Ngày soạn:………………………. Ngày giảng:……………………… TIẾT7 - BÀI 5 CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MỸ LA TINH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau tiết học cần giúp học sinh nắm được: Những nét cơbản về quá trình đấu tranh giành độc lập và qua trình phát triển kinh tế (thành tựu, khó khăn), ý nghĩa của những thành quả có được ở các nước châu Phi và Mỹ la tinh. 2. Kỹ năng: Quan sát, khai thác bản đồ, khái quát châu Phi và khu vực Mĩ la tinh, khái quát các giai đoạn cách mạng của 2 khu vực này 3. Tư tưởng, tình cảm: Giúp học sinh hiểu được giá trị của tinh thần đoàn kết, kiên cường đấu tranh giành độc lập, giáo dục tinh thần đấu tranh bảo vệ độc lập, đoàn kết, tương trợ giúp đỡ các nước còn khó khăn. II. Đồ dùng dạy học: Lược đồ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở A, P, MLT, hình ảnh của Nelsơn Malđêla và Castơrô. III. Phương pháp: Động não, phân tích, thuyết trình qua hình ảnh IV. Tổ chức giờ học: 1. Khởi động: - Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức bài cũ và hướng HS vào bài mới - Thời gian: 15 ’ - Cách thức tiến hành: GV: Ra đề và coi kiểm tra với lớp A2, A4 là 15p còn A1, A3 kiểm tra miệng Đề chẵn: Hoàn cảnh ra đời và nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN? Những thành tựu về khoa học – kĩ thuật của Ấn Độ? Đề lẻ: Nguyên tắc hoạt động và sự phát triển của ASEAN? Chính sách đối ngoại của Ấn Độ? HS: làm bài kiểm tra GV: Nhận xét ý thức làm bài kiểm tra và dẫn dắt vào bài mới dùng phần đầu bài để dẫn dắt. Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơbản 2. Hoạt động 1: Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập ở các nước châu Phi - Mục tiêu: Khái quát cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi sau CTTG thứ hai. - Thời gian: 13 ’ - ĐDDH: Hình 14 và 15 SGK - Các bước tiến hành: Bước 1: làm việc cả lớp GV: Giới thiệu vài nét về châu Phi trước và trong CTTG2? Nêu những sự kiện quan trọng trong quá trình đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi? HS: 3 – 4 em trả lời GV: Treo lược đồ châu Phi và yêu cầu học sinh chỉ trên lược đồ những mốc giành được độc lập của các nước châu Phi, nhận Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập ở các nước châu Phi - Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhất là từ những năm 50/XX, cuộc đấu tranh giành độc lập diễn ra sôi nổi, khởi đầu từ năm 1952 là Ai Cập, Li Bi ở Bắc Phi. - Năm 1960 được gọi là Năm châu Phi với 17 nước được trao trả độc lập. Năm 1975, cac nước Môdămbích và Ăng gôla lật đổ được ách thống trị của thực dân Bồ Đào Nha. - Từ năm 1980, nhân dân Nam Rôđêdia và Tây Nam Phi giành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc (Apácthai), thành lập Cộng hoà Dimbabuê và Cộng hoà Namibia. 1 xét, chốt ý. Bước 2: Thế nào là chế độ phân biệt chủng tộc Apácthai? HS: 2 em trả lời GV: Cho HS quan sát hình ảnh Man đêla và hỏi các em có hiẻu biết gì về vị lãnh tụ này, nhận xét, chốt ý. 3. Hoạt động 2: Tình hình phát triển kinh tế – xã hội châu Phi - Mục tiêu: Khái quát sự phát triển kinh tế, những khó khăn của châu Phi - Thời gian: 6 ’ - ĐDDH: Hình ảnh sung đột vũ trang, đói nghèo, bệnh tật ở châu Phi - Các bước tiến hành: Bước 1: làm việc cả lớp GV: Công cuộc xây dựng đất nước sau khi giành độc lập của nhân dân châu Phi đạt được những thành tựu gì? Họ còn có những khó khăn gì cần giải quyết? HS: 4 – em trả lời GV: Nhận xét, chốt ý đưa ra các hình ảnh minh hoạ 4. Hoạt động 3: Vài nét về quá trình giành và bảo vệ độc lập của các nước Mỹlatinh. - Mục tiêu: Khái quát quá trình giành và bảo vệ độc lập của các nước Mỹlatinh. - Thời gian: 13 ’ - ĐDDH: Hình 16, 17 SGK - Các bước tiến hành: Bước 1: làm việc cả lớp GV: Sử dụng lược đồ yêu cầu: Giới thiệu vài nét về khu vực Mỹlatinh trước và trong CTTG2?, khái niệm Mỹlatinh? Tình hình Mỹlatinh từ sau CTTG2 đến nay? HS: 4-5 em trả lời GV: Cho HS quan sát hình ảnh Castơrô và nêu những hiểu biết của mình về vị lãnh tụ này? Nhận xét, chốt ý 5. Hoạt động 4: Tình hình phát triển kinh tế – xã hội của các nước Mỹ latinh. - Mục tiêu: Khái quát tình hình kinh tế - 1993, Nam Phi chính thức xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc. 4/1994, tiến hành bầu cử dân chủ đa chủng tộc lần đầu tiên. Lãnh tụ người da đen là Nenxơ manđêla trở thành Tổng thống của Cộng hoà Nam Phi. Đây là thắng lợi có ý nghĩa lịch sử đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân. Tình hình phát triển kinh tế – xã hội châu Phi * Phát triển kinh tế – xã hội: - Sau khi giành độc lập, các nước bước vào xây dựng đất nước đạt nhiều thành tựu. Tuy nhiên những khó khăn hiện nay là rất lớn đó là nghoè đói, lạc hậu và bất ổn với các xung đột sắc tộc, tôn giáo, nội chiến, dịch bệnh, mù chữ, nợ nước ngoài không thể trả, - 2002, Tổ chức thống nhất châu Phi đổi tên thành Liên minh châu Phi (AU) hy vọng khắc phục khó khăn, phát triển châu lục. * Nét chính trong quá trình giành và bảo vệ độc lập: - Nhiều nước Mĩ Latinh đã giành được độc lập từ tay thực dân Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha vào đầu thế kỉ XX, nhưng lại lệ thuộc vào Mĩ. - Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ bùng nổ và phát triển mạnh, tiêu biểu là thắng lợi của cách mạng Cuba dưới sự lãnh đạo của Phiđen Caxtơrô 1/1959. - Dưới ảnh hưởng của cách mạng Cuba, phong trào chống Mĩ và độc tài thân Mĩ diễn ra mạnh mẽ ở nhiều nước trong những năm 60 – 70/XX như Vênêxuêla, Pêru, Chilê, .lật đổ chính quyền độc tài và thành lập chính quyền dân chủ ở nhiều nước. * Tình hình phát triển kinh tế – xã hội: - Nhiều nước đạt được thành tựu lớn, trở 2 và xã hội Mỹlatinh. - Thời gian: 6 ’ - ĐDDH: Hình ảnh phát triển của Brasin, Mêhicô,… - Các bước tiến hành: Bước 1: làm việc cả lớp GV: Những thành tựu và khó khăn chủ yếu của các nước Mỹlatinh trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước? HS: 4-5 em trả lời GV: Nhận xét, đưa một số hình ảnh sưu tầm về thành tựu, hạn chế thành nước công nghiệp mới NICs như Brasin, Mêhicô, - Đất nước Cu ba do Phi đen Cát tơ rô lãnh đạo đạt nhiều thành tựu trong cải cách dân chủ, xây dựng nền công nghiệp dân tộc và nền nông nghiệp đa dạng, nhiều thành tựu giáo dục, y tế, văn hoá. - Nhiều nền kinh tế còn gặp khó khăn như lạm phát, nợ nước ngoài, những mâu thuẫn xã hội, nạn tham nhũng, chịu tác động từ kinh tế thế giới, . 6. Tổng kết và hướng dẫn học tập: 2 ’ a) Củng cố: Khái quát thành quả các nước châu Phi, Mĩ La tinh đạt được và ý nghĩa. b) Dặn dò: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK 3 . giảng:……………………… TIẾT 7 - BÀI 5 CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MỸ LA TINH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau tiết học cần giúp học sinh nắm được: Những nét cơ bản về quá trình. vào bài mới dùng phần đầu bài để dẫn dắt. Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản 2. Hoạt động 1: Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập ở các nước châu