Nghiên cứu ảnh hưởng của các hoạt động khai thác khoáng sản đến chất lượng môi trường huyện đại từ, tỉnh thái nguyên và giải pháp khắc phục

86 26 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của các hoạt động khai thác khoáng sản đến chất lượng môi trường huyện đại từ, tỉnh thái nguyên và giải pháp khắc phục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN THẾ CƢỜNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN ĐẾN CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN THẾ CƢỜNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN ĐẾN CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGÔ THỊ LAN PHƢƠNG Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trƣớc hết xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo, Khoa sau đại học thầy cô Khoa Môi trƣờng- Trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên- Đại học Quốc gia Hà Nội truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho suốt thời gian học tập trƣờng Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Ngô Thị Lan Phƣơng ngƣời dành nhiều thời gian tâm huyết để hƣớng dẫn nghiên cứu giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Và xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp Sở Tài nguyên Môi trƣờng, Trung tâm Quan trắc Công nghệ môi trƣờng Thái Nguyên giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành tốt khóa học Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên, ủng hộ tơi q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Học viên Nguyễn Thế Cường -1- MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ MỞ ĐẦU Chƣơng - TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan hoạt động khoáng sản 1.1.1 Hiện trạng khai thác khoáng sản Việt Nam 1.1.2 Khai thác khoáng sản vấn đề môi trƣờng liên quan 1.1.2.1 Thay đổi cảnh quan, suy giảm diện tích rừng 1.1.2.2 Ơ nhiễm mơi trƣờng 1.1.2.3 Ảnh hƣởng đến cộng đồng dân cƣ 1.2 Tổng quan huyện Đại Từ 1.2.1 Điều kiện tự nhiên - tài nguyên thiên nhiên 1.2.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 1.2.1.2 Sơng ngịi thủy văn 1.2.1.3 Điều kiện khí hậu thời tiết 1.2.1.4 Hiện trạng quản lý sử dụng đất 1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Đại Từ 1.2.2.1 Điều kiện kinh tế 1.2.2.2 Điều kiện xã hội Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu -2- 2.2.2 Phƣơng pháp điều tra, vấn thực địa 2.2.3 Phƣơng pháp thu mẫu phân tích mẫu phịng thí nghiệm 2.2.3.1 Phƣơng pháp lấy mẫu ngồi thực địa 2.2.3.2 Phƣơng pháp phân tích phịng thí nghiệm 2.2.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu Chƣơng - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Kết nghiên cứu trạng khu vực Mỏ than Núi Hồng 3.2 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng mơi trƣờng khai thác khống sản Núi Pháo - 42 - 3.2.1 Kết nghiên cứu môi trƣờng khơng khí khu dân cƣ xung quanh Núi Pháo - 43 3.2.3.Chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt suối Cát tiếp nhận nƣớc thải Núi Pháo 3.2.4 Chất lƣợng môi trƣờng đất khu dân cƣ gần Núi Pháo 3.2.5.Chất lƣợng môi trƣờng nƣớc ngầm 3.4 Đề xuất giải pháp khắc phục kiểm sốt nhiễm 3.4.1 Giải pháp quản lý 3.4.2 Giải pháp kĩ thuật KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO -3- DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại đất theo độ cao theo độ dốc Bảng 1.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2009 2011 Bảng 1.3 Diện tích rừng năm 2009 2011 Bảng 1.4 Một số tiêu kinh tế huyện Đại Từ Bảng 2.1 Vị trí lấy mẫu khu vực mỏ văn phịng Công ty than Núi Hồng Bảng 2.2 Thống kê vị trí quan trắc khu dân cƣ gần Núi Pháo Bảng 2.3 Vị trí điểm quan trắc sông suối xã Hà Thƣợng gần Núi Pháo Bảng 2.4 Một số phƣơng pháp phân tích tác nhân ô nhiễm Bảng 3.1.Khối lƣợng đất đá bóc sản lƣợng khai thác than mỏ Núi Hồng từ 1986-2010 Bảng 3.2 Kết phân tích khí thải khu văn phịng khu vực sản xuất công ty than Núi Hồng Bảng 3.3 Kết đo phân tích mơi trƣờng khơng khí trung bình qua năm mỏ Than Núi Hồng Bảng 3.4 Chất luợng nƣớc thải mỏ than Núi Hồng Bảng 3.5 Chất lƣợng nƣớc suối cầu Bất tiếp nhận nƣớc thải Than Núi Hồng năm 2012-2013 Bảng 3.6 Ƣớc tính thải lƣợng bụi sinh hoạt động khai thác, tuyển hàng năm Bảng 3.7 Kết quan trắc chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí khu vực giáp ranh Xóm 4, xã Hà Thƣợng năm 2003 Bảng 3.8 Kết đo phân tích mơi trƣờng khơng khí khu vực Xóm 2, xã Hà Thƣợng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Bảng 3.9 Kết đo phân tích mơi trƣờng khơng khí khu vực Xóm 3, xã Hà Thƣợng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Bảng 3.10 Kết đo phân tích mơi trƣờng khơng khí khu vực Xóm 4, xã Hà Thƣợng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên -4- Bảng 3.11 Giá trị nồng độ trung bình bụi TSP, bụi PM10 so với năm 2003 khu vực Xóm Xóm Bảng 3.12 Kết phân tích mơi trƣờng nƣớc thải Núi Pháo năm 2013: - 50 Bảng 3.13 Kết phân tích nƣớc mặt suối Cát trƣớc điểm tiếp nhận nƣớc thải cơng ty TNHH Núi Pháo 150m phía thƣợng lƣu sau điểm tiếp nhận nƣớc thải 150m phía hạ lƣu Bảng 3.14 Kết đo phân tích mơi trƣờng đất Bảng 3.15 Kết đo phân tích mơi trƣờng nƣớc dƣới đất Bảng 3.16 Chất lƣợng nƣớc số sông suối huyện Đại Từ Bảng 3.17 Hàm lƣợng As tóc số ngƣời dân xã Hà Thƣợng -5- DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Vị trí Mỏ Than Núi Hồng Hình 2.2 Vị trí Núi Pháo khu vực nghiên cứu Hình 3.1 Sơ đồ sản xuất than mỏ than Núi Hồng Hình 3.2 Biểu đồ diễn biến nồng độ trung bình (mg/m ) Mức độ biến đổi nồng độ (%) bụi tổng số (TSP) năm 2003 so với – Khu vực Xóm 3, xã Hà Thƣợng, Đại Từ, Thái Nguyên Hình 3.3 Biểu đồ diễn biến nồng độ trung bình (mg/m ) Mức độ biến đổi nồng độ (%) bụi PM10 năm 2003 so với – Khu vực Xóm 3, xã Hà Thƣợng, Đại Từ, Thái Nguyên Hình 3.4 Biểu đồ diễn biến nồng độ trung bình (mg/m ) Mức độ biến đổi nồng độ (%) bụi tổng số (TSP) năm 2003 so với – Khu vực Xóm 4, xã Hà Thƣợng, Đại Từ, Thái Nguyên Hình 3.5 Biểu đồ diễn biến nồng độ trung bình (mg/m ) Mức độ biến đổi nồng độ (%) bụi PM10 năm 2003 so với – Khu vực Xóm 4, xã Hà Thƣợng, Đại Từ, Thái Nguyên Hình 3.6 Biểu đồ diễn biến nồng độ TSS trƣớc sau điểm tiếp nhận nƣớc thải NTNP Hình 3.7 Biểu đồ diễn biến nồng độ As, Zn, Fe, Cu suối Cát trƣớc sau điểm tiếp nhận nƣớc thải NTNP -6- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT APHA : American Public Health Association BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa COD : Nhu cầu oxy hóa học HD : Hoạt động KHD : Không hoạt động KHP : Không phát QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TSS : Tổng chất rắn lơ lửng UBND : Uỷ ban nhân dân -7- ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Đại Từ huyện miền núi nằm phía Tây Bắc tỉnh Thái Nguyên, cách thành phố Thái Nguyên 25 km với tổng diện tích tự nhiên 57,847,86 ha, chiếm 16,33% tổng diện tích tự nhiên tỉnh, Trên địa bàn huyện, nguồn tài nguyên, đất, nƣớc, khoáng sản phong phú đa dạng, có khu du lịch Hồ Núi Cốc huyền thoại, huyện có nhiều thuận lợi phát triển kinh tế, năm gần tốc độ phát triển kinh tế huyện mức độ cao Tuy nhiên, với phát triển kinh tế - xã hội vấn đề gia tăng ô nhiễm, suy giảm chất lƣợng mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí, đa dạng sinh học; gây tác động trực tiếp đến đời sống nhân dân phát triển bền vững trền địa bàn huyện Theo kết quan trắc trạng môi trƣờng địa bàn huyện số liệu từ nhiều dự án, đề tài nghiên cứu cho thấy khơng khí nhiều điểm vùng khai thác khoáng sản bị nhiễm bụi, khí SO 2, Nguồn nƣớc sông Công; nƣớc ngầm số vùng dân cƣ bị ô nhiễm rõ rệt chất hữu cơ, dầu mỡ, vi sinh; Ơ nhiễm mơi trƣờng thách thức cho phát triển bền vững huyện Có thể nói khơng dự phát triển bền vững bảo vệ môi trƣờng sinh thái mối quan tâm hàng đầu có tính chất sống cịn nhân loại ngày nay, Làm để kết hợp hài hồ mơi trƣờng phát triển, ngƣời thiên nhiên, tƣơng lai, Đó mối quan tâm nhiều Quốc gia giới nhƣ Chính phủ Việt Nam tồn xã hội Huyện Đại Từ khơng nằm ngồi xu đó, Hiện huyện trình chuyển đổi cấu kinh tế, đồng thời phát triển theo xu hƣớng cơng nghiệp hố, đại hố, nhiều ngành kinh tế xuất Nhƣng vấn đề đƣợc đặt ra, thách thức nghiệp phát triển kinh tế huyện giai đoạn mới, phải đảm bảo phát triển kinh tế phát triển bền vững môi trƣờng -8- -51- Biểu đồ diễn biễn nồng độ TSS trước sau điểm tiếp nhận nước thải Núi Pháo 120 100 mg/l 80 60 40 20 T2-NMSC-1 T2-NMSC-2 T7-NMSC-1 T7-NMS Vị trí lấy mẫu Hình 3.6 Biểu đồ diễn biến nồng độ TSS trƣớc sau điểm tiếp nhận nƣớc thải NTNP Biểu đồ diễn biến nồng độ As, Cu, Zn, Fe suối Cát trước sau điểm tiếp nhận nước thải Núi Pháo 3.5 mg/l 2.5 1.5 0.5 T2-NMSC-1 T2-NMSC-2 T7-NMSCVị trí lấy mẫu Hình 3.7 Biểu đồ diễn biến nồng độ As, Zn, Fe, Cu suối Cát trƣớc sau điểm tiếp nhận nƣớc thải NTNP Theo kết phân tích nƣớc mặt cho thấy tiêu phân tích As vƣợt 3,2 lần, TSS vƣợt 1,72 lần, Fe vƣợt 2,3 lần, Cu vƣợt 2,8 lần so với quy chuẩn cho phép qua biểu đồ diễn biến nồng độ cho thấy suối Cát bị ảnh hƣởng từ nƣớc thải cơng ty TNHH khống sản Núi Pháo -52- 3.2.4 Chất lượng môi trường đất khu dân cư gần Núi Pháo Bảng 3.14 Kết đo phân tích mơi trƣờng đất TT Tên tiêu Zn As Cd Pb Cu Ghi chú: MĐ-1: Tại nhà ông Phạm Văn Chung , (X:0570097; Y:2394781) MĐ-2: Đất vƣờn nhà ơng Lƣơng Văn Thái , xóm 3, xã Hà Thƣợng , huyêṇ ĐaịTƣƣ̀, cách công ty Núi Pháo khoảng 60m vềphía Đơng (X:0570056; Y:2394954) Qua kết phân tích kim loại nặng đất cho thấy: có đến 2/5 kim loại đƣợc phân tích mẫu đất có hàm lƣợng vƣợt nhiều lần quy chuẩn cho phép, cụ thể: Asen (As) mẫu MĐ-1 vƣợt quy chuẩn cho phép 10,7 10,5 lần, mẫu MĐ-2 vƣợt quy chuẩn cho phép 18,7 34,9 lần, Đồng (Cu) mẫu MĐ-1 vƣợt 2,4 lần, mẫu MĐ-2 vƣợt 2,4 2,0 lần Nghiên cứu trƣớc đất khu vực xã Hà Thƣợng cho thấy: đất khu vực có hàm lƣợng kim loại nặng cao (do đặc điểm cấu tạo đất đặc điểm địa hóa), có Asen (As) Đồng (Cu) -53- 3.2.5.Chất lượng môi trường nước ngầm Bảng 3.15 Kết đo phân tích môi trƣờng nƣớc dƣới đất STT Pb Cr Ni 10 11 Fe 12 F 13 14 SO4 15 16 NO3 17 NO2 18 NH4 19 20 21 Ghi chú: - NNNP-1: Tại nhà ơng Phạm Văn Chung , xóm 4, xã Hà Thƣợng , huyêṇ ĐaịTƣƣ̀ (X:0570097; Y:2394781) -54- NNNP-2: Tại nhà ơng Lƣơng Văn Thái, xóm 3, xã Hà Thƣợng, huyêṇ ĐaịTƣƣ̀, cách công ty Núi Pháo khoảng 60m vềphiá Đông (X:0570056; Y:2394954) Nhận xét: Qua kết đo phân tích thơng số nƣớc dƣới đất vị trí quan trắc cho thấy hầu hết tiêu nằm giới hạn cho phép quy chuẩn QCVN 09:2008/BTNMT 3.2.6 Chất lƣợng sông suối khu vực xung quanh Núi Pháo Bên cạnh sông Công chảy theo hƣớng Tây Bắc - Đơng Nam, huyện cịn có nhiều suối bị chi phối sông Cầu nhƣ: Suối Đƣờng Bắc, Suối Cát, suối Thủy Tinh phụ lƣu nó: suối Đội Ba, suối Thung Lũng Thiếc, suối Đội Năm, suối Bát Đây suối chảy qua khu vực có nhiều hoạt động khai thác khoáng sản thuộc huyện Phục Linh, Tân Linh, Hùng Sơn, Hà Thƣợng Theo nhiều nghiên cứu cho thấy rằng, chất lƣợng nƣớc suối bị ô nhiễm nghiêm trọng tác động hoạt động khai thác khứ nhƣ gây Điển hình nhƣ suối Thủy Tinh phụ lƣu nó: suối Bát, suối Đội Ba, suối Thung Lũng Thiếc, suối Đội Năm chảy qua khu vực có hoạt động khai thác trái phép khứ, nhiều điểm nƣớc mang tính axit với pH thấp bị ô nhiễm kim loại nặng Chất lƣợng nƣớc số suối đƣợc thể qua Bảng 3.16 -55- Bảng 3.16 Chất lƣợng nƣớc số sông suối huyện Đại Từ xung quanh khu vực Núi Pháo Vị trí pH TSS SC-1 5,6 28 SC-2 5.9 25 SC-3 5,8 66 SC-4 5.7 12,6 SC-5 5,6 19,2 SC-6 5,53 45 SC-7 5,6 39,8 SC-8 6,1 19,8 Đơn vị - mg/l QCVN 08:2008 (cột B1) 5,5-9 50 Từ bảng kết ta thấy chất lƣợng nƣớc suối chảy qua khu vực có hoạt động khai thác địa bàn huyện Đại Từ bị nhiễm nghiêm trọng, nƣớc mang tính axit hàm lƣợng kim loại nặng cao cụ thể hàm lƣợng Cu, Fe, As số ví trí lấy mẫu nhƣ điểm SC-3, SC-6, SC-7, SC-8 cao so với quy chuẩn QCVN 08:2008 /BTNMT (cột B1) Qua thấy hoạt động khai thác khống sản địa bàn gây ảnh hƣởng mạnh mẽ tới chất lƣợng nguồn nƣớc sông suối khu vực -56- 3.3 Ảnh hƣởng hoạt động khoáng sản tới dân cƣ huyện Đại Từ - Trồng trọt: Hoạt động khống sản có ảnh hƣởng lớn tới sản xuất nông nghiệp nhƣ gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, đất; làm giảm diện tích đất nơng nghiệp bùn thải đất sử dụng đƣợc cho mục đích nơng nghiệp, Những ảnh hƣởng đƣợc thể thông qua suất nông nghiệp giảm, chất lƣợng nông sản bị nhiễm bẩn, Theo nhận định hầu hết hộ gia đình đƣợc vấn xã Hà Thƣợng có sử dụng nguồn nƣớc suối cho sản xuất nơng nghiệp (có tới 80% lúa) khu vực có hoạt động khai thác năm 2008, suất trồng thấp so với trƣớc nhiều, - Nuôi thả cá: Khi xuống thực tế địa phƣơng, quan sát thấy nƣớc suối điểm bị ảnh hƣởng hoạt động khai thác khống sản, tuyển quặng có màu vàng khơng có sinh vật sống đƣợc đó, Theo nhận định ngƣời dân, chất lƣợng nƣớc ao gần moong khai thác (cả cũ mới) bị ảnh hƣởng nghiêm trọng, có ao bị nƣớc thải moong rị rỉ đổ vào làm cho nƣớc trở thành màu vàng, cá không sống đƣợc (nhƣ ao nƣớc gần nhà anh Vƣơng thuộc xóm 6, cạnh sân vận động Hà Thƣợng); có ao nƣớc cá sống, nhƣng thời gian để cá sinh trƣởng chậm hơn, lâu đƣợc thu hoạch - Sức khỏe ngƣời dân: Sự tích luỹ hàm lƣợng lớn kim loại nặng thể tôm, cá theo chuỗi thức ăn vào thể ngƣời, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khoẻ ngƣời Theo điều tra xã Hà Thƣợng cho thấy, số lƣợng ngƣời bị mắc bệnh ngồi da, bệnh đƣờng ruột, bệnh hơ hấp có xu hƣớng tăng lên Một nghiên cứu Công ty TNHH liên doanh khai thác chế biến khoáng sản Núi Pháo hàm lƣợng Asen có tóc ngƣời nhằm phục vụ cho mục đích đánh giá tác động môi trƣờng khu vực mà tƣơng lai họ tiến hành khai thác cho thấy hàm lƣợng Asen có tóc số ngƣời dân sử dụng nƣớc giếng bị nhiễm Asen xung quanh khu vực có hoạt động khai thác khoáng sản cao -57- nhiều so với tiêu chuẩn tổ chức y tế giới hàm lƣợng Asen có tóc ngƣời bình thƣờng, Sự tích luỹ lƣợng lớn Asen thể từ năm qua năm khác ảnh hƣởng lớn đến sức khoẻ ngƣời dân nhƣ ung thƣ da, ung thƣ gan, thận, phổi Hàm lƣợng Asen tóc số ngƣời dân xã Hà Thƣợng đƣợc thể qua Bảng 3.17 Bảng 3.17 Hàm lƣợng As tóc số ngƣời dân xã Hà Thƣợng Cá nhân Ơng Lập Bà Tâm Ơng Bao Cơ Ngọc Ơng Canh Cơ Lý Cơ Huệ Ơng Sơn Ơng Hợi Cơ Phƣơng Cơ Hằng Ơng Minh Cơ Yến Bà An Ơng Tuấn Tiêu chuẩn WHO (hàm lƣợng As bình thƣờng có tóc ngƣời) Tuy nhiên, để có kết luận xác ảnh hƣởng nhiễm mơi trƣờng hoạt động khống sản địa bàn huyện đến sức khỏe ngƣời dân nơi cần phải có nghiên cứu chuyên sâu vấn đề -58- 3.4 Đề xuất giải pháp khắc phục kiểm sốt nhiễm 3.4.1 Giải pháp quản lý * Chính quyền địa phương + Phịng Tài ngun Môi trƣờng (cơ quan thƣờng trực Ban đạo quản lý tài ngun khống sản huyện) có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với quan chức năng, UBND xã, thị trấn tổ chức kiểm tra thƣờng xuyên, nắm bắt kịp thời diễn biến hoạt động khoáng sản địa bàn, đề xuất, tham mƣu kịp thời để UBND huyện đạo, điều hành có hiệu lực, hiệu cơng tác quản lý nhà nƣớc tài nguyên khoáng sản chịu trách nhiệm trƣớc UBND huyện lĩnh vực tài nguyên khoáng sản - Kế hoạch quản lý môi trƣờng khai thác khoáng sản đƣợc UBND huyện đƣa định hƣớng giai đoạn 2011- 2015, Trong huyện đặt kế hoạch kiểm tra định kỳ hàng tháng (phấn đấu năm sở kiểm tra đƣợc lần) 100% doanh nghiệp hoạt động khoáng sản, sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ địa bàn huyện, Đối với doanh nghiệp chƣa vào hoạt động thiết phải hồn thành cơng trình xử lý chất thải trƣớc vào hoạt động, Tuyên truyền sâu rộng Pháp luật bảo vệ môi trƣờng đến tất đơn vị, tổ chức, quan, xí nghiệp tầng lớp nhân dân địa bàn - Đối với doanh nghiêp: * Chấp hành pháp luật, ký quỹ môi trường: nộp báo cáo kson hàng năm cho đơn vị quản lý,ký quỹ hồn phục cải tạo mơi trƣờng Cơng tác phục hồi môi trường sau khai thác: Trên địa bàn huyện Đại Từ có nhiều khu vực mà trƣớc có hoạt động khai thác mà chƣa đƣợc hoàn thổ, hoạt động chủ yếu doanh nghiệp tƣ nhân khai thác, Hiện nay, với nỗ lực quyền địa phƣơng số doanh nghiệp khai thác đƣợc cấp phép mà cơng tác hồn thổ đƣợc thực hiện, điển hình nhƣ công ty trách nhiệm hữu hạn Núi Pháo công tác phục hồi cảnh quan môi trƣờng nơi có hoạt động khai thác thiếc ngƣời dân địa phƣơng trƣớc -59- 3.4.2 Giải pháp kĩ thuật Các nguồn ô nhiễm từ sở hoạt động lĩnh vực khoáng sản bao gồm nƣớc thải tuyển rửa quặng, nƣớc thải lịng moong khai thác, khí bụi từ hoạt động vận chuyển, tuyển rửa, chế biến quặng, nổ mìn,,, đặc biệt chất thải rắn (đất đá thải từ trình khai thác, bùn thải từ q trình tuyển rửa chế biến khống sản…) Biện pháp xử lý chất thải đƣợc đơn vị địa bàn huyện áp dụng là: + Đối với nƣớc thải: Chủ yếu đƣợc xử lý lắng cặn lƣu giữ hồ chứa, Một số đơn vị áp dụng phƣơng án tận dụng lại nƣớc thải tuần hoàn trở lại cho sản xuất (các đơn vị tuyển rửa quặng sắt), sử dụng nƣớc thải tƣới đƣờng công trƣờng chống bụi, nhƣ công ty than Núi Hồng, mỏ than Làng Cẩm, Công nghệ xử lý chất ô nhiễm khác nhƣ kim loại nặng chƣa đƣợc áp dụng, nƣớc thải môi trƣờng số sở chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu bảo vệ môi trƣờng + Đối với nguồn ô nhiễm khí: Chủ yếu xử lý bụi qua việc phun nƣớc tƣới đƣờng, Tuy nhiên, kết xử lý cịn hạn chế, nhiễm bụi vấn đề gây nhiều kiến nghị nhân dân cạnh tuyến vận chuyển quanh khu mỏ, nhà máy, khí thải độc hại chƣa đƣợc thu hồi xử lý đƣợc xả thải môi trƣờng + Đối với chất thải rắn: Biện pháp xử lý chủ yếu lƣu giữ khn viên đơn vị (điển hình mỏ khai thác than, khai thác quặng sắt), Đối với bùn quặng sắt đƣợc sở sản xuất xi măng thu mua làm nguyên liệu sản xuất, Các doanh nghiệp khai thác than nhƣ Mỏ than Núi Hồng, chất thải rắn (đất, đá) trình khai thác đƣợc sử dụng trực tiếp cho công tác hồn thổ, đất đá thấu kính than khai thác đƣợc đổ vào thấu kính than khai thác xong, Hiện mỏ than Núi Hồng có khu vực đƣợc hồn thổ trồng (chủ yếu keo) -60- KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN - Công ty chế biến khai thác khống sản Núi Pháo: Mơi trƣờng khơng khí: Ô nhiễm bụi tổng số, bụi PM10, bụi kim loại gây ảnh hƣởng tới chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí xung quanh khu dân cƣ Nƣớc thải công ty TNHH khoáng sản Núi Pháo thời điểm lấy mẫu nƣớc thải công ty số tiêu nhƣ TSS, As, Fe vƣợt mức tiêu chuẩn cho phép QCVN 40:2011/BTNMT Cụ thể TSS vƣợt 1,3 lần, As vƣợt lần, Fe vƣợt 1,12 lần Hiện nƣớc thải công ty chƣa đảm bảo thải ngồi mơi trƣờng Mơi trƣờng nƣớc ngầm chƣa có dấu nhiễm Môi trƣờng đất ô nhiễm kim loại nặng nhiên cấu tạo môi trƣờng lên chƣa thể khẳng định nguồn công ty gây Sông suối quanh khu vực khai thác khống sản Núi Pháo có dấu hiệu ô nhiễm kim loại nặng nhƣ As, Fe, Cu - Công ty than Núi Hồng: Kết đo, phân tích mẫu khơng khí khu vực sản xuất qua năm 2011, 2012, 2013 cho thấy tất tiêu đo đạc, phân tích có giá trị nằm giới hạn cho phép 3733/2002/QĐ-BYT Mẫu khơng khí khu văn phịng mỏ có tiêu đo, phân tích có giá trị nằm giới hạn cho phép QCVN 06,26:2009/BTNMT Nƣớc thải mỏ than Núi Hồng thải môi trƣờng đa số đạt QCVN 24:2009/BTNMT (cột A), quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nƣớc thải công nghiệp, có tiêu Fe nƣớc thải cửa xả thải phân xƣởng khai thác suối Cầu Bất không đạt tiêu chuẩn cho phép KHUYẾN NGHỊ - Cần có nghiên cứu sâu ảnh hƣởng hoạt động khai thác khoáng sản đến môi trƣờng cộng đồng dân cƣ sống khu vực nghiên cứu - Chính quyền địa phƣơng cần tiếp tục nâng cao lực đội ngũ cán quản lý công tác quản lý bảo vệ môi trƣờng, cần thắt chặt quản lý tình trạng -61- khai thác trái phép địa bàn; tuyên truyền, phổ biến, đào tạo nâng cao ý thức ngƣời dân để hạn chế nạn khai thác trái phép diễn - Các doanh nghiệp khai khoáng cần ý đến giải pháp kỹ thuật công nghệ nhƣ quản lý bảo vệ mơi trƣờng vùng khai khống suốt giai đoạn hoạt động khu mỏ, cần nghiên cứu, cải tiến công nghệ khai thác tuyển quặng; xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải trƣớc cho nƣớc thải đổ, xả môi trƣờng, quy hoạch, xây dựng bãi đổ thải phù hợp với khối lƣợng đất đá thải ra, đặc biệt cần có kế hoạch khơi phục mơi trƣờng đóng cửa mỏ - Tạo điều kiện để cộng đồng khu vực tham gia công tác quản lý môi trƣờng khu vực mà họ sinh sống -62- TÀI LIỆU THAM KHẢO A -TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2011), Quyết định ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường, Hà Nội Công ty than Nội địa - Mỏ than Núi Hồng, Báo cáo kiểm sốt nhiễm mơi trường định kỳ năm 2011,2012,2013 mỏ than Núi Hồng ,Thái Nguyên Công ty TNHH Liên doanh khai thác chế biến khống sản Núi Pháo 2010, Báo cáo mơi trường 2013 Dự án khai thác Vonfram, flourit, bismut, đồng vàng Núi Pháo, Thái Nguyên Lê Đức (2007), “Tác động hoạt động khai thác khoáng sản Đại Từ, Đồng Hỷ - Thái Nguyên đến môi trường đất khu vực, Thái Nguyên Lƣu Đức Hải (2006), Cẩm nang quản lý môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội Trang thông tin điện tử tỉnh Thái Nguyên, http://thainguyen.gov.vn Ủy ban nhân dân huyện Đại Từ, Số liệu thống kê tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Đại Từ 2011, Thái Nguyên Nguyễn Khắc Vinh (2010), Tài ngun Khống sản Việt Nam, Viện Cơng nghệ khoan, Hội công nghệ khoan - Khai thác Việt Nam, http://www.viencnkhoan.vn Tổng hội địa chất Việt Nam, Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, Viện Tƣ vấn phát triển (2010), Báo cáo nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý sử dụng tài nguyên khoáng sản Việt Nam, Hà Nội B -TÀI LIỆU TIẾNG ANH 10 John C, Wu (1999), “The Mineral industry of Vietnam”, U,S, Geological Survey Mineral Yearbook 2000, United States Geological Survey, Reston Virginia 11.World bank and international finance orporation (2002), “Mining and development”,An Asset for Competitiveness: Sound, environmental, management in mining countries, Washington, USA 12 APHA (1998), Standard methods for the examination of water and wastewater, th 20 Edition, American Public Health Association, USA -63- ... tài ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động khai thác khống sản đến chất lượng mơi trường huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên giải pháp khắc phục? ??’ Với mục đích nghiên cứu trạng diễn biến chất lƣợng môi trƣờng... tộc huyện -25- Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài ảnh hƣởng hoạt động khai thác khoáng sản đến chất lƣợng môi trƣờng huyện Đại Từ,. .. lƣợng môi trƣờng hoạt động khai thác khoáng sản địa bàn huyện Đại Từ, sở đề xuất sách giải pháp khắc phục bảo vệ môi trƣờng địa bàn huyện Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Làm sáng

Ngày đăng: 20/11/2020, 08:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan