4 Lợi ích giáo dục mơi trƣờng nhân văn 3.2.5 Lợi ích du lịch sinh thái, giải trí 3.3 Đánh giá tác động tới Đa dạng sinh học Vƣờ 3.3.1 Gia tăng dân số vùng đệm 3.3.2 Khai thác trái phép mức tài nguyên s 3.3.3 Bất cập quản lý thể chế, sách .55 3.3.4 Sử dụng đất nuôi trồng thủy sản nƣớc mặt chƣa hợp lý 56 3.3.5 Xây dựng sở hạ tầng vùng lõi 57 3.3.6 Ơ nhiễm mơi trƣờng 58 3.3.7 Sự du nhập loài ngoại lai xâm hại .60 3.3.8 Thiên tai biến đổi khí hậu 61 3.4 Định hƣớng đề xuất giải pháp cho bảo tồn phát triển 62 3.4.1 Định hƣớng cho công tác bảo tồn Đa dạng sinh học 62 3.4.2 Giải pháp cho công tác bảo tồn phát triển 66 3.4.3 Mơ hình sinh kế phát triển kinh tế - xã hội bền vững 69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 75 Kết luận 75 Khuyến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình Vƣờn quốc gia Xuân Thuỷ - Huyện Giao Thuỷ - Tỉnh Nam Định 22 Hình Sơ đồ tuyến, điểm khảo sát thực địa VQG Xuân Thủy tháng 6/2014 29 Hình Các hệ sinh thái vùng ĐNN Vƣờn quốc gia Xuân Thuỷ 30 Hình Các lồi cá q, đƣợc ƣu tiên bảo tồn 43 Hình Cấu trúc thành phần lồi chim VQG Xuân Thủy 45 Hình Các lồi chim di cƣ q, đƣợc ƣu tiên bảo tồn 46 Hình Nồng độ dầu mỡ khống nƣớc mặt khu vực VQG Xuân Thuỷ năm 2010 59 DANH MỤC BẢNG Bảng Diện tích, dân số mật độ dân số xã vùng đệm Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 25 Bảng Cơ cấu kinh tế xã vùng đệm VQG Xuân Thủy 26 Bảng Phân bố thành phần taxon thực vật VQG Xuân Thủy 37 Bảng Các loài thực vật xâm nhập VQG Xuân Thủy 39 Bảng Số lƣợng loài thực vật VQG Xuân Thủy 39 Bảng Sản lƣợng, giá trị hoạt động nuôi trồng khai thác thủy sản vùng lõi Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 47 Bảng Các lồi thực vật có giá trị RNM Giao Thủy 48 Bảng Khả hấp thụ cacbon số ngập mặn Xuân Thủy 49 Bảng Doanh thu, số lƣợng khách du lịch tham quan Vƣờn quốc gia Xuân Thủy .53 Bảng 10 Tình trạng khai thác tài nguyên vùng lõi Vƣờn quốc gia Xuân Thủy năm 2013 55 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐDSH DLST ĐNN GIS HST NTTS PTBV RMN UBND VQG Đa dạng sinh học Du lịch sinh thái Đất ngập nƣớc Hệ thống thông tin địa lý Hệ sinh thái Nuôi trồng thủy sản Phát triển bền vững Rừng ngập mặn Ủy ban nhân dân Vƣờn quốc gia MỞ ĐẦU VQG Xuân Thủy vùng đất bãi bồi nơi sông Hồng đổ biển thuộc huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, có tổng diện tích tự nhiên 15.100 bao gồm: 7.100 vùng lõi VQG Xuân Thủy (đất 3.100 ha; đất ngập nƣớc 4.000 gồm: Phần Bãi Cồn Ngạn, toàn Cồn Lu Cồn Xanh) 8.000 vùng đệm (bao gồm phần diện tích cịn lại Cồn Ngạn, bãi Trong xã vùng đệm: Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân Giao Hải [32] Đây bãi vùng triều cửa sông ven biển có diện tích rừng ngập mặn lớn, điển hình cho hệ sinh thái ven biển tỉnh Nam Định mà miền Bắc Việt Nam Khu vực nằm vị trí cửa sông - nơi tốc độ bồi lắng, tốc độ phù sa trung bình hàng năm bãi vùng triều khoảng vài chục mét Bãi bồi cửa sông ven biển nơi có tiềm kinh tế giá trị đa dạng sinh học Với Quốc tế VQG Xuân Thủy Ga chim quan trọng dịng chim di trú Quốc tế, số có lồi cị mỏ thìa mặt đen, lồi chim đƣợc ghi vào sách đỏ IUCN loài có nguy bị tuyệt chủng Hiện nay, việc quản lý bảo vệ tài nguyên môi trƣờng VQG Xuân Thủy tồn nhiều vấn đề phức tạp Do dân số đông, thiếu công ăn việc làm nên sức ép khai thác nguồn lợi tự nhiên ngƣời dân từ vùng đệm lên vùng lõi VQG Xuân Thủy ngày lớn Mặt khác, hoạt động sản xuất vùng đệm nuôi trồng thủy sản sản xuất nông nghiệp nguyên nhân gây tác động xấu môi trƣờng, tác động tiêu cực đến cân sinh thái tự nhiên đe dọa phát triển bền vững Vƣờn quốc gia Từ vấn đề cấp thiết trên, lựa chọn đề tài “Nghiên cứu tính đa dạng sinh học Vườn quốc gia Xuân Thủy làm sở khoa học định hướng cho bảo tồn phát triển” Đề tài hƣớng tới mục tiêu đánh giá đƣợc trạng đa dạng sinh học, áp lực tác động giá trị lợi ích VQG Xuân Thuỷ, định hƣớng cho công tác bảo tồn phát triển cho Vƣờn thời gian tới Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu, thực nội dung nghiên cứu nhƣ sau: - Đánh giá trạng đa dạng sinh học Vƣờn quốc gia Xuân Thủy - Đánh giá lợi ích đa dạng sinh học Vƣờn quốc gia Xuân Thủy - Đánh giá tác động lên đa dạng sinh học Vƣờn quốc gia Xuân Thủy - Định hƣớng đề xuất giải pháp cho bảo tồn phát triển Chúng hy vọng nội dung nghiên cứu tƣ liệu hữu ích góp phần giúp nhà hoạch định sách có hoạt động ƣu tiên cải thiện công tác quy hoạch phát triển, quản lý sử dụng hợp lý dạng tài nguyên thiên nhiên nhƣ bảo vệ nguồn lợi sinh vật, bảo tồn đa dạng sinh học, đồng thời đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội nhiều mặt cộng đồng 98 Bảng Các lồi chim q, có giá trị bảo tồn VQG Xuân Thuỷ TT Tên khoa học Anas falcata Aythya baeri Limosa limosa Tringa guttifer Limnodromus semipalmatus Eurynorhynchus pygmeus Larus saundersi Egretta eulophotes 10 11 12 Threskiornis melanocephalus Platalea minor Pelecanus philippensis Mycteria leucocephala 13 Pitta nympha 14 Emberiza aureola Tổng số (Nguồn: Báo cáo trạng đa dạng sinh học Vườn quốc gia Xuân Thủy (2014)) 99 100 PHỤ LỤC TÌNH TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN TRONG VÙNG LÕI VƢỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY NĂM 2013 TT Đơn vị/xã Giao Thiện Giao An Giao Lạc Giao Xuân Giao Hải Tổng (Nguồn: Số liệu thống kê từ niên giám thống kê huyện Giao Thủy 2012 UBND xã vùng đệm 2013, cập nhật 2014) Chú giải: SLKT: Sản lượng khai thác;TNKT: Thu nhập từ khai thác 101 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH GHI NHẬN TRONG Q TRÌNH NGHIÊN CỨU Hình Khách du lịch quan sát chim di cƣ VQG Xuân Thủy Hình Hoạt động khai thác trái phép tài nguyên sinh vật vùng lõi Vƣờn quốc gia Xn Thủy 102 Hình Đầm tơm vùng lõi Hình Hoạt động Vây Vạng phá vỡ cảnh quan tự nhiên vùng lõi VQG Xuân Thủy (Nguồn: Báo cáo trạng đa dạng sinh học Vườn quốc gia Xuân Thủy (2014)) Hình Xà lan vận chuyển cát bơm cát lên bãi nuôi (1), Máy xúc san bề mặt bãi nuôi (2) Hình Mơ hình trồng Nấm xã Hình Mơ hình ni Ong xã Giao Giao An vùng đệm VQG Xuân An vùng đệm VQG Xuân Thủy [67] Thủy [67] Hình 10 Mơ hình ni ngao bền vững Giao Thủy [67] Hình 11 Mơ hình thu gom rác thải VQG Xuân Thủy [68] Hình 12 Giá E+coecaria agallocha L Hình 13 Ngũ sắc Lantana camara L Hình 14 Ráng biển thƣờng Acrostichum Hình 15 Xấu hổ Mimosa pudica L aureum L 105 Hình 16 Trang Kandelia candel (L.) Druce Hình 17 Phi lao Casuarina equisetifolia L Hình 18 Sú Aegiceras corniculatum (L.) Hình 19 Rau muống biển Ipomoea Blanco pescaprae L 106 Hình 21 Nguồn nƣớc đầm ni Tơm Hình 20 Bình bát nƣớc Annona glabra L vùng lõi Vƣờn quốc gia Xn Thủy Hình 22 Đầm ni Ngao giống vùng Hình 23 Bãi Vạng cồn Lu lõi Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 107 (1) (2) Hình 24 Hình ảnh nghiên cứu tác giả VQG Xuân Thủy (1), (2) 108 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN **************** TRẦN LINH HẢI NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC VƢỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỊNH HƢỚNG CHO BẢO TỒN VÀ PHÁT... đe dọa phát triển bền vững Vƣờn quốc gia Từ vấn đề cấp thiết trên, lựa chọn đề tài ? ?Nghiên cứu tính đa dạng sinh học Vườn quốc gia Xuân Thủy làm sở khoa học định hướng cho bảo tồn phát triển? ??... Đánh giá trạng đa dạng sinh học Vƣờn quốc gia Xuân Thủy - Đánh giá lợi ích đa dạng sinh học Vƣờn quốc gia Xuân Thủy - Đánh giá tác động lên đa dạng sinh học Vƣờn quốc gia Xuân Thủy - Định hƣớng đề

Ngày đăng: 20/11/2020, 09:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w