1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cơ sở sinh thái cảnh quan phục vụ phát triển du lịch bền vững huyện krôngbông, tỉnh đăk lăk

118 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Thoan CƠ SỞ SINH THÁI CẢNH QUAN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG HUYỆN KRÔNGBÔNG, TỈNH ĐĂK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Thoan CƠ SỞ SINH THÁI CẢNH QUAN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG HUYỆN KRÔNGBÔNG, TỈNH ĐĂK LẮK Chuyên ngành: Khoa học Môi Trường Mã số: 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TSKH Phạm Hoàng Hải Hà Nội – 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, bên cạnh nỗ lực thân tơi cịn may mắn nhận nhiều trợ giúp từ Thầy cô, người thân bạn bè mà khơng có trợ giúp chắn tơi khơng thể thực mục tiêu Vì thế, trước hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS - TSKH Phạm Hoàng Hải – Người trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo tơi suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Thầy cô khoa Môi trường trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQG Hà Nội hết lòng truyền đạt lại kiến thức nhiệt huyết với nghề nghiệp cho học viên cao học năm qua Cuối cùng, xin cảm ơn đồng nghiệp, gia đình bạn bè nhiệt tình ủng hộ tơi chặng đường qua Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Thoan MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ SINH THÁI CẢNH QUAN VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Sự phát triển Sinh thái cảnh quan giới Việt Nam 1.1.1 Sự phát triển Sinh thái cảnh quan giới 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu sinh thái cảnh quan Việt Nam 1.1.3 Những vấn đề lý luận phân tích sinh thái cảnh quan cho mục đích thực tiễn 1.1.4 Những nghiên cứu địa bàn huyện Krông Bông 1.2 Tình hình nghiên cứu du lịch bền vững 10 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 10 1.2.2 Khái niệm nguyên tắc phát triển du lịch bền vững 11 1.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Krông Bông 18 1.3.1 Vị trí địa lý 18 1.3.2 Điều kiện tự nhiên 19 1.3.3 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Krông Bông 29 1.4 Hiện trạng phát triển du lịch Krông Bông 32 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.2 Phạm vi nghiên cứu 34 2.3 Phương pháp nghiên cứu 34 2.3.1 Phương pháp thu thập tổng hợp số liệu 34 2.3.2 Phương pháp khảo sát thực địa 35 2.3.3 Phương pháp đồ GIS 35 2.3.4 Hệ thống phân loại cảnh quan 35 2.3.5 Phương pháp phân tích đánh giá tổng hợp 45 CHƢƠNG 3: KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 50 3.1 Đặc điểm cảnh quan huyện Krông Bông 50 3.2 Đánh giá cảnh quan cho phát triển du lịch 57 3.2.1 Hệ thống tiêu chí đánh giá 57 3.2.2 Đánh giá riêng yếu tố tài nguyên du lịch tự nhiên theo cấu trúc cảnh quan 67 3.3 Đề xuất định hướng phát triển du lịch bền vững địa bàn huyện Krông Bông 74 3.3.1 Quan điểm định hướng phát triển du lich bền vững 74 3.3.2 Đề xuất loại hình du lịch tiềm 75 3.3.3 Bố trí tuyến điểm du lịch 76 3.3.4 Định hướng thị trường khách du lịch 78 3.3.5 Định hướng hạng mục ưu tiên đầu tư phát triển du lịch bền vững 80 KẾT LUẬN 83 KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 88 DANH MỤC BẢNG Bảng Hệ thống phân loại cảnh quan Phạm Hoàng Hải nnk (1997) 41 Bảng 2: Hệ thống phân loại cảnh quan áp dụng cho đồ cảnh quan huyện Krông Bông, tỉ lệ 1: 50.000 44 Bảng 3: Thang điểm bậc trọng số tiêu đánh giá 47 Bảng 4: Chú giải đồ cảnh quan huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk 51 Bảng 5: Loại nhóm loại cảnh quan huyện Krơng Bơng 52 Bảng Phân loại khí hậu tốt - xấu sức khỏe[3] 58 Bảng 7: Chỉ tiêu khí hậu sinh học người [24] 60 Bảng 8: Đánh giá mức độ thích hợp thời tiết cho hoạt động du lịch 60 Bảng 9: Trọng số tiêu đánh giá cho phát triển du lịch 68 Bảng 10: Đánh giá riêng tiêu loại CQ phục vụ cho hoạt động du lịch 68 Bảng 11: Kết đánh giá phân hạng mức độ thuận lợi cho phát triển du lịch theo đơn vị cảnh quan 71 Bảng 12: Phân hạng mức độ thuận lợi CQ cho phát triển du lịch 74 Bảng 13: Đề xuất loại hình du lịch tiềm địa phương 75 Bảng 14 : Đánh giá cảnh quan phù hợp với loại hình du lịch 76 Bảng 15: Định hướng thị trường khách du lịch 78 Bảng 16: Đinh hướng sử dụng cảnh quan du lịch theo hướng phát triển bền vững 81 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Bản đồ hành huyện Krơng Bơng 18 Hình 2: Thác Krơng Kmar 25 Hình 3: Hang Đăk Tuar 26 Hình 4: Vườn quốc gia Chư Yang Sin 27 Hình : Sơ đồ khái quát nội dung trình đánh giá tổng hợp 46 - FAO - UNESCO - IALE -KT-XH - UBND - CQ - STCQ - ĐGCQ - TNTN - PTBV - DLBV - DLST - VQG MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong nhiều thập kỷ vừa qua, đặc biệt từ năm 1950 trở lại đây, du lịch toàn cầu phát triển nhanh chóng với tốc độ tăng trưởng bình quân lượng khách 6,9%/năm; doanh thu 11,8%/năm trở thành ngành kinh tế hàng đầu giới (Nguồn: báo cáo tổng hơp: Du lịch Bền Vững Tổng cục du lịch) Du lịch nói chung du lịch bền vững (DLBV) nói riêng phát triển nhanh chóng khơng Việt Nam mà cịn phạm vi toàn cầu Đặc biệt năm gần đây, phát triển du lịch theo xu phát triển bền vững tượng xu phát triển ngày chiếm quan tâm nhiều người, loại hình du lịch có trách nhiệm, hỗ trợ cho mục tiêu bảo tồn mơi trường tự nhiên, giá trị văn hố địa, phát triển cộng đồng, đồng thời đem lại nguồn lợi kinh tế to lớn, góp phần tích cực vào phát triển du lịch nói riêng phát triển kinh tế - xã hội nói chung Đắk Lắk tỉnh Tây Nguyên tỉnh có nhiều tiềm phát triển kinh tế – xã hội du lịch; hạt nhân kinh tế quan trọng Tây Nguyên Nằm tỉnh Đắk Lắk, huyện Krơng Bơng huyện có nhiều khu cảnh quan tự nhiên hấp dẫn như: VQG Chư Yang Sin, thác Krông Kmar, Hang đá Đắk Tuar… , ngày quan tâm sử dụng để đầu tư cho phát triển du lịch phong phú tự nhiên, đa dạng hệ sinh thái cảnh quan đẹp Chúng coi tảng cho phát triển du lịch nói chung phát triểnt DLBV mang lại lợi ích lớn, rõ rệt mặt kinh tế xã hội đồng thời lại đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững Cho đến nay, việc phát triển du lịch đưa lại thay đổi tích cực tiêu cực tới khu vực có hoạt động du lịch phát triển, thay đổi liên quan đến thiên nhiên môi trường, đến kinh tế văn hoá xã hội cộng đồng địa phương Mặc dù tránh khỏi tác động tiêu cực, ngày có nhiều minh chứng cho thấy việc thúc đẩy phát triển du lịch có nhiều tác động tích cực hướng dẫn quản lý đắn Phát triển du lịch bền vững hội thúc đẩy kinh tế phát triển, góp phần nâng cao đời sống kinh tế - văn hoá cộng đồng bảo tồn môi trường nhạy cảm Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn tác giả chọn đề tài: “Cơ sở sinh thái cảnh quan phục vụ phát triển du lịch bền vững huyện KrôngBông, Tỉnh Đăk Lắk” Mục tiêu, nhiệm vụ *Mục tiêu: Xác lập sở khoa học cho phát triển du lịch huyện Krơng Bơng, tỉnh Đắk Lắk, từ đề xuất giải pháp nhằm định hướng phát triển du lịch hướng tới mục tiêu phát triển bền vững * - Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu, đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn huyện cho hoạt động du lịch - Đánh giá trạng phát triển du lịch khu vực nghiên cứu góc độ Du Lịch bền vững - - Cơ hội thách thức phát triển du lịch Krông Bông - Kiến nghị giải pháp định hướng phát triển du lịch bền vững Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian nghiên cứu luận văn khu vực Huyện Krông Bông - Tỉnh Đắk Lắk - Phạm vi khoa học: luận văn tập trung nghiên cứu cấu trúc sinh thái cảnh quan huyện từ đề xuất định hướng phát triển du lịch bền vững Các Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập tổng hợp số liệu 4.2 Phương pháp khảo sát thực địa 4.3 Phương pháp đồ GIS 4.4 Hệ thống phân loại cảnh quan 4.5 Phương pháp phân tích đánh giá tổng hợp Cư Dluê, Hồ Ea Kao, Đèo Phượng Hồng, Đồi thơng Bn Ma Thuột, Buôn Ako Dhong - Tuyến du lịch: Huyện Lắk – Krông Bông: Du thuyền hồ Lắk, thăm buôn Jun, cách mạng H9, Thác Krông Kmar, VQG Chư Yang Sin, hang đá Đắk Tuar - Tuyến du lịch: Huyện Kông Bông – huyện Buôn Đôn: Thăm Buôn Đôn, xem cưỡi voi, thác Bảy nhanh, VQG Yok Đôn, Buôn Jun, Thác Krông Kmar, VQG Tuyến du lịch: Huyện Kông Bông- Huyện Ea Sup: Thăm thác Ea Kao, háp Chăm Yang Prong, Thác Krông Kmar, VQG Chư Yang Sin, hang đá Đắk Tuar Ngồi bố trí tuyển du lịch khác liên huyện, liên tỉnh … v.v… 3.3.4 Định hƣớng thị trƣờng khách du lịch Bảng 15: Định hướng thị trường khách du lịch Thị trường Nội địa TP HCM Các vùng phụ cận Huế - Đà Nẵng Hà Nội Các tỉnh phía bắc Quốc tế Châu Âu: Pháp Anh Thụy Điển Đức Thụy Sỹ Hà Lan 78 Italia áo Đan Mạch Nga Châu Mỹ: Mỹ Canada Đông Bắc á: Nhật Bản Trung Quốc Châu úc: úc New Zi Lân Đông Nam á: Thái Lan Ghi chú: (Nguồn: Viện nghiên cứu Phát triển Du lịch Việt Nam) * Thị trường khách nội địa: Khách nội địa có xu hướng tăng trưởng nhanh năm tới Khảo sát cho thấy khu vực nghiên cứu điểm du lịch ưa thích khách nội địa Các loại hình du lịch có khả thu hút khách nội địa sau: du lịch thăm quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái du lịch nghỉ cuối tuần, cắm trại… Khách nội địa thuộc nhiều lứa tuổi, nhiều thành phần khác Những đối tượng thị trường sau: - Khách tour trọn gói từ trung tâm du lịch lớn nước đặc biệt Tp.HCM, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Nha Trang - Khách niên, học sinh ,người dân Đắk Lắk phụ cận tỉnh phụ cận 79 - Khách niên, sinh viên thuộc trường chuyên nghiệp nước đặc biệt từ miền Nam miền Trung * Khách tỉnh, thành phố khác nước Thị trường khách quốc tế: Các thị trường khách trọng điểm cần ưu tiên đầu tư thu hút gồm có Pháp, Mỹ, Anh, Đức Thụy Điển Các thị trường quan trọng (hạng hai) gồm nước Anh, Thụy Sỹ, Hà Lan, Nhật, úc Các thị trường tiềm (hạng ba) mở rộng khai thác là: Nga, áo, Đan Mạch, Italia, Bỉ, Trung Quốc, Thái Lan 3.3.5 Định hƣớng hạng mục ƣu tiên đầu tƣ phát triển du lịch bền vững a Xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho phát tiển du lịch Do hệ thống sở phục vụ phát triển du lịch khu vực cịn thiếu yếu việc đầu tư phát triển hệ thống sở hạ tâng phục vụ cho phát triển du lịch : đường giao thơng, khách sạn va cơng trình dịch vụ, cơng trình vui chơi giải trí u cầu cấp thiết để mở rộng phát triên du lịch khu vực Muốn thu hút khách du lịch ngồi thắng cảnh đẹp điều kiện sở vật vất dịch vụ kèm yếu tốt quan trọng, định đến thời gian lưu trúvà trở lại khách du lịch b Xây dựng đội ngũ cán có đủ trình độ nghiệp vụ du lịch Đào tạo (đào tạo lại) nghiệp vụ chuyên môn cán lao động công tác ngành du lịch địa bàn, đảm bảo tiêu chuẩn quốc gia quốc tế : am hiểu địa danh du lịch, giỏi ngoại ngữ, hiểu biết luật mơi trường, … cán du lịch người trực tiếp tiếp xúc với khách du lịch, thơng qua đội ngũ góp phần quản lý nâng cao ý thức du khách với môi trường c Xây dựng phát triển hệ thống an ninh an toàn du lich Hoàn thiện hệ thống quản lý lưu trú khách sản với thủ tục nhanh gon song chặt chẽ vừa đảm bảo an toàn cho khách vừa đảm bảo yêu cầu 80 an ninh, trật tự an toàn xã hội Xây dựng lược lượng an ninh nhằm giải bảo vệ quyền lợi đáng du khách có tranh chấp xảy Trên sở phân tích trên, luận văn đưa bảng phân tích tổng hợp loại hình du lịch khu vực nghiên cứu sau : Bảng 16: Đinh hướng sử dụng cảnh quan du lịch theo hướng phát triển bền vững Loại hình du lịch Du lịch sinh thái: Du lịch văn hóa Du lịch thể thaomạo hiểm 81 Du lịch nghỉ dưỡng Du lịch tham quan, nghiên cứu khoa học 82 KẾT LUẬN Trên sở phân tích, đánh giá cảnh quan cho thấy: Huyện Krông khu vực có tiềm cho phát triển du lịch, có nhiều loại cảnh quan phù hợp cho mục đích phát triển du lịch phát triển nhiều loại hình du lịch khác Trong loại CQ số 1, 2, 5, 17, 11, 23 loại cảnh quan thích hợp cho phát triển du lịch huyện Tuy nhiên, cở sở vật chất hạ tầng thấp chưa đáp ứng nhu cầu phát triên du lịch Đội ngũ làm du lịch thiếu ngoại ngữ cung chuyên môn Các sản phẩm du lịch loại hình du lịch dạng tiềm chưa khác thác, có khai thác mức độ hạn chế Công tác xúc tiến việc quảng bá du lịch thụ động, chủ yếu theo chủ trương chung tỉnh Ngân sách đầu tư cho du lịch thấp, thể chế sách nhằm khuyến kích hoạt động du lịch chưa có cịn hạn chế Do đó, du lịch nơi dừng lại mức độ tiềm chưa thực khai thác cách tương xứng Là địa bàn thuộc phân vùng VQG Chư Yang Shin, nơi qui hoạch để bảo vệ mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng núi cao Tây Nguyên, bảo tồn loài động, thực vật hoang dã, đặc biệt loài đặc hữu quý Đồng thời VQG có ý nghĩa quan trọng bảo vệ rừng đầu nguồn sơng Serepơk, Mê Kơng, điều hồ cung cấp nguồn nước cho sản xuất nông nghiệp Do phát triển du lịch ưu tiên theo hướng phát triển du lịch sinh thái 83 KIẾN NGHỊ Nâng cấp sở vật chất hạ tầng để đáp ứng nhu cầu khách mở rộng phát triển du lịch Tuy nhiên, việc tăng cường sở cần tính tốn kỹ lưỡng, quy hoạch thận trọng, tôn trọng nguyên tắc PTBV, DLBV không dễ dàng mắc sai lầm, ngược với mục tiêu bảo tồn Tạo môi trường thuận lợi với chế, chinh sách có tính khuyến khích để thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển khu du lịch Tăng cường hợp tác với tổ chức nước quốc tế nghiên cứu, đào tạo, trao đổi kinh nghiệm quy hoạch, quản lý vận hành DLBV cách có hiệu Đặc biệt, tranh thủ hỗ trợ tổ chức IUCN, Hội vườn quốc gia Nhật Bản, Sở Du lịch v.v … nâng cấp bảo tồn khu du lịch Ra văn xác định rõ quyền lợi trách nhiệm bên liên quan việc triển khai hoạt động du lịch sinh thái, du lịch bền vững địa phương, nhấn mạnh đến trách nhiệm nghĩa vụ môi trường Ưu tiên phát triển loại hình du lịch sinh thái gắn liền với việc bảo tồn VQG Chư Yang Sin Đặc biệt trọng giải pháp phát triển du lịch có tham gia cộng đồng địa phương: Các phương án phát triển đề với sách nhằm thúc đẩy phát triển du lịch phải đảm bảo mối quan tâm chia xẻ lợi ích cộng đồng, có đảm bảo cho phát triển lâu dài Đảm bảo cho dân địa phương thu lợi nhuận từ ngành du lịch dù họ tham gia trực tiếp gián tiếp 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Quang Anh (1996), Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan ứng dụng định hướng tổ chức Du lịch xanh Việt Nam, Luận án PTS Địa lý, Đại học KHTN, Hà Nội Lê Đức Ân, Lê Thạc Cán, Nguyễn Ngọc Sinh (2000), Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường cho phát triển du lịch, Công ty in tiến bộ, Hà Nội Phan Tất Đắc, Phạm Ngọc Tồn (1980), Khí hậu với đời sống (Những vấn đề sở sinh khí hậu học), Nxb Khoa học Kĩ thuật Hà Nội Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sơ cảnh quan học việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Cao Huần (2005), Đánh giá CQ (theo hướng tiếp cận kinh tế sinh thái), NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Thượng Hùng nnk (1993), Nghiên cứu CQ sinh thái NĐGM Việt Nam phục vụ cho sử dụng hợp lí lãnh thổ BVMT, Đề tài KT.04.621, chương trình Khoa học lĩnh vực TN, Viện Địa lý, Hà Nội I.I.PIRONIK, Địa lý du lịch du lịch thăm quan, Biên dịch Nguyễn Thị Hải, Trần Đức Thanh, Hà Nội 1998 Ixatrenkô, Cơ sở cảnh quan học phân vùng địa lý tự nhiên, Biên dịch Vũ Tự Lập, NXB Khoa học 10 Lê Văn Lanh (1999), Du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam: tiềm năng, trạng, giải pháp chiến lược phát triển, Tuyển tập báo cáo hội thảo xây dựng chiến lược Quốc gia phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, Tổng cục du lịch Việt Nam (VNAT), Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên giới (IUCN), Ủy ban kinh tế - xã hội Châu Á, Thái Bình Dương tổ chức Hà Nội.7-9/9/1999 85 11 Vũ Tự Lập (1976), Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 12 Nguyễn Thành Long nnk (1993), Nghiên cứu xây dựng đồ CQ tỉ lệ lãnh thổ Việt Nam, Phòng Địa lý TN - Trung tâm Địa lý Tài nguyên, Viện Khoa học Việt Nam 13 Phạm Trung Lương (2000), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục 14 Trần Đức Thanh (2003), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Văn Thung (2005), Hỏi đáp Luật du lịch, Nxb Chính trị Quốc gia 16 Nguyễn Minh Tuệ nnk (1996), Địa Lý Du Lịch, NXB TP Hồ Chí Minh 17 Tổ chức BirdLife Quốc tế Đơng Dương, Hà Nội (2010), Báo cáo đa dạng sinh học vườn quốc gia Chư Yang Sin, tỉnh Đăk Lăk, Việt Nam, Nxb Luck House Graphics 18 Tổ chức BirdLife quốc tế Đông Dương, Hà Nội (2009), Báo cáo kế hoạch quản lý bảo tồn vườn quốc gia Chư Yang Sin giai đoạn 20102015 19 Tổng cục Du lịch (2001), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001- 2010 20 Tổng cục thống kê tỉnh Đắk Lắk (2011), Niên giám thống kê tỉnh Đắk Lắk tháng năm 2011 21 Tổng cục Du lịch (1996), Cơ sở khoa học cho việc xây dựng tuyến, điểm du lịch, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Viện Nghiên cứu phát triển du lịch 22 Tổ phân vùng Địa lý tự nhiên thuộc Ban Khoa học Kỹ thuật nhà nước (1970), Phân vùng địa lý tự nhiên lãnh thổ Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 23 UBND huyện Krông Bông (2012), Báo cáo tổng kết huyện Krông Bông năm 2012 86 24 Nguyễn Khanh Vân, Giáo trình sở sinh khí hậu, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2006 25 Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Viện Địa lý (2004), Các vấn đề lý thuyết Sinh thái Cảnh quan, Hà Nội Tiếng Anh 26 Burghard C.Meyer (2008) Functions, assessments and optimisation of linear landscape elements Dortmund University of Technology, Faculty of Spatial Planning, Chair Landscape Ecology and Landscape Planning 27 De Groot, RS (1992), Functions of Nature: Environmental evaluation of nature in planning, management and Decision-making, Wolters Noordhoff BV, Groningen, the Neth(345 pp) 28 Forman R.T.T and M Gordon (1986), Landscape Ecology, John Wiley and sons Incs, New York 29 Naveh, Z and A Lieberman (1984), Landscape eclogy: theory and application, Springer-Verlag, New York, NY, USA 30 Reija Hietala-Koivu (2002), Landscape and moderning agriculture: a case study of three areas in Finland in 1954–1998, Agriculture, Ecosystem and Environment 91, p 273-281 31 Sanderson, J and LD Harris (eds) (2000), Landscape ecology: a top-down approach, Lewis 87 PHỤ LỤC Bản đồ 1: Bản đồ hành huyện Kơng Bông Bản đồ 2: Bản đồ lớp phủ thực vật huyện Kông Bông Bản đồ 3: Bản đồ đất huyện Kông Bông Bản đồ 4: Bản đồ độ dốc huyện Kông Bông 88 ... Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ SINH THÁI CẢNH QUAN VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Sự phát triển Sinh thái cảnh quan giới Việt Nam 1.1.1 Sự phát triển Sinh thái cảnh quan giới ... cảm Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn tác giả chọn đề tài: ? ?Cơ sở sinh thái cảnh quan phục vụ phát triển du lịch bền vững huyện KrôngBông, Tỉnh Đăk Lắk” Mục tiêu, nhiệm vụ *Mục tiêu: Xác lập sở khoa... thống phân loại cảnh quan 4.5 Phương pháp phân tích đánh giá tổng hợp Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ SINH THÁI CẢNH QUAN VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Sự phát triển Sinh thái cảnh quan giới Việt

Ngày đăng: 19/11/2020, 20:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w