1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BTHK pháp luật Điều ước quốc tế

11 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Điều ước quốc tế là một trong các nguồn chính của luật pháp quốc tế và là nguồn quan trọng nhất xét về số lượng các quy phạm pháp luật. Trong quan hệ quốc tế hiện nay, các chủ thể của luật quốc tế ký kết rất nhiều các điều ước quốc tế các lĩnh vực như quyền con người, an ninh – chính trị, kinh tế thương mại,… Có thể nói hiện nay đang tồn tại một số lượng khổng lồ các Điều ước quốc tế trong luật pháp quốc tế. Tuy nhiên, chính vì số lượng điều ước tồn tại khá nhiều nên hiện nay vẫn còn sự nhầm lẫn giữa Điều ước quốc tế với các văn bản khác như công văn ngoại giao, văn kiện ngoại giao,… Sau đây em xin chọn đề tài số 02: “Phân biệt điều ước quốc tế với công văn, văn kiện ngoại giao. Cho ví dụ minh họa về mỗi điểm khác biệt đó”.

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Khái quát chung Điều ước quốc tế 1 Định nghĩa điều ước quốc tế 2 Đặc điểm điều ước quốc tế .3 II Công văn, văn kiện ngoại giao III Phân biệt Điều ước quốc tế với Công văn, Văn kiện ngoại giao .4 C KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A MỞ ĐẦU Điều ước quốc tế nguồn luật pháp quốc tế nguồn quan trọng xét số lượng quy phạm pháp luật Trong quan hệ quốc tế nay, chủ thể luật quốc tế ký kết nhiều điều ước quốc tế lĩnh vực quyền người, an ninh – trị, kinh tế - thương mại,… Có thể nói tồn số lượng khổng lồ Điều ước quốc tế luật pháp quốc tế Tuy nhiên, số lượng điều ước tồn nhiều nên nhầm lẫn Điều ước quốc tế với văn khác công văn ngoại giao, văn kiện ngoại giao,… Sau em xin chọn đề tài số 02: “Phân biệt điều ước quốc tế với cơng văn, văn kiện ngoại giao Cho ví dụ minh họa điểm khác biệt đó” Bài làm phân tích rõ khác Điều ước quốc tế với Công văn, văn kiện ngoại giao – qua làm sáng tỏ chất pháp lý loại văn kiện I B NỘI DUNG Khái quát chung Điều ước quốc tế Tại điểm a, khoản Điều 38 Quy chế Tòa án Quốc tế (ICJ): “The Court, whose function is to decide in accordance with international law such disputes as are submitted to it, shall apply: a international conventions, whether general or particular, establishing rules expressly recognized by the contesting states;”1 Như vậy, theo quy định trên, Điều ước quốc tế nguồn thức quan trọng luật quốc tế để xác định quyền nghĩa vụ bên2 nguồn quan trọng xét số lượng quy phạm chứa đựng Và với tính chất ĐƯQT nguồn xem xét áp dụng Định nghĩa điều ước quốc tế Căn quy định điểm a khoản Điều Công ước Viên Luật điều ước quốc tế năm 1969 (Công ước Viên năm 1969): “Thuật ngữ “điều ước” dùng để thỏa thuận quốc tế ký kết văn quốc gia pháp luật quốc tế điều chỉnh, dù ghi nhận văn kiện hai hay nhiều văn kiện có quan hệ với với tên gọi riêng gì” Cịn Công ước Viên Luật điều ước quốc tế quốc gia tổ chức quốc tế tổ chức quốc tế năm 1986 mở rộng cụm từ “được ký kết quốc gia” thành “được ký kết hay nhiều quốc gia với hay nhiều tổ chức quốc tế, tổ chức quốc tế với nhau” Như vậy, thấy hai Cơng ước có định nghĩa ĐƯQT tương tự khác chủ thể Theo quy định Điều Luật Điều ước quốc tế năm 2016 Việt Nam: Statute of the International court of Justice, Articles 38 Hugh Thirlway, “The Sources of International Law” in Malcolm D Evans (ed), International Law (Oxford University Press, 2010) “Điều ước quốc tế thỏa thuận văn ký kết nhân danh Nhà nước Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với bên ký kết nước ngoài, làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo pháp luật quốc tế, không phụ thuộc vào tên gọi hiệp ước, công ước, hiệp định, định ước, thỏa thuận, nghị định thư, ghi nhớ, cơng hàm trao đổi văn kiện có tên gọi khác” Như vậy, thấy rằng, nội hàm khái niệm ĐƯQT pháp luật Việt Nam có tương đồng với khái niệm ĐƯQT Cơng ước Viên năm 1969 Tóm lại, định nghĩa sau: “Điều ước quốc tế thỏa thuận quốc tế ký kết văn quốc gia chủ thể luật quốc tế luật quốc tế điều chỉnh, không phụ thuộc vào việc thỏa thuận ghi nhận trang văn kiện hay hai nhiều văn kiện có quan hệ với nhau, không phụ thuộc vào tên gọi cụ thể văn kiện đó”.3 Đặc điểm điều ước quốc tế Về chủ thể: chủ thể ĐƯQT phải chủ thể Luật quốc tế, bao gồm: Quốc gia, Tổ chức quốc tế liên quốc gia, Dân tộc đấu tranh giành quyền tự chủ thể khác Luật quốc tế Về hình thức: Cơng ước viên năm 1969 quy định ĐƯQT phải hình thức văn Tuy nhiên Cơng ước khơng loại trừ ĐƯQT hình thức phi văn lời nói (một số điều ước quân tử) Ngoại trừ yêu cầu ĐƯQT văn bản, Công ước khơng đặt u cầu khác hình thức mà quy định mở ĐƯQT ghi nhận văn kiện (như ĐƯQT chuẩn mực) nhiều văn kiện có liên quan (như ĐƯQT hình thành qua việc trao đổi cơng hàm hai nước) Tên gọi cụ thể văn bên thỏa thuận sở nội dung ĐƯQT thông lệ quốc tế Về nội dung: Ghi nhận quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể tham gia ký kết ĐƯQT Trên sở tự thỏa thuận; tự nguyện, bình đẳng tơn Trường ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Quốc tế, tr.87, NXB Công an nhân dân, 2019 trọng nguyên tắc Pacta Sunt Servanda Nếu thỏa thuận quốc tế ghi nhận khuyến nghị, cam kết trị khơng phải ĐƯQT Về luật điều chỉnh trình ký kết thực ĐƯQT: Công ước Viên 1969 ghi nhận luật điều chỉnh ĐƯQT luật quốc tế, phù hợp với nguyên tắc quy phạm Jus cogens Luật quốc tế (Điều 53) ĐƯQT nguồn luật pháp quốc tế, chứa đựng quyền nghĩa vụ quốc gia điều chỉnh luật pháp quốc II Công văn, văn kiện ngoại giao Công văn ngoại giao (hay cịn gọi thư tín ngoại giao) văn thức có tính chất ngoại giao chủ thể Luật quốc tế đưa nhằm thể trao đổi chủ thể Luật quốc tế thông tin thông báo, đề nghị, yêu cầu trình bày quan điểm, lập trường vấn đề quốc tế.4  Công văn ngoại giao hình thức hoạt động trị đối ngoại, hoạt động ngoại giao nhà nước Văn kiện ngoại giao văn thức quốc gia, trình bày thức quan điểm, lập trường, thái độ quốc gia vấn đề, kiện quốc tế, sách đối ngoại quốc gia… Văn kiện ngoại giao văn quốc gia tự công bố kết đàm phán song phương hay đa phương.5  Văn kiện ngoại giao soạn thảo cách công phu, thể hình thức văn viết Văn kiện ngoại giao cân nhắc, chuẩn bị kỹ lưỡng cho phép tránh hiểu lầm quan điểm, lập trường, thái độ cách xử lý cụ thể vấn đề quốc tế III Phân biệt Điều ước quốc tế với Công văn, Văn kiện ngoại giao Tiêu Điều ước quốc tế Cơng văn ngoại giao Văn kiện ngoại giao chí Chủ Là chủ thể Luật Là chủ thể Luật Là Quốc gia (văn kiện thể quốc tế, bao gồm: quốc tế, bao gồm: đơn phương) hai Quốc gia, Tổ chức Quốc gia, Tổ chức hay nhiều Quốc gia GS.TS Vũ Dương Huân, Ngoại giao Công tác ngoại giao (Sách chuyên khảo), NXB Chính trị quốc gia thật, 2018, tr.176 GS.TS Vũ Dương Huân, Ngoại giao Công tác ngoại giao (Sách chuyên khảo), NXB Chính trị quốc gia thật, 2018, tr.479 quốc tế liên quốc gia, quốc tế liên quốc gia, (văn kiện trao đổi, văn Dân tộc đấu Dân tộc đấu kiện Hội nghị) tranh giành quyền tự tranh giành quyền tự chủ thể chủ thể khác Luật quốc khác Luật quốc tế tế - ĐƯQT tồn CVNG tồn VKNG tồn hình thức văn hình thức văn hinh thức văn Ví dụ: Giấy ủy quyền Ví dụ: Sách trắng “Sự - Phi văn Thủ tướng Chính thật Liên bang Ví dụ:- Cơng ước phủ gửi cấp tương Đơng Dương” Bộ Hình Liên Hợp quốc đương nước ngoại giao Việt Nam thức Luật biển năm 1982 nhằm giới thiệu xuất năm 1980 tồn hình thức người ủy quyền văn thay mặt phủ - Hiệp định quân tử đàm phán ký kết tồn hình thức ĐƯQT Nội phi văn Chứa đựng cam Không chứa đựng Không chứa đựng dung kết quyền nghĩa cam kết quyền cam kết quyền vụ pháp lý nghĩa vụ pháp lý nghĩa vụ pháp lý bên lĩnh bên mà nội dung bên mà bày tỏ vực đời sống đa dạng, phong quan điểm, ý kiến quốc tế phú liên quan đến tất trước vấn đề Ví dụ: Điều Cơng vấn đề sinh đời sống quốc tế; ước Liên Hợp hoạt quốc tế chính sách đối nội đối quốc Luật biển sách đối ngoại, ngoại, định hướng hợp năm 1982 quy định: vấn đề hàng ngày tác… Mọi quốc gia có quan hệ song Ví dụ: Sách trắng quyền ấn định chiều phương, đa phương quốc phòng Việt rộng lãnh hải Ví dụ: Việt Nam gửi Nam cơng bố với mình; chiều rộng "Bị vong lục Chế tồn giới khơng vượt q 12 độ ngoại thương Việt vấn đề hải lý kể từ đường Nam" tới Ban thư ký sách quốc sở vạch theo WTO để luân chuyển phịng Việt Nam Cơng ước tới thành viên Ban Cơng tác Đây tóm tắt tồn hệ thống chế, sách kinh tế, thương mại Việt Nam Quá trình ký kết CVNG văn VKNG quốc gia thực ĐƯQT thức quốc ban hành sở điều chỉnh gia nên nguồn luật quy định pháp luật quy định Luật điều chỉnh quốc gia quốc tế Luật điều chỉnh pháp luật quốc gia Ví dụ: q trình soạn Ví dụ: Q trình đàm Ví dụ: Giấy ủy quyền thảo ban hành Sách phán Hiệp định Đối Chính phủ Việt trắng quốc phịng tác Tồn diện Tiến Nam ủy quyền Bộ Việt Nam năm 2005 xun Thái Bình trưởng Dương Bộ Cơng phải dựa điều thương ký Hiệp định quy định pháp luật chỉnh Công ước CPTPP pháp luật Việt Nam Viên năm 1969 Việt Nam điều chỉnh Luật điều ước quốc tế quốc gia Giá trị Có giá trị ràng pháp CVNG khơng có VKNG có số buộc mặt pháp lý giá trị pháp lý ràng loại kí kết tuyên Hành vi vi phạm buộc chủ bố chung ĐƯQT làm phát sinh thể mà mang quốc gia đồng ý, chấp trách nhiệm pháp lý tính chất trao đổi nhận kí kết vào tuyên lý quốc tế chủ thể vi chủ yếu bố tạo giá phạm trị pháp lý ràng buộc giống ĐƯQT Còn số loại cịn lại khơng tạo giá trị pháp lý ràng buộc Hiến chương, Hiệp Giấy ủy quyền, Giấy Sách trắng, Tuyên bố ước, Công ước, Hiệp ủy nhiệm, Bản ghi chung, Tuyên bố phản định,… Tên gọi nhớ, Bị vong lục, đối… Ví dụ: Cơng ước Quốc thư, Liên Hợp quốc hàm… Luật biển năm 1982 Công Ví dụ: Sách trắng quốc phịng Việt Nam Ví dụ: Giấy ủy quyền năm 2005 đàm phán ký kết ĐƯQT C KẾT LUẬN Điều ước quốc tế nguồn luật pháp quốc tế nguồn phổ biến, quan trọng Cùng với Điều ước quốc tế Cơng văn ngoại giao hay Văn kiện ngoại giao nguồn Luật quốc tế phương tiện để quốc gia bày tỏ quan điểm, ý kiến trước vấn đề đời sống quốc tế; sách đối nội đối ngoại, định hướng hợp tác… hay tất vấn đề sinh hoạt quốc tế sách đối ngoại, vấn đề hàng ngày quan hệ song phương, đa phương Việc phân biệt loại văn với có ý nghĩa quan trọng việc xác định đâu nội dung có giá trị pháp lý ràng buộc với quốc gia chủ thể khác Luật quốc tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Quốc tế, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2019 Trường Đại học Luật Hà Nội, Tập giảng Pháp luật Điều ước quốc tế, Hà Nội, 2018 GS.TS Vũ Dương Huân, Ngoại giao Công tác ngoại giao (Sách chuyên khảo), NXB Chính trị quốc gia thật, 2018 TS Lê Văn Bính, Luật Điều ước quốc tế (Sách chuyên khảo), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội, Những vấn đề nguồn Luật quốc tế, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, TS Lê Thị Anh Đào - chủ nhiệm đề tài ; ThS Đỗ Q Hồng - thư ký đề tài, Hà Nội, 2018 Hugh Thirlway, “The Sources of International Law” in Malcolm D Evans (ed), International Law (Oxford University Press, 2010), https://iilj.org/wp-content/uploads/2016/08/Thirlway-The-Sources-ofInternational-Law-pp.-95-108-2010.pdf, truy cập 17h34 ngày 18/7/2020 Statute of the International court of Justice Công ước Viên Luật Điều ước quốc tế năm 1969 Công ước Liên Hợp quốc Luật biển năm 1982 10.Công ước Viên Luật điều ước quốc tế quốc gia tổ chức quốc tế tổ chức quốc tế năm 1986 11 Luật Điều ước quốc tế năm 2016 * Website: 12 https://iuscogens-vie.org/ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng anh Tiếng Việt CVNG Diplomatic Correspondence Công văn ngoại giao ĐƯQT International Treaties Điều ước quốc tế VKNG Diplomatic Document Văn kiện ngoại giao

Ngày đăng: 18/11/2020, 12:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w