Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
643,36 KB
Nội dung
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG VÕ XUÂN HOÀI PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC QUẢN LÝ KINH TẾ TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 9.31.01.10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - Năm 2020 Cơng trình hồn thành tại: Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Tú Anh TS Vũ Đăng Minh Phản biện 1: PGS.TS Vũ Thanh Sơn Phản biện 2: PGS.TSKH Nguyễn Viết Vượng Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Thị Lan Hương Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện họp Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương vào hồi … … ngày … tháng… năm 20… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương - Thư viện Quốc Gia, Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Tại Việt Nam, việc thực chủ trương PTNNL quản lý kinh tế quan HCNN cấp tỉnh đạt số kết định Song, thực tế đặt nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu: Tình trạng chảy máu chất xám từ khu vực cơng sang khu vực tư; khó thu hút nhân lực chất lượng cao vào quan QLNN kinh tế; chất lượng cung cấp dịch vụ cơng cịn thấp; động lực làm việc CBCC chưa cao; máy cồng kềnh v.v… Trước thực tế đó, yêu cầu cải cách HCNN, thực chủ trương đổi tiêu chuẩn cán bộ, nâng cao chất lượng cán hiệu cơng tác, u cầu hội nhập quốc tế ngày gia tăng, đặc biệt, cách mạng công nghệ lần thứ diễn ra, việc PTNNL quản lý kinh tế quan HCNN cấp tỉnh vấn đề vô cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách Vì vậy, tơi chọn đề tài “Phát triển nguồn nhân lực quản lý kinh tế quan hành nhà nước cấp tỉnh Việt Nam” cho Luận án Mục đích, ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài luận án - Mục đích nghiên cứu: Trên sở luận giải rõ vấn đề lý luận, thực tiễn đề xuất giải pháp PTNNL quản lý kinh tế quan HCNN cấp tỉnh Việt Nam, LA cung cấp luận khoa học cho quan nhà nước hoạch định chiến lược, sách PTNNL QLKT quan HCNN cấp tỉnh Việt Nam thời kỳ tới - Ý nghĩa nghiên cứu: (1) Về lý luận: Hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận chung, xác định khung nghiên cứu PTNNL quản lý kinh tế quan hành nhà nước cấp tỉnh (2) Về thực tiễn: LA xem xét đánh giá tổng thể thực trạng PTNNL quản lý kinh tế quan HCNN cấp tỉnh Việt Nam, phát yếu nguyên nhân, từ đề xuất nhóm giải pháp, tài liệu tham khảo bổ ích cho quan QLNN Trung ương địa phương Kết cấu luận án Nội dung gồm chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu PTNNL quản lý kinh tế quan HCNN cấp tỉnh Chương 2: Cơ sở lý luận PTNNL quản lý kinh tế quan HCNN cấp tỉnh Chương 3: Thực trạng PTNNL quản lý kinh tế quan HCNN cấp tỉnh Việt Nam Chương 4: Quan điểm giải pháp PTNNL QLKT quan HCNN cấp tỉnh Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PTNNL QUẢN LÝ KINH TẾ TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH 1.1 Tổng quan cơng trình khoa học công bố liên quan đến phát triển nguồn nhân lực quản lý kinh tế 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu cơng bố nước ngồi David Osborne Ted Gaebler (1992), “Sáng tạo lại phủ: Tinh thần kinh doanh làm biến đổi khu vực công sao?”, nêu rõ nguyên tắc áp dụng để kiến tạo phủ mới, cải cách hệ thống hành cơng, tạo động lực tinh thần cho CBCC làm việc Beer et al., ( 1984), “Quản trị tài sản người”, đề xuất mô hình quản trị nguồn nhân lực Harvard, với việc tập trung vào mối quan hệ người với người, coi trọng vấn đề giao tiếp, tạo động lực vai trò lãnh đạo HansJürgen Bruns (2014), “Phát triển nguồn nhân lực quyền địa phương: làm chiến lược nhân lại quan trọng việc thay đổi phát triển tổ chức?” cách thức lý PTNNL lại quan trọng việc thay đổi phát triển tổ chức Po Hu (2007), “Lý thuyết hóa phát triển nguồn nhân lực chiến lược: Liên kết hiệu tài lợi cạnh tranh bền vững”, nghiên cứu đưa mơ hình PTNNL chiến lược gồm thành phần là: Phát triển cá nhân, Đào tạo phát triển, Phát triển tổ chức, Quản lý kết thực công việc Phát triển lãnh đạo Raudeliūnienė & Meidutė-Kavaliauskienė (2014),“Phân tích yếu tố thúc đẩy nguồn nhân lực khu vực công” hiệu công việc tổ chức công phụ thuộc phần lớn vào trình độ học thức cán cơng chức lực khả họ Trong nhóm yếu tố vật chất, tiền lương thúc đẩy nhân viên nhiều Phương tiện thúc đẩy nhân viên hiệu an sinh xã hội, bảo hiểm, điều kiện làm việc Khan, J & Charles-Soverall, W (1993), “Phát triển nguồn nhân lực khu vực công: Kinh nghiệm nước phát triển” số vấn đề cần giải sở ưu tiên bao gồm việc nêu rõ sách quản lý nguồn nhân lực, thực hệ thống đánh giá hiệu Jang Ho Kim (2005), “Khung mẫu phát triển nguồn nhân lực: sáng kiến phủ để phát triển kinh tế, hội nhập xã hội Hàn Quốc” nghiên cứu phân tích sâu vấn đề giáo dục đào tạo nghề, kết hợp đào tạo với nghiên cứu phát triển, vấn đề xây dựng xã hội học tập Hàn Quốc nhằm góp phần PTNNL chất lượng cao cho đất nước 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu công bố nước Trần Thọ Đạt, Đỗ Tuyết Nhung (2008) “Tác động vốn người tăng trưởng kinh tế tỉnh thành phố Việt Nam” phân tích tác động vốn người đến q trình tăng trưởng kinh tế thơng qua việc xem xét kinh tế cấp tỉnh, thành phố Việt Nam Thang Văn Phúc Nguyễn Minh Phương (2005) “Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức” nghiên cứu việc xây dựng đội ngũ CBCC gắn với xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Nguyễn Kim Diện (2008) “Nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức hành nhà nước tỉnh Hải Dương" phân tích đánh giá thực trạng NNL thực cơng tác hành với thành cơng hạn chế định lĩnh vực hành nghiệp thuộc tỉnh Hải Dương Triệu Văn Cường (2017), “Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập quốc tế”, để nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC bảo đảm có đủ phẩm chất, lực trình độ đáp ứng yêu cầu phục vụ nghiệp phát triển đất nước hội nhập quốc tế hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cần thiết đẩy mạnh Lê Quân tác giả (2015), “Nghiên cứu ứng dụng khung lực vào phát triển nhân lực lãnh đạo, quản lý khu vực hành cơng vùng Tây Bắc”, Khung lực đề xuất nhấn mạnh đến lực am hiểu yếu tố địa trị, văn hóa kinh tế vùng Tây Bắc, trọng lực lãnh đạo, quản lý điều hành khu vực hành cơng Đặng Xuân Hoan (2019), “Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình mới”, đưa số hạn chế công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nước ta thời gian qua từ đề xuất số giải pháp chủ yếu Trần Văn Ngợi (2015), “Thu hút trọng dụng người có tài quan hành Nhà nước Việt Nam”, phát thiếu thống quan niệm người có tài quan hành nhà nước; tồn tại, hạn chế, nguyên nhân hạn chế thu hút, trọng dụng người có tài quan hành nhà nước; đề xuất giải pháp Bùi Anh Tuấn (2013), “Đổi quản lý nguồn nhân lực quan hành Nhà nước Việt Nam”, hạn chế quản lý NNL quan HCNN Việt Nam kiến nghị số giải pháp nhằm đổi công tác Ngơ Sỹ Trung (2014), “Chính sách nhân lực chất lượng cao quan hành Nhà nước cấp tỉnh Thành phố Đà Nẵng” bổ sung làm rõ số vấn đề lý luận khoa học sách NLCLC quan HCNN cấp tỉnh Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2003), “Luận chứng khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước” đưa hệ thống quan điểm, phương hướng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ công chức HCNN Bùi Đức Hưng (2017), “Xây dựng đội ngũ công chức quản lý kinh tế Bộ xây dựng”, nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng đội ngũ công chức QLKT ngành xây dựng số quốc gia, đề xuất giải pháp chủ yếu xây dựng đội ngũ công chức QLKT Bộ Xây dựng Nguyễn Văn Đông (2015), “Đội ngũ cán chủ chốt kinh tế cấp tỉnh Hồ Bình thời kỳ hội nhập quốc tế”, nghiên cứu sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn xây dựng đội ngũ cán chủ chốt kinh tế cấp tỉnh hội nhập quốc tế, đánh giá thực trạng đội ngũ cán chủ chốt kinh tế tỉnh Hồ Bình đề xuất giải pháp Vy Văn Vũ (2005), “Quy hoạch, đào tạo sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức QLNN kinh tế tỉnh Đồng Nai” từ tiêu chí đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước kinh tế, tác giả đánh giá thực trạng, rõ ưu khuyết điểm công tác quy hoạch, đào tạo sử dụng đội ngũ cán quản lý kinh tế 1.1.3 Tổng hợp đánh giá vấn đề chưa giải số vấn đề Luận án tập trung nghiên cứu giải Các nghiên cứu công bố chưa đưa lý thuyết tương đối hồn chỉnh, chưa có nghiên cứu luận giải sâu sắc sở lý luận, chưa xác định rõ khung nghiên cứu, giải pháp cụ thể PTNNL quản lý kinh tế quan HCNN cấp tỉnh Chưa có cơng trình khoa học công bố kết nghiên cứu PTNNL QLKT quan HCNN cấp tỉnh Việt Nam Những vấn đề đặt mà LA tập trung giải quyết: Làm rõ nội hàm khái niệm PTNNL quản lý kinh tế quan HCNN cấp tỉnh; nhân tố ảnh hưởng, tiêu chí đánh giá PTNNL quản lý kinh tế quan HCNN cấp tỉnh; làm rõ vai trò, đặc điểm NNL quản lý kinh tế quan HCNN cấp tỉnh; đánh giá thực trạng PTNNL quản lý kinh tế quan HCNN cấp tỉnh Việt Nam; kết đạt hạn chế; tìm nguyên nhân hạn chế, để làm cho việc phát triển NNL QLKT quan HCNN cấp tỉnh Việt Nam 1.2 Phương hướng giải vấn đề nghiên cứu Luận án 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài luận án Mục tiêu tổng quát: Luận giải rõ sở khoa học PTNNL quản lý kinh tế quan HCNN cấp tỉnh Việt Nam đến năm 2025 Các mục tiêu cụ thể: (1) Hệ thống hoá luận giải rõ sở lý luận PTNNL quản lý kinh tế quan HCNN cấp tỉnh (2) Đánh giá khách quan thực trạng PTNNL quản lý kinh tế quan HCNN cấp tỉnh Việt Nam (3) Đề xuất nhóm giải pháp PTNNL quản lý kinh tế quan HCNN cấp tỉnh Việt Nam đến năm 2025 Các câu hỏi nghiên cứu: (1) PTNNL quản lý kinh tế quan HCNN cấp tỉnh tiếp cận từ quan điểm, khái niệm nào? Nội dung, yếu tố ảnh hưởng, tiêu chí đánh giá PTNNL quản lý kinh tế quan HCNN cấp tỉnh? (2) Vì cần PTNNL QLKT quan HCNN cấp tỉnh Việt Nam, vấn đề có tồn tại, hạn chế gì? (3) Để PTNNL quản lý kinh tế quan HCNN cấp tỉnh Việt Nam đến năm 2025 cần phải có giải pháp gì? 1.2.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Luận án Đối tượng nghiện cứu: Các vấn đề lý luận thực tiễn PTNNL quản lý kinh tế quan HCNN cấp tỉnh giải pháp PTNNL quản lý kinh tế quan HCNN cấp tỉnh Việt Nam đến năm 2025 Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung Luận án tập trung nghiên cứu PTNNL quản lý kinh tế quan HCNN cấp tỉnh Việt Nam Ở đây, nguồn nhân lực QLKT quan HCNN cấp tỉnh hiểu đội ngũ CBCC công tác quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh thực chức quản lý nhà nước kinh tế LA nghiên cứu 63 tỉnh quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh: Sở Kế hoạch Đầu tư; Sở Công thương; Sở Giao thơng; Sở Tài chính; Sở Xây dựng; Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn; Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Khoa học công nghệ Số liệu đánh giá thực trạng từ năm 2011 đến nay, trọng phân tích giai đoạn 2011- 2018, giải pháp đề xuất đến năm 2025 1.2.4 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Cách tiếp cận: Sử dụng sở lý thuyết PTNNL quản lý kinh tế tổ chức vai trò Nhà nước PTNNL quản lý kinh tế quan HCNN cấp tỉnh, vận dụng vào trường hợp cụ thể quan HCNN cấp tỉnh Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: hệ thống hoá, khái quát hoá, tổng hợp, thống kê mơ tả, thống kê phân tích, so sánh, nghiên cứu điển hình, điều tra xã hội học CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC QUẢN LÝ KINH TẾ TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH 2.1 Quản lý nhà nước kinh tế quan HCNN cấp tỉnh 2.1.1 Cơ quan hành nhà nước cấp tỉnh Khái niệm: Cơ quan HCNN địa phương, tùy thuộc vào thể chế trị quốc gia mà có cách đặt tên khác như: quyền bang; quan HCNN cấp tỉnh; quyền địa phương, v.v Chính quyền địa phương chịu trách nhiệm quản lý HCNN phạm vi địa phương Đặc điểm quan HCNN cấp tỉnh: (1) Được sử dụng quyền lực nhà nước tham gia vào quan hệ pháp luật nhằm thực quyền nghĩa vụ pháp lý với mục đích hướng tới lợi ích cơng (2) có vị trí cao quan HCNN địa phương, thực nhiệm vụ quản lý HCNN thống lĩnh vực địa phương (3) NNL quan HCNN cấp tỉnh đội ngũ công chức hình thành từ tuyển dụng, bổ nhiệm bầu cử theo quy định pháp luật 2.1.2 Quản lý nhà nước kinh tế quan HCNN cấp tỉnh Mục tiêu: QLNN kinh tế tác động có tổ chức pháp quyền Nhà nước lên kinh tế quốc dân nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực kinh tế ngồi nước, hội có, để đạt mục tiêu phát triển kinh tế địa phương Nội dung QLNN kinh tế quan HCNN cấp tỉnh: (1) Xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành, phát triển đô thị nông thôn phạm vi quản lý; xây dựng kế hoạch dài hạn hàng năm phát triển kinh tế - xã hội tỉnh để cấp phê duyệt (2) Lập dự toán thu ngân sách nhà nước địa bàn; lập dự toán thu, chi ngân sách địa phương; lập phương án phân bổ dự tốn ngân sách trình Hội đồng nhân dân cấp định (3) Chỉ đạo, kiểm tra quan thuế quan Nhà nước giao nhiệm vụ thu ngân sách địa phương (4) Thực quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp quyền đại diện chủ sở hữu đất đai địa phương theo quy định 2.2 PTNNL quản lý kinh tế quan HCNN cấp tỉnh 2.2.1 Nguồn nhân lực QLKT quan HCNN cấp tỉnh Khái niệm: Trong LA này, NNL quản lý kinh tế quan HCNN cấp tỉnh hiểu đội ngũ CBCC làm việc quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh (các sở) có chức QLNN kinh tế Họ người không trực tiếp sản xuất cải vật chất mang tính hàng hóa, dịch vụ người đóng vai trị quan trọng việc phát triển 10 kinh tế - xã hội địa phương, họ vừa đóng vai trị thúc đẩy rào cản phát triển Đặc điểm: Ngoài đặc điểm chung NNL quan HCNN cấp tỉnh cịn có số khác biệt như, (1) Được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan chuyên môn cấp tỉnh thực chức QLNN kinh tế (2) Có trình độ lực chun mơn phù hợp kinh tế, sách quản lý chuyên ngành kỹ thuật khác trang bị thêm kiến thức kinh tế, quản lý (3) Trực tiếp tham gia vào trình tham mưu, hoạch định, tổ chức thực đường lối sách chế quản lý kinh tế - xã hội tỉnh (4) Có khả đưa phương án tối ưu nhằm sử dụng hiệu nguồn lực xã hội (5) Đại diện Nhà nước thực thi công vụ địa phương để thực nhiệm vụ QLNN kinh tế (6) Cầu nối Nhà nước với nhân dân tổ chức kinh tế tỉnh (7) Có lực, tư duy, kỹ kinh tế, quản lý (8) Có kinh nghiệm tổ chức, triển khai hoạt động kinh tế, xử lý tình (9) Có hiểu biết sâu kinh tế thị trường, xu hướng phát triển kinh tế giới Phân loại: Có nhiều cách phân loại, luận án này, tác giả phân loại theo tính chất cơng việc CBCC quản lý kinh tế: Cán lãnh đạo, quản lý; cơng chức chun mơn; nhân viên hành Vai trị: (1) Tham gia vào q trình tham mưu, hoạch định đường lối, chiến lược, định hướng, sách phát triển kinh tế; xây dựng nên chế thể chế quản lý kinh tế tỉnh (2) Đưa chủ trương, đường lối, chiến lược, sách, kế hoạch dự án phát triển kinh tế cấp thành thực địa phương (3) Thu thập nguyện vọng đáng hợp lý nhân dân, cầu nối Nhà nước với nhân dân tổ chức kinh tế, góp phần cải cách thể chế (4) Sử dụng khai thác có hiệu nguồn lực hội tỉnh (5) Thực chức quản lý như: dự báo, kế hoạch, tổ chức, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá, tổng kết… (6) yếu tố định đến việc đảm bảo dịch vụ công cung cấp cách có chất lượng 13 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC QUẢN LÝ KINH TẾ TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM 3.1 Khái quát thực trạng quan thực chức quản lý kinh tế quan hành nhà nước cấp tỉnh Việt Nam 3.1.1 Các quan thực chức quản lý kinh tế quan hành nhà nước cấp tỉnh Việt Nam Trong nghiên cứu này, NCS tập trung nghiên cứu PTNNL sở số quan có chức QLNN kinh tế quan HCNN cấp tỉnh: Sở Kế hoạch Đầu tư; Tài chính; Cơng thương; Nơng nghiệp Phát triển nông thôn; Xây dựng; Tài nguyên Môi trường; Khoa học Công nghệ; Giao thông vận tải 3.1.2 Thực trạng phân cấp, phân quyền quản lý kinh tế cho quan hành nhà nước cấp tỉnh Việt Nam Từ gần ba thập kỷ qua, Việt Nam thực phân cấp quản lý kinh tế mạnh mẽ cho quyền địa phương quan HCNN cấp tỉnh Chính phủ giao ngày nhiều thực quyền cho địa phương, trình phân cấp quản lý diễn lĩnh vực lớn: Quy hoạch, kế hoạch đầu tư phát triển; phân cấp ngân sách; quản lý, sử dụng đất đai; quản lý vốn tài sản doanh nghiệp nhà nước; quản lý đơn vị nghiệp dịch vụ công; tổ chức máy, quản lý CBCC 3.2 Phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực quản lý kinh tế quan hành nhà nước cấp tỉnh Việt Nam 3.2.1 Đặc điểm nguồn nhân lực quản lý kinh tế quan hành nhà nước cấp tỉnh Việt Nam 3.2.1.1 Số lượng, cấu Cho đến năm 2017, toàn quốc có khoảng 27,988 CBCC làm việc quan HCNN cấp tỉnh thuộc sở có chức QLNN kinh tế, chiếm khoảng 11% tổng số CBCC hành nhà nước nước Số lượng phân bố không đồng tỉnh, với Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh hai thành phố có số lượng CBCC quản lý kinh tế đơng đảo 14 với số lượng 1,584 832, tỉnh khác có số lượng CBCC quản lý kinh tế dao động từ 394 đến 485 Từ năm 2012 đến 2017 số lượng CBCC quản lý kinh tế quan HCNN cấp tỉnh có biến động nhẹ, với mức tăng giảm năm sau so với năm trước dao động từ 1,2% đến 2,9% Trong số này, tỷ lệ CBCC 30 tuổi chiếm tỷ lệ nhỏ (16%), từ 30 đến 50 chiếm 66%, từ 50-60 chiếm 18%, tỷ lệ thể sức trẻ tạm thời tương lai gây hẫng hụt đội ngũ cán kế cận, với số lượng nữ chiếm 36% Xét theo tính chất cơng việc số lượng cán quản lý từ cấp phòng đến lãnh đạo sở chiếm tỷ lệ lớn (47,8%), khác biệt với nước phát triển giới, đặc biệt tượng “lạm phát cấp phó” Xét theo ngành, lĩnh vực số CBCC làm việc sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn lớn với khoảng 4.914 (chiếm 18% tổng số CBCC quản lý kinh tế quan HCNN cấp tỉnh), sở khác dao động từ 2.520 (Sở Khoa học Công nghệ, 9%) đến 3.402 (Sở Kế hoạch Đầu tư, 12%) 3.2.1.2 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực Về trình độ học vấn đội ngũ công chức QLKT quan HCNN cấp tỉnh hầu hết đại học, tỷ lệ thạc sỹ tiến sỹ ngày cao Đây điều bất hợp lý so với nước phát triển phát triển khác nhà QLNN lại làm nghiên cứu sâu ngày nhiều Đặc biệt, nạn “sính” cấp phổ biến Việt Nam mà chưa hẳn gắn với trình độ Trình độ tin học, ngoại ngữ, kỹ cơng vụ công chức QLKT quan HCNN cấp tỉnh Việt Nam thấp so với yêu cầu cạnh tranh, hội nhập, đại hóa hành 3.2.2 Thực trạng xây dựng chế, sách Cho đến Việt Nam có Luật CBCC văn quy phạm pháp luật việc PTNNL quản lý nhà nước Bên cạnh đó, nhằm PTNNL quản lý nhà nước nói chung NNL quản lý kinh tế quan HCNN cấp tỉnh nói riêng, tỉnh đạo nghiên cứu soạn thảo ban hành kịp thời văn quy chế quản lý CBCC nhằm cụ thể hoá quy định tuyển dụng, sử dụng, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, từ chức, điều động, luân chuyển 15 quản lý CBCC cấp tỉnh 3.2.3 Thực trạng quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng, bổ nhiệm Việc thu hút, tuyển dụng người có tài vào quan QLNN kinh tế quan HCNN cấp tỉnh gặp khó khăn định, ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu mục tiêu, ý nghĩa mà sách đề ra, như: Việc xác định tiêu chí người có tài nặng cấp; chưa triển khai đồng bộ, thống nhất, chưa gắn với yêu cầu nhiệm vụ ngành, cấp, quan, đơn vị; chưa gắn kết chặt chẽ với việc trọng dụng đãi ngộ; đối tượng thu hút, tuyển dụng chưa thực đa dạng Việc điều động, luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý khắc phục tình trạng cục bộ, khép kín; tăng cường, bổ sung nhiều cán trẻ, đào tạo bản; bước trẻ hóa nâng cao chất lượng đội ngũ Tuy nhiên, cịn có nhiều trường hợp tuyển dụng, bổ nhiệm, luân chuyển công chức không phù hợp: Quảng Nam, Hải Dương, Vĩnh Phúc, Hà Giang, Đà Nẵng, Hậu Giang, thành phố Hồ Chí Minh Thanh Hóa … Vấn đề xây dựng quy hoạch nguồn nhân lực QLKT quan HCNN cấp tỉnh mức tốt trung bình phổ biến Chỉ có khoảng 29-43% số lượt người trả lời câu hỏi cho công tác quy hoạch bao gồm đối tượng quy hoạch, quy trình quy hoạch, tiêu chuẩn quy hoạch, quy hoạch sử dụng quy hoạch đào tạo tốt 3.2.4 Thực trạng đào tạo phát triển Việc đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực QLKT quan HCNN cấp tỉnh thực theo quy định Tuy nhiên, công tác phối hợp triển khai nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đơn vị cịn chưa chặt chẽ, cơng tác rà soát nhu cầu xây dựng kế hoạch chưa sát thực tế dẫn đến số lượng tham gia chưa đạt; nội dung chương trình đào tạo thực hành kỹ năng, kết đào tạo chưa đánh giá đầy đủ, hiệu đào tạo chưa cao Về hệ thống sở đào tạo, PTNNL quan HCNN cấp tỉnh nhiều, hầu hết tỉnh có trường đào tạo cán chủ yếu đào tạo trị nhiều 16 chuyên môn nghiệp vụ thực tế quản lý kinh tế, Bộ quan Trung ương liên quan có trung tâm Học viện đào tạo riêng việc triển khai chưa hiệu cịn rời rạc 3.2.5 Thực trạng cơng tác đánh giá Việc nhận xét, đánh giá bộc lộ nhiều hạn chế: Chưa gắn việc phân công nhiệm vụ cá nhân, tập thể với kết thực công việc giao nên phân loại CBCC chưa thật khách quan, công tâm, phản ánh chưa với lực cán bộ; công tác tổ chức triển khai văn đánh giá cán đến tập thể CBCC chậm, chưa kịp thời, chưa đầy đủ, có trường hợp cá biệt khơng triển khai để CBCC biết, thực hiện; nội dung, tiêu chí đánh giá cịn chung chung, định tính; cịn áp dụng cho nhiều đối tượng, chưa phân rõ loại hình quan, đơn vị, tính chất cơng việc phù hợp; số quan QLNN kinh tế cấp tỉnh chưa trọng công tác đánh giá trước giới thiệu nhân đưa vào quy hoạch, đề bạt, bổ nhiệm 3.2.6 Thực trạng tạo động lực Chính sách tiền lương quan HCNN cấp tỉnh nay, bao gồm hệ thống thang, bảng, ngạch, bậc lương chế độ phụ cấp, có nhiều cải tiến, cịn mang nặng tính bình qn, chưa đảm bảo công bằng; chưa phù hợp với yêu cầu vị trí việc làm; việc phân thành ngạch cán đến chuyên viên cao cấp nhiều bất cập, nặng cấp thâm niên; khơng có tác dụng thu hút người có chun mơn cao; tạo nhiều bất bình đẳng đối tượng, ngành nghề khu vực; tạo hệ lụy khuyến khích cơng chức chạy đua theo cấp bậc, chức vụ mà không trọng nâng cao lực chun mơn, khơng khuyến khích phấn đấu theo chức nghiệp Thu nhập không đủ sống làm cho động lực phấn đấu CBCC QLKT khả sáng tạo công việc, mong muốn vươn lên đạt trình độ chun mơn cao hạn chế nhiều Bên cạnh đó, sách đãi ngộ, phúc lợi bất hợp lý, sở vật chất nghèo nàn, môi trường làm việc thiếu thoải mái nên tượng chảy máu chất xám khu vực công diễn phổ biến 3.2.7 Thực trạng số tiêu chí đánh giá PTNNL quản lý kinh tế 17 quan hành nhà nước cấp tỉnh Việt Nam - Xét theo chất lượng điều hành kinh tế xây dựng môi trường kinh doanh: Qua số liệu PCI từ 2011 – 2018, nhìn chung tỉnh, thành phố thuộc top 10 có số PCI tốt khơng có q nhiều thay đổi Các tỉnh thuộc nhóm đầu là: Bình Dương, Đà Nẵng, Vĩnh Long, TP Hồ Chí Minh, Lào Cai … năm gần có bứt phá mạnh mẽ tỉnh Long An, Đồng Tháp, Quảng Ninh, Bến Tre, Hà Nội … điều chứng tỏ NNL quản lý kinh tế quan HCNN cấp tỉnh địa phương có cải thiện tốt lên Có kết đáng ý số PCI tỉnh tốt khơng có thay đổi nhiều chí ngày có xu hướng giảm so với năm trước 2011 Ngược lại, số PCI tỉnh cuối bảng xếp hạng có xu hướng ngày tăng lên rút ngắn khoảng cách với nhóm đầu bảng, cụ thể năm 2006 khoảng cách tỉnh đầu bảng cuối bảng khoảng 40 điểm, đến năm 2018 khoảng cách khoảng 12 điểm Điều cho thấy, thực chất PTNNL quản lý kinh tế quan HCNN cấp tỉnh địa phương thuộc nhóm cuối bảng có dấu hiệu tốt lên, nhưng, nhóm đầu bảng khơng có thay đổi q lớn - Xét theo hiệu điều hành, thực thi sách, cung ứng dịch vụ công: Chỉ số PAPI qua năm 2011 – 2018, số số nội dung, việc tập trung theo vùng miền phân loại dựa bốn nhóm hiệu rõ nét, cho dù có thay đổi cấu số năm 2018 Các tỉnh/thành phố phía Bắc có xu hướng thuộc nhóm đạt điểm từ trung bình cao đến cao số nội dung ‘Tham gia người dân cấp sở’, ‘Công khai, minh bạch việc định’, ‘Trách nhiệm giải trình với người dân’ Ngược lại, tỉnh/thành phố phía Nam có xu hướng đạt điểm cao số ‘Kiểm sốt tham nhũng khu vực cơng’ Ở hai số nội dung mới, tỉnh/thành phố phía Bắc có xu hướng đạt điểm cao số nội dung ‘Quản trị điện tử’ tỉnh phía Nam số ‘Quản trị mơi trường’ Những khác biệt vùng miền gợi mở số giải pháp cho địa phương giải vấn đề tồn khác Từ kết PAPI cho thấy quyền địa phương cần xem xét 18 phản ánh người dân qua tiêu cụ thể tìm giải pháp cải thiện để người dân hài lòng với hiệu quản trị hành cơng Để đáp ứng nhu cầu đáng đội ngũ CBCC quản lý kinh tế quan HCNN cấp tỉnh cần có phẩm chất, lực phù hợp - Thực trạng cải cách hành quan HCNN cấp tỉnh thực chức QLNN kinh tế Việt Nam: Theo kết khảo sát từ 2012 – 2018, số trung bình CCHC (PAR) có xu hướng tăng giảm theo chu kỳ, cụ thể từ 77,08% (2012), 77,56%, 81,21%, lên 85,11% (2015); 74,64%; 77,72%; xuống 76,92% (2018), đặc biệt giảm tốc nhanh năm 2016 sau đạt đỉnh 2015 khoảng cách điểm số tỉnh xếp đầu xếp cuối ngày thu hẹp Bên cạnh giá trị trung bình số thành phần “Hiện đại hóa hành chính”; “Cải cách tổ chức máy hành chính” “Xây dựng nâng cao chất lượng CBCC” qua năm khơng cao Điều thể cần có giải pháp PTNNL quản lý kinh tế quan HCNN cấp tỉnh khác cho địa phương vùng địa phương khác nhau, đồng thời, cần đẩy mạnh vấn đề xây dựng Chính phủ điện tử, quyền thơng minh, rà sốt, tinh gọn máy, tinh giản biên chế, nâng cao chất lượng NNL quản lý kinh tế - Thực trạng tính bền vững: Qua kết khảo sát cho thấy, PTNNL quản lý kinh tế quan HCNN cấp tỉnh Việt Nam chưa thực bền vững thực chất, chưa đảm bảo đáp ứng nguồn cung nhân lực để phát triển kinh tế địa phương nhu cầu phát triển địa phương, quốc gia tương lai 3.3 Đánh giá chung thực trạng phát triển nguồn nhân lực quản lý kinh tế quan hành nhà nước cấp tỉnh Việt Nam Những thành đạt được: Có số lượng đông đảo cấu đa dạng, phong phú trình độ đào tạo, chất lượng ngày nâng cao, cấu nguồn nhân lực ngành, lĩnh vực đồng đều, hầu hết có trình độ đại học số đại học ngày cao; công tác cải cách tổ chức máy triển khai mạnh mẽ liệt; công tác đánh giá cán QLKT quan HCNN cấp tỉnh quan tâm, nâng dần chất lượng, 19 hiệu quả; công tác thu hút, tuyển dụng triển khai ngày đồng bộ, thống nhất, gắn với yêu cầu nhiệm vụ ngành, cấp, quan, đơn vị; việc đào tạo, bồi dưỡng, trọng theo vị trí việc làm, tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo, quản lý Những hạn chế, yếu kém: Một là, chế, sách nguồn nhân lực quản lý kinh tế quan hành nhà nước cấp tỉnh chưa thực nêu bật đột phá Hai là, công tác xây dựng quy hoạch, tuyển dụng chưa có đổi Số lượng nguồn đưa vào quy hoạch chưa hợp lý, có tượng vừa thừa, vừa thiếu, “quy hoạch treo” Ba là, việc sử dụng, bổ nhiệm, luân chuyển nguồn nhân lực quản lý kinh tế quan hành nhà nước cấp tỉnh cịn nhiều bất cập Bốn là, cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhiều hạn chế Trình độ tin học, ngoại ngữ cơng chức QLKT thấp so với yêu cầu cạnh tranh, hội nhập, đại hóa hành chính, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương không tương xứng với số lượng cấp, chứng Năm là, công tác đánh giá, xếp loại nguồn nhân lực QLKT bộc lộ nhiều khiếm khuyết, nhiều tiêu chí đánh giá cơng chức mang tính định tính, đơi đánh giá hình thức Sáu là, chế tạo động lực nguồn nhân lực quản lý kinh tế quan hành nhà nước cấp tỉnh chưa thực quan tâm Lương CBCC QLKT khơng đủ sống cịn phổ biến Bảy là, việc phân nhóm phát triển nguồn nhân lực quản lý kinh tế quan hành nhà nước cấp tỉnh Việt Nam chưa thực rõ rệt, dẫn tới cấu CBCC quản lý kinh tế chưa hợp lý ngành, địa phương đông lượng Tám là, công tác PTNNL quản lý kinh tế quan HCNN cấp tỉnh Việt Nam chưa bền vững thực chất, chưa đảm bảo đáp ứng nguồn cung nhân lực để phát triển kinh tế địa phương nhu cầu phát triển địa phương, quốc gia tương lai Nguyên nhân hạn chế: (1) Sự không đồng chưa chặt chẽ hệ thống pháp luật cơng chức (2) Chính sách PTNNL quản lý kinh tế quan HCNN cấp tỉnh chưa theo kịp biến đổi tình hình 20 kinh tế (3) Điều kiện làm việc, sở vật chất, hạ tầng công nghệ, trang thiết bị phục vụ cho đội ngũ CBCC quản lý kinh tế hoạt động công vụ hạn chế (4) Ngân sách dành trả lương cho đội ngũ CBCC khó khăn (5) Các sở đào tạo, bồi dưỡng yếu kém, thiếu đầu tư thích đáng (6) Thể chế quản lý kinh tế thị trường lạc hậu, chưa đồng bộ; nguồn nhân lực chất lượng cao vừa thiếu, vừa yếu (7) Việc triển khai Nghị Đảng, sách pháp luật Nhà nước quan, đơn vị chậm, thiếu liệt (8) Nhận thức công tác PTNNL quản lý kinh tế quan HCNN cấp tỉnh phận lãnh đạo quan chun mơn chưa tương xứng với vai trị, đặc điểm đội ngũ (9) Một số đơn vị chưa trọng đạo tổ chức thực nghiêm túc khâu trình PTNNL quản lý kinh tế (10) Ý thức trách nhiệm phận CBCC có tâm lý "cầu an" (11) Tổ chức máy chưa tinh gọn, nặng nề, chậm chạp, hiệu thấp CHƯƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC QUẢN LÝ KINH TẾ TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM 4.1 Bối cảnh thuận lợi, khó khăn PTNNL quản lý kinh tế quan hành nhà nước cấp tỉnh Việt Nam 4.1.1 Bối cảnh phát triển nguồn nhân lực quản lý kinh tế quan hành nhà nước cấp tỉnh Việt Nam Thế giới thay đổi nhanh, thập niên tới, hịa bình, hợp tác phát triển tiếp tục xu lớn, chiến tranh thương mại Trung-Mỹ leo thang, cách mạng công nghiệp lần thứ diễn cách nhanh chóng, chuyển đổi từ Hành cơng truyền thống sang quản lý công Việt Nam quốc gia đường hội nhập, tham gia sâu rộng vào liên kết kinh tế quốc tế đa phương, kinh tế Việt Nam đứng trước giai đoạn quan trọng, không tận dụng hội để vượt lên, tụt hậu khó khỏi bẫy thu nhập trung bình hàng chục năm 4.1.2 Thuận lợi, khó khăn yêu cầu đặt phát triển nguồn nhân 21 lực quản lý kinh tế quan HCNN cấp tỉnh Việt Nam Các nhà lãnh đạo Trung ương địa phương nhận thức vai trò quan trọng PTNNL quản lý kinh tế quan HCNN cấp tỉnh, ngày xuất nhiều quan quốc tế tham gia vào dự án cải cách hành Nhà nước Việt Nam Tuy nhiên, quan HCNN cấp tỉnh Việt Nam đối mặt với việc “chảy máu chất xám” cạnh tranh từ khu vực tư, sở hạ tầng cơng nghệ cịn lạc hậu PTNNL quản lý kinh tế quan HCNN cấp tỉnh Việt Nam đối mặt với yêu cầu thách thức đẩy nhanh tốc độ hội nhập kinh tế quốc tế, tồn cầu hóa, q trình xây dựng hồn thiện kinh tế thị trường định hướng XHCN Nhà nước phải xác định nguy để giảm thiểu tác động bất lợi, bảo đảm cho trình hội nhập kinh tế quốc tế thực mang lại lợi ích cho CBCC quản lý kinh tế quan HCNN cấp tỉnh 4.2 Quan điểm định hướng phát triển nguồn nhân lực quản lý kinh tế quan hành nhà nước cấp tỉnh Việt Nam 4.2.1 Quan điểm - PTNNL quản lý kinh tế quan HCNN cấp tỉnh nhân tố đóng vai trị định nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập kinh tế quốc tế địa phương, đất nước - Từ năm 2021, áp dụng chế độ tiền lương thống toàn hệ thống trị, tiền lương phải thực nguồn thu nhập cán cơng chức - PTNNL quản lý kinh tế quan HCNN cấp tỉnh sở chiến lược phát triển KTXH thời kỳ tương ứng, đảm bảo cấu phù hợp ngành địa phương - PTNNL quản lý kinh tế quan HCNN cấp tỉnh phải kết hợp hài hịa đảm bảo cơng lợi ích quốc gia với sử dụng chế công cụ kinh tế thị trường phát triển sử dụng NNL 4.2.2 Các định hướng - Đổi nhận thức, quản lý nhà nước phát triển sử dụng nhân lực quản lý kinh tế quan HCNN cấp tỉnh; 22 - Các tỉnh cần xây dựng quy hoạch PTNNL QLKT quan HCNN cấp tỉnh đồng với chiến lược, kế hoạch phát triển chung tỉnh - Xây dựng phát triển đội ngũ công chức QLKT theo hướng chuyên nghiệp hóa, có trình độ chun mơn cao, sử dụng tốt ngoại ngữ tin học; lực quản lý kinh tế - Đổi công tác bồi dưỡng đội ngũ CBCC quản lý kinh tế hình thức phù hợp, có hiệu - Thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc thực CCHC Quy định kết thực cải cách hành tiêu chí để đánh giá công tác thi đua, khen thưởng bổ nhiệm CBCC QLKT quan HCNN cấp tỉnh - Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập Quy hoạch lại mạng lưới sở giáo dục theo hướng tập trung 4.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực quản lý kinh tế quan hành nhà nước cấp tỉnh Việt Nam 4.3.1 Nhóm giải pháp hồn thiện chế, sách nguồn nhân lực quản lý kinh tế quan HCNN cấp tỉnh Việt Nam Đổi hệ thống chế, sách xây dựng, phát triển sử dụng nguồn nhân lực QLKT quan HCNN cấp tỉnh giải pháp có ý nghĩa lề cho việc PTNNL quản lý kinh tế quan HCNN cấp tỉnh Việt Nam Trọng tâm việc xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn chuyên môn nghiệp vụ ngạch CBCC QLKT theo vị trí việc làm quan HCNN cấp tỉnh, gắn với với việc xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ công chức QLKT, làm sở cho việc quy hoạch, quản lý, đào tạo, bố trí, sử dụng NNL Cùng với đổi chế tuyển dụng, sử dụng đãi ngộ; có sách đặc biệt thu hút sử dụng nhân tài, chuyên gia đầu ngành 4.3.2 Nhóm giải pháp đổi xây dựng quy hoạch, tuyển dụng NNL quản lý kinh tế quan HCNN cấp tỉnh Việt Nam Công tác quy hoạch, tuyển dụng công chức QLKT quan HCNN cấp tỉnh phải thực xuất phát từ nhu cầu cơng việc Vì vậy, cơng tác quy hoạch cần xác định rõ độ tuổi quy hoạch, chi tiết theo chuỗi thời gian, đảm bảo 23 quy hoạch ngắn hạn, trung hạn dài hạn Để làm điều phải kết hợp đồng với giải pháp khác xây dựng hệ thống danh mục vị trí việc làm cấu ngạch cơng chức quan, từ có sở để quy hoạch, tuyển dụng người, việc, số lượng, đảm bảo cấu hợp lý Công tác quy hoạch, tuyển dụng phải đặt trạng thái “động”, có liên thơng định NNL khu vực công với khu vực tư Một giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tuyển dụng công chức ứng dụng công nghệ tin học vào thi tuyển, mơn ngoại ngữ, tin học thay cấp chứng nên thay kiểm tra thực tế không cào yêu cầu vị trí chức danh khác Cần mở rộng nguồn tuyển, thiết lập chế tuyển dụng, đào thải để tìm người tài 4.3.3 Nhóm giải pháp sử dụng, bổ nhiệm, luân chuyển nguồn nhân lực QLKT quan HCNN cấp tỉnh Việt Nam - Cơng tác bố trí, sử dụng nguồn nhân lực: Cần gắn với yêu cầu vị trí việc làm Hồn thiện tiêu chuẩn cho vị trí, chức danh quan QLNN kinh tế cấp tỉnh từ bố trí cơng việc cho phù hợp; phải bảo đảm mục tiêu lâu dài, đem lại hiệu quả, đáp ứng yêu cầu công tác chuyên môn; đồng với quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng; thường xuyên rà soát, đánh giá, phân loại phù hợp bố trí, sử dụng cán bộ, từ cấu lại nhân lực; phải vào nhu cầu công tác đơn vị trình độ, lực cơng chức - Về công tác bổ nhiệm công chức lãnh đạo, quản lý: Nghiên cứu việc xây dựng đề án tuyển chọn cơng chức lãnh đạo cấp sở, cấp phịng, ban quy định rõ nguyên tắc tuyển chọn, điều kiện công chức dự tuyển, đặc biệt xem xét u cầu cơng chức dự tuyển phải có chương trình hành động xây dựng phát triển quan; nghiên cứu sách để cơng chức nguồn quy hoạch tập vị trí lãnh đạo, quản lý; Thực đề bạt, bổ nhiệm phải đảm bảo tính khách quan, cơng bằng, dân chủ; cơng chức bổ nhiệm sau năm không bổ nhiệm vị trí cao nên cho làm cơng tác chun mơn ngồi 24 - Nâng cao chất lượng công tác điều động, luân chuyển công chức: Có chế độ, sách thống để khuyến khích, động viên, tạo điều kiện cho cơng chức ln chuyển n tâm cơng tác, có quy chế bố trí đánh giá cơng chức sau ln chuyển 4.3.4 Nhóm giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực - Hồn thiện cơng tác đánh giá nhu cầu đào tạo, phát triển: Có nhiều phương pháp đánh giá nhu cầu đào tạo, phương pháp đánh giá nhu cầu đào tạo với bước cách đơn giản, dễ áp dụng cho quan QLNN kinh tế cấp tỉnh: Chuẩn bị, Xác định khoảng cách kết thực công việc, Phát nguyên nhân khoảng cách, Đưa phương án để giải vấn đề, Xác định tầm quan trọng thứ tự ưu tiên cho nhu cầu đào tạo, Quyết định lựa chọn phương án tối ưu nhu cầu đào tạo - Hồn thiện cơng tác lập kế hoạch đào tạo, phát triển: Sau xác định thứ tự ưu tiên nhu cầu đào tạo phát triển cần lập kế hoạch đào tạo - Hồn thiện cơng tác tổ chức, thực đào tạo phát triển: Khi tổ chức thực kế hoạch đào tạo cần linh hoạt việc sử dụng hình thức phương pháp đào tạo, đảm bảo điều kiện để hoạt động đào tạo tiến hành - Đánh giá hiệu đào tạo phát triển với cấp độ: Phản ứng: họ thích khố học đến mức nào; Học tập: họ học từ khố học; Ứng dụng: họ áp dụng điều học vào công việc Hiệu quả: Khoản đầu tư vào đào tạo đem lại hiệu gì? 4.3.5 Nhóm giải pháp đánh giá, xếp loại nguồn nhân lực Cần thay đổi cách tiếp cận quan điểm, tư đánh giá cơng chức Tiếp thu có chọn lọc cách tiếp cận quản lý, quản trị đại sử dụng quản lý khu vực công, với mục đích đánh giá để phát triển cá nhân tổ chức Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá, quy trình chu kỳ đánh giá, nội dung cần thể rõ văn phổ biến rộng rãi cho CBCC Sử dụng kết hợp nhiều phương pháp đánh giá bao gồm đánh giá bên bên ngồi, để từ có thơng tin đa chiều trình làm việc cá nhân quan, làm sở để xác định 25 lực làm việc khả thích ứng 4.3.6 Nhóm giải pháp tạo động lực nguồn nhân lực (1) Hồn thiện sách tiền lương: lương phải tương xứng với giá trị sức lao động bỏ phải bảo đảm ba phương diện: trì sống thân, phần tích lũy cho gia đình phần để đề phịng rủi ro xảy lương cần đảm bảo cạnh tranh với khu vực tư địa bàn (2) Đổi công tác thi đua, khen thưởng, môi trường làm việc: Các sách khen thưởng CBCC đạt thành tích xuất sắc, cung cấp chương trình bảo hiểm y tế toàn diện, đào tạo, chế độ nghỉ dưỡng bổ sung, xây dựng mơi trường văn hóa cơng sở lành mạnh… nhằm giúp CBCC cân công việc sống gia đình (3) Thiết lập chế độ đãi ngộ theo hướng mũi nhọn: Tập trung vào đối tượng chuyên gia, nhà quản lý giỏi, tạo khác biệt việc đãi ngộ so với đối tượng khác (4) Khơi dậy niềm tin cảm hứng cho CBCC: Niềm tin cảm hứng đồng nghiệp khiến CBCC cảm thấy có khát vọng dân tộc, yểm trợ, đồng hành để thực cơng việc tốt đẹp, ý nghĩa 4.3.7 Nhóm giải pháp phân nhóm PTNNL quản lý kinh tế quan HCNN cấp tỉnh Việt Nam Mỗi địa phương, vùng miền, môi lĩnh vực ngành nghề, vị trí cơng tác khác cần có nhóm giải pháp khác Vì vậy, cần phân nhóm như: Phân nhóm theo địa phương; phân nhóm theo tính chất cơng việc; phân nhóm theo lĩnh vực cơng tác để có giải pháp PTNNL quản lý kinh tế quan HCNN cấp tỉnh phù hợp 4.3.8 Nhóm giải pháp tiêu chí bền vững PTNNL quản lý kinh tế quan hành nhà nước cấp tỉnh Việt Nam Để công tác PTNNL quản lý kinh tế quan HCNN cấp tỉnh Việt Nam bền vững: (1) Cần tính tốn cấu lại đội ngũ CBCC quản lý kinh tế địa phương sở, ban, ngành phù hợp với nhu cầu phát triển đơn vị, tránh tượng cào với tiêu biên chế (2) Có sách cụ thể gắn với hành động để nâng cao tỷ lệ nữ cán dân tộc thiểu số (3) Tăng cường lực lượng trẻ, có tâm có tầm giữ vị trí 26 lãnh đạo, tinh giản cán lãnh đạo, quản lý phẩm chất đạo đức, lực chuyên môn, sức khỏe CBCC thụ động, khơng làm việc (4) Cần có góc nhìn tồn diện phân bổ CBCC quản lý kinh tế tỉnh tránh tượng tập trung cán QLKT giỏi tỉnh lớn 4.4 Một số kiến nghị với quan quản lý nhà nước (1) Hồn thiện hệ thống sách PTNNL quản lý kinh tế quan HCNN cấp tỉnh cho tất khâu (2) Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền công tác quản lý CBCC thực chức QLNN kinh tế (3) Nghiên cứu, xây dựng thực thí điểm số đề án như: Chiến lược quốc gia nhân tài Chương trình quốc gia đào tạo, bồi dưõng cán (4) Với quan QLNN cấp tỉnh cần quán triệt, cụ thể hóa quy định Đảng, sách pháp luật Nhà nước công tác PTNNL quản lý kinh tế quan HCNN cấp tỉnh phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội địa phương KẾT LUẬN Luận án hệ thống hóa phát triển lý luận PTNNL nói chung đưa mơ hình tổng qt nội dung, phương pháp cách tiếp cận PTNNL QLKT quan HCNN cấp tỉnh Trên sở đó, LA thu thập thơng tin, tìm hiểu phân tích thực trạng PTNNL quản lý kinh tế quan HCNN cấp tỉnh Việt Nam, mặt cịn tồn cơng tác Cùng với kinh nghiệm quốc tế, LA đề xuất số nhóm giải pháp khuyến nghị nhằm PTNNL quản lý kinh tế quan HCNN cấp tỉnh Việt Nam Để giải pháp PTNNL QLKT quan HCNN cấp tỉnh Việt Nam đến năm 2025 có hiệu lực, hiệu cao triển khai tốt thực tế, luận án đưa kiến nghị cho quan Trung ương địa phương việc thúc đẩy công tác PTNNL QLKT quan HCNN cấp tỉnh Việt Nam Bên cạnh kết đạt được, LA tránh khỏi hạn chế nội dung nghiên cứu kiến thức, thời gian, phương pháp số liệu mà tác giả tiếp cận Những tồn tại, hạn chế nhiệm vụ nghiên cứu luận án 27 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 1.Võ Xuân Hoài (2015), Giải pháp thu hút giữ chân nguồn nhân lực chất lượng cao máy nhà nước, TC Kinh tế Dự báo, 8, tr.55-58 2.Võ Xuân Hoài (2017), Xây dựng khung lý thuyết PTNNL khu vực công Việt Nam, HTKH Quốc gia, NXB Lao động, tr.240-247 3.Võ Xn Hồi (2019), Kinh nghiệm quốc tế sách thu hút FDI xanh đề xuất cho Việt Nam, TC Kinh tế Dự báo, 1, tr.59-62 4.Võ Xuân Hoài (2019), Xây dựng khung lý thuyết PTNNL quan HCNN cấp tỉnh Việt Nam, TC Kinh tế Dự báo, 2, tr.83-87 5.Võ Xuân Hoài (2019), PTNNL quan HCNN cấp tỉnh Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Dự báo, 7, tr.25 -28 6.Võ Xuân Hoài (2019), PTNNL quản lý kinh tế quan HCNN cấp tỉnh Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Dự báo, 32, tr.54- 57 Thành viên chính, chủ nhiệm đề tài nhánh đề tài cấp Nhà nước, Cơ sở khoa học giải pháp sách đột phá phát triển kinh tế biển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam, năm 2019 Chủ nhiệm đề tài nhánh đề tài khoa học cấp Nhà nước, Luận khoa học cho việc hình thành phát triển thị trường mua bán nợ doanh nghiệp tổ chức tín dụng Việt Nam, năm 2019 Chủ nhiệm đề tài cấp Bộ, Thu hút đầu tư từ nước thuộc AEC TPP để cải thiện cán cân thương mại với Trung Quốc, 2015-2016 10 Chủ nhiệm đề tài cấp Bộ, Nghiên cứu sách nhằm cải thiện giá trị gia tăng hàng xuất để thúc đẩy thu hút đầu tư nước điều kiện gia nhập TPP, năm 2016 11 Chủ nhiệm đề tài cấp Bộ, Brexit- tác động tới xu hướng đầu tư nước số đối tác Châu Âu chủ yếu, tác động tới Việt Nam, 2017 12 Chủ nhiệm đề tài cấp Bộ, Đánh giá chất lượng tăng trưởng KTVN giai đoạn 2008 - 2017 định hướng tăng trưởng kinh tế 2021 – 2030, 2019 13 Chủ nhiệm dự án cấp Bộ, Đánh giá sách thu hút FDI theo hướng tăng trưởng xanh, Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2018 ... quản lý kinh tế quan HCNN cấp tỉnh Việt Nam Chương 4: Quan điểm giải pháp PTNNL QLKT quan HCNN cấp tỉnh Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PTNNL QUẢN LÝ KINH TẾ TRONG CƠ QUAN HÀNH... LÝ KINH TẾ TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM 3.1 Khái quát thực trạng quan thực chức quản lý kinh tế quan hành nhà nước cấp tỉnh Việt Nam 3.1.1 Các quan thực chức quản lý kinh. .. CBCC quản lý kinh tế quan HCNN cấp tỉnh 4.2 Quan điểm định hướng phát triển nguồn nhân lực quản lý kinh tế quan hành nhà nước cấp tỉnh Việt Nam 4.2.1 Quan điểm - PTNNL quản lý kinh tế quan HCNN