1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu ứng dụng GIS và phương pháp phân tíichs đa chỉ tiêu trong đánh giá tính hợp lý về phân bố không gian của đất phi nông nghiệp trong phương án quy hoạch sử dụng đất huyện vĩnh bảo

78 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ khái qt GIS 12 Hình 1.2 Thang điểm so sánh tiêu 17 Hình 2.1 Quy trình đánh giá tính hợp lý vị trí không gian phƣơng án QHSDĐ phi nông nghiệp GIS phƣơng pháp phân tích đa tiêu 23 Hình 2.2 Cách tính trọng số tiêu 27 Hình 2.3 Phƣơng pháp tính điểm cho phƣơng án quy hoạch 28 Hình 3.1 Sơ đồ vị trí huyện Vĩnh Bảo 35 Hình 3.2 Lỗi topology lớp liệu quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 44 Hình 3.3 Các bƣớc sửa lỗi Must not have gaps 45 Hình 3.4 Raster giá trị lớp đầu vào đánh giá quy hoạch đất cụm công nghiệp 53 Hình 3.5 Bảng tính Raster giá trị hợp lý đất cụm cơng nghiệp 54 Hình 3.6 Raster giá trị hợp lý đất cụm công nghiệp 54 Hình 3.7 Biểu đồ thể giá trị hợp lý vị trí quy hoạch cụm cơng nghiệp .56 Hình 3.8 Vị trí quy hoạch cụm công nghiệp huyện Vĩnh Bảo 57 Hình 3.9 Raster giá trị lớp đầu vào đánh giá quy hoạch đất bãi thải, xử lý chất thải 64 Hình 3.10 Raster giá trị hợp lý đất bãi thải, xử lý chất thải 65 Hình 3.11 Hình ảnh điểm tập kết rác thải huyện Vĩnh Bảo 66 Hình 3.12 Vị trí quy hoạch bãi chôn lấp rác thải xã Trấn Dƣơng 68 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Khoảng cách cho phép từ bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt đến cơng trình xây dựng 34 Bảng 3.1 Cơ cấu sử dụng đất huyện Vĩnh Bảo năm 2014 42 Bảng 3.2 Các tiêu đánh giá vị trí quy hoạch đất cụm cơng nghiệp 46 Bảng 3.3 Các lớp liệu đầu vào 48 Bảng 3.4 Trọng số nhóm tiêu đánh giá quy hoạch đất cụm công nghiệp 48 Bảng 3.5 Trọng số tiêu nhóm kinh tế đánh giá quy hoạch đất cụm công nghiệp 49 Bảng 3.6 Trọng số tiêu nhóm xã hội đánh giá quy hoạch đất cụm công nghiệp 49 Bảng 3.7 Trọng số tiêu nhóm mơi trƣờng đánh giá quy hoạch 49 đất cụm công nghiệp 49 Bảng 3.8 Trọng số chung tiêu đánh giá quy hoạch đất cụm công nghiệp 50 Bảng 3.9 Phân khoảng tiêu đánh giá quy hoạch đất cụm công nghiệp .51 Bảng 3.10 Giá trị hợp lý vị trí quy hoạch đất cụm công nghiệp .55 Bảng 3.11 Các tiêu đánh giá vị trí quy hoạch đất bãi thải, xử lý chất thải 59 Bảng 3.12 Trọng số chung tiêu đánh giá quy hoạch đất bãi thải, xử lý chất thải 61 Bảng 3.13 Phân khoảng tiêu đánh giá quy hoạch đất bãi thải, xử lý chất thải 62 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải nghĩa BCL CTRSH KCN Bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt Khu công nghiệp QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam UBND Uỷ ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Đất đai nguồn tài nguyên vô c ng quý giá, tƣ liệu sản xuất đặc biệt, nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn đất nƣớc, thành phần quan trọng hàng đầu môi trƣờng sống, địa bàn phân bố khu dân cƣ, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, an ninh quốc ph ng Trong thời gian qua, công tác quy hoạch sử dụng đất đƣợc nhà nƣớc vô c ng coi trọng, đƣợc tiến hành nƣớc ta với đội ngũ cán chuyên môn đƣợc đào tạo theo nhiều hình thức khác thu đƣợc kết cao Luật đất đai năm 2013 (Điều 35-51 quy định r nội dung lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo ngành, theo cấp lãnh thổ hành đƣợc cụ thể hóa Nghị định số 43 2014 NĐ-CP ngày 15 2014 01 2017 NĐ-CP ngày 06/01/2017 Chính phủ Thông tƣ số 29 2014/TT-BTNMT ngày 02 2014 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Dƣới tác động q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc thời k độ lên chủ nghĩa xã hội, c ng với b ng nổ dân số, phát triển mặt xã hội làm cho nhu cầu sử dụng đất ngày tăng lên mà đất đai lại bị giới hạn diện tích, có vị trí cố định Vì vậy, để đảm bảo phát triển xã hội cần phải có biện pháp hoạch định, định hƣớng chiến lƣợc nhằm khai thác sử dụng đất hợp lý, hiệu bền vững Vĩnh Bảo huyện nằm phía Tây Nam thành phố Hải Ph ng Trong huyện nghề nông chủ yếu, qua nhiều năm đổi song đời sống ngƣời dân c n gặp nhiều khó khăn, ngành nghề huyện c n chƣa phát triển Đặc biệt vấn đề sử dụng qu đất địa phƣơng c n nhiều bất cập nên chƣa khai thác đƣợc lợi để phát triển Vì vậy, để sử dụng đất đai cho hiệu quả, hợp lý nhằm đảm bảo cho phát triển bền vững mối quan tâm lớn địa phƣơng Công tác lập, triển khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nƣớc nói chung huyện Vĩnh Bảo nói riêng ngày hoàn thiện đạt đƣợc kết tích cực, nhƣng bên cạnh c n tồn nhiều vấn đề cần phải giải quyết: việc lựa chọn địa điểm bố trí cơng trình quy hoạch gặp nhiều khó khăn, đơi thực theo cảm tính, tƣơng đối, dựa đánh giá vài yếu tố bật với nhà quy hoạch, chƣa tính đến yếu tố tác động xã hội mơi trƣờng Do đó, tính xác thực hợp lý phƣơng án quy hoạch chƣa đƣợc quan tâm mức tạo tình trạng quy hoạch treo, hiệu quả, thƣờng xuyên phải điều chỉnh, gây tốn kinh tế ảnh hƣởng đến xã hội Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, đề tài “N p ươn p áp p ân tíc k ôn an đất p đất đa c ỉ t nôn n u tron đán ệp tron p ươn n cứu ứn d n tín Sv ợp lý p ân bố án quy oạc sử d n uyện Vĩn Bảo, t n p ố Hả P òn ” có tính cấp thiết cao Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá tính hợp lý phân bố khơng gian số đối tƣợng đất phi nông nghiệp phƣơng án QHSDĐ đến năm 2020 huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Ph ng sở ứng dụng GIS phƣơng pháp phân tích đa tiêu Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan QHSDĐ nhu cầu đánh giá tính hợp lý không gian đối tƣợng phƣơng án QHSDĐ - Nghiên cứu quy trình ứng dụng GIS phƣơng pháp phân tích đa tiêu việc đánh giá tính hợp lý vị trí khơng gian đất phi nông nghiệp phƣơng án quy hoạch sử dụng đất cấp huyện - Ứng dụng quy trình để đánh giá tính hợp lý vị trí khơng gian số loại đất phi nông nghiệp phƣơng án QHSDĐ huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Ph ng Từ đƣa số kiến nghị nhằm điều chỉnh phƣơng án QHSDĐ cho hợp lý Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Đề tài giới hạn phạm vi không gian phƣơng án QHSDĐ đến năm 2020 huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Ph ng Phạm vi khoa học: Đề tài giới hạn nghiên cứu vấn đề đánh giá tính hợp lý phân bố khơng gian số loại đất phi nông nghiệp phƣơng án quy hoạch sử dụng đất cấp huyện sở ứng dụng GIS phƣơng pháp phân tích đa tiêu, cụ thể đất cụm công nghiệp đất bãi thải, xử lý rác thải Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp điều tra, khảo sát: Điều tra, thu thập số liệu, tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu; báo cáo thuyết minh, đồ trạng sử dụng đất, đồ QHSDĐ đến năm 2020 huyện Vĩnh Bảo, số liệu thống kê, kiểm kê đất đai loại đất huyện Vĩnh Bảo để phục vụ cho đề tài - Phƣơng pháp phân tích tổng hợp tài liệu: phân tích tổng hợp tài liệu thu thập đƣợc để từ đánh giá chất lƣợng nhƣ độ tin cậy nguồn tài liệu - Phƣơng pháp phân tích đa tiêu: Để xác định mức độ ảnh hƣởng yếu tố tổng hợp tiêu đánh giá Trong đánh giá tính hợp lý phân bố khơng gian đất phi nông nghiệp phƣơng án QHSDĐ, thƣờng sử dụng nhiều tiêu chí khác để phân tích tính hợp lý kết tổ hợp tiêu chí đƣợc sử dụng nhƣ cơng cụ hỗ trợ định Trong phân tích đa tiêu, bƣớc quan trọng xác định tập hợp phƣơng án cần để đánh giá Tiếp theo, lƣợng hóa tiêu chí, xác định tầm quan trọng tƣơng đối phƣơng án tƣơng ứng với tiêu chí - Phƣơng pháp phân tích khơng gian: Ứng dụng GIS để đánh giá yếu tố ảnh hƣởng đến việc đánh giá tính hợp lý phƣơng án quy hoạch Các chức xử lý phân tích khơng gian GIS bao gồm: Chuyển đổi tọa độ, chồng xếp lớp đồ, chuẩn hóa liệu, - Phƣơng pháp chuyên gia: Thu nhận tri thức tổng hợp từ nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác để đánh giá vai tr tiêu không gian QHSDĐ đất phi nông nghiệp; Tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực đất đai, kinh tế, xã hội, môi trƣờng làm sở để đánh giá tính hợp lý phân bố khơng gian đất phi nông nghiệp - Phƣơng pháp kiểm thử thực tế: D ng để kiểm chứng kết nghiên cứu địa bàn huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Ph ng Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm phong phú lý luận khoa học nghiên cứu đánh giá tính hợp lý vị trí khơng gian đối tƣợng sử dụng đất phi nông nghiệp sở ứng dụng GIS phƣơng pháp phân tích đa tiêu Ý nghĩa thực tiễn Góp phần đánh giá tính hợp lý phân bố không gian loại đất phƣơng án QHSDĐ huyện Vĩnh Bảo đến năm 2020 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan quy hoạch sử dụng đất cấp huyện nhu cầu đánh giá tính hợp lý phân bố không gian đối tƣợng quy hoạch Chƣơng 2: Quy trình ứng dụng GIS phƣơng pháp phân tích đa tiêu đánh giá tính hợp lý phân bố khơng gian đối tƣợng QHSDĐ phi nông nghiệp Chƣơng 3: Thử nghiệm đánh giá tính hợp lý phân bố khơng gian đất phi nông nghiệp phƣơng án QHSDĐ huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Ph ng Chƣơng TỔNG QUAN VỀ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CẤP HUYỆN VÀ NHU CẦU ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ VỀ PHÂN BỐ KHÔNG GIAN CỦA CÁC ĐỐI TƢỢNG QUY HOẠCH 1.1 Tổng quan quy hoạch sử dụng đất cấp huyện 1.1.1 Khái niệm quy hoạch sử dụng đất Đất đai tiềm trình phát triển đất tƣ liệu sản xuất đặc biệt việc tổ chức sử dụng đất gắn chặt với phát triển kinh tế - xã hội Do vậy, QHSDĐ tƣợng kinh tế - xã hội Đây hoạt động vừa mang tính khoa học, vừa mang tính pháp lý hệ thống biện pháp k thuật, kinh tế xã hội đƣợc xử lý phƣơng pháp phân tích tổng hợp phân bố địa lý điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội để tổ chức lại việc sử dụng đất theo pháp luật nhà nƣớc nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng đất đai tƣơng lai xã hội cách tiết kiệm khoa học có hiệu cao [11] Khi nghiên cứu QHSDĐ, có nhiều cách nhận thức khác Có quan điểm cho QHSDĐ đơn biện pháp k thuật nhằm thực việc đo đạc, vẽ đồ đất đai, phân chia diện tích đất, giao đất cho ngành thiết kế xây dựng đồng ruộng, Bên cạnh đó, có quan điểm lại cho QHSDĐ đƣợc xây dựng quy phạm Nhà nƣớc nhằm nhấn mạnh tính pháp chế quy hoạch sử dụng đất đai Tuy nhiên, hai cách nhận thức trên, chất QHSDĐ không đƣợc thể đầy đủ thân QHSDĐ khơng nằm k thuật đo đạc khơng thuộc hình thức pháp lý mà nằm bên việc tổ chức sử dụng đất nhƣ tƣ liệu sản xuất đặc biệt, coi đất đai nhƣ đối tƣợng mối quan hệ xã hội sản xuất Do đó, QHSDĐ hoạt động vừa mang tính k thuật, tính kinh tế tính pháp lý [16] Cụ thể: - Tín kỹ t uật: QHSDĐ sử dụng công tác chuyên môn nhƣ điều tra, khảo sát, đo đạc, xây dựng đồ, khoanh định, xử lý số liệu, để tính tốn thống kê diện tích đất đai, thiết kế, phân chia khoảnh Từ đó, tạo điều kiện tổ chức sử dụng đất hợp lý sở tiến khoa học k thuật - Tín p áp c ế: biểu tính pháp chế thể chỗ đất đai đƣợc nhà nƣớc giao cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng vào mục đích cụ thể đƣợc xác định theo phƣơng án QHSDĐ - Tín k n tế: giao đất, thơng qua phƣơng án QHSDĐ nhà nƣớc xác định r mục đích sử dụng diện tích đƣợc giao Đây biện pháp quan trọng nhằm khai thác triệt để có hiệu cao tiềm đất đai Ở thể r tính kinh tế QHSDĐ Tuy nhiên, điều đạt đƣợc tiến hành đồng c ng với biện pháp k thuật pháp chế Nhƣ vậy, rút khái niệm QHSDĐ nhƣ sau: “Quy hoạch sử dụng đất hệ thống biện pháp kinh tế, k thuật pháp chế Nhà nƣớc tổ chức sử dụng đất đầy đủ, hợp lý, khoa học có hiệu cao thơng qua việc phân phối tái phân phối qu đất nƣớc, tổ chức sử dụng đất nhƣ tƣ liệu sản xuất c ng với tƣ liệu sản xuất khác gắn liền với đất nhằm nâng cao hiệu sản xuất xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất bảo vệ môi trƣờng” [11] Điều 3, Luật đất đai năm 2013 nêu r QHSDĐ “việc phân bổ khoanh v ng đất đai theo không gian sử dụng cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc ph ng, an ninh, bảo vệ môi trƣờng thích ứng biến đổi khí hậu sở tiềm đất đai nhu cầu sử dụng đất ngành, lĩnh vực v ng kinh tế - xã hội đơn vị hành khoảng thời gian xác định” Theo FAO (1993 , QHSDĐ đánh giá mang tính hệ thống tiềm đất đai nguồn nƣớc, phƣơng án thay sử dụng đất điều kiện kinh tế - xã hội nhằm lựa chọn điều chỉnh cho ph hợp phƣơng án sử dụng đất tốt Mục đích QHSDĐ lựa chọn đƣa vào thực tiễn phƣơng án sử dụng đất đáp ứng nhu cầu ngƣời dân cách tốt mà giữ gìn, đảm bảo nguồn lực cho tƣơng lai Động lực việc quy hoạch nhu cầu thay đổi, cải thiện quản lý cần thiết có đƣợc cấu sử dụng đất thích hợp theo hồn cảnh thay đổi 1.1.2 Mục đích, nguyên tắc lập quy hoạch sử dụng đất Mục tiêu việc lập QHSDĐ nhằm lựa chọn phƣơng án sử dụng đất đạt hiệu cao kinh tế - xã hội, môi trƣờng - sinh thái, an ninh - quốc ph ng Điều 35, Chƣơng 4, Luật đất đai năm 2013 quy định r việc lập QHSDĐ cần phải đảm bảo nguyên tắc [12]: - Ph hợp với chiến lƣợc, quy hoạch tổng thể, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc ph ng, an ninh; - Đƣợc lập từ tổng thể đến chi tiết; quy hoạch sử dụng đất cấp dƣới phải ph hợp với quy hoạch sử dụng đất cấp trên; kế hoạch sử dụng đất phải ph hợp với quy hoạch sử dụng đất đƣợc quan nhà nƣớc có thẩm quyền phê duyệt Quy hoạch sử dụng đất cấp quốc gia phải bảo đảm tính đặc th , liên kết v ng kinh tế - xã hội; quy hoạch sử dụng đất cấp huyện phải thể nội dung sử dụng đất cấp xã; - Sử dụng đất tiết kiệm có hiệu quả; - Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ mơi trƣờng; thích ứng với biến đổi khí hậu; - Bảo vệ, tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; - Dân chủ công khai; - Bảo đảm ƣu tiên qu đất cho mục đích quốc ph ng, an ninh, phục vụ lợi ích quốc gia, cơng cộng, an ninh lƣơng thực bảo vệ môi trƣờng; - Quy hoạch, kế hoạch ngành, lĩnh vực, địa phƣơng có sử dụng đất phải bảo đảm ph hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đƣợc quan nhà nƣớc có thẩm quyền định, phê duyệt Bả n 3.12 Trọn số c un c ỉ t u đán STT Kinh tế đất bã t ả , xử lý c ất t ả Trọng số Trọng số Trọng số nhóm nhóm chung Trạm đ ện 0,138 0,020 T t ườn 0,298 0,042 Nhóm quy oạc Chỉ tiêu 0,142 HTSDĐ 0,485 0,069 Độ dốc 0,079 0,011 0,500 0,167 Xã hội Cộn đồn 0,334 C ín quyền 0,500 0,167 Dân cư ĐT 0,228 0,119 Dân cư NT 0,154 0,081 Mặt nước 0,136 0,071 Môi trƣờng 0,524 10 Di tích 0,350 0,183 11 KCN 0,077 0,041 12 GT 0,055 0,029 Tổng 3.3.3.2 P ân loạ k ơn 1,000 1,000 o v tín đ ểm lớp đầu v đán an quy oạc đất bã t ả , xử lý c ất t tín ợp lý vị trí ả Dựa tiêu xác định bƣớc bƣớc tiến hành phân khoảng tiêu tính điểm cho đất bãi thải, xử lý chất thải Kết thu đƣợc raster giá trị điểm đầu vào đất bãi thải, xử lý chất thải 61 Bản 3.13 Phân khoản c ỉ t u đán quy oạc đất bã tả, xử lý c ất t ả STT Chỉ tiêu Giá trị 0–3 o o o o o –5 Độ dốc –8 o – 15 o o Điểm > 15 Đất chƣa sử dụng Đất lâm nghiệp Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Tôn giáo, AN, QP, sơng, hồ 0 - 50 m Khoảng cách đến đƣờng giao 50 - 200 m thông thƣờng 200 - 500 m 500 - 1000 m > 1000 m - 1000 m 1000 - 3000 m > 3000 m - 800 m Khoảng cách đến khu dân cƣ 800 - 1200 m nông thôn 1200 - 2000 m 2000 - 3000 m > 3000 m - 1500 m 1500 - 2000 m Khoảng cách đến khu dân cƣ 2000 - 3000 m đô thị 3000 - 5000 m > 5000 m Hiện trạng sử dụng đất Khoảng cách đến trạm điện 62 STT Chỉ tiêu 10 Điểm - 100 m 100 - 300 m Khoảng cách đến nguồn nƣớc 300 - 500 m mặt 500 - 1000 m > 1000 m - 800 m Khoảng cách đến khu di tích 800 - 1200 m lịch sử, văn hố, trƣờng học 1200 - 2000 m 2000 - 3000 m > 3000 m - 300 m 300 - 500 m Khoảng cách đến khu công 500 - 1000 m nghiệp 1000 - 2000 m > 2000 m - 50 m Khoảng cách đến đƣờng giao 50 - 150 m thơng 150 - 300 m 300 - 1000 m > 1000 m Giá trị 63 Trạm điện Hiện trạng sử dụng đất Độ dốc Giao thông thƣờng Dân cƣ đô thị Dân cƣ nơng thơn Mặt nƣớc Điểm di tích, trƣờng học Khu công nghiệp điểm điểm điểm điểm điểm Giao thơng Hình 3.9 Raster Thang điểm trị lớp đầu v o đáná quy xử lý c ất t ả 64 oạc đất bã t ả , 3.3.3.3 Tạo raster trị ợp lý đất bã t ả , xử lý c ất t ả Sau có lớp raster đầu vào, tác giả sử dụng cơng cụ Raster Calculator để tính giá trị hợp lý Kết cho lớp raster thể giá trị hợp lý đất bãi thải, xử lý chất thải Vị trí quy hoạch khu xử lý rác thải tập trung Hình 3.10 Raster trị ợp lý đất bã t ả , xử lý c ất t ả 3.3.3.4 Tính đ ểm c o p ươn án quy oạc đất bã t ả , xử lý c ất t ả Điểm cho vị trí quy hoạch đƣợc tính tốn cách sử dụng công cụ Zonal statistic as table Spatial Analyst Điểm vị trí quy hoạch giá trị điểm số trung bình tất pixel nằm đất Theo phƣơng án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, huyện Vĩnh Bảo có vị trí quy hoạch cho đất xử lý bãi thải, chất thải xã Trấn Dƣơng Kết tính tốn giá trị hợp lý vị trí 1,93 65 3.3.3.5 Đán tín ợp lý vị trí k ôn an p ươn án quy oạc đất bã t ả , xử lý c ất t ả Vĩnh Bảo huyện có diện tích tƣơng đối rộng, dân số đông với nhiều công ty, sở sản xuất kinh doanh, trang trại lớn,… vấn đề vệ sinh môi trƣờng vấn đề cấp thiết mà quyền địa phƣơng ln thƣờng xuyên phải đối mặt thời gian vừa qua Hiện rác thải khu dân cƣ, sở sản xuất kinh doanh,… đƣợc thu gom chôn lấp nhiều khu vực khác địa bàn huyện, vị trí chơn lấp tạm thời không đƣợc thiết kế, quy hoạch cẩn thận nên việc chôn lấp gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng xung quanh Bên cạnh đó, chƣa có khu chơn lấp rác thải tập trung nên có tình trạng đổ trộm rác thải bừa bãi khu đất trống số tuyến đƣờng liên thôn, liên xã hệ thống kênh mƣơng Tại số địa phƣơng, rác thải c n chƣa đƣợc thu gom, xử lý chôn lấp cách triệt để, tạm thời tiêu hủy thủ công cách v i lấp đất, cát thông thƣờng Một số ngƣời dân c n tự ý mang rác khu vực ven đê, sông để vất bỏ tự ý đốt Điều gây hại không nhỏ tới môi trƣờng nhƣ làm cảnh quan khu dân cƣ nhƣ khu vực xung quanh Hìn 3.11 Hìn ản đ ểm tập kết rác t ả tạ 66 uyện Vĩn Bảo Trƣớc bất cập công tác thu gom, xử lý rác thải địa bàn huyện, quyền địa phƣơng xây dựng phƣơng án quy hoạch khu xử lý rác thải tập trung xã Trấn Dƣơng Theo phƣơng án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 theo chủ trƣơng xây dựng văn số 1659 UBND-MT ngày 4 2018 UBND thành phố Hải Ph ng huyện Vĩnh bảo có quy hoạch xây dựng khu xử lý rác thải tập trung (diện tích Km 22+600 bãi ngồi đê hữu sơng Thái Bình, xã Trấn Dƣơng [24] Theo đánh giá luận văn vị trí quy hoạch có mức điểm giá trị hợp lý 1,93 (thấp ngƣỡng điểm hợp lý trung bình Tuy vị trí có mức điểm thấp ngƣỡng điểm trung bình nhƣng theo đánh giá luận văn, vị trí quy hoạch bãi rác thải tập trung tƣơng đối hợp lý (giá trị hợp lý cao địa bàn 2,45 vị trí tối ƣu quy hoạch xây dựng bãi chơn lấp chất thải Một số khu vực khác có mức điểm cao nhƣng lại manh mún, nhỏ lẻ quy mơ diện tích khơng lớn (chỉ nhỏ 3ha Do vị trí khơng thích hợp cho việc xây dựng bãi rác thải tập trung theo quy mô đƣợc xét duyệt huyện 6ha Tuy xét tổng thể vị trí quy hoạch có điểm số khơng cao nhƣng xét số khía cạnh cụ thể đảm bảo khoảng cách hợp lý đến khu dân cƣ nhƣ cơng trình kinh tế - xã hội khác Khoảng cách đƣợc thể hình 3.12: 67 Hình 3.12 Vị trí quy oạc bã c ôn lấp rác t ả xã Trấn Dươn Vị trí quy hoạch đƣợc bố trí cách xa khu dân cƣ nông thôn Khoảng cách gần đến khu dân cƣ ven cửa cống Trấn Dƣơng khoảng 900m Bên cạnh đó, vị trí quy hoạch nằm cách tƣơng đối xa so với khu dân cƣ thôn Đồng Tâm thôn Trấn Hải đồng thời có khoảng cách đảm bảo với vị trí trƣờng học nhƣ điểm di tích, lịch sử văn hóa địa phƣơng Mặc d nằm cách xa điểm dân cƣ nhƣng vị trí quy hoạch bãi rác thải tập trung c n số tồn nằm bên cạnh khu ni trồng thủy sản nằm sát d ng sông Hóa Điều gây ảnh hƣởng tiêu cực tới môi trƣờng nƣớc khu vực đặc biệt trƣờng hợp rác thải không đƣợc xử lý cách khoa học, triệt để Do vậy, trƣờng hợp xây dựng bãi xử lý rác thải tập trung huyện Vĩnh Bảo cần tăng cƣờng cơng tác quản lý, vận hành trình xử lý rác thải để hạn chế tối đa mức độ ảnh hƣởng tiêu cực khu xử lý rác tới môi trƣờng xung quanh 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Luận văn đánh giá đƣợc tính hợp lý phân bố khơng gian đất xây dựng khu công nghiệp đất bãi thải, xử lý chất thải phƣơng án QHSDĐ đến năm 2020 huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Ph ng sở ứng dụng GIS phƣơng pháp phân tích đa tiêu Theo kết đánh giá nhóm đất khu cơng nghiệp, vị trí quy hoạch là: Cụm cơng nghiệp Giang Biên – Dũng Tiến, cụm cơng nghiệp Cầu Nghìn cụm cơng nghiệp Tân Liên có điểm số thấp đƣợc đánh giá chƣa hợp lý Để phƣơng án quy hoạch hợp lý hơn, khu công nghiệp cần phải đƣợc điều để có khoảng cách hợp lý tới khu dân cƣ nhƣ đối tƣợng kinh tế, xã hội khác khu vực Đối với vị trí quy hoạch bãi chơn lấp chất thải tập trung xã Trấn Dƣơng, ngƣỡng điểm tính tốn giá trị hợp lý khơng mức cao (1,93 điểm nhƣng khu vực có yếu tố ph hợp để coi tƣơng đối hợp lý điều kiện cụ thể huyện Vĩnh Bảo Tuy nhiên, trình vận hành khu xử lý rác thải cần phải có quy trình xử lý ph hợp để giảm thiểu tác động tới môi trƣờng Từ kinh nghiệm thực tế có đƣợc trình thực luận văn, tác giả kiến nghị tới quan, đơn vị lập quy hoạch sử dụng đất cần phải xây dựng tiêu chí cụ thể để lựa chọn vị trí quy hoạch Thay sử dụng phƣơng pháp đánh giá nặng định tính, quan thẩm định nên cân nhắc lựa chọn phƣơng pháp đánh giá tính hợp lý phƣơng án quy hoạch sử dụng đất có tính khoa học hơn, dựa kết hợp phƣơng pháp định tính định lƣợng, ví dụ nhƣ phƣơng pháp sử dụng GIS phƣơng pháp phân tích đa tiêu sử dụng luận văn 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trƣờng, Bộ Xây dựng (2001 , T ôn tư số 01/2001/TTLT/BKHCNMT-BXD ướn dẫn quy địn bảo vệ mô trườn đố vớ v ệc lựa c ọn địa đ ểm, xây dựn v vận n bã c ôn lấp c ất t ả rắn, Hà Nội [2] Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2014 , T ôn tư số 28/2014/TT-BTNMT n y 02 t án năm 2014 Bộ trưởn Bộ T quy địn t ốn k , k ểm k n uy n v đất đa v lập đồ Mô trườn ện trạn sử d n đất, Hà Nội [3] Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2014 , T ôn n y 02 t án quy địn c tư số 29/2014/TT-BTNMT năm 2014 Bộ trưởn Bộ T t ết v ệc lập, đ ều c ỉn n uy n v quy oạc , kế Mô trườn oạc sử d n đất, Hà Nội [4] Bộ Xây dựng (2009 , T u c uẩn quy oạc xây dựn nôn t ôn, NXB Xây dựng, Hà Nội [5] Bộ Xây dựng (2008 , Quy c uẩn xây dựn V ệt Nam số 01/2008/BXD [6] Chính phủ Nƣớc CHXHCN Việt Nam (2014 , Nghị định số 43 2014 NĐCP ngày 15 tháng 05 năm 2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều luật đất đai, Hà Nội [7] Chính phủ Nƣớc CHXHCN Việt Nam (2019 , Nghị định số 37 2019 NĐCP ngày 07 tháng 05 năm 2019 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều luật quy hoạch, Hà Nội [8] Nguyễn Văn Đức (2001 , áo trìn ệ t ơn t n địa lý, Nhà xuất Khoa học K thuật, HàNội [9] B i Văn Ga, Nguyễn Ngọc Diệp, B i Thị Minh Tú, Nguyễn Trung Dũng (2001), P ần mềm ỗ trợ quy oạc bã c ôn lấp rác, Trun n cứu Mô trườn , Đại học Đà Nẵng 70 tâm N [10] Nguyễn Xuân Linh (2015 , Ứn d n p ươn p áp p ân tíc đa c ỉ t u ISM/F – ANP v S tron lựa c ọn vị trí quy oạc bã c ôn lấp c ất t ả rắn s n oạt tr n địa b n uyện Hưn H , tỉn T Bìn Luận văn Thạc s khoa học, Trƣờng ĐHKHTN, ĐHQGHN [11] Nguyễn Hữu Ngữ (2010 , B ản Quy oạc sử d n đất, Đại học Huế - Trƣờng Đại học Nông Lâm, Huế [12] Quốc hội Nƣớc CHXHCN Việt Nam (2013 , Luật đất đa , NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [13] Quốc hội Nƣớc CHXHCN Việt Nam (2017 , Luật Quy oạc , NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [14] Ph ng Vũ Thắng (2012 , Ứn v S tron đán tín dn u p ươn p áp p ân tíc ợp lý vị trí k ơn đa c ỉ t an đố tượn quy oạc sử d n đất cấp uyện Luận văn Thạc s khoa học, Trƣờng ĐHKHTN, ĐHQGHN [15] Nguyễn Đăng Phƣơng Thảo (2011 , Ứn d n S v p ươn p áp p ân tíc đa c ỉ t u xác địn vị trí bã c ơn lấp c ất t ả rắn c o quận T ủ Đức, t n p ố Hồ C í M n , Hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc năm 2011 [16] Chu Văn Thỉnh (2010 , Vị trí, vai tr quy hoạch sử dụng đất đai hệ thống quy hoạch chung, Địa Việt Nam [17] Lê Phƣơng Thúy (2009 , Ứn dn đa c ỉ t u lựa c ọn địa đ ểm bố trí bã oạt p c v quy oạc sử d n S v p ươn p áp p ân tíc c ơn lấp c ất t ả đất (lấy ví d rắn s n uyện Đơn An , t n pố H Nộ Luận văn Thạc s khoa học, Trƣờng ĐH KHTN,ĐHQGHN [18] TCXDVN 261 - 2001 (2002), Bã c ôn lấp c ất t ả rắn - T u c uẩn t ết kế, NXB Xây dựng, Hà Nội [19] TCXDVN 6696: 2009 (2009), Bã c ôn lấp c ất t ả rắn - Y u cầu c un bảo vệ mô trườn , NXB Xây dựng, Hà Nội 71 [20] TCXDVN 4616 - 1987 (1987), N óm quy c uẩn k ảo sát xây dựn , Bộ Xây dựng [21] Ủy ban Nhân dân huyện Vĩnh Bảo (2014 Báo cáo thuyết minh kiểm kê đất đai năm 2014 [22] Ủy ban Nhân dân huyện Vĩnh Bảo (2018 Báo cáo thuyết minh điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Bảo năm 2018 [23] Ủy ban Nhân dân thành phố Hải Ph ng (2015 Dự thảo Báo cáo thuyết minh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Ph ng [24] Trang Web "Xử lý rác thải Hải Ph ng", có địa http://ecchaiphong.gov.vn/?pageid=newsdetailsHA&catid=2&ID=3143 [25] Trang Web "Hệ thống thơng tin địa lý", có địa http: vi.wikipedia.org wiki Hệ_thống_Thông_tin_Địa_lý Tiếng Anh [26] A A Isalou, et al (2012), Landfill site selection using integrated fuzzy logic and analytic network process (F-ANP), Springer-Verlag, 68(6), pp 1745- 1755 [27] Analytic Hierachy Process Tutorial http://people.revoledu.com/kardi/tutorial/AHP [28] Analytic Hierachy Process http://en.wikipedia.org/wiki/Analytic_Hierarchy_Process [39] Alshehri M (2008), The capability of GIS to analyze data and determine the best locations, GIS Development [30] Basac S et al (2006), Landfill site selection by using geographic information systems Environmental Geology, 49(3) [31] C.C.Feng and Edwin H.W.Chan (2004), Application of AHP in dicision – making on urban land use: A case study of Chao-Hu city development in China, the International Journal of Construction Management, pp 93-110 72 [32] FAO, UNDP, UNEP and World Bank (1998), Land quality indicators and thier use in subtainable agriculture and rualdevelopment [33] Gecko (2011), Vision Industrial ParkInterim ScopingReport [34] H Shahbandarzadeh, et al (2012), Selection of Appropriate Location of CNG Stations Using of ISM/FANP Approach, 19(12), pp 1752-1763 [35] Hamid Shahbandarzadeh, & Ahmad Ghorbanpour (2011), The Applying ISM/FANP Approach for Appropriate Location Selection of Health Centers, 4(4-2), pp 5-28 [36] Huang L X et al (2006), GIS-based hierarchy process for the suitability analysis of nuclear waste disposal site, Environmental Informatics Archives, vol [37] Javaheri H et al (2006), Site selection of municipal solid waste landfills using Analytical Hierarchy Process method in a geographical information technology environment in Giroft, Iranian Journal of Environment and Health Science and Engineering, vol 3(3) [38] Marco Criado and nnk (2017), Multi-Criteria Analyses of Urban Planning for City Expansion: A Case Study of Zamora, Spain Department of Geology, Faculty of Sciences, Spain [39] Mendoza and Phil Macoun (1999), Guidelines for applying MultiCriteria Analysis to the assessment of criteria and indicators, Center for International Forestry Research (CIFOR), Jakarta 10065, Indonesia [40] Ni-Bin Chang, et al (2008), Combining GIS with fuzzy multicriteria decision- making for landfill siting in a fast-growing urban region, Journal of Environmental Management, 87(1), pp 139-153 [41] R W Saaty (1987), The Analytic Hierarchy Process - What it is and how it is used, 9(3-5), pp 161-176 [42] Shrivastava U., Nathawat M S (2003), Selection of potential waste disposal sites around Ranchi Urban Complex using Remote Sensing and GIS techniques, GIS Development, Map India 73 [43] Suleyman Demirel University, Department of Geological Engineering (2011), Selection of Landfill Site using GIS and Multicriteria Decision Analysis for Beysehir Lake Catchment area (Konya, Turkey), Isparta,Turkey [44] Tran Quoc Binh, Nguyen Cao Huan, Tran Anh Tuan (2008), Municipal landfill site selection using geographic information system and analytic hierarchy process (case study in Tu Son District, Bac Ninh Province, Vietnam), The 8th General Seminar of the Core University Program "Environmental Science and Technology for the Earth", Japan, pp 26-28 74 ... Chƣơng QUY TRÌNH ỨNG DỤNG GIS VÀ PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA CHỈ TIÊU TRONG ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ VỀ PHÂN BỐ KHÔNG GIAN CỦA CÁC ĐỐI TƢỢNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP 2.1 Quy trình đánh giá tính. .. quan quy hoạch sử dụng đất cấp huyện nhu cầu đánh giá tính hợp lý phân bố không gian đối tƣợng quy hoạch Chƣơng 2: Quy trình ứng dụng GIS phƣơng pháp phân tích đa tiêu đánh giá tính hợp lý phân bố. .. đánh giá tính hợp lý phân bố khơng gian đối tƣợng quy hoạch sử dụng đất 1.2.1 Sự cần thiết phải đánh giá tính hợp lý phân bố không gian đối tượng quy hoạch sử dụng đất Để công tác quy hoạch sử

Ngày đăng: 20/11/2020, 09:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w