1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích công trình cầu chịu động đất Luận văn thạc sỹ kỹ thuật

87 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 5,34 MB

Nội dung

Đề tài này tập trung vào việc nghiên cứu ứng xử phi tuyến của kết cấu trụ tròn điển hình khi chịu tác dụng của lực động đất. Đồng thời, kiểm chứng tính chính xác và phù hợp của các phương pháp tính toán động đất thông thường tại Việt Nam so với thực tế làm việc của kết cấu trụ khi chịu động đất thông qua thí nghiệm động đất với bàn rung. Các kết quả tính toán, thí nghiệm và so sánh này có thể tiếp tục được phát triển để phục vụ cho các công tác nghiên cứu sau này như: nghiên cứu cấu tạo kết cấu trụ thích hợp khi chịu động đất, xây dựng hệ thống giảm chấn thích hợp, nghiên cứu vật liệu mới và dạng kết cấu hợp lý cho kết cấu cầu khi chịu động đất v.v.

Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Vũ Tiến Công MỤC LỤC GVHD: PGS TS Ngô Đăng Quang Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Vũ Tiến Cơng DANH MỤC HÌNH VẼ GVHD: PGS TS Ngô Đăng Quang Luận văn thạc sỹ kỹ thuật GVHD: PGS TS Ngô Đăng Quang Học viên: Vũ Tiến Công Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Vũ Tiến Công Chương MỞ ĐẦU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài Trong bối cảnh nay, biến đổi mạnh mẽ điều kiện tự nhiên gây nên hậu nghiêm trọng mơi trường, cơng trình người Trong đó, động đất tượng gây nhiều thảm hoạ nghiêm trọng cho người cơng trình Động đất tượng dịch chuyển có tính chất dao động đất tự nhiên Hiện tượng nhiều nguyên nhân gây ra, chuyển động kiến tạo đất, núi lửa, lở đá, va chạm thiên thạch hay vụ nổ người tạo ra, v.v Trong đó, nguyên nhân chủ yếu trượt tương đối, trồi lên hay trụt xuống đất đá dọc theo đứt gãy vỏ trái đất Quá trình trượt tương đối từ nhỏ cỡ milimet đến lớn hàng mét làm giải phóng lượng khổng lồ gây chuyển động có gia tốc lớn đất Dao động rung lắc hư hỏng đất nguyên nhân gây hư hỏng cơng trình xây dựng Đặc biệt, vào hồi 14h46 ngày 11 tháng năm 2011, trận động đất lớn lịch sử nhân loại với chấn độ cấp 7, cấp cao theo thang chấn độ Nhật Bản xảy miền đông bắc Nhật Bản Sau chấn động khoảng 30 đến 50 phút đợt sóng thần với chiều cao trung bình 9.3m vùng gần tâm chấn tàn phá vùng duyên hải gây hư hại nghiêm trọng hai nhà máy phát điện hạt nhân nguyên tử tỉnh Fukushima cơng trình xây dựng, nhà cửa, cơng trình giao thơng Động đất, sóng thần, thời tiết giá lạnh khắc nghiệt ô nhiễm phóng xạ gây thiệt hại lớn người (cả người chết tích) ước tính khoảng 16140 người thiệt mạng, 3123 tích, thiệt hại vật chất từ 196.8 tới 307.5 tỷ USD Do việc nghiên cứu tác động động đất, trận động đất lớn tác dụng lên công trình xây dựng quan trọng cấp bách Tiêu chuẩn thiết kế cơng trình cầu – Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN-272-05 (cơ dựa theo tiêu chuẩn AASHTO LRFD bridge design specification 1998) GVHD: PGS TS Ngô Đăng Quang Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Vũ Tiến Công nêu số phương pháp tính tốn kết cấu cầu chịu động đất Theo Tiêu chuẩn này, cơng trình cầu tính tốn thiết kế động đất theo phương pháp sau: • Phương pháp phổ đàn hồi dạng đơn gọi phương pháp lực tĩnh tương đương, theo phương pháp này, tác động tải trọng động đất quy thành lực tĩnh nằm ngang lên phận kết cấu theo phương dọc ngang cầu Ưu điểm phương pháp phổ đàn hồi dạng đơn áp dụng nhanh độ dư an tồn lớn Song nhược điểm lớn chưa phản ánh ứng xử làm việc kết cấu, việc xác định chu kỳ dao động Tn chủ yếu dựa vào kinh nghiệm • Phương pháp phổ đàn hồi dạng phức, phương pháp phổ dạng phức xem xét kết cấu hệ có nhiều bậc tự có nhiều dạng dao động Các giá trị đáp ứng thành phần nội lực, chuyển vị hay biến dạng kết cấu có ảnh hưởng dao động riêng Nguyên tắc phương pháp phân tích phổ dạng phức xác định giá trị phổ đáp ứng kết cấu theo dạng dao động riêng, sau tổ hợp giá trị lại theo phương pháp định Ưu điểm phương pháp tính tốn động lực học kết cấu địi hỏi khối lượng tính tốn khơng lớn phản ánh cách tương đối xác làm việc kết cấu, nhược điểm phương pháp không xem xét đến yếu tố làm việc phi tuyến kết cấu, yếu tố thời gian, thời gian động đất yếu tố quan trọng gây hư hỏng cơng trình Phương pháp lịch sử thời gian, phương pháp phân tích số bước phương trình dao động Đây phương pháp phản ánh ứng xử làm việc kết cấu theo thời gian xảy động đất xác địi hỏi khối lượng tính tốn lớn thường áp dụng cho kết cấu có cấu tạo phức tạp có yêu cầu riêng Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu khảo sát đánh giá mức độ phù hợp an toàn phương pháp nêu điều kiện Việt Nam GVHD: PGS TS Ngô Đăng Quang Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Vũ Tiến Cơng Việc đánh giá phương pháp tính tốn, thiết kế thực theo nhiều phương pháp khác đánh giá kết cấu thực tác động trận động đất thực nghiên cứu mơ thiết bị thí nghiệm Trên giới, việc sử dụng bàn rung (shake table) để nghiên cứu thí nghiệm trạng thái làm việc kết cấu chịu tải trọng động đất xu hướng phổ biến Việc thí nghiệm bàn rung cho phép người nghiên cứu chủ động việc xác định tham số nghiên cứu cấu tạo kết cấu, tác động động đất mơ tả xác ứng xử chịu tải động đất cơng trình Về nguyên tắc, bàn rung thiết bị thí nghiệm dùng để mô tác động tải trọng động đất lên kết cấu nghiên cứu Bàn rung thường có kích thước hình chữ nhật, cấu tạo gồm bàn hình chữ nhật hệ thống kích thủy lực Kết cấu thí nghiệm đặt bàn rung với liên kết theo ý muốn Do tác động kích, bàn rung di chuyển tạo gia tốc để mô tác động tải trọng động đất Bàn rung di chuyển theo 1, phương tùy theo cấu tạo số lượng kích thủy lực Khi chịu động đất, toàn kết cấu cầu bị dao động phá hoại xảy vị trí kết cấu như: Hư hỏng kết cấu nhịp trượt gối di động, tụt quay mố cầu, hư hỏng hay phá huỷ trụ cầu v.v Hầu hết hư hỏng trụ cầu sinh bất cập thiết kế, đặc biệt triết lý thiết kế đàn hồi Trong triết lý này, kết cấu làm việc giai đoạn đàn hồi đó, thiếu tính dẻo q trình chịu lực chịu tác dụng trận động đất lớn Việc hư hỏng trụ cầu điều lo ngoại đe doạ tồn kết cấu cầu Do việc xem xét kết cấu trụ cầu cách đầy đủ chịu động đất cần thiết Từ sở khoa học nêu trên, tác giả đề xuất đề tài nghiên cứu, phân tích ứng xử số trụ cầu điển hình tác động động đất so sánh kết tính tốn, mơ với thí nghiệm bàn rung nhằm phục vụ cho nghiên cứu để tiến tới áp dụng phổ biến cho thiết kế trụ cầu chịu động đất sau GVHD: PGS TS Ngô Đăng Quang Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Vũ Tiến Cơng 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung vào việc nghiên cứu ứng xử phi tuyến kết cấu trụ trịn điển hình chịu tác dụng lực động đất Đồng thời, kiểm chứng tính xác phù hợp phương pháp tính tốn động đất thông thường Việt Nam so với thực tế làm việc kết cấu trụ chịu động đất thông qua thí nghiệm động đất với bàn rung Các kết tính tốn, thí nghiệm so sánh tiếp tục phát triển để phục vụ cho công tác nghiên cứu sau như: nghiên cứu cấu tạo kết cấu trụ thích hợp chịu động đất, xây dựng hệ thống giảm chấn thích hợp, nghiên cứu vật liệu dạng kết cấu hợp lý cho kết cấu cầu chịu động đất v.v 1.3 Nội dung đề tài Đề tài thực với nội dung sau đây: • Chương 1: “Mở đầu” giới thiệu tổng quan đối tượng, mục đích phạm vi phương pháp nghiên đề tài • Chương 2: “Cơ sở phân tích tác động động đất” nêu khái niệm động đất, thông số để thiết kế động đất, hư hỏng kết cấu cầu chịu động đất, phương pháp phân tích kết cấu tác động động đất • Chương 3: “Cơ sở phân tích phi tuyến” trình bày giới thiệu chung phương pháp phi tuyến, số phương pháp phân tích phi tuyến thường sử dụng, tốn phân tích đàn dẻo chiều, hiệu ứng P – Delta • Chương 4: “Tổng quan số dạng trụ cầu điển hình Việt Nam” trình bày khái niệm chung trụ cầu, phân loại trụ cầu, cấu tạo trụ cầu dầm, cấu tạo trụ thân cột số dạng kết cấu thân trụ điển hình Việt Nam • Chương 5: “Phân tích ứng xử phi tuyến kết cấu trụ chịu động đất” trình bày tổng quan phương pháp, phân tích tĩnh phi tuyến, đặc trưng khớp GVHD: PGS TS Ngô Đăng Quang Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Vũ Tiến Công dẻo, phần tử dầm phi tuyến, phần tử liên kết phi tuyến tổng quát phương pháp mơ hình chia lớp mặt cắt • Chương 6: “Mơ hình hóa kết cấu thí nghiệm cho mẫu trụ hình trịn điển hình chịu động đất với bàn rung” trình bày thí nghiệm động đất với bàn rung Kết thí nghiệm so sánh với kết tính tốn theo phương pháp phân tích phổ đàn hồi dạng phức, phương pháp phân tích phi tuyến lịch sử thời gian • Chương 7: “Kết luận kiến nghị” nêu tóm tắt kết luận kiến nghị luận văn GVHD: PGS TS Ngô Đăng Quang Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Vũ Tiến Công Chương CƠ SỞ CỦA PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG ĐỘNG ĐẤT 2.1 Khái niệm động đất Động đất tượng dịch chuyển có tính chất dao động đất tự nhiên Hiện tượng nhiều nguyên nhân gây ra, chuyển động kiến tạo đất, núi lửa, lở đá, va chạm thiên thạch hay vụ nổ người tạo ra, v.v Trong đó, nguyên nhân quan trọng trượt tương đối, trồi lên hay trụt xuống đất đá dọc theo đứt gãy vỏ trái đất Quá trình trượt tương đối từ nhỏ cỡ milimet đến lớn hàng mét làm giải phóng lượng khổng lồ gây chuyển động có gia tốc lớn đất Dao động rung l ắc h h ỏng đất ngun nhân gây hư h ỏng cơng trình xây d ựng Thơng thường, đứt gãy tạo tâm chấn kéo dài khoảng vài giây đến vài phút, nhiên sóng đất nguyên nhân gây h h ỏng cơng trình xây dựng Sự đứt gãy tâm chấn kéo dài vài giây đến vài phút nh ưng sóng đất phát sinh từ đứt gãy kéo dài đến vài ch ục phút Các trận động đất nhỏ gây hư hỏng lớn bán kính t ương c ỡ vài ch ục km trận động đất lớn gây tàn phá khu vực r ộng lớn nguyên nhân thiên tai khác sóng thần Trận động đất ngày 26 tháng 12 năm 2004 gây đợt sóng thần lớn nh ất l ịch s làm ch ết 200 ngàn người khu vực Đông Nam Á Để mô tả động đất, người ta thường dùng khái niệm thống sau: Nơi xảy va chạm lịng đất để từ phát sinh đợt sóng th ần gọi tâm chấn sâu (hypocenter) hay chấn tiêu Đối với động đất nhỏ, chấn tiêu lấy điểm va chạm (điểm nguồn) Đối với động đất lớn, khu vực phát sinh động đất miền rộng lớn, lúc chấn tiêu điểm bắt đầu phát sinh động đất Điểm chiếu tâm chấn sâu lên bề mặt đất g ọi tâm chấn mặt (epicenter) hay tâm chấn Liên quan đến miền ảnh hưởng có khái niệm nh miền GVHD: PGS TS Ngô Đăng Quang Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Vũ Tiến Công gần (near-field) miền nằm chiều dài đứt gãy , miền xa (far field) miền nằm miền gần, meizoseismal khu vực có rung lắc hư hỏng mạnh Chiều sâu từ bề mặt đất đến chấn tiêu gọi chiều sâu chấn tiêu Năng lượng va chạm động đất phát dạng sóng đàn hồi hay sóng địa chấn Người ta phân biệt hai loại sóng: sóng khối (body wave) sóng mặt (surface wave) Sóng khối lại chia thành sóng nguyên cấp, sóng dọc hay sóng P (primary wave - P ware) sóng thứ cấp, sóng ngang hay sóng S (Secondary wave – S wave) Sóng nguyên cấp dạng truyền lượng theo dạng chuyển động dạng đẩy (push – pull) dịch theo phương truyền sóng Sóng thứ cấp sóng có dạng chuy ển động theo phương vng góc với phương truyền sóng Các hư hỏng cơng trình ph ần lớn sóng thứ cấp gây Sóng mặt sinh sóng khối truyền lên đến bề mặt đất Sóng mặt lại chia thành hai loại sóng: sóng Love sóng Rayleigh Sóng Love gây dao động nằm ngang vng góc với phương truyền sóng cịn sóng Rayleigh gây dao động đứng dạng hình trịn tương tự sóng biển Giống sóng thứ cấp, dạng hư hỏng cơng trình phần lớn sóng Love gây 2.2 Đo động đất 2.2.1 Cường độ động đất (magnitude) Cường độ động đất đại lượng dùng để xác định lượng giải phóng động đất xảy Đại lượng phụ thuộc vào vị trí quan sát Thang độ đo cường độ động đất giới chấp nhận sử dụng thang Richter Giá trị cường độ Richter đưa cường độ địa phương (local magnitude) ML ML = logA – logA0 Trong đó: 10 GVHD: PGS TS Ngơ Đăng Quang 10 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Công Học viên: Vũ Tiến 6.2 Tính tốn kết cấu chịu động đất theo phương pháp phân tích phi tuyến lịch sử thời gian 6.2.1 Các thông số đầu vào Theo phương pháp phân tích phi tuyến lịch sử thời gian, thơng số đầu vào vật liệu, yếu tố hình học, tải trọng tác dụng mơ hình hóa giá trị thực thí nghiệm  Thơng số hình học Các kích thước hình học mẫu đưa vào chương trình tính tốn kích thước thực tế mẫu thí nghiệm, với đường kính thân trụ 375mm  Thơng số vật liệu • Bê tơng - Bê tơng có cường độ mơ đun đàn hồi - , trọng lượng riêng Các thông số đưa vào phần mềm Midas theo phương pháp Kent & Park • Cốt thép 73 GVHD: PGS TS Ngô Đăng Quang 73 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Cơng • Học viên: Vũ Tiến - Cường độ chảy cốt thép - Mô đun đàn hồi - Hệ số giảm độ cứng Tải trọng tác dụng - Tĩnh tải kết cấu phần đè xuống P = 4.63 kN - Tải trọng thân kết cấu phần mềm tự động tính tốn với - Tải trọng động đất: Tải trọng động đất đưa vào tính tốn cho phương pháp phân tích phi tuyến lịch sử thời gian lấy giá trị hàm lịch sử thời gian đo sàn bàn rung thí nghiệm động đất với bàn rung nêu Hình 6.10 Hàm lịch sử thời gian tính tốn với phương pháp phân tích phi tuyến lịch sử thời gian 74 GVHD: PGS TS Ngô Đăng Quang 74 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Công Học viên: Vũ Tiến 6.2.2 Mơ hình hố phân tích kết cấu Hình 6.11 Mơ hình hố kết cấu theo phương pháp chia lớp mặt cắt 6.2.3 Kết tính tốn mẫu theo phương pháp phân tích phi tuyến lịch sử thời gian umax= 9.148 mm Hình 6.12 Chuyển vị kết cấu phân tích theo phương pháp phi tuyến lịch sử thời gian 75 GVHD: PGS TS Ngô Đăng Quang 75 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Công Học viên: Vũ Tiến Kết phân tích chuyển vị đỉnh trụ theo phương pháp phân tích phi tuyến lịch sử thời gian sau: Chuyển vị lớn đỉnh trụ , chuyển vị nhỏ Hình 6.13 Quan hệ ứng suất biến dạng cốt thép Hình 6.15 Quan hệ ứng suất biến dạng lõi bê tông 76 GVHD: PGS TS Ngô Đăng Quang Hình 6.14 Quan hệ mơ men uốn độ cong Hình 6.16 Quan hệ ứng suất biến dạng vỏ bê tông 76 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Cơng Học viên: Vũ Tiến 6.3 Tính tốn kết cấu chịu tải trọng động đất theo phương pháp phân tích phổ đàn hồi dạng phức 6.3.1 Các thơng số đầu vào Theo phương pháp phân tích phổ đàn hồi dạng phức, thông số đầu vào vật liệu, yếu tố hình học, tải trọng tác dụng mơ hình hóa giá trị thực thí nghiệm • Đặc trưng vật liệu - Bê tơng có cường độ , trọng lượng riêng mô đun đàn hồi - Thép có cường độ kéo chảy mơ đun đàn hồi • , trọng lượng riêng Kích thước hình học - Các kích thước hình học mẫu đưa vào chương trình tính tốn xác so với kích thước thực tế mẫu thí nghiệm, với đường kính thân trụ 375mm • Tải trọng - Tải trọng thân kết cấu chương trình tính tốn tự động với trọng lượng riêng bê tông - Tải trọng tập trung kết cấu phần truyền lên thân trụ P = 4.63 kN 77 GVHD: PGS TS Ngô Đăng Quang 77 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Công - Học viên: Vũ Tiến Tải trọng động đất: Phổ đáp ứng động đất đàn hồi xây dựng dựa giá trị gia tốc lớn a=0.12 m/s2, hệ số đất S=1.2 Hình 6.17 Phổ đáp ứng động đất đàn hồi 6.3.2 Mô hình hố kết cấu phân tích kết cấu Hình 6.18 Mơ hình hố kết cấu theo phương pháp phân tích phổ đàn hồi dạng phức 78 GVHD: PGS TS Ngô Đăng Quang 78 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Cơng Học viên: Vũ Tiến 6.3.3 Kết tính tốn mẫu theo phương pháp phân tích phổ đàn hồi dạng phức umax=11.496 mm Hình 6.19 Chuyển vị kết cấu phân tích theo phương đàn hồi dạng phức Chuyển vị lớn đỉnh trụ phân tích mẫu trụ chịu động đất theo phương pháp phổ đàn hồi dạng phức 6.4 Tổng kết kết thu kết luận • Kết thu Kết Thí P.P Phi tuyến P.P Đàn hồi nghiệm lịch sử thời dạng phức gian Chuyển vị lớn đỉnh trụ 79 GVHD: PGS TS Ngô Đăng Quang 8.48 mm 9.148 mm 11.946 mm 79 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Cơng Học viên: Vũ Tiến Hình 6.20 So sánh chuyển vị đỉnh trụ thí nghiệm phương pháp phân tích phi tuyến lịch sử thời gian - Chuyển vị lớn đỉnh trụ mẫu thí nghiệm với bàn rung động đất (ứng xử thực tế kết cấu chịu động đất) - Chuyển vị lớn đỉnh trụ mẫu phân tích động đất theo phương pháp phi tuyến lịch sử thời gian , kết sai khác 7.8% so với chuyển vị lớn theo thí nghiệm - Chuyển vị lớn đỉnh trụ mẫu tính tốn động đất theo phương pháp phổ đàn hồi dạng phức , sai khác 35.5% so với chuyển vị lớn theo thí nghiệm thu • Nhận xét 80 GVHD: PGS TS Ngơ Đăng Quang 80 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Công - Học viên: Vũ Tiến Phương pháp phân tích kết cấu chịu động đất theo phương pháp phi tuyến lịch sử thời gian phản ánh xác ứng xử thực tế kết cấu làm việc chịu động đất Do việc áp dụng phương pháp để tính tốn kết cấu chịu động đất cho kết xác so với thực tế Mặc dù vậy, phương pháp tính tốn phức tạp địi hỏi phần mềm chun dụng cơng sức mơ hình hố lớn Ngồi ra, việc tính tốn theo phương pháp đòi hỏi hàm lịch sử thời gian đại lượng khó xác định xác cho cơng trình phải chịu động đất tương lai Do đó, phương pháp nên áp dụng cho cơng trình phức tạp, có tầm quan trọng đặc biệt - Phương pháp phân tích kết cấu chịu động đất theo phương pháp phổ đàn hồi dạng phức có độ dư lớn so với ứng xử thực tế làm việc kết cấu chịu động đất Do đó, áp dụng phương pháp thiết kế động đất thiên an toàn, chưa đảm bảo tính tiết kiệm vật liệu Tuy nhiên, phương pháp đơn giản, dễ sử dụng đó, việc áp dụng phương pháp tính tốn, thiết kế cho cầu thông thường nêu tiêu chuẩn thiết kế 22 TCN 272-05 hợp lý 81 GVHD: PGS TS Ngô Đăng Quang 81 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Công Học viên: Vũ Tiến Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Luận văn nghiên cứu tác động động đất lên cơng trình cầu, đặc biệt trụ cầu; nghiên cứu phương pháp tính tốn, thiết kế động đất, đặc biệt phương pháp lịch sử thời gian phi tuyến cơng cụ mơ hình hố kết cấu để tính toán theo phương pháp Việc nghiên cứu cho thấy phương pháp phương pháp hữu hạn với mơ hình sợi cho phép xét đến ứng xử phi tuyến vật liệu mặt cắt phương pháp phù hợp để tính tốn kết cấu theo phương pháp lịch sử thời gian phi tuyến Việc so sánh bước đầu kết thí nghiệm với kết tính tốn theo phương pháp lịch sử thời gian phương pháp phổ đáp ứng cho thấy, phương pháp cho kết thiên an tồn Trong đó, phương pháp lịch sử thời gian cho kết phù hợp với kết thí nghiệm Như vậy, sử dụng phương pháp phân tích phi tuyến lịch sử thời gian để tính tốn, thiết kế kết cấu có độ phức tạp u cầu tính an tồn cao Tuy nhiên việc tính tốn kết cấu chịu động đất theo phương pháp lịch sử thời gian dựa theo phần mềm chuyên dụng tính tốn kết cấu chịu động đất Do khối lượng tính tốn lớn, đó, việc phân tích thường áp dụng cho kết cấu đơn giản cho phận kết cấu tổng thể kết cấu phức tạp (như phận trụ cầu, dầm tổng thể cầu, kết cấu dầm tổng thể kết cấu nhà v.v) Việc mơ hình kết cấu từ thực tế vào phần mềm tính tốn cần có giả thiết khác có sai số định, nên kết thực tế tính tốn ln có sai khác Khi tính tốn kết cấu chịu động đất theo phương pháp lịch sử thời gian, điều mấu chốt cần có hàm lịch sử thời gian khu vực đặt kết cấu Thực tế Việt Nam, nguồn liệu hàm lịch sử thời gian khơng có, vậy, người kỹ sư gặp nhiều khó khăn Để khắc phục việc này, áp dụng nguyên lý quy đổi phổ đáp ứng đàn hồi lịch sử thời gian ngược lại 82 GVHD: PGS TS Ngô Đăng Quang 82 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Công Học viên: Vũ Tiến Cần phải có nghiên cứu chuyên sâu nhiều thí nghiệm động đất nhiều để đến cấu tạo cốt thép hợp lý cho trụ điển hình với mặt cắt hình trịn, hình van, hình lăng trụ v.v Kiến nghị, sử dụng phương pháp phân tích phi tuyến lịch sử thời gian cho tất kết cấu quan trọng 83 GVHD: PGS TS Ngô Đăng Quang 83 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Công Học viên: Vũ Tiến TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giao Thông Vận Tải, Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN-272-05, NXB Giao thông vận tải Ngô Đăng Quang, Trần Ngọc Linh, Bùi Công Độ, Nguyễn Trọng nghĩa (2005), Mơ hình hố phân tích kết cấu cầu với Midas/Civil, NXB Xây Dựng, Hà Nội Ngô Đăng Quang, Nguyễn Duy Tiến (2010), Kết cấu bê tông cốt thép - Phần 1- Cấu kiện bản, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội PGS TS Nguyễn Viết Trung, THS Nguyễn Thanh Hà (2010), Cơ sở tính tốn cầu chịu tải trọng động đất, NXB Giao thông vận tải Nguyễn Minh Nghĩa (2010), Mố Trụ Cầu, NXB Giao thông vận tải MIDAS IT CIVIL - Analysis Reference, (2008) American association of State Highway Transportation Officials (AASHTO) (2007), LRFD Bridge design specifications, 4th edn., with 2008 Interim, Washington, DC Chen, W.F and Atsuta, T., (1977), Theory of beam-columns, McGraw-Hill Book Co., New York, Vol.2, pp 504-527 Cheng, F (2000), Matrix Analysis of structural dynamic, Marcel Dekker, Inc., New York, pp.534-539 10 Cheng, F., Ger, J., (1992), Inelastic Response and Collape Behavior of steel Building structures subjected to Multi-Coponent Earthquake Excitation, Civil Engineering study structural series 92-30, University of Missouri-Rolla, Rolla, Mo 84 GVHD: PGS TS Ngô Đăng Quang 84 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Công Học viên: Vũ Tiến 11 Fabio Taucer, et al (1991), A Fiber Beam-Column Element for Seismic Response Analysis of reinforced Concrete Structures, EERC-91/17, College of Engineering, University of California at Berkeley 12 Jeffrey Ger, Franklin Y.Cheng (2012), Seismic Design Aids for Nonlinear Pushover Analysis of Reinforced concrete and Steel bridges, Taylor and Francis group, LLC 13 Kent, D.C., and Park, R (1971), Flexural Members with Confined Concrete, Journal of the Structural Division, ASCE 14 Kuen-Ho Cho (2004), An Experienmental and Analytical Study on the Seismic Behavior of RC Pier using High-Strength Concrete and Rebars, Master’s Thesis, Seoul National University 15 Scott, B.D., Park, R And Priestly, M.J.N (1982), Stress-Strain Behavior of Concrete Confined by Overlapping Hoops at Low and High Strain Rates, ACI Journal, Vol 79, No.1, pp 13-27 85 GVHD: PGS TS Ngô Đăng Quang 85 ... pháp phân tích Tiêu chuẩn 22TCN272-05 quy định phương pháp phân tích động đất sau: Bảng 2.6 Yêu cầu phân tích động đất 30 GVHD: PGS TS Ngô Đăng Quang 30 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Vùng Cầu động đất. .. sở phân tích tác động động đất? ?? nêu khái niệm động đất, thông số để thiết kế động đất, hư hỏng kết cấu cầu chịu động đất, phương pháp phân tích kết cấu tác động động đất • Chương 3: “Cơ sở phân. . .Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Vũ Tiến Cơng DANH MỤC HÌNH VẼ GVHD: PGS TS Ngơ Đăng Quang Luận văn thạc sỹ kỹ thuật GVHD: PGS TS Ngô Đăng Quang Học viên: Vũ Tiến Công Luận văn thạc sỹ kỹ

Ngày đăng: 18/11/2020, 15:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giao Thông Vận Tải, Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN-272-05, NXB Giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN-272-05
Nhà XB: NXB Giaothông vận tải
2. Ngô Đăng Quang, Trần Ngọc Linh, Bùi Công Độ, Nguyễn Trọng nghĩa (2005), Mô hình hoá và phân tích kết cấu cầu với Midas/Civil, NXB Xây Dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình hoá và phân tích kết cấu cầu với Midas/Civil
Tác giả: Ngô Đăng Quang, Trần Ngọc Linh, Bùi Công Độ, Nguyễn Trọng nghĩa
Nhà XB: NXB Xây Dựng
Năm: 2005
3. Ngô Đăng Quang, Nguyễn Duy Tiến (2010), Kết cấu bê tông cốt thép - Phần 1- Cấu kiện cơ bản, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết cấu bê tông cốt thép - Phần 1-Cấu kiện cơ bản
Tác giả: Ngô Đăng Quang, Nguyễn Duy Tiến
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải
Năm: 2010
4. PGS. TS Nguyễn Viết Trung, THS. Nguyễn Thanh Hà (2010), Cơ sở tính toán cầu chịu tải trọng động đất, NXB Giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở tính toáncầu chịu tải trọng động đất
Tác giả: PGS. TS Nguyễn Viết Trung, THS. Nguyễn Thanh Hà
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải
Năm: 2010
5. Nguyễn Minh Nghĩa (2010), Mố Trụ Cầu, NXB Giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mố Trụ Cầu
Tác giả: Nguyễn Minh Nghĩa
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải
Năm: 2010
7. American association of State Highway Transportation Officials (AASHTO) (2007), LRFD Bridge design specifications, 4 th edn., with 2008 Interim, Washington, DC Sách, tạp chí
Tiêu đề: LRFD Bridge design specifications, 4"th" edn
Tác giả: American association of State Highway Transportation Officials (AASHTO)
Năm: 2007
8. Chen, W.F. and Atsuta, T., (1977), Theory of beam-columns, McGraw-Hill Book Co., New York, Vol.2, pp. 504-527 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Theory of beam-columns
Tác giả: Chen, W.F. and Atsuta, T
Năm: 1977
9. Cheng, F. (2000), Matrix Analysis of structural dynamic, Marcel Dekker, Inc., New York, pp.534-539 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Matrix Analysis of structural dynamic
Tác giả: Cheng, F
Năm: 2000
10. Cheng, F., Ger, J., (1992), Inelastic Response and Collape Behavior of steel Building structures subjected to Multi-Coponent Earthquake Excitation, Civil Engineering study structural series 92-30, University of Missouri-Rolla, Rolla, Mo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Inelastic Response and Collape Behavior of steelBuilding structures subjected to Multi-Coponent Earthquake Excitation
Tác giả: Cheng, F., Ger, J
Năm: 1992
11. Fabio Taucer, et al. (1991), A Fiber Beam-Column Element for Seismic Response Analysis of reinforced Concrete Structures, EERC-91/17, College of Engineering, University of California at Berkeley Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Fiber Beam-Column Element for SeismicResponse Analysis of reinforced Concrete Structures
Tác giả: Fabio Taucer, et al
Năm: 1991
12. Jeffrey Ger, Franklin Y.Cheng (2012), Seismic Design Aids for Nonlinear Pushover Analysis of Reinforced concrete and Steel bridges, Taylor and Francis group, LLC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Seismic Design Aids for NonlinearPushover Analysis of Reinforced concrete and Steel bridges
Tác giả: Jeffrey Ger, Franklin Y.Cheng
Năm: 2012
13. Kent, D.C., and Park, R. (1971), Flexural Members with Confined Concrete, Journal of the Structural Division, ASCE Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flexural Members with Confined Concrete
Tác giả: Kent, D.C., and Park, R
Năm: 1971
14. Kuen-Ho Cho (2004), An Experienmental and Analytical Study on the Seismic Behavior of RC Pier using High-Strength Concrete and Rebars, Master’s Thesis, Seoul National University Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Experienmental and Analytical Study on the SeismicBehavior of RC Pier using High-Strength Concrete and Rebars, Master’s Thesis
Tác giả: Kuen-Ho Cho
Năm: 2004
15. Scott, B.D., Park, R. And Priestly, M.J.N (1982), Stress-Strain Behavior of Concrete Confined by Overlapping Hoops at Low and High Strain Rates, ACI Journal, Vol. 79, No.1, pp 13-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stress-Strain Behavior ofConcrete Confined by Overlapping Hoops at Low and High Strain Rates
Tác giả: Scott, B.D., Park, R. And Priestly, M.J.N
Năm: 1982

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w