Ứng xử kết cấu trụ cầu dán polymer chịu động đất - Luận văn cao học Cầu Hầm

85 15 0
Ứng xử kết cấu trụ cầu dán polymer chịu động đất - Luận văn cao học Cầu Hầm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đối tƣợng nghiên cứu là kết cấu cầu bê tông cốt thép nói chung và trụ cầu bê tông cốt thép nói riêng dƣới tác dụng của tải trọng động đất. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là ứng xử của kết cấu cầu bê tông cốt thép nói chung và trụ cầu bê tông cốt thép nói riêng dƣới tác dụng của tải trọng động đất. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng trong nghiên cƣ́ u là phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết kết hợp thực nghiệm

Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Chuyên ngành: xây dựng Cầu- Hầm MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 10 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 10 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 11 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 CẤU TRÖC LUẬN VĂN 11 CHƢƠNG ĐỘNG ĐẤT VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỘNG ĐẤT 11 1.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐỘNG ĐẤT 11 1.2 CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY RA ĐỘNG ĐẤT 13 1.3 XÁC ĐỊNH CƢỜNG ĐỘ ĐỘNG ĐẤT VÀ THANG ĐỊA CHẤN 13 1.3.1 Thang cƣờng độ động đất 13 1.3.2 Thang độ lớn động đất 14 1.4 ẢNH HƢỞNG CỦA ĐỘNG ĐẤT VÀ CÁC DẠNG HƢ HỎNG ĐIỂN HÌNH CỦA CƠNG TRÌNH DO ĐỘNG ĐẤT 15 1.5 ĐỘNG ĐẤT TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM 19 1.6 MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỘNG ĐẤT PHỔ BIẾN 19 1.6.1 Phƣơng pháp hệ số động đất 20 1.6.2 Phƣơng pháp phân tích phi tuyến tĩnh đẩy dần .20 1.6.3 Phƣơng pháp phổ dạng đơn 20 1.6.4 Phƣơng pháp phân tích phổ dạng phức 21 1.6.5 Phƣơng pháp phổ phản ứng nhiều gối 22 1.6.6 Phƣơng pháp lịch sử thời gian .22 CHƢƠNG ỨNG XỬ CỦA KẾT CẤU CHỊU TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT THEO QUAN ĐIỂM THIẾT KẾ HIỆN ĐẠI 24 2.1 QUAN ĐIỂM HIỆN ĐẠI TRONG THIẾT KẾ KHÁNG CHẤN 24 Học viên: Phạm Thị Thanh Thủy GVHD: PGS.TS Ngô Đăng Quang Luận văn thạc sỹ kỹ thuật 2.2 Chuyên ngành: xây dựng Cầu- Hầm SỰ LÀM VIỆC CỦA KẾT CẤU SAU GIAI ĐOẠN ĐÀN HỒI DƢỚI TÁC ĐỘNG ĐỘNG ĐẤT 25 2.2.1 Sự làm việc cấu kiện bê tông cốt thép chịu uốn .25 2.2.2 Khả phân tán lƣợng độ dẻo 27 2.2.3 Khái niệm độ dẻo 29 2.2.4 Khái niệm khớp dẻo phân phối lại nội lực kết cấu 30 2.2.5 Điều kiện để khớp dẻo xuất phân phối lại nội lực 33 2.2.6 Chiều dài vùng khớp dẻo .34 CHƢƠNG 3.1 MƠ HÌNH DẠNG THỚ (FIBER MODEL) 38 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHƢƠNG PHÁP CHIA THỚ TRONG TÍNH TỐN CẤU KIỆN BÊ TÔNG CỐT THÉP 38 3.2 TỔNG QUAN VỀ PHẦN TỬ ĐƢỢC CHIA THỚ 40 3.2.1 Phần tƣ̉ dầm bản 40 3.2.2 Phần tƣ̉ dầm đƣợc chia thớ 42 3.3 PHƢƠNG PHÁP CHIA THỚ MẶT CẮT 43 3.3.1 Mơ hình phi tuyến cốt thép áp dụng tính tốn theo phƣơng pháp chia thớ 45 3.3.2 Mơ hình phi tuyến bê tơng áp dụng tính tốn theo phƣơng pháp chia thớ 46 CHƢƠNG KIỂM CHỨNG PHƢƠNG PHÁP CHIA THỚ MẶT CẮT BẰNG THÍ NGHIỆM BÀN RUNG 48 4.1 THÍ NGHIỆM MẪU TRỤ TRÕN CHỊU ĐỘNG ĐẤT VỚI BÀN RUNG48 4.1.1 Sơ lƣợc phƣơng pháp thí nghiệm bàn rung (shake table test) 48 4.1.2 Tiến hành thí nghiệm 48 4.2 TÍNH TỐN KẾT CẤU TRỤ CHỊU ĐỘNG ĐẤT BẰNG PHƢƠNG PHÁP CHIA THỚ MẶT CẮT 53 4.3 SO SÁNH VÀ KẾT LUẬN 56 CHƢƠNG ỨNG XỬ CỦA KẾT CẤU CẦU DƢỚI TÁC DỤNG CỦA LỰC ĐỘNG ĐẤT CÓ XÉT ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH KHỚP DẺO Ở TRỤ 58 5.1 MÔ TẢ KẾT CẤU 58 5.2 TÍNH TỐN KẾT CẤU CẦU CHỊU ĐỘNG ĐẤT TRONG TRƢỜNG HỢP KHÔNG XẾT ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH KHỚP DẺO 58 5.3 TÍNH TỐN KẾT CẤU CẦU CHỊU ĐỘNG ĐẤT BẰNG PHƢƠNG PHÁP CHIA THỚ, CĨ XÉT ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH KHỚP DẺO 61 5.4 SO SÁNH KẾT QUẢ TÍNH TỐN 65 5.5 KẾT LUẬN 65 Học viên: Phạm Thị Thanh Thủy GVHD: PGS.TS Ngô Đăng Quang Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Chuyên ngành: xây dựng Cầu- Hầm CHƢƠNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG KẾT CẤU TRỤ CẦU DƢỚI TÁC DỤNG ĐỘNG ĐẤT 67 6.1 TRIẾT LÝ TĂNG CƢỜNG KẾT CẤU CẦU DƢỚI TÁC DỤNG CỦA TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT 67 6.2 CÁC PHƢƠNG PHÁP TĂNG CƢỜNG KẾT CẤU TRỤ CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP 67 6.2.1 Phƣơng pháp dán thép 67 6.2.2 Phƣơng pháp tạo lớp vỏ bê tông cốt thép .68 6.2.3 Phƣơng pháp tăng cƣờng bê tông cốt lƣới dệt (Textile Reinforced Concrete -TRC) 68 6.2.4 Phƣơng pháp dán mỏng Polymer cốt sợi (FRP - Fiber Reinforced Polymer) 69 6.3 TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU FRP 70 6.3.1 Polymer 71 6.3.2 Cốt Sợi .72 6.4 CÁC ĐẶC TRƢNG CƠ LÝ CỦA VẬT LIỆU FRP 74 6.4.1 Mô đun đàn hồi 74 6.4.2 Cƣờng độ 74 6.5 NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ CỦA KẾT CẤU TRỤ CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP ĐƢỢC TĂNG CƢỜNG BẰNG VẬT LIỆU FRP 75 6.5.1 Xây dựng mơ hình phân tích .75 6.5.2 Kết tính tốn 79 6.5.3 Kết luận 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 KẾT LUẬN 81 KIẾN NGHỊ 82 HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 Học viên: Phạm Thị Thanh Thủy GVHD: PGS.TS Ngô Đăng Quang Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Chuyên ngành: xây dựng Cầu- Hầm DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Dầm bê tơng cốt thép nhịp giản đơn bị đổ 16 Hình 2.2 Mố cầu Rio Banano sụt quay ( Động đất Costa Rica,1990) 17 Hình 2.3 Phá hoại uốn trụ cầu đƣờng cao tốc Hanshin (Động đất Kobe,1995) 17 Hình 2.4 Phá hoại mối nối cốt thép dọc (Động đất Kobe, 1995) 18 Hình 2.5 Phá hủy cắt trụ cột 18 Hình 2.6 Thân trụ bị phá hoại nén 18 Hình 2.7 Lực kích thích phƣơng pháp lịch sử thời gian 23 Hình 3.1 Các giai đoạn trình chịu uốn dầm bê tông cốt thép 27 Hình 3.2 Phản ứng hệ kết cấu có BTDĐ chịu tác động động đất 28 Hình 3.3 Quan hệ lực- chuyển vị cấu kiện bê tông cốt thép 30 Hình 3.4 Vùng hớp dẻo cấu kiện bê tơng cốt thép 31 Hình 3.5 Khớp dẻo kết cấu dầm bê tông cốt thép 33 Hình 3.6 Biểu đồ quan hệ ứng suất- biến dạng khái quát hóa cốt thép thƣờng cốt thép cƣờng độ cao 34 Hình 3.7 Biến dạng đàn hồi dẻo công xon bê tông cốt thép 35 Hình 3.8 Sự lý tƣởng hố mặt cắt phƣơng pháp chia lớp 38 Hình 3.9 Xác định nội lực cách tính tốn theo lớp 39 Hình 3.10 Độ nhạy giá trị tính tốn theo mức độ rời rạc hố 40 Hình 3.14 Sự rời rạc hóa mặt cắt mơ hình chia thớ 44 Hình 3.15 Mơ hình cốt thép phƣơng pháp chia lớp mặt cắt có xét đến tƣợng trễ 46 Hình 3.16 Mơ hình bê tơng phƣơng pháp chia thớ mặt cắt 47 Hình 3.17 sơ đồ thí nghiệm bàn rung 48 Hình 3.18 Cấu tạo mẫu trụ trịn thí nghiệm 50 Hình 3.19 Mẫu thí nghiệm đạt cƣờng độ, chuẩn bị đƣa vào thí nghiệm 50 Hình 3.20 Lắp đặt mẫu thí nghiệm lên bàn rung 51 Hình 3.21 Lắp đặt hệ thống đo chuyển vị 51 Học viên: Phạm Thị Thanh Thủy GVHD: PGS.TS Ngô Đăng Quang Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Chuyên ngành: xây dựng Cầu- Hầm Hình 3.22 Hàm lịch sử thời gian đƣa vào thí nghiệm 52 Hình 3.23 Kết chuyển vị đỉnh trụ dƣới tác động động đất 52 Hình 3.24 Mơ hình vật liệu sử dụng MIDAS 54 Hình 3.25 Mặt cắt trụ đƣợc chia thớ 55 Hình 3.26 Hàm lịch sử thời gian đƣa vào phân tích 55 Hình 3.27 Chuyển vị đỉnh trụ 56 Hình 3.28 So sánh chuyển vị đỉnh trụ thu đƣợc từ thí nghiệm mơ máy tính 56 Hình 4.1 Cấu tạo trụ 59 Hình 4.3 Biểu đồ bao mô men 61 Hình 4.4 Mơ hình vật liệu sử dụng MIDAS 63 Hình 4.5 Mặt cắt ngang trụ cầu 63 Hình 4.7 Mặt cắt trụ đƣợc chia thớ 64 Hình 4.8 Đặc trƣng khớp dẻo 64 Hình 4.9 Biểu đồ bao mô men 65 Hình 5.1 Kiềm chế cột/trụ phƣơng pháp dán thép 68 Hình 5.2 Kiềm chế cột/trụ phƣơng pháp dán thép 68 Hình 5.3 Tăng cƣờng trụ/ cột vật liệu FRP 70 Hình 5.4 Cấu trúc vật liệu FRP 70 Hình 5.5 Sợi thủy tinh sợi tủy tinh (GFRP) 72 Hình 5.6 Sợi Aramid sợi aramid (AFRP) 73 Hình 5.7 Sợi Aramid sợi aramid (AFRP) 73 Hình 5.8 Kích thƣớc cấu tạo bố trí cốt thép trụ 75 Hình 5.9 Mơ hình vật liệu bê tông phần mềm ATENA 76 Hình 5.10 Mơ hình vật liệu cốt thép phần mềm ATENA 76 Hình 5.11 Mơ hình kết cấu trụ cầu 79 Hình 5.12 Đƣờng cong quan hệ lực cắt đáy chuyển vị 79 Học viên: Phạm Thị Thanh Thủy GVHD: PGS.TS Ngô Đăng Quang Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Chuyên ngành: xây dựng Cầu- Hầm DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Các nguyên tắc thiết kế kháng chấn theo quan điểm đại 25 Bảng 3.1 Giá trị đƣợc sử dụng để mơ hình vật liệu bê tơng 54 Bảng 4.1 Nội lực trụ dầm cầu 60 Bảng 4.2 Thuộc tính vật liệu bê tơng đƣợc sử dụng mơ hình Ken & Park 62 Bảng 4.3 Mô men nội lực trụ dầm cầu 64 Bảng 5.1: Một sốt tính chất lý vật liệu Polymer 71 Bảng 5.2: Tính chất loại sợi 72 Bảng 5.3 Thuộc tính chất kết dính Epoxy 77 Bảng 5.4 Thuộc tính sợi thủy tinh (Glass fiber reiforcement polimer) 77 Học viên: Phạm Thị Thanh Thủy GVHD: PGS.TS Ngô Đăng Quang Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Chuyên ngành: xây dựng Cầu- Hầm LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả xin chân thành cảm ơn tận tình hƣớng dẫn bảo PGS.TS Ngơ Đăng Quang suốt q trình làm luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình thầy giáo Khoa Cơng trình, Khoa sau Đại học trƣờng Đại học Giao thông vận tải, thầy cô giáo Viện Kỹ thuật xây dựng, đặc biệt tập thể Bộ môn Kết cấu xây dựng, Trƣờng Đại học giao thơng vận tải giúp đỡ hồn thành Luận văn Cảm ơn gia đình, bạn bè ngƣời thân bên tôi! Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Học viên Phạm Thị Thanh Thủy Học viên: Phạm Thị Thanh Thủy GVHD: PGS.TS Ngô Đăng Quang Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Chuyên ngành: xây dựng Cầu- Hầm MỞ ĐẦU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Động đất tƣợng dao động mạnh đất, xảy nguồn lƣợng lớn đƣợc giải phóng thời gian ngắn rạn nứt đột ngột phần vỏ phần áo đất Hiện tƣợng nhiều nguyên nhân khác gây ra, nhƣ chuyển động kiến tạo đất, núi lửa, lở đá, va chạm thiên thạch hay vụ nổ ngƣời tạo Khi động đất xảy ra, đất bị ổn định kèm theo chuyển vị lớn bề mặt dẫn đến phá hoại nhiều cơng trình xây dựng Mặc dù lịch sử giới ghi nhận nhiều trận động đất lớn cƣờng độ kinh hoàng mức độ phá hủy, nhƣ trận động đất thành phố Aleppo, Syria vào năm 1138, trận động đất Thiểm Tây, Trung Quốc vào năm 1556 Tuy nhiên, việc nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn tính tốn cơng trình chịu tải trọng động đất đƣợc tiến hành rộng rãi sau trận động đất mạnh 8,3 độ Richter Kanto (Nhật Bản) năm 1923 làm rung chuyển toàn khu vực Tokyo – Yokohama, khiến 140000 ngƣời chết, ống dẫn đốt bị vỡ đƣờng dây điện bị chập gây nên 130 đám cháy, thiêu hủy 447128 ngơi nhà kéo theo sóng thần cao 12m Thời gian gần đây, với nóng lên trái đất thay đổi khí hậu tồn cầu, thảm họa động đất liên tiếp xảy với mức độ tàn phá kinh hoàng, vậy, vấn đề nghiên cứu để thiết kế tăng cƣờng cơng trình dƣới tác dụng động đất ngày trở nên cấp thiết Mục tiêu việc thiết kế cơng trình chịu động đất bảo vệ sinh mạng ngƣời cải vật chất xã hội Để khơng bị sụp đổ, cơng trình phải có khả hấp thụ phân tán lƣợng động mà nhận đƣợc thời gian xảy động đất Trên sở này, nội dung chủ yếu tiêu chuẩn thiết kế kháng chấn cho cơng trình xây dựng vùng có động đất thiết kê nên kết cấu với cấu kiện có khả tiêu tán lƣợng lƣợng đáng kể thông qua chu kỳ biến dạng không đàn hồi ổn định, giữ đƣợc mức độ hƣ hỏng công trình giới hạn cho phép Đây điểm khác biệt quan niệm thiết kế đại quan niệm thiết kế cũ Để việc xây dựng cơng trình chịu động đất đƣợc an tồn kinh tế, quan niệm thiết kế có thay đổi so với trƣớc Nếu theo quan niệm trƣớc đây, việc xác định tác động động đất độc lập hồn tồn với q trình thiết kế để bảo đảm khả chịu lực cơng trình, theo quan niệm đại, việc xác định tác động động đất phần Học viên: Phạm Thị Thanh Thủy GVHD: PGS.TS Ngô Đăng Quang Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Chuyên ngành: xây dựng Cầu- Hầm trình thiết kế, phụ thuộc qua lại với trình thiết kế để đảm bảo đƣợc khả biến dạng dẻo chịu lực cơng trình Theo quan điểm thiết kế cũ, kết cấu bê tông cốt thép hầu nhƣ làm việc giai đoạn đàn hồi bê tông đƣợc xem vật liệu đàn hồi tuyến tính Tuy nhiên, bê tơng lại vật liệu đàn-dẻo, việc xem xét kết cấu làm việc miền đàn hồi hứa hẹn phƣơng pháp tính tốn đánh giá trực quan làm việc cơng trình phƣơng pháp khác Theo quan điểm thiết kế đại, với kết cấu bê tông cốt thép, hình thành khớp dẻo cấu kiện hệ kết cấu chịu lực Khi khớp dẻo đƣợc hình thành kéo theo phân bố lại nội lực kết cấu Tính chất cho phép ngƣời thiết kế tạo đƣợc hệ kết cấu có hiệu cao mặt kinh tế kỹ thuật Trong năm gần đây, nghiên cứu ảnh hƣởng động đất cơng trình xây dựng dân dụng, giao thông ngày đƣợc quan tâm Việt Nam Sử dụng phƣơng pháp mô dựa phần mềm phần tử hữu hạn hƣớng cần thiết hỗ trợ hƣớng nghiên cứu Mô ứng xử kết cấu bê tông cốt thép chịu tải trọng động đất phần tử khối, có xét đến tính phi tuyến khiến chƣơng trình phức tạp- đòi hỏi điều kiện kỹ thuật, thời gian tính tốn lớn Phƣơng pháp chia thớ phần giúp giải đƣợc vấn đề mà đảm bảo đƣợc tính xác kết Việc sử dụng phần tử đƣợc chia thớ giải pháp trung hịa cho viêc mơ hình hóa phá hủy kết cấu bê tông cốt thép Kết cấu đƣợc mơ hình hóa phần tử đƣợc chia thớ giúp cho khối lƣợng thời gian tính tốn đƣợc giảm đáng kể đồng thời mô tả đƣợc ứng xử thực tế cấu kiện Việc có đề tài nghiên cứu mô ứng xử kết cấu cầu bê tông cốt thép dƣới tác dụng tải trọng động đất phần tử đƣợc chia thớ ứng dụng trình hình thành khớp dẻo trở nên cần thiết Bên cạnh việc nghiên cứu ứng xử kết cấu dƣới tác động tải trọng động đất theo quan điểm thiết kế kháng chấn đại nhằm tạo sản phẩm thiết kế cơng trình làm việc cách có lợi động đất xảy ra, hƣớng khác đƣợc quan tâm nghiên cứu phƣơng pháp tăng cƣờng kết cấu đƣợc xây dựng dƣới tác động động đất Nhiều phƣơng pháp tăng cƣờng cách sử dụng loại vật liệu khác đƣợc đƣa ra, phƣơng pháp lại mang ƣu, nhƣợc điểm nhƣ phạm vi áp dụng riêng Phạm vi đề tài này, xin đề cập đến phƣơng pháp tăng cƣờng cho kết cấu trụ cầu vật liệu Polymer cốt sợi (fiber reinforcement polymer - FRP), tiến hành đánh giá ứng xử kết cấu trụ cầu bê tông cốt thép dƣới tác dụng động đất để thấy đƣợc lợi ích giải pháp tăng cƣờng mang lại Học viên: Phạm Thị Thanh Thủy GVHD: PGS.TS Ngô Đăng Quang Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Chuyên ngành: xây dựng Cầu- Hầm TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Động đất có ảnh hƣởng nghiêm trọng tới cơng trình xây dựng nói chung cơng trình xây dựng giao thơng nói riêng Trong năm gần tần suất trận động đất xảy tăng đáng kể giới nhƣ Việt Nam Thế giới ghi nhận nhiều thiệt hại trận động đất gây với cơng trình giao thơng Nhiều cầu đƣờng cao tốc bị hƣ hại nghiêm trọng dƣới tác dụng số trận động đất lớn nhƣ trận động đất với “độ mạnh vừa phải” Nhƣ nêu, triết lý thiết kế động đất đại cho phép kết cấu hình thành khớp dẻo chịu trận động đất lớn Khớp dẻo có tác dụng làm tăng chu kỳ dao động, tiêu tán lƣợng động đất qua đó, giảm đáng kể hƣ hỏng cơng trình Tuy nhiên, việc hình thành khớp dẻo dẫn đến nhiều thay đổi ứng xử kết cấu nhƣ việc phân phối lại nội lực, thay đổi độ cứng, Để đảm bảo kết cấu đƣợc thiết kế an toàn, cần thiết phải thực mơ ứng xử q trình thiết kế Bên cạnh việc nghiên cứu ứng xử kết cấu dƣới tác động tải trọng động đất theo quan điểm thiết kế kháng chấn đại nhằm tạo sản phẩm thiết kế cơng trình làm việc cách có lợi động đất xảy ra, cần tiến hành nghiên cứu song song giải pháp tăng cƣờng cho kết cấu đƣợc xây dựng Nhiều phƣơng pháp tăng cƣờng cách sử dụng loại vật liệu khác đƣợc đƣa ra, đó, sử dụng vật liệu polymer cốt sợi hƣớng đƣợc quan tâm phát triển thời gian gần Việt Nam So với phƣơng pháp tăng tƣờng nhƣ dán thép hay bọc áo bê tông cốt thép, phƣơng pháp tăng cƣờng dán mỏng FRP mang lại số lợi ích Tuy nhiên, nay, Việt Nam, việc ứng dụng vật liệu FRP công tác tăng cƣờng sửa chữa cơng trình xây dựng cịn mẻ hạn chế Do vậy, việc có MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Dựa việc tiếp cận tìm hiểu phƣơng pháp phân tích động đất, xây dựng số mơ hình tính tốn sử dụng phƣơng pháp chia thớ ứng dụng mơ q trình hình thành khớp dẻo kết cấu trụ cầu bê tông cốt thép dƣới tác dụng tải trọng động đất để đánh giá xem xét ứng xử sau giai đoạn đàn hồi kết cấu cầu bê tông cốt thép dƣới tác dụng tải trọng động đất Bên cạnh đó, giới thiệu đề xuất số giải pháp nhằm tăng cƣờng kết cấu trụ cầu bê tông cốt thép dƣới tác dụng tải trọng động đất Mục tiêu luận văn tìm hiểu phƣơng pháp mơ trình hình thành khớp dẻo kết cấu trụ bê tông cốt thép ứng xử tƣơng ứng toàn kết cấu Học viên: Phạm Thị Thanh Thủy GVHD: PGS.TS Ngô Đăng Quang 10 ... Plastic Hinge Length Considering Shear Reversal in Reinforced Concrete Elements 21 Zeynep Firat Alemdar (2010), Plastic hinging behavior of reiforced concrete bridge columns 22 Jeffrey Ger, Franklin... Thủy tinh 2,58 2689 72,4 Aramid 1,44 3620 131,0 Cacbon 1,80 3790 234,0 Bảng 6.2 Tính chất loại sợi Sợi thủy tinh Sợi thủy tinh đƣợc sản xuất bằng cách rót dung dị ch thủy tinh nóng... Cheng, F., Ger, J., (1992), Inelastic Response and Collape Behavior of steel Building structures subjected to Multi-Coponent Earthquake Excitation, Civil Engineering study structural series 92-30,

Ngày đăng: 18/11/2020, 15:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan