Họ và tên : . : Lớp : . ƠN THI HỌC KỲ II A. Đ Ạ I S Ố : Bài 1: Điểm kiểm tra môn Tốn của học sinh lớp 7/2 được ghi lại như sau : 9 9 8 7 8 9 10 5 8 77 8 10 8 7 5 10 6 2 4 Lập bảng tần số, tìm mốt và tính giá trị trung bình. Bài 2: Số con trong 20 gia đình ở một tổ dân phố được thống kê như sau: 0 2 2 1 3 2 2 4 0 1 2 3 1 2 0 0 2 1 2 2 Lập bảng tần số, tìm mốt và tính giá trị trung bình. Bài 3: Một xạ thủ bắn súng.Điểm số đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại ở bảng sau : 7 6 9 9 10 6 10 9 8 6 6 7 8 7 10 7 9 7 10 8 10 8 7 8 6 6 8 9 9 7 a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Xạ thủ đó đã bắn bao nhiêu phát ? b) Lập bảng tần số . c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. Bài 4 : Tính giá trị của biểu thức : a) A = 3x 2 + 2x – 4 tại x = 2; x = -1 b) B = - 2x 2 - 4x + 5 tại x = -2 ; x = 3 Bài 5 : Tính giá trị của biểu thức : M = (x 2 – 1)( x 2 – 2)( x 2 – 3)… ( x 2 – 1000) tại x = 15 Bài 6 : Tính giá trị của biểu thức :P = 5x 2 + 3x – 1 tại x = -1; x = 1 2 Bài 7 : Tính giá trò của biểu thức : Q = 4x 3 – 3x 2 - 2x+ 1 tại x = -2 và x = 1 Bài 8 : Cho đa thức f(x) = -2x 3 + 3x 2 – 11x + 1. Tính giá trò của f(x) tại x = -2; x = 1 2 Bài 9 : Thu gọn và tìm bậc của các đơn thức sau: a) 2x 2 y.3xy 3 b) 4x 2 yz 4 .(-4xy 3 z 2 ) c) (-xy 2 z).(-9xy 3 ) d) 10x 4 y.(-x 2 y 3 ) e) 5x 2 yz.(-4xy 2 ) 2 f) 3xz 5 .(- x 2 yz) 3 g) 2x 2 (yz 2 ).(-2xy 2 z) 3 h) 2xy 2 . 3 2 2 1 yx i) (-3 xy 2 ) 2 .(2xy 3 ) 3 Bài 10 : Cho hai đa thức 524)( 2 +−= xxxP và 123)( 2 ++= xxxQ a) Tính P(x) + Q(x) b) Tính P(x) – Q(x) Bài 11 : Cho đa thức : A(x) = -3x 4 - x 3 + x 2 + x – 4 B(x) = 2x 4 + x 3 – 2x 2 – 5 a) Tính A(x) + B(x) b) A(x) - B(x) Bài 12 : Cho hai đa thức A(x) = 6x 3 + x 2 - 14 và B(x) = -3x 3 - x 2 + 3x + 5 a) Tính A(x) – B(x) b) Tính A(x) + B(x) c) Tính A(x) + 2B(x) Bài 13 : Tìm nghiệm của các đa thức sau : a) A(x) = 2x + 12 b) B(x) = 3x – 24 c) C(x) = -5 – 20x d) D(x ) = 1 2 x + 3 1 e) E(x) = 2x 2 + 3x f) F(x) = x 2 - 6x g) G(x) = x 2 – x h) H(x) = 3x 2 – 12 i) I(x) = x 2 - 5x +4 Bài 14 : a) Tìm đa thức M, biết : M + (3x 2 – 2x + 5) = 5x 2 + 5 b) Tìm nghiệm của đa thức M. Bài 15: a) Tìm đa thức P(x) biết 2x 4 – P(x) = 7x 2 + 2x 4 – 3x. b) Tìm nghiệm của đa thức: P(x). c) Tìm m để đa thức: mx 2 + (m,+1)x + 2 có một nghiệm là 2. Bài 16: Chứng tỏ đa thức không có nghiệm. a) x 2 + 5 b) 2x 4 + 3 x 2 + 1 B. HÌNH H Ọ C Bài 1: Cho ∆ ABC vng tại A (AB < AC), vẽ phân giác BM(với M ∈ AC) , kẻ MH ⊥ BC, với H ∈ BC. Gọi K là giao điểm của đường thẳng AB và đường thẳng HM. Hãy chứng minh: a) ∆ABM = ∆HBM. b) BM là đường trung trực của AH. c) AM < MC. d) ∆KMC là tam giác cân. Bài 2: Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC) có BM là đường phân giác .Trên cạnh BC lấy điểm H sao cho BH = BA. a) Chứng minh: ∆ABM = ∆HBM b) Chứng minh: BM là trung trực của đoạn thẳng AH. c) So sánh AM và MC d) Trên tia đối tia AB lấy điểm E sao cho AE = HC. Chứng minh: H, M, E thẳng hàng. Bài 3: Cho ∆ ABC vuông tại B, vẽ đường phân giác AI. Qua I kẻ IH ⊥ AC (H ∈ AC ) a) Chứng minh ∆ ABI = ∆ AHI b) Chứng minh AI là đường trung trực của BH. c) Chứng minh IB < IC d) Gọi D là giao điểm của AB và HI. Chứng minh : BH // CD. Bài 4: Cho ABC vuông tại B. Vẽ tia phân giác AD ( D ∈ BC). Từ D vẽ DE ⊥ AC (E ∈ AC) a) Chứng minh: BD = DE b) Chứng minh: CD > BD c) ED cắt AB tại F. Chứng minh BDF = EDC. d) Gọi I là trung điểm của FC. Chứng minh ba điểm A, D , I thẳng hàng e) Chứng minh: BA + BC > DE + AC Bài 5: Cho ABC vuông tại B. Vẽ tia phân giác AD ( D ∈ BC). Từ D vẽ DE ⊥ AC (E ∈ AC) a) Chứng minh: BD = DE b) Chứng minh: CD > BD c) ED cắt AB tại F. Chứng minh BDF = EDC. Chứng minh: BA + BC > DE + AC d) Chứng minh:AD ⊥ FC Bài 6: Cho ABC vuông tại A . Vẽ đường phân giác BE ( E ∈ AC). Từ E vẽ ED ⊥ BC (D ∈ BC) a) Chứng minh: ∆BEA = ∆BED b) AD là đường trung trực của BE c) Chứng minh EA < EC d) Kẻ đường cao AH của ABC. Chứng minh HD < DC. Bài 7: Cho ABC vuông tại A . Vẽ đường phân giác BD ( D ∈ AC). Từ D vẽ DE ⊥ BC (E ∈ BC) a) Chứng minh: ∆BDA = ∆BDE b) BD là đường trung trực của AE c) Chứng minh DA < DC d) Chứng minh: AB + AC > BC +DE e) Gọi F là giao điểm của AB và DE .Chứng minh ∆DAF = ∆DEC f) Chứng minh : ∆BFC cân g) Gọi I là trung điểm của FC. Chứng minh ba điểm A, D , I thẳng hàng Bài 8 : Cho ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối của tia BC lấy điểm N sao cho BM = CN. a) Chứng minh ∆ABM = ∆CAN b) Vẽ BH ⊥ AM (H thuộc AM ), CK ⊥ AN ( K thuộc AN ). Chứng minh BH = CK. c) Gọi O là giao điểm của BH và CK. Chứng minh ∆ OBC cân. Chúc em thi làm bài tốt nhé ! Cố lên . được sau mỗi lần bắn được ghi lại ở bảng sau : 7 6 9 9 10 6 10 9 8 6 6 7 8 7 10 7 9 7 10 8 10 8 7 8 6 6 8 9 9 7 a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Xạ thủ đó đã bắn. : Bài 1: Điểm kiểm tra môn Tốn của học sinh lớp 7/ 2 được ghi lại như sau : 9 9 8 7 8 9 10 5 8 7 7 8 10 8 7 5 10 6 2 4 Lập bảng tần số, tìm mốt và tính giá