Mục tiêu của phát triển bền vững là cải thiện chất lượng môi trường, điều kiện xã hội và phúc lợi kinh tế. Nghiên cứu này được tiếp cận về đánh giá về phát triển bền vững dựa trên 03 trụ cột kinh tế - xã hội - môi trường ở thành phố Hồ Chí Minh, điển hình tại vùng phía Nam thành phố, nơi có các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đặc thù và tốc độ gia tăng dân số gấp 2 lần so với Tp. Hồ Chí Minh.
Nghiên cứu khoa học công nghệ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN BỀN VỮNG DÂN CƯ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Tuấn Việt1*, Nguyễn Thị Nhạn1, Nguyễn Phú Bảo1, Nguyễn Thị Minh Hịa2 Tóm tắt: Mục tiêu phát triển bền vững cải thiện chất lượng môi trường, điều kiện xã hội phúc lợi kinh tế Nghiên cứu tiếp cận đánh giá phát triển bền vững dựa 03 trụ cột kinh tế - xã hội - môi trường thành phố Hồ Chí Minh, điển hình vùng phía Nam thành phố, nơi có điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đặc thù tốc độ gia tăng dân số gấp lần so với Tp Hồ Chí Minh Kết nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến phát triển bền vững dân cư cho thấy khu vực thuộc loại bền vững, số phát triển bền vững dân cư (Population sustainable development index - PoSDI) thấp, đạt 0.280 ÷ 0.305 Sự phát triển bền vững dân cư thấp nên dễ dẫn đến khả gây hậu tiêu cực liên quan đến cấu trúc dân cư di dân, đói nghèo, phá vỡ cấu hộ gia đình Từ khóa: Biến đổi khí hậu; Bền vững dân cư; Chỉ số phát triển bền vững; Thành phố Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Vùng phía Nam thành phố Hồ Chí Minh (hình 1) bao gồm 05 đơn vị hành quận (được thành lập năm 1997), quận (quận nội thành cũ, hình thành hàng trăm năm), quận Bình Tân (được thành lập năm 2003) huyện Bình Chánh (được thành lập năm 2003), huyện Nhà Bè (được thành lập năm 1997) Đây vùng đất phát triển, lựa chọn cho nghiên cứu phát triển bền vững điều kiện chịu tác động biến đổi khí hậu Tổng diện tích đất tự nhiên 05 quận/huyện lớn (969.86km2) chiếm đến 46,3% diện tích tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh quy mô dân số nhỏ (2.431.446 người), năm 2018, chiếm khoảng 27,53%, vậy, tiềm phát triển dân số lớn Hình Bản đồ khu vực nghiên cứu Do đặc điểm địa hình vùng phía Nam (từ Nhà Bè – quận – Nam Bình Chánh) vùng đất trũng, có cao trình thay đổi khoảng 0,8 – 1,5m vùng Nam Nhà Bè có cao trình khoảng 0,3 – 2,0m, nên vùng đồng ngập triều ngập lũ ảnh hưởng thủy triều (trừ dải đất có dân cư với cao độ địa hình đến +3.0m) Như vậy, có Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 69, 10 - 2020 147 Hóa học & Kỹ thuật mơi trường đến 99,9% diện tích vùng Nhà Bè – Nam Bình Chánh thuộc vùng đất trũng có cao trình Theo thống kê, khu dân cư thuộc vùng phía Nam có cao độ thấp thành phố Hồ Chí Minh thường xuyên bị ngập triều cường (có diện tích 139,5km²) bao gồm tồn quận 7, phần quận (1278,67ha) (quận 8), tồn huyện Nhà Bè phần huyện Bình Chánh Ở khu vực này, nhóm dân cư dễ bị tổn thương chiếm tỷ trọng lớn nhóm trẻ em (18,9 - 23,0%), người nghèo (8 - 30%), người thể chất (chiếm 26,0% dân số), người nhập cư (15,0%) Xét tổng thể, yếu tố tự nhiên kinh tế xã hội vùng phía Nam thành phố Hồ Chí Minh vùng nhạy cảm với biến đổi khí hậu, đó, việc đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến bền vững địa phương cần thiết Bảng Phân bố dân số quận/huyện thuộc vùng phía Nam, giai đoạn 2004-2018 Đơn vị tính: người Năm 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Quận 156.895 175.617 176.341 210.723 234.938 251.240 274.828 268.438 266.633 280.743 312.376 309.770 325.024 339.909 349.308 Quận 359.194 364.117 373.086 389.589 398.186 413.500 418.961 425.414 430.881 430.942 430.580 428.023 427.044 425.912 425.121 Q Bình Tân 384.889 418.364 447.173 504.429 550.493 578.581 595.334 616.777 639.088 655.244 672.309 697.417 723.716 755.898 771.709 H Bình Chánh 298.623 321.702 330.605 386.289 406.308 425.417 447.291 469.517 491.900 514.242 551.545 588.774 620.228 650.386 691.717 H Nhà Bè 72.271 76.432 86.101 86.622 92.816 102.476 103.793 110.958 119.416 126.062 132.034 141.581 155.301 177.305 193.591 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết Sự phát triển quốc gia đánh giá số phát triển bền vững, bao gồm khía cạnh mơi trường, kinh tế xã hội phát triển khái niệm thống ba thành phần phát triển bền vững xã hội kinh tế, sinh thái xã hội [1] Chỉ số phát triển bền vững (sustainable development index - SDI) thường sử dụng riêng sử dụng đồng thời nhiều số để đánh giá thực tế để đánh giá cho phát triển bền vững cấp qui mô địa phương, chưa có thống việc sử dụng thị số đánh giá phù hợp [2] Một số số sử dụng cho đánh giá bền vững địa phương, vùng số BSI (Barometer of Sustainability Index), số bền vững địa phương LoSDI (Local Sustainability Development Index) Nath Talay đề xuất năm 1998 [3] Ngoài ra, tùy theo đặc điểm địa phương, vùng mà số bền vững sử dụng cho mục đích đánh giá khác đánh giá phát triển cộng đồng qua số phát triển người HDI (Human Development Index), số nghèo HPI (Human Poverty Index) [4] Mặc dù vậy, số đánh giá phát triển cho địa phương, vùng đề xuất tập trung tiêu kinh tế xã hội mà chưa đề cập đến tiêu sinh thái 148 T T Việt, …, N T M Hòa, “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu … Hồ Chí Minh.” Nghiên cứu khoa học công nghệ môi trường Để đánh giá phát triển đến kinh tế, xã hội có xét đến sinh thái, số tổn thương sinh kế LVI (Livelihood Vulnerability Index) đề xuất nhằm kết hợp khía cạnh kinh tế, xã hội mơi trường cách tiếp cận đánh giá theo cộng đồng [5] Đánh giá phát triển bền vững, cho dù sử dụng số SDI hay LoSDI – Local Sustainable Development Index) việc chọn lựa thị (indicators) để xây dựng phương pháp tổng hợp quan trọng khó khăn, phức tạp [6] Trong nhiều nghiên cứu đánh giá phát triển bền vững, nhiều thị cho tính tốn số sử dụng Liên hợp quốc [7] áp dụng đến 134 thị, sau giảm dần xuống 58 thị vào năm 2001 xuống 50 thị cốt lõi vào năm 2005 Mới nhất, Liên hợp quốc sử dụng đến 169 mục tiêu (targets) cho phát triển bền vững [7] Ở cấp độ địa phương vùng, đánh giá phát triển bền vững sử dụng nhiều thị, phương pháp khác sử dụng 15 tiêu chí cho tính tốn LoDSI [8], sử dụng 05 thị cho đánh giá bền vững địa phương Nath Talay đề xuất năm 1998 [3], dựa vào kết nối xác định số vòng Đối với khía cạnh kinh tế, xã hội, môi trường sử dụng để đánh giá phát triển bền vững chưa có báo thống Tùy theo quốc gia, địa phương, điều kiện cụ thể mục đích đánh giá khác mà số lượng báo lựa chọn khác [7], nữa, thị tổng hợp cho khía cạnh khác Với chủ đề bền vững xã hội (Sustainable Society), tám loại sách Con người, Môi trường, Kinh tế tính cho 151 quốc gia, chiếm 99% dân số giới [9] Bên cạnh đó, việc xét đến báo tác động đến số chung phát triển bền vững nhiều nghiên cứu đề cập Hai yếu tố quan trọng thường xét đến nghiên cứu đánh giá phát triển bền vững xã hội kinh tế, đó, yếu tố xã hội xem xét mức độ tác động yếu tố kinh tế so sánh tương quan với số phát triển bền vững Tiêu biểu đánh giá tác động xã hội thông tin đến phát triển bền vững so sánh số phát triển bền vững, số bền vững xã hội, số bền vững kinh tế, số bền vững sinh thái với tổng sản phẩm nội địa [1] Tuy nhiên, phát triển bền vững dân cư tác động biến đổi khí hậu chưa nghiên cứu rộng rãi nhiều yếu tố, đó, việc lựa chọn số cho việc đánh giá chưa thống Như vậy, việc lựa chọn báo cho đánh giá phát triển bền vững dân cư chưa có quy định cụ thể mà có khuyến cáo với định hướng báo đề xuất Liên hợp quốc, phụ thuộc vào mục đích đánh giá điều kiện thực nguồn cung cấp liệu cần dựa vào 03 trụ cột phát triển bền vững sinh thái (hoặc môi trường), kinh tế, xã hội Theo UNESCO, để đánh giá cộng đồng bền vững, dựa 13 số [4] Trong nghiên cứu này, đánh giá phát triển bền vững dân cư cho vùng phía nam thành phố Hồ Chí Minh điều kiện biến đổi khí hậu dựa vào số bền vững dân cư (PoSI) sở tổng hợp báo kinh tế, xã hội môi trường (thay biến đổi khí hậu) cải tiến cho phù hợp với điều kiện thành phố Hồ Chí Minh dựa số tiêu chí liên quan đến tác động biến đổi khí hậu đề xuất Ngân hàng Thế giới [10] gồm 06 tiêu chí Ngân hàng Phát triển châu Á [11] gồm 04 tiêu chí Cơng thức tính số phát triển bền vững dân cư (PoSDI) - phát triển dựa vào công thức tính số nghèo người HPI [12] 2.2 Thực nghiệm Khảo sát vấn 16 hộ/phường theo phương pháp ngẫu nhiên đơn giản Danh sách hộ gia đình lựa chọn nằm danh sách quản lý nhân 58 phường/xã theo khảo sát Các phiếu khảo sát gồm 41 nhóm câu hỏi cụ thể với 08 nhóm yếu tố chính, đại diện cho yếu tố kinh tế - xã hội khảo sát thu thập thông tin đặc điểm hộ, thu Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 69, 10 - 2020 149 Hóa học & Kỹ thuật mơi trường nhập, sức khỏe, nước, ngập úng, giao thông, lượng cấp nước Các thông số biến đổi khí hậu thu thập từ 03 trạm khí tượng thủy văn thời gian 10 năm (2006 - 2016) Bình Chánh, Nhà Bè, Tân Sơn Hịa KẾT QUẢ TÍNH TỐN VÀ THẢO LUẬN 3.1 Số liệu đầu vào Tổng cộng có 09 nhóm thị với 55 thị phụ Chỉ thị biến đổi khí hậu, gồm độ lệch chuẩn nhiệt độ trung bình tháng, độ lệch chuẩn tổng lượng mưa tháng, khoảng nhiệt độ lớn nhỏ tháng, số ngày xuất nhiệt độ >35 0C, ngày có lượng mưa >50mm, số điểm bị ngập năm; Nhóm thị kết hợp kinh tế xã hội, gồm có 08 thị thị đặc điểm hộ - dân số (có 07 thị phụ), thu nhập - GDP (có 05 thị phụ), tiêu tốn lượng (có 05 thị phụ), tốn tiền cấp nước (có 05 thị phụ) sức khỏe (có 07 thị phụ), nước (có 05 thị phụ), ngập úng (có 05 thị phụ), ảnh hưởng đến giao thơng (có 05 thị phụ), (có 05 thị phụ) Tham vấn ý kiến chuyên gia trọng số cho thị: Có 30 chuyên gia lĩnh vực mơi trường biến đổi khí hậu tham vấn, lấy ý kiến Các chuyên gia cho điểm trọng số nhóm tiêu chí tác động biến đổi khí hậu sở thang điểm tối đa 100 Các kết tham vấn ý kiến chuyên gia sử dụng để xây dựng trọng số cho thị 3.2 Phương pháp, công cụ Chuẩn hóa số liệu: Sử dụng phương pháp vectơ [13] Tỷ lệ biểu diễn sau: Trong đó: x*ij: Giá trị thị chuẩn hóa Xij: Giá trị thị thu thập Xây dựng trọng số nghịch đảo thứ hạng (Rank Reciprocal Weights): Để đảm bảo tính khách quan, ý kiến tham vấn chuyên gia xác định điểm số cách xác định trọng số theo phương pháp nghịch đảo thứ hạng cách chia điểm tiêu chí cho tổng số nghịch đảo tiêu chí: Trong đó: wi: Trọng số thị i i: Giá trị thị thứ i j giá trị thuộc tính hay tiêu chí thị i, j = 1, 2, 3… n Sau đó, nhân số liệu chuẩn hóa với trọng số để có điểm đánh giá Tính tốn số phát triển bền vững dân cư (PoSDI): Về phương pháp tính PoSDI, kỹ thuật gần sử dụng Phương trình sử dụng cho tính tốn PoSDI trung bình cộng kết hợp lũy thừa, sử dụng cho tính số nghèo người HPI [12]: 150 T T Việt, …, N T M Hòa, “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu … Hồ Chí Minh.” Nghiên cứu khoa học cơng nghệ Trong đó: PoSDIcc: Chỉ số phát triển bền vững dân cư biến đổi khí hậu PoSDIec: Chỉ số phát triển bền vững dân cư kinh tế PoSDIsc: Chỉ số phát triển bền vững dân cư xã hội Đánh giá phát triển bền vững dân cư: Cơ sở để đánh giá độ phát triển bền vững dân cư thông qua số phát triển bền vững địa phương LoSDI đưa Nath & Talay, 1998 [3] sau: 0,00 ÷ < 0,20: Khơng bền vững 0,20 ÷