Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
3,84 MB
Nội dung
BỆNH SALMONELLOSIS Là bệnh truyền nhiễm gà gà tây vi khuẩn Salmonella pullorum gây Gọi bệnh bạch lị gà (Pullorum disease) thường xảy thể cấp tính S gallinarum; gọi bệnh thương hàn gà (Fowl Typhoid) thường thể cấp tính & mãn tính gà trưởng thành (1) BẠCH LỴ GÀ CON (2) THƯƠNG HÀN GÀ LỚN 4/25/2016 Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐH Nông Lâm Tp.HCM Vi khuẩn gây bệnh thuộc - họ vi khuẩn đường ruột Enterobacteriaceae - Giống Salmonella - Gồm hai loài S enterica S bongori Theo phân loại Popoff Minor, 1997: - Vi khuẩn thuộc S enterica subsp enterica serovars Gallinarum - pullorum xem biovars serovar Gallinarum S Gallinarum Theo phân loại Bergey’s, 1994: - Giống Salmonella gồm hai loài S choleraesuis S bongori - Serovar Gallinarum Pullorum thuộc S choleraesuis subsp choleraesuis 4/25/2016 Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐH Nông Lâm Tp.HCM Kháng nguyên - Chỉ có kháng nguyên thân O S gallinarum: 1, 9, 12 Độc tố - Sản xuất nội độc tố Sức đề kháng (yếu) -Trực khuẩn mảnh, thon dài, đầu trịn - Kích thước 0,3 - 0,5 x – 2,5m - G-, không di động, không giáp mô, - Không bào tử - Hiếu khí, yếm khí tùy tiện, nhiệt độ ni cấy thích hợp 37oC - formol 2% diệt khuẩn phút - sud, a fenic 1/1000 diệt phút - thuốc tím 1% diệt vi khuẩn nhanh - 55oC chết vòng 20 phút - 60oC bị tiêu diệt 10 phút - Sống vài phút ánh sáng mặt trời - Trong phân sống 10 ngày 4/25/2016 Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐH Nông Lâm Tp.HCM 4/25/2016 Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐH Nông Lâm Tp.HCM 1/ Động vật cảm thụ - Chủ yếu gà gà tây - Cút, trĩ, vịt, công, chim sẽ, chim hoàng yến mẫn cảm - Con mái phổ biến trống 2/ Chất chứa bệnh - Trên gà con: máu, phủ tạng, lòng đỏ không tiêu - Trên gà lớn: ♀♀: ống dẫn trứng, buồng trứng, phủ tạng phân ♂♂: dịch hoàn phủ tạng Gà bệnh đẻ trứng, tỷ lệ vi khuẩn nhiễm lịng đỏ cao nhiễm phía ngồi vỏ trứng (tỷ lệ trứng nhiễm bệnh 33%) 4/25/2016 Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐH Nông Lâm Tp.HCM 3/ Đường xâm nhập - Đường lây nhiễm quan trọng qua trứng, gà mái mang vi khuẩn buồng trứng nên trứng đẻ bị nhiễm khuẩn - Gà trống bệnh đạp mái gà mái bị lây bệnh trứng thụ tinh bị nhiễm khuẩn - Ngoài ra, lây qua đường tiêu hóa tiếp xúc + Tiêu hóa: qua thức ăn, nước uống bị nhiễm, dụng cụ chăm sóc, vận chuyển gà con, máy ấp, máy nở + Tiếp xúc: gà bệnh gà lành 4/25/2016 Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐH Nơng Lâm Tp.HCM GÀ BỆNH TRỨNG BỆNH CHẾT PHƠI GÀ CON CHẾT GIỮA – TUẦN SỐNG – MANG TRÙNG 4/25/2016 TRỨNG LÀNH BỆNH GÀ LÀNH BỆNH VÒNG TRUYỀN LÂY Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐH Nông Lâm Tp.HCM 4/25/2016 Bộ môn Vi Sinh-Truyền Nhiễm, khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐH Nông Lâm Tp.HCM Gà - thường thể cấp, xảy gà