1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá giải pháp cọc đất xi măng kết hợp vải địa kỹ thuật (GRPS) xử lý nền đất yếu đường đầu cầu Trần Thị Lý - Thành phố Đà Nẵng.PDF

26 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,82 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ` TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN VĂN THỊNH ĐÁNH GIÁ GIẢI PHÁP CỌC ĐẤT XI MĂNG KẾT HỢP VẢI ĐỊA KỸ THUẬT (GRPS) XỬ LÝ NỀN C C R ĐẤT YẾU ĐƯỜNG ĐẦU CẦU TRẦN THỊ LÝ - L T THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG DU Chun ngành : Kỹ thuật Xây dựng Cơng trình giao thơng Mã số : 85.80.205 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG Đà Nẵng - Năm 2019 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: GVC.TS ĐỖ HỮU ĐẠO Phản biện 1: PGS.TS Phan Cao Thọ Phản biện 2: TS Nguyễn Văn Tươi C C R L T DU Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kỹ thuật Xây dựng Cơng trình giao thơng, họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 21 tháng 12 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại:  Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng Trường Đại học Bách khoa  Thư viện Khoa Kỹ thuật xây dựng cơng trình giao thơng, Trường Đại học Bách khoa - ĐHĐN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Hiện tượng lún đường đắp đầu cầu thi công đất yếu vấn đề nghiêm trọng, có nhiều giải pháp đưa để xử lý, cải tạo đất yếu nhằm giải tình trạng lún đường đầu cầu như: Đệm cát; Cọc cát; Trụ đất xi măng; Nén trước tải trọng tĩnh; Giếng cát; Gia cố Bấc thấm; Gia cố vải địa kỹ thuật Tuy nhiên để lựa chọn phương án cho vừa phù hợp với địa chất khu vực, vừa đảm bảo giá thành hợp lý, tiến độ rút ngắn, khả triệt tiêu lún đường, đáp ứng yêu cầu chủ đầu tư, chủ dự án vấn đề phải nghiên cứu nhiều Thực trạng nước ta giải pháp sử dụng cọc đất xi măng kết hợp vải địa kỹ thuật (GRPS) ứng dụng việc xử lý đất yếu đường đầu cầu số công trình cầu, mức độ cịn hạn chế chưa áp dụng rộng rãi chưa có kết nghiên cứu, số liệu đánh giá cụ thể hiệu kinh tế kỹ thuật dự án C C R L T DU Hình 1: Lún chỗ tiếp giáp cầu đường Cầu Mỹ Thủy (quận 2TP.HCM) Hình Tình trạng sụp lún hai đầu cầu Hình Đường dẫn lên hai đầu cầu Khuê Đông Cẩm Lệ bị lún Hạng mục đường đầu cầu Nguyễn Văn Trỗi Trần Thị Lý xây dựng hai phía bờ sơng Hàn, chiều dài thuộc phạm vi cầu phía Tây 64.42m, phía Đơng 43,47m Nền đường đầu cầu có chiều cao đắp lớn, phía Tây 3.5 đến 4.4m, phía Đơng 3.5 đến 7.2m Căn vào kết tính tốn thiết kế, chiều dài gia cố phía đầu cầu 44.0m, với đặc điểm địa chất đất cát, sét dẻo nhão Giải pháp xử lý lựa chọn cọc đất gia cố xi măng, đường kính D800, chiều dài thay đổi 8m-14m Đường đầu cầu hoàn thành đưa vào sử dụng năm 2013 Có số nghiên cứu đường đầu cầu Trần Thị Lý TS Đỗ Hữu Đạo KS Phạm Anh Tuấn, nhiên kết tập trung vào mơ số tính toán ổn định, độ lún cho trường hợp khác khoảng cách chiều dài cọc trường hợp giả định Việc hệ thống lại phương pháp thiết kế, thi cơng, thí nghiệm quan trắc lún cho dự án quan trọng, để đánh giá thực tiễn hiệu kinh tế kỹ thuật giải pháp xử lý dùng cọc đất xi măng kết hợp vải Địa kỹ thuật Trên sở có đánh giá toàn diện để đề nghị áp dụng xử lý đất yếu đường đầu cầu, đặc biệt đô thị để triệt tiêu lún giảm thời gian chờ lún Đó lý học viên lựa chọn đề tài “Đánh giá giải pháp cọc đất xi măng kết hợp vải địa kỹ thuật (GRPS) xử lý đất yếu đường đầu cầu Trần Thị Lý – thành phố Đà Nẵng” Đối tượng nghiên cứu Cọc đất xi măng theo phương pháp trộn sâu, kết hợp vải địa kỹ thuật xử lý đường đầu cầu đất yếu Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu cho đường đầu cầu đất yếu Cầu Trần Thị Lý, thành phố Đà Nẵng Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống lại sở tính toán thiết kế xử lý đường đầu cầu Trần Thị Lý, tập hợp kết thí nghiệm cho cọc đất gia cố xi măng theo phương pháp trộn sâu dự án để đánh giá chất lượng hiệu sử dụng - Đánh giá khả ổn định, độ lún từ tính tốn, mơ số quan trắc thực tế dự án từ năm đưa vào khai thác đến năm 2019 - Phân tích, so sánh hiệu kinh tế kỹ thuật giải pháp sử dụng cọc đất xi măng kết hợp vải địa kỹ thuật (GRPS) xử lý đất yếu đường đầu cầu đô thị với giải pháp khác Phương pháp nghiên cứu - Khảo sát thực địa đường đầu cầu, quan sát, đánh giá thực tế dự án - Thu thập liệu khảo sát địa chất, phương pháp lựa chọn vật liệu sử dụng cọc đất gia cố xi măng kết hợp vải địa kỹ thuật từ hồ sơ thiết kế kỹ thuật, hồ sơ hồn cơng cầu Trần Thị Lý – thành phố Đà Nẵng từ đơn vị quản lý - Thu thập phân tích số liệu kết thí nghiệm cọc đất xi măng vải địa kỹ thuật; Thí nghiệm nén tĩnh cọc đơn nhóm cọc đất xi măng; Kết quan trắc lún đường đầu cầu Trần Thị Lý – thành phố Đà Nẵng - Nghiên cứu sử dụng phần mềm chuyên dụng Plaxis, GeoSlope v2007 để mô số đánh giá ổn định độ lún cho đường Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu; Kết luận, kiến nghị, luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan giải pháp cọc đất xi măng kết hợp vải địa kỹ thuật (GRPS) xử lý đất yếu đường đầu cầu Chương 2: Đánh giá giải pháp thiết kế, kết thí nghiệm trường, kết quan trắc với giải pháp cọc đất xi măng kết hợp vải địa kỹ thuật (GRPS) xử lý đất yếu đường đầu cầu Chương 3: Phân tích, đánh giá so sánh hiệu kinh tế kỹ thuật giải pháp cọc đất xi măng kết hợp vải địa kỹ thuật với số giải pháp khác Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo C C R DU L T Chương TỔNG QUAN VỀ GIẢI PHÁP CỌC ĐẤT XI MĂNG KẾT HỢP VẢI ĐỊA KỸ THUẬT (GRPS) XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU ĐƯỜNG ĐẦU CẦU 1.1 Tổng quan giải pháp xử lý đất yếu đường đầu cầu Hiện tượng sụt lún đường đầu cầu Bù lún đường đầu cầu Hình 1.1 Sụt lún cầu Tân Phong – Hình 1.2 Lún đường dẫn hầm chui Báo giao thông Sài Gòn - Hiện tượng thường xảy đường đầu cầu đắp cao qua vùng đất yếu, xuất hiện tượng lún trình khai thác Sau xác định nguyên nhân, đơn vị quản lý tiến hành sửa chữa việc cắt bỏ phạm vi hư hỏng, thay vật liệu đảm bảo kỹ thuật để phương tiện người dân lại an toàn (cầu Tân Phong) C C R L T bù lún đường đầu cầu DU Bù lún đường đầu cầu Hình 1.3 Tình trạng sụp lún hai đầu Hình 1.4 Bù lún đường đầu cầu cầu Bình Phú – Báo Pháp Luật đường Cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi - Hai bên đầu cầu Bình Phú, đặc biệt lề hành cầu có vết nứt to, phía bị sụp lún gần 10 cm; nham nhở vết lấp vá xi măng cũ Trên mặt đường có dấu hiệu vá nhựa kéo dài khoảng m Hiện tượng lún mặt đường đầu cầu Hiện tượng lún, võng mặt đường đầu cầu Hình 1.5 Tình trạng sụp lún hai đầu Hình 1.6 Đường dẫn lên hai đầu cầu cầu Bình Phú – Báo Pháp Luật vượt bắc qua vòng xoay Mỹ Thủ - Hiện tượng lún bất thường đường dẫn lên hai đầu cầu vượt bắc qua vòng xoay Mỹ Thủy, nhiều phương tiện lưu thông qua cảm thấy lo lắng độ an toàn, phải di chuyển tốc độ chậm bình thường nên gây uồn tắc giao thông (Theo nguồn báo niên) Thảm bù lún mặt đường Thảm bù lún mặt đường Hình 1.7 Tình trạng sụp lún hai đầu Hình 1.8 Đường dẫn lên hai đầu cầu cầu Khuê Đông Cẩm Lệ bị lún * Lún đường đắp sau mố vấn đề phổ biến cơng trình cầu khơng nước ta mà nước phát triển Vấn đề gây hậu nghiêm trọng trình thi công khai thác sau Hiện tượng lún đường đắp cao, xuất trình thi cơng mà xuất q trình khai thác, gây khó chịu cho người tham gia giao thơng chí gây an tồn giao thơng làm gián đoạn trình khai thác sử dụng, để giải lún đường đầu cầu, số công trình áp dụng biện pháp để xử lý đất yếu đường đầu cầu, chẳng hạn như: 1.1.1 Giải pháp thay đất (dùng bề dày lớp đất yếu mỏng) 1.1.2 Giải pháp bệ phản áp 1.1.3 Giải pháp vải địa kỹ thuật 1.1.4 Giải pháp bấc thấm 1.1.5 Giải pháp cọc đất xi măng 1.2 Tổng quan giải pháp xử lý đất yếu đường đầu cầu giải pháp cọc đất xi măng kết hợp vải địa kỹ thuật (GRPS) 1.2.1 Cọc đất xi măng 1.2.1.1 Khái niệm cọc đất xi măng 1.2.1.2 Phân loại 1.2.1.3 Các ứng dụng cọc đất xi măng a) Xây dựng tường chống thấm b) Ổn định chống đỡ thành hố móng c) Gia cố đất yếu d) Giảm nhẹ ngăn chặn hóa lỏng (cát chảy) e) Làm tường trọng lực, gia cố cọc f) Cô lập ngăn chặn vùng đất bị ô nhiễm 1.2.2 Vải địa kỹ thuật Vải ĐKT chế tạo từ sản phẩm dầu mỏ, chế tạo hai hợp chất Polyester, Polypropylene Polyamide gọi chung polymer 1.2.2.1 Nguyên lý làm việc 1.2.2.2 Phân loại VĐKT 1.2.3 Hệ cọc kết hợp vải địa kỹ thuật (GPRS) {21} 1.2.3.1 Mô tả giải pháp C C R DU L T 1.2.3.2 Nguyên lý làm việc hệ cọc ĐXM kết hợp vải địa kỹ thuật (GRPS) Tải trọng trọng lượng thân đất đắp truyền xuống đất yếu bên thông qua lớp vải địa kỹ thuật Trên vải địa kỹ thuật có phân bố lại ứng suất Dưới tác dụng tải trọng (tải trọng trọng lượng thân) làm cho khối đất di chuyển xuống cản trở sức kháng cắt τ (sức kháng cắt hạt đất khơng chuyển (trên đầu cọc) hạt đất di chuyển nhiều (ở cọc) Sức kháng cắt làm giảm áp lực đứng lớp đất đắp gia tăng tải trọng đầu cọc, gia tăng ứng suất đầu cọc hay gọi tập trung ứng suất đầu cọc Lớp vải địa kỹ thuật phân bố lại ứng suất làm giảm ứng suất tác dụng lên đất yếu Lượng ứng suất giảm tập trung lên đầu cọc làm giảm bớt lún đất hai cọc Sự giảm chuyển vị khối đất hai cọc ứng suất cắt τ khối đất hai cọc khối đất đầu cọc Tải trọng đứng đắp chuyển tiếp phần đầu cọc Trong trường hợp mặt phẳng vải địa kỹ thuật hồn tồn phẳng, khơng có độ lún khác nhau, khơng có chuyển vị đất khối đất đắp bên trên, cung vịm đất, ứng suất kéo tải tác dụng lên đất yếu phát triển Trong trường hợp việc tập trung ứng suất đầu cọc có tương quan độ cứng vật liệu làm cọc độ cứng đất yếu bên 1.3 Cơ sở lý thuyết tính tốn hệ cọc đất xi măng kết hợp vải địa kỹ thuật (GRPS) theo Tiêu chuẩn Anh BS 8006 Tiêu chuẩn thực hành đất vật iệu đắp khác c gia cường - c cốt {2} 1.3.1 Cơ sở lý thuyết Tiêu chuẩn BS 8006 đưa phương pháp tính tốn thiết kế hệ cọc kết hợp với cốt ĐKT theo trạng thái giới hạn cường độ giới hạn khả phục vụ bao gồm: - Khả chịu tải nhóm cọc (hình 1.23a) - Phạm vi bố trí nhóm cọc (hình 1.23b) - Sự phân bố tải trọng thẳng đứng mũ cọc (hình 1.23c) - Điều kiện trượt phần đất đắp (hình 1.23d) - Ổn định tổng thể (hình 1.23e) - Sự dãn dài vượt mức cốt (hình 1.24a) - Độ lún móng cọc (hình 1.24b) 1.3.2 Nội dung tính tốn 1.3.2.1 Xác định khoảng cách cọc 1.3.2.2 Phạm vi bố trí cọc 1.3.2.3 Tải trọng thẳng đứng phân bố mũ cọc 1.3.2.4 Lực kéo cốt 1.3.2.4 Ổn định tổng thể đắp đặt cọc 1.3.2.5 Các trạng thái giới hạn sử dụng 1.4 Công nghệ thi công hệ cọc đất xi măng kết hợp vải địa kỹ thuật (GRPS) {4} 1.4.1 Đặc điểm công nghệ 1.4.2 Phương pháp trộn khơ 1.4.3 Phương pháp trộn ướt 1.4.4 Bố trí cọc đất xi măng Tùy theo mục đích sử dụng bố trí cọc theo sơ đồ khác Để giảm độ lún bố trí theo lưới tam giác lưới ô vuông; để làm tường chắn thường tổ chức thành dãy Trong sơ đồ lưới ô vuông dùng nhiều dùng hầu hết cho dự án xử lý đất yếu 1.4.5 Thi công nghiệm thu vải địa kỹ thuật {22} 1.4.5.1 Thi Công C C R DU L T 1.4.5.2 Nối vải 1.4.5.3 Kiểm tra nghiệm thu - Kiểm tra trước trải vải - Kiểm tra sau trải vải 1.5 Kết luận chương - Trong chương học viên dẫn chứng tượng lún đường đầu cầu số cơng trình cầu ngồi thị như: cầu Bình Phú, đường Cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi, cầu vượt bắc qua vịng xoay Mỹ Thủy, cầu Kh Đơng, cầu Cẩm Lệ - Để giải lún đường đầu cầu, học viên nêu số giải pháp xử lý đất yếu đường đầu cầu như: Giải pháp thay đất, giải pháp bệ phản áp, giải pháp vải địa kỹ thuật, giải pháp bấc thấm, giải pháp cọc đất xi măng Bên cạnh phân tích ưu, nhược điểm giải pháp số cơng trình ứng dụng giải pháp xử lý đất yếu đường đầu cầu - Với phát triển khoa học công nghệ, cọc đất xi măng ngày hoàn thiện đáp ứng ngày tốt yêu cầu thực tiễn Tuy nhiên việc lựa chọn giải pháp cọc đất xi măng kết hợp vải địa kỹ thuật để xử lý đất yếu nước ta chưa áp dụng rộng rãi, cịn khiêm tốn chưa có kết nghiên cứu, số liệu đánh giá cụ thể hiệu kinh tế kỹ thuật dự án Việc hệ thống hồn chỉnh phương pháp thuyết kế, thi cơng, nghiệm thu hữu ích cho đơn vị tư vấn, nhà đầu tư có cở sở chọn phương án xử lý đất yếu giải pháp cọc đất xi măng kết hợp với địa kỹ thuật - Hiện tượng lún đường đắp đầu cầu thi công đất yếu vấn đề nghiêm trọng, có nhiều giải pháp đưa để xử lý, cải tạo đất yếu nhằm giải tình trạng lún đường đầu cầu Tuy nhiên để lựa chọn phương án cho vừa phù hợp với địa chất khu vực, vừa đảm bảo giá thành hợp lý, tiến độ rút ngắn, khả triệt tiêu lún đường, đáp ứng yêu cầu chủ đầu tư, chủ dự án Do việc đánh giá giải pháp cọc đất xi măng kết hợp vải địa kỹ thuật (GRPS) xử lý đất yếu đường đầu cầu Trần Thị Lý – thành phố Đà Nẵng vấn đề cần thiết để có khuyến cáo việc sử dụng giải pháp rộng rãi Chương ĐÁNH GIÁ GIẢI PHÁP THIẾT KẾ, KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG, KẾT QUẢ QUAN TRẮC VỚI GIẢI PHÁP CỌC ĐẤT XI MĂNG KẾT HỢP VẢI ĐỊA KỸ THUẬT (GRPS) XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU ĐƯỜNG ĐẦU CẦU 2.1 Lựa chọn vật liệu cọc đất xi măng 2.1.1 Vật liệu đất 2.1.2 Vật liệu cọc đất xi măng 2.1.3 Nước 2.1.4 Cường độ yêu cầu vật liệu cọc đất xi măng 2.1.5 Điều kiện cấp phối - Phương pháp thiết lập điều kiện cấp phối tiêu chuẩn dựa số liệu cường độ thu đựợc từ việc thi công thí nghiệm cơng trường C C R L T DU khối lượng xi măng/1 cọc (kg) biểu đồ hàm lượng phun cọc đất xi măng 5000 1327 1959.4 2110.1 8,8m 13m 14m chiều dài cọc xi măng đất Hình 2.1 Biểu đồ hàm lượng xi măng cọc xi măng đất 2.2 Thiết kế cọc đất xi măng 2.2.1 Nguyên lý thiết kế Đất xử lý trộn sâu thiết kế cho cơng trình xây dựng đạt yêu cầu tính khả thi, kinh tế lâu dài, chịu tác động ảnh hưởng q trình thi cơng sử dụng, tức thỏa mãn điều kiện trạng thái giới hạn cực hạn trạng thái giới hạn sử dụng 2.2.2 Phương pháp thiết kế 2.2.2.1 Cơ sở lý thuyết phương pháp 2.2.2.2 Yêu cầu thơng số đầu vào phục vụ tính tốn 2.2.2.3.Tiêu chuẩn ổn định 2.2.2.4 Tiêu chuẩn sức chịu tải 2.2.3 Kiểm tốn sức chịu tải cọc vữa Mục đích: kiểm tốn sức chịu tải nhóm 03 cọc, nhóm 07 theo lý thuyết so sánh với kết thí nghiệm nén tĩnh cọc 2.2.3.1 Nhóm cọc a) Tải trọng Các loại tải trọng Trọng lượng móngWf Tải thẳng đứng V Tổng tải trọng P Tải trọng cho phép cọc gia cố Ra Tải trọng tác dụng lên cọc gia cố Pa Kết Df (m) γwf Af 5.83 Dài hạn NL ql (kN) (kN/m2) 900 154,3 900 154,3 C C R L T 2.40 DU 368,2 300 Đạt Ngắn hạn NS qs (kN) (kN/m2) 900 154 900 154 368,2 189,4 300 Đạt Đạt Đạt b) Thông số hình học móng cọc Chiều rộng móng B Chiều dài móng L Diện tích móng Af Đường kính cọc D Chiều rộng móng gia cố Bb Chiều dài móng gia cố Lb Cạnh cọc ay Cạnh cọc ax Số cọc ny Số cọc nx Tổng số cọc tính tốn Σn Tỷ lệ gia cố đáy móng as Diện tích mặt cắt ngang cọc Ap Chu vi cọc W Diện tích móng gia cố Ab Diện tích ngang cọc đáy móng  Af x as  c) Sức chịu tải móng gia cố Cường độ thiết kế giới hạn fc = 1200 kN/m2 d) Khả chịu tải móng gia cố 2,4m 2,4m 5,83m2 0,8m 2,4m 2,4m 0,8m 0,8m cọc cọc cọc 25,86% 0,503m2 2,513m 5,83m 1,508m2 *Điều kiện địa chất: Loại đất mũi Trị số SPT mũi N Góc ma sát φ Lực dính c Chiều sâu khoan: Df’ Df Lc (1 cát:, sét, bùn) 10 búa 32 độ 2.00kN/m2 16,4m; 1=8,90kN/m 16,4m; 1=9,40kN/m 14m * Địa tầng xét đến lực ma sát hông: Độ sâu (m) GL Trên 1,35 9,2 13,1 20 Tổng Lớp đất hi (m) NSPT 2 1,4 7,9 3,9 0,9 2 10 Lc= 14 Dưới 1,35 9,2 13,1 14 c hay qu/2 kN/m2 2 4,3 Tdi kN/m 10 4,3 50 C C R Tdi hi kN/m 2,7 78,5 16,77 45 ΣTdi hi 142,9 - Sức chịu tải tồn hệ móng gia cố: Ra = (Ra1, Ra2) Tải trọng Dài hạn Ngắn hạn Khả chịu tải cọc theo làm việc hệ Ra1 Ra1 4,770 kN Ra1 4,770 kN L Khả chịu tải nhóm cọc với cọc đơn Ra2 Ra2 368 kN Ra2 368 kN T U D Khả chịu tải cọc gia cố Ra Ra Ra 368 368 kN kN 2.2.3.2 Nhóm cọc a) Tải trọng Các loại tải trọng Trọng lượng móng Wf Tải thẳng đứng V Tổng tải trọng P Tải trọng cho phép cọc gia cố Ra Tải trọng tác dụng lên cọc gia cố Pa Kết Df (m) γwf Af Dài hạn NL qL (kN) (kN/m2) 2,148 154,3 2,148 154,3 Ngắn hạn NS qS (kN) (kN/m2) 2,148 154 2,148 154 368,2 368,2 13.92 2.40 185,1 306,8 Đạt 185,1 306,8 Đạt Đạt Đạt b) Thơng số hình học móng cọc Chiều rộng móng B Chiều dài móng L Diện tích móng Af Đường kính cọc D Chiều rộng móng gia cố Bb Chiều dài móng gia cố Lb 3,7m 3,7m 13,92m2 0,8m 3,7m 3,7m 10 tăng hiệu truyền tải tới cọc Bờ Đông mố cầu với 24m sau mố chiều cao đắp 6-8m sử dụng 414 cọc SCP D800, dài 14m, cách 1,4x1,4m; 20m chuyển tiếp chiều cao đắp 4,5-6,0m sử dụng 253 cọc SCP D800, chiều dài cọc 8m, khoảng cách bố trí cọc 1,8x1,8m Khối đắp bờ Tây mố cầu chiều cao đắp 3,5-5,5m sử dụng 414 cọc SCP D800, dài 14m, cách 1,4x1,4m; 20m chuyển tiếp chiều cao đắp 4,5-5,5m sử dụng 299 cọc SCP D800, dài 13m, cách 1,5x1,5m Tổng cộng 1380 cọc đất xi măng thi công theo công nghệ Nhật Bản sử dụng với hàm lượng xi măng chọn 300kg/m cường độ thiết kế qu = 120 kPa C C R L T Hình 2.7 Mặt gia cố cọc xi măng đất phía Tây DU Hình 2.8 1/2 Mặt gia cố cọc xi măng đất phía Tây 2.3.3 Thí nghiệm cọc đất xi măng 2.3.3.1 Khoan lấy mẫu đất trộn mẫu đất gia cố xi măng phòng a) Mục đích thí nghiệm b) Khối ượng thực 2.3.3.2 Thí nghiệm khoan lấy lõi mẫu nén cọc vữa a) Mục đích thí nghiệm b) Lấy mẫu thí nghiệm c) Khối ượng thí nghiệm d) Các tiêu chuẩn tham chiếu: e) Kết thí nghiệm Cường độ mẫu (Mpa) 11 Kết nén mẫu cọc thử bờ Đông bờ Tây 2.070 1.980 1.970 1.950 D610 D618 T618 Tên cọc T1007 Hình 2.9 Kết nén mẫu cọc thử xi măng – đất bờ đông bờ Tây (D: Đông; T:Tây) Cường độ mẫu (Mpa) Kết nén mẫu cọc đại trà bờ Đông bờ Tây 2.220 2.000 2.010 1.960 1.990 2.050 1.970 2.090 1.970 C C R Tên cọc Hình 2.10 Kết nén mẫu cọc đại trà xi măng – đất bờ đông bờ Tây (D: Đông; T:Tây) * Nhận xét: Với hàm lượng vữa phun cọc đất ximăng bảng 2.3 sau khoan lấy lõi mẫu nén cọc vữa kết cho thấy cường độ cọc xi măng lớn yêu cầu (1,2Mpa) 2.4 Thí nghiệm nén tĩnh cọc đơn nh m cọc đất xi măng 2.4.1 Số ượng cọc Thực thí nghiệm cho bờ Đơng 02 cọc đơn 01 nhóm cọc gồm 07 cọc 02 cọc đơn cho bờ Tây Sơ đồ bố trí cọc thể chi tiết hồ sơ thiết kế phê duyệt 2.4.2 Đặc điểm cọc thí nghiệm 2.4.2.1 Số hiệu, vị trí cọc thử a) Số hiệu, vị trí cọc thử đường dẫn sau hai mố cầu STT Số hiệu cọc thử Số hiệu theo TK Ngày hạ cọc 01 TN1 D606 04/09/2012 02 TN2 D618 05/09/2012 03 TN3 - Nhóm cọc D509, D510, D609, D610, D611, D709, D710 05/09/2012 L T DU Hình 2.11 Sơ đồ vị trí cọc D606; D618 12 Hình 2.12 Sơ đồ vị trí TN3 - Nhóm cọc D509, D510, D609, D610, D611, D709, D710 b) Số hiệu, vị trí cọc thử khu vực bờ Tây STT Số hiệu cọc thử Số hiệu theo TK Ngày hạ cọc 01 TN4 T1007 14/09/2012 02 TN5 T1618 15/09/2012 Hình 2.13 Sơ đồ vị trí cọc T1007, T1618 c) Các thơng số kích thước cọc xi măng đất đường dẫn sau hai mố cầu d) Các thông số kích thước cọc xi măng đất khu vực bờ Tây Ghi chú: Cốt ±0,00 tương ứng giả định với cốt san tại, cao độ mũi cọc vị trí mũi cọc so với cốt ±0,00 2.4.2.2 Tải trọng thiết kế cọc Theo hồ sơ thiết kế cho thấy móng cơng trình dạng móng sâu sử dụng cọc vữa D=80cm Căn vào hồ sơ khảo sát địa chất cho thấy cọc làm việc theo dạng cọc ma sát, sức chịu tải cọc chủ yếu ma sát xung quanh cọc phản lực đất mũi cọc Tải trọng tính tốn cọc là: Ptt = 30Tấn 2.4.2.3 Tải thí nghiệm chuyển vị lớn theo dự kiến Tải trọng thí nghiệm lớn lấy sau: - Đối với cọc đơn: Tải trọng thiết kế cọc Ptk=30 tấn, tải trọng thí nghiệm: Pthí nghiệm = 200%.Pthiết kế = 2,0x30tấn = 60 - Đối với nhóm cọc: Tải trọng thiết kế cọc Ptk=30 tấn, với nhóm 07 cọc tải trọng thí nghiệm: Pthí nghiệm = 150%.Pthiết kế 7cọc= 1,5x30tấn x 7cọc = 315 - Chuyển vị lớn theo dự kiến 1/10 bề rộng cọc tức 80mm Hoặc chuyển vị vật liệu cọc đất bị phá hoại 2.4.2.4 Đánh giá sức chịu tải cho cọc thí nghiệm - Cọc thí nghiệm TN1, chuyển vị ứng với tải trọng 200%Ptk=60tấn 3,66mm Sức chịu tải giới hạn cọc xác định ứng với tải trọng lớn thí nghiệm: Pgh=60tấn C C R L T DU - Cọc thí nghiệm TN2, chuyển vị ứng với tải trọng 200%Ptk=60tấn 3,475mm Sức chịu tải giới hạn cọc xác định ứng với tải trọng lớn thí nghiệm: Pgh=60tấn - Cọc thí nghiệm TN3-nhóm cọc, chuyển vị ứng với tải trọng 150%Ptk=315tấn 13,06mm Sức chịu tải giới hạn cọc xác định ứng với tải trọng lớn thí nghiệm: Pgh=315tấn - Cọc thí nghiệm TN4 -T1007, chuyển vị ứng với tải trọng 200%Ptk=60tấn 5,735mm Sức chịu tải giới hạn cọc xác định ứng với tải trọng lớn thí nghiệm: Pgh=60tấn - Cọc thí nghiệm TN5 - T1618, chuyển vị ứng với tải trọng 200%Ptk=60tấn 3,430mm Sức chịu tải giới hạn cọc xác định ứng với tải trọng lớn thí nghiệm: Pgh=60tấn 13 2.4.2.5 Tổng hợp kết thí nghiệm phân tích a) Kết thí nghiệm bờ Đông Cọc số Ngày TN Tải trọng Tải trọng Tổng thiết kế thí độ lún Ptk (Tấn) nghiệm (mm) Ptn (Tấn) (1) (2) (3) (4) (5) TN1 6-7-8/10/2012 30 60 3,66 TN2 8-9-10/10/2012 30 60 3,475 TN3 10-12/10/2012 210 315 13,06 SCT giới hạn Pgh(Tấn) SCT Cho phép Pcp(Tấn) (6) 60 60 315 (7 30 30 210 b) Kết thí nghiệm bờ Tây Cọc số Ngày TN Tải trọng thiết kế Ptk (Tấn) Tải trọng Tổng SCT SCT thí độ lún giới hạn Cho phép nghiệm (mm) Pgh(Tấn) Pcp(Tấn) Ptn (Tấn) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7 TN4 14-16/10/2012 30 60 5,735 60 30 TN5 16-18/10/2012 30 60 3,430 60 30 * Nhận xét: Từ kết thí nghiệm 02 cọc thử - cọc xi măng đất Bờ Tây; 02 cọc thử 01 nhóm cọc gồm 07 cọc xi măng đất bờ Đơng thuộc cơng trình Nút giao thông đường dẫn hai đầu cầu Nguyễn Văn Trỗi – Trần Thị Lý, hạng mục đường dẫn sau 02 mố cầu cho thấy với tải trọng thí nghiệm cọc đơn gấp 200%Ptk; Nhóm cọc 150%Ptk kết đạt sức chịu tải theo nội dung đặt độ lún nhỏ độ lún cho phép 2.5 Quan trắc lún đường đầu cầu xử lý đất yếu giải pháp cọc đất xi măng kết hợp vải địa kỹ thuật GRPS (cầu Trần Thị Lý giai đoạn 2013-2019) 2.5.1 Mục đích quan trắc lún 2.5.2 Các nội dung cần quan trắc a) Vị trí cần quan trắc: Quan trắc 03 điểm 01 mặt cắt ngang cho đầu cầu - tương ứng điểm 1(trái), 2(tim), 3(phải) b) Mỗi đoạn đầu cầu cần quan trắc tại: Sau mố 5m(MC0), 15m sau mố(MC1), 25m sau mố(MC2), 35m (MC3), 45m (MC4) phạm vi gia cố c) Các mốc thời gian cần quan trắc: tháng, tháng, tháng, tháng, 12 tháng, 24 tháng, 36 tháng d) Bố trí điểm quan trắc Bờ Tây: Các điểm MC0, MC1, MC2, MC3, MC4 C C R L T DU MAËT CHÍNH GIA CỐ CỌC XI MĂNG ĐẤT PHÍA TÂY TỶ LEÄ: 1/25 2% A 5000 10000 10000 10000 A 10000 +2.4 1800 1800 1800 1800 1800 1800 1800 1800 1800 1800 1500 1400 1400 1400 1400 1400 1400 1400 1400 1400 1400 1400 1400 1400 1400 1400 1400 1400 14000 11 HÀNG CỌC XI MĂNG ĐẤT Þ800 Lc = 13M 1250 18 HÀNG CỌC XI MĂNG ĐẤT Þ800 Lc = 14M -10.65 -11.6 19800 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 24200 44000 Hình 2.19 Sơ đồ vị trí cọc T1007, T1618 25 26 27 28 29 14 2.5.3 Kết quan trắc ún đường đầu cầu phía Tây giai đoạn 20132019Kết quan trắc lún bên phải (HL) đường đầu cầu phía Tây (giai đoạn 2013-2019) Tên cọc MC0 MC1 MC2 MC3 MC4 CĐTK 6.740 6.540 6.340 6.140 6.040 13-0313 6.735 6.535 6.335 6.128 6.028 20-0313 6.730 6.530 6.330 6.117 6.023 26-0313 6.725 6.521 6.325 6.112 6.018 14-0513 6.721 6.518 6.319 6.109 6.015 15-0514 6.714 6.515 6.311 6.099 6.007 25-515 6.708 6.512 6.307 6.096 6.000 05-619 6.702 6.508 6.304 6.093 5.996 Kết quan trắc lún bên phải (HL) đường đầu cầu phía Tây giai đoạn 2013-2019 Cao độ (m) 7000 6800 6600 MC0 6400 MC1 6200 MC2 C C R 6000 5800 L T 5600 CĐTK MC3 MC4 13-03-13 20-03-13 27-03-13 14-05-13 15-05-14 25-05-15 05-06-19 Hình 2.28 Kết quan trắc lún bên phải đường đầu cầu phía Tây giai đoạn 2013-2019 Nhận xét: Từ kết quan trắc lún đường đầu cầu Trần Thị Lý giai đoạn 2013-2019 (phía bờ Tây) nhận thấy: từ cơng trình đưa vào sử dụng năm 2013 đến khu vực đường dẫn 02 đầu cầu sử dụng tốt, mặt đường ổn định, độ lún đường không đáng kể 2.6 Kết luận chương - Học viên khái quát sở lựa chọn vật liệu cọc đất xi măng, hàm lượng vữa phun cọc đất xi măng, phương pháp thiết kế, tính tốn, kiểm tốn sức chịu tải cọc đất xi măng gồm nhóm 03 cọc, nhóm 07 cọc; Phương pháp nén mẫu cọc thử 14 cọc, 02 cọc thử 12 cọc đại trà; Tải trọng dùng để thí nghiệm cọc đơn, nhóm cọc - Kết quan trắc đường đầu cầu Trần Thị Lý giai đoạn 2013 – 2019 (phía Tây) cho thấy độ lún đường đầu cầu không đáng kể, mặt đường ổn định trình khai thác sử dụng Qua kết phân tích cho thấy làm việc hiệu cọc đất xi măng kết hợp vải địa kỹ thuật, với giải pháp triệt tiêu độ lún theo thời gian, mà số cơng trình cầu Kh Đơng, đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi, Cầu Mỹ Thủy (quận 2TP.HCM)…qua thời gian khai thác sử dụng xuất hiện tượng lún đường đầu cầu gây ảnh hưởng đến việc lưu thơng, tốn kinh phí để khắc phục DU 15 Chương PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VÀ SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ KỸ THUẬT GIẢI PHÁP CỌC ĐẤT XI MĂNG KẾT HỢP VẢI ĐỊA KỸ THUẬT VỚI MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHÁC 3.1 Đặt vấn đề 3.2 Ứng dụng phần mềm P axis tính tốn ún đường giải pháp 3.2.1 Thông số kỹ thuật thiết kế 3.2.1.1 Lựa chọn mặt cắt tính tốn 3.2.2 Giải pháp cọc đất xi măng kết hợp vải địa kỹ thuật 3.2.2.1 Các thông số vật liệu sử dụng, tính tốn 3.2.2.2 Các u cầu kỹ thuật cơng trình 3.2.2.3 Kết tính tốn a) Kết độ lún Trong nội dung phần này, tác giả sử dụng phần mềm Plaxis 8.2, Geo slope v7 để phân tích, đánh giá so sánh hiệu với giải pháp khác việc xử lý đất yếu đường đầu cầu thị Kết tính toán xử lý cọc đất xi măng phần mềm Plaxis 8.2 mố A thể hình 3.1-3.2, bảng 3.5 phụ lục C C R L T DU Hình 3.1 Kết độ lún tổng tính tốn phần mềm Plaxis 8.2 (Phía Tây:Mố A) 16 C C R L T DU Hình 3.2 Kết chuyển vị theo phương phần mềm Plaxis 8.2 (phía Tây:Mố A ) Hình 3.3 Biểu đồ lún theo thời gian phần mềm Plaxis 8.2 (Phía Tây:Mố A) b) Kết tính tốn ổn định trượt 17 Hình 3.4 Mơ hình đường Geo-Slope v2007 mố A sau gia cố cọc xi măng đất Hệ số ổn định Fs = 1.704 >1.2 => Thỏa mãn điều kiện ổn định trượt theo 22TCN 262-2000 Bảng 3.5 Kết tính tốn xử lý cọc đất xi măng kết hợp VĐKT Độ lún đạt (cm) Hệ số ổn định Mố Mặt cắt tương ứng U=90% plaxis 8.2 Mố A (bờ Tây) MC1 3.1 1.704 3.2.3 Giải pháp cọc đất xi măng kết hợp sàn giảm tải a) Kết độ lún Kết tính tốn xử lý cọc đất xi măng kết hợp sàn giảm tải phần mềm Plaxis 8.2 mố A thể hình 3.4-3.5, bảng 3.6 phụ lục C C R L T DU Hình 3.5 Kết độ lún tổng tính tốn phần mềmPlaxis 8.2 (Phía Tây:Mố A) 18 C C R L T DU Hình 3.6 Kết chuyển vị theo phương phần mềm Plaxis 8.2 (Phía Tây:Mố A) Hình 3.7 Biểu đồ lún theo thời gian phần mềm Plaxis 8.2 (Phía Tây:Mố A) 19 b) Kết tính tốn ổn định trượt Hình 3.8 Mơ hình đường Geo-Slope v2007 mố A sau gia cố cọc xi măng đất kết hợp sàn giảm tải Hệ số ổn định Fs = 1.713 >1.2 => Thỏa mãn điều kiện ổn định trượt theo 22TCN 262-2000 Bảng 3.6 Kết tính tốn xử lý cọc đất xi măng kết hợp sàn giảm tải Độ lún đạt (cm) Hệ số ổn định Mố Mặt cắt tương ứng U=90% plaxis 8.2 Mố A (bờ Tây) MC1 1.73 1.713 3.2.4 Giải pháp bấc thấm kết hợp gia tải trước a) Kết độ lún Kết tính tốn xử lý bấc thấm kết hợp gia tải trước phần mềm Plaxis 8.2 mố A thể hình 3.7-3.8, bảng 3.7 phụ lục C C R L T DU Hình 3.9 Kết độ lún tổng tính tốn phần mềm Plaxis 8.2 (Phía Tây:Mố A) 20 C C R L T DU Hình 3.10 Kết chuyển vị theo phương phần mềm Plaxis 8.2 (Phía Tây:Mố A) Hình 3.11 Biểu đồ lún theo thời gian phần mềm Plaxis 8.2 (Phía Tây:Mố A) a) Kết tính tốn ổn định trượt 21 Hình 3.12 Mơ hình đường Geo-Slope v2007 mố A sau gia cố bấc thấm Hệ số ổn định Fs = 1.624 >1.2 => Thỏa mãn điều kiện ổn định trượt theo 22TCN 262-2000 Bảng 3.7 Kết tính tốn xử lý bấc thấm kết hợp gia tải trước Mố Mặt cắt Độ lún đạt (cm) tương ứng U=90% Hệ số ổn định plaxis 8.2 Mố A (bờ Tây) MC1 3.6 1.624 R L CC Nhận xét: Dựa vào kết phân tích ba giải pháp cho thấy: ba giải pháp điều giải vấn đề lún ổn định đắp đất yếu Mỗi giải pháp có ưu, nhược điểm riêng, nhiên để giải đươc toán yêu cầu tiến độ giải pháp cọc xi măng đất kết hợp vải địa kĩ thuật phù hợp T U D 3.3 Phân tích, đánh giá so sánh hiệu kinh tế, kỹ thuật giải pháp 3.3.1 So sánh hiệu kỹ thuật giải pháp Phương pháp cọc đất Phương pháp cọc Phương pháp bấc Đặc điểm so xi măng kết hợp vải đất xi măng kết thấm kết hợp gia tải sánh địa kỹ thuật hợp sàn giảm tải trước Sử dụng cọc xi măng Sử dụng cọc xi Sử dụng bấc thấm với Dạng kết cấu đất kết hợp vải địa kỹ măng đất kết hợp gia tải trước thuật sàn giảm tải Đất trộn với xi Đất trộn với xi Vật liệu thoát nước măng gia cố măng gia cố đứng đóng Phương pháp thi dạng cọc thiết bị dạng cọc thiết đất yếu sử dụng gia công trộn, sử dụng vải địa kỹ bị trộn, sử dụng sàn tải để tăng cường cố thuật đặt cọc đất xi giảm tải đặt cọc kết măng đất xi măng Tạo thành hệ liên Tạo thành hệ Nhằm giảm áp lực hợp, liên hợp, chống đỡ Tác dụng chủ yếu nước lỗ rỗng thúc chống đỡ tăng sức tăng sức chịu tải đẩy thoát nước chịu tải móng móng Vật liệu Vải địa kỹ thuật Vải địa kỹ thuật Bấc thấm nước 22 Đường kính có hiệu Khoảng cách lưới D=80cm D=80cm D=5cm 1,4m 1,4m 1,3m Tổng số lượng 800 (Cọc) 800 (Cọc) Các ưu điểm - Không cần gia tải - Độ lún cố kết thấp - Thời gian thi công nhanh - Cường độ đất cao Các nhược điểm - Giá thi cơng cao - Khơng thích hợp cho đắp thấp không lớn - Số lượng máy u cầu nhiều - Ít kinh nghiệm thi cơng Việt Nam 981 (bấc thấm) - Máy thi công nhẹ thi cơng - Khơng cần gia tải liên tục - Độ lún cố kết thấp - Không rung ổn - Cường độ đất định thi công cao - Giá thấp chất lượng vật liệu thoát nước ổn định - Giá thi cơng cao - Khơng thích hợp cho đắp thấp - Chiều dài PVD lớn không lớn - Yêu cầu vải địa - Thời gian thi công cường độ cao để ổn kéo dài phải chờ định mái dốc thời gian ninh kết - Khơng thích hợp cho sàn bê tông đắp cao giảm tải - Nền sét chặt yếu - Số lượng máy yêu - Phải có thời gian chờ cầu nhiều gia tải - Ít kinh nghiệm thi cơng Việt Nam C C R L T Độ lún tính tốn phần mềm Plaxis 8.2 Hệ số ổn định Kmin Khái tốn kinh phí DU 3.1 (cm) 1.73 (cm) 3.6 (cm) 1.704 1.713 1.624 668,26 triệu đồng 2,702 tỷ đồng 374,91 triệu Nhận xét: Dựa vào bảng so sánh, phân tích giải pháp cho thấy với hạng mục cơng trình phần đường dẫn đầu cầu Trần Thị Lý lựa chọn giải pháp sử dụng cọc đất xi măng kết hợp vải địa kỹ thuật đảm bảo điều kiện thi công, độ lún, hệ số ổn định nằm giới hạn cho phép 3.3.2 So sánh hiệu kinh tế giải pháp 3.3.2.1 Phương án 1: Cọc đất xi măng kết hợp vải địa kỹ thuật (GPRS) 3.3.2.2 Phương án 2: Cọc đất xi măng gia cố sàn giảm tải 3.3.2.3 Phương án 3: Giải pháp bấc thấm kết hợp gia tải trước 3.4 Kết luận chương - Trên sở kết khảo sát địa chất đường đầu cầu cầu Trần Thị Lý (phía Tây), học viên sử dụng phần mềm Plaxis 8.2 để tính tốn độ lún, Geo-Slope v2007 tính tốn hệ số ổn định cho 03 giải pháp, với kết quả đạt được: 23 Mố A (bờ Tây) Mặt cắt MC1 Cọc xi măng đất kết hợp vải địa kỹ thuật Cọc xi măng đất kết hợp sàn giảm tải Bấc thấm kết hợp gia tải trước Độ lún đạt (cm) tương ứng U=90% Hệ số ổn định plaxis 8.2 3.1 1.704 1.7 1.713 3.6 1.624 + Cả 03 giải pháp nêu trên: kết cho thấy độ lún, Hệ số ổn định đáp ứng yêu cầu kỹ thuật cơng trình cho xử lý đất yếu như: * Về độ lún: Độ lún dư sau thi công đường ΔS < 30 cm, vị trí giáp cống ΔS < 20 cm vị trí gần trụ cầu ΔS < 10 cm * Về hệ số ổn định chống trượt: F ≥ 1,20 (thi công), F ≥ 1,40 (đưa vào khai thác) Trong trình đắp, phải kiểm tra ổn định lún trồi theo phương pháp Mandle Salencon với F ≥ 1,20 + Dựa vào biểu đồ lún theo thời gian, cho thấy giai đoạn 20 ngày tốc độ lún nhanh sau giảm dần theo thời gian tắt lún + Về kinh tế: Từ kết cho thấy giải pháp cọc đất xi măng kết hợp vải địa kỹ thuật có chi phí thấp giải pháp cọc đất xi măng kết hợp sàn giảm tải chi phí cao giải pháp bấc thấm kết hợp gia tải trước C C R DU L T 24 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Luận văn hệ thống hồn chỉnh sở lý thuyết tính tốn hệ cọc đất xi măng kết hợp vải địa kỹ thuật; Giải pháp thiết kế; Kiểm toán sức chịu cọc đơn, nhóm cọc; Phương pháp thí nghiệm đánh giá trường; Cơng nghệ thi cơng hệ cọc; Quy trình nghiệm thu cọc đất xi măng kết hợp vải địa kỹ thuật nhằm định hướng cho người đọc nắm trình tự nghiên cứu sử dụng giải pháp xử lý đất yếu đường đầu cầu giải pháp cọc đất xi măng kết hợp với địa kỹ thuật - Với kết quan trắc lún trực tiếp đường cầu năm 2019 thu thập số liệu quan trắc đơn vị tư vấn, đơn vị giám sát đơn vị quản lý cầu Trần Thị Lý từ năm 2013 đến 2015, học viên tiến hành phân tích đánh giá số liệu Với kết đạt sau phân tích cho thấy 02 đường đầu cầu suốt trình khai thác sử dụng mặt đường ổn định, chưa xuất hiện tượng lún đường đầu cầu, việc triển khai công tác bù lún mặt đường đường cầu chưa diễn - Từ số liệu địa chất cầu Trần Thị Lý học viên ứng dụng phần mềm Plaxis, GeoSlope v2007 để phân tích, đánh giá so sánh hiệu 03 giải pháp chọn: Cọc đất xi măng kết hợp vải địa kỹ thuật; Cọc đất xi măng kết hợp sàn giảm tải Giải pháp bấc thấm kết hợp gia tải trước, với kết phân tích đạt cho thấy 03 giải pháp đảm bảo yêu cầu ổn định chống trượt độ lún nhỏ độ lún cho phép Xét khía cạnh giảm thời gian thi cơng, hạn chế thời gian chờ lún thiết kế hợp lý sơ đồ chịu tải trọng C C R L T DU để giảm giá thành giải pháp cọc đất xi măng kết hợp vải địa kỹ thuật đáp ứng tiêu chí - Để xử lý đường đắp đất yếu đường đầu cầu Trần Thị Lý đơn vị tư vấn thiết kế đưa phương pháp để xử lý Tuy nhiên giải pháp yêu cầu chọn lựa phải giải pháp tốt hợp lý, hiệu kinh tế lẫn kỹ thuật, giải pháp phải đánh giá cách đầy đủ thông qua tiêu: kỹ thuật, kinh tế, thi công, tiến độ Với đặc điểm trình bày, thơng qua mặt cắt ngang, chiều cao đắp, tình hình địa chất, ưu nhược điểm phạm vi ứng dụng giải pháp giải pháp hợp lý đề xuất để xử lý đất yếu đường đầu cầu Trần Thị Lý giải cọc đất xi măng kết hợp vải địa kỹ thuật (GRPS) với giải pháp chứng tỏ ưu điểm cụ thể thời gian khai thác từ năm 2013 đến mặt đường đầu Trần Thị Lý luôn ổn định, không xuất hiện tượng lún đường đầu cầu Do luận văn học viên nghiên cứu số liệu để đánh giá cụ thể hiệu kinh tế kỹ thuật giải pháp sử dụng cọc đất xi măng kết hợp vải địa kỹ thuật (GRPS) việc xử lý đất yếu đường đầu cầu để giải pháp áp dụng rộng rãi hơn, công trình qua sơng Hàn, sơng Vĩnh Điện, sơng Cổ Cị…, cơng trình cầu thị có địa chất tương đồng nơi có địa chất phù hợp với giải pháp cọc đất xi măng kết hợp vải địa kỹ thuật ... địa kỹ thuật 1.1.4 Giải pháp bấc thấm 1.1.5 Giải pháp cọc đất xi măng 1.2 Tổng quan giải pháp xử lý đất yếu đường đầu cầu giải pháp cọc đất xi măng kết hợp vải địa kỹ thuật (GRPS) 1.2.1 Cọc đất. .. Đó lý học viên lựa chọn đề tài ? ?Đánh giá giải pháp cọc đất xi măng kết hợp vải địa kỹ thuật (GRPS) xử lý đất yếu đường đầu cầu Trần Thị Lý – thành phố Đà Nẵng” Đối tượng nghiên cứu Cọc đất xi măng. .. hình địa chất, ưu nhược điểm phạm vi ứng dụng giải pháp giải pháp hợp lý đề xuất để xử lý đất yếu đường đầu cầu Trần Thị Lý giải cọc đất xi măng kết hợp vải địa kỹ thuật (GRPS) với giải pháp

Ngày đăng: 19/11/2020, 22:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w