1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các chính sách biến đổi khí hậu

20 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 548,11 KB

Nội dung

Biến đổi khí hậu nhanh chóng đang là bài toán mà các nước trên thế giới đang phải đau đầu tìm cách để khắc phục nó, đặc biệt ở Việt Nam tình hình biến đổi khí hậu đang rất nhanh chóng, những tỉnh chuyên về nông nghiệp đnag phải đối mặt rất lớn với các thách thức với tình hình đó. Việc đưa ra các chính sách nông nghiệp nhằm khắc phục hậu quả và ngăn ngừa sự biến đổi khí hậu đang được các tỉnh thành ở Việt Nam đang giải quyết rất tốt

TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TPHCM KHOA KINH TẾ BÀI TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH NƠNG NGHIỆP CỦA TỈNH LÂM ĐỒNG DƯỚI GĨC ĐỘ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ngày 3/6/2020 Sinh viên: Nguyễn Thanh Thu Hằng MSSV: 31171020279 Lớp: AG001 Mơn: Phân tích sách nơng nghiệp lương thực Giảng viên: TS Nguyễn Văn Giáp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MÔ TẢ BỐI CẢNH 1.3 NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Nội dung nghiên cứu 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN MỘT SỐ KHÁI NIỆM 2.1.1 Nông nghiệp 2.1.2 Biến đổi khí hậu 2.1.3 Biến đổi khí hậu nông nghiệp 2.1.4 Chính sách nơng nghiệp 2.1.5 Chính sách phát triển nơng nghiệp ứng phó với BDKH 2.2 BIỂU HIỆN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG 2.2.1 Nhiệt độ 10 2.2.2 Lượng mưa 11 2.2.3 Số nắng 11 2.2.4 Độ ẩm 12 2.2.5 Hiện tượng thời tiết 12 CHƯƠNG PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH NƠNG NGHIỆP DƯỚI GĨC ĐỘ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 13 3.1 PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN TRỒNG TRỌT DƯỚI GÓC ĐỘ ỨNG PHÓ VỚI BDKH 13 3.2 PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CHĂN NI CỦA TỈNH LÂM ĐỒNG DƯỚI GĨC ĐỘ BDKH 14 3.3 PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THỦY SẢN CỦA TỈNH LÂM ĐỒNG DƯỚI GÓC ĐỘ ỨNG PHÓ VỚI BDKH 15 3.4 PHÂN TÍCH TỔNG CHI CHO VIỆC ỨNG PHĨ VỚI BDKH TRONG NƠNG NGHIỆP CỦA TỈNH LÂM ĐỒNG 16 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 17 4.1 KẾT LUẬN 17 4.2 KIẾN NGHỊ 17 CHƯƠNG TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 CHƯƠNG PHỤ LỤC 19 LỜI MỞ ĐẦU Với tình hình khí hậu nắng nóng bất thường ngành nơng nghiệp phải đối mặt với nguy hiểm họa tình hình tài chính, chất lượng suất trồng Chính quyền địa phương tỉnh có sách phù hợp với tình hình biến đổi khí hậu địa phương Vì vậy, em định tìm hiểu sách phát triển nơng nghiệp góc độ biến đổi khí hậu tỉnh Lâm Đồng Cảm ơn thầy xem giúp em tiểu luận 5 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Các yếu tố khí tượng trạm quan trắc Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng (2006-2018) 10 Biểu đồ 2.1 Nhiệt độ trung bình qua năm trạm quan tắc Đà Lạt 10 Biểu đồ 2.3 Lượng mưa trung bình qua năm trạm quan trắc Đà Lạt 11 Biểu đồ 2.4 Số nắng trung bình qua năm trạm quan trắc Đà Lạt 11 Biểu đồ 2.5: Độ ẩm trung bình qua năm trạm quan trắc Đà Lạt 12 Biểu đồ 3.1 Tổng chi cho việc ứng phó với BDKH nơng nghiệp 2020 16 Phụ lục 6-A Tình hình thời tiết qua năm đo trạm quan trắc Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng 19 Phụ lục 6-B Chi tiêu ngành nơng nghiệp góc độ ứng phó với BDKH tỉnh Lâm Đồng năm 2020 19 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BDKH: Biến đổi khí hậu UBND: Ủy ban nhân dân NQ: nghị NQ/TU : nghị trung ương HF: Holstein Friesian BBB: Blanc-Blue-Belgium CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam từ bao đời gắn liền với ngành nông nghiệp Việt Nam dần khẳng định thị trường quốc tế mặt hàng nông nghiệp xuất tiếng chủ lực Việt Nam lúa gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, chè, rau quả, sản phẩm làm từ gỗ,… Tuy nhiên, Việt Nam nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu vị trí địa lý thói quen canh tác người dân, mặt hàng nông nghiệp mà khơng đảm bảo chất lượng suất thị trường quốc tế BDKH tốn khó cho nước nói chung tỉnh Lâm Đồng nói riêng quyền địa phương chưa đưa biện pháp khắc phục giải tình trạng cho người dân địa phương Những sách nơng nghiệp trọng việc BDKH nơng nghiệp, sách điểm quyền địa phương tỉnh Lâm Đồng Cũng lý đó, mà tơi chọn đề tài “Phân tích sách nơng nghiệp tỉnh Lâm Đồng góc độ ứng phó với biến đổi khí hậu” 1.2 MƠ TẢ BỐI CẢNH Tỉnh Lâm Đồng thuộc vùng Tây Ngun Việt Nam có vị trí địa lý tương đối thuận lợi, diện tích tỉnh rộng lớn, tiếp giáp với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Khí hậu tỉnh phân chia hai mùa rõ rệt, nhiệt độ thay đổi rõ rệt khu vực, nhiệt trung bình năm giao động từ 18-25oC Địa hình tỉnh Lâm Đồng nằm độ cao trung bình từ 800-1000 mét so với mực nước biển, khí hậu tỉnh Lâm Đồng thích hợp để phát triển loại trồng Tuy nhiên, vào năm gần đây, nhiệt độ tỉnh tăng rõ rệt, tình trạng ô nhiễm môi trường tăng cao, phần tượng băng tan làm mực nước biển dâng cao, phần hiệu ứng nhà kính phần lớn đến từ thói quen người chưa có ý thức việc bảo vệ mơi trường Việc BDKH làm tỉnh Lâm Đồng gặp phải vấn đề nghiêm trọng mặt kinh tế việc phát triển nông nghiệp nay, trồng không đảm bảo suất, chăn nuôi không đảm bảo chất lượng kéo theo kinh tế nông nghiệp tỉnh phát triển 1.3 NỘI DUNG VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Nội dung nghiên cứu (1) (2) (3) (4) Tìm hiểu sách phát triển trồng trọt góc độ ứng phó với BDKH Tìm hiểu sách phát triển chăn ni tỉnh Lâm Đồng góc độ ứng phó với BDKH Tìm hiểu sách phát triển thủy sản tỉnh Lâm Đồng góc độ ứng phó với BDKH Tìm hiểu tổng chi phí ứng phó với BDKH nơng nghiệp tỉnh Lâm Đồng 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu liên quan đến sách nơng nghiệp dước góc độ BDKH từ sách báo, nghiên cứu nước 8 Thu thập số liệu thứ cấp lĩnh vực trồng trọt, chăn ni, thủy sản từ sách phát triển nơng nghiệp tỉnh, báo cáo tình hình sản xuất nông nghiệp vùng nghiên cứu, niên giám thống kê tỉnh CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 2.1.1 Nông nghiệp Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng kinh tế nhiều nước Nông nghiệp bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản ngư nghiệp Trồng trọt lĩnh vực quan trọng sản xuất nông nghiệp, sử dụng đất đai tài nguyên sẵn có để ươm mầm cho trồng thu hoạch theo mùa vụ Ngành trồng trọt tạo sản phẩm lương thực, thực phẩm tạo thỏa mãn nhu cầu vui chơi, giải trí, tạo cảnh viên, cảnh Chăn nuôi với trồng trọt hai ngành sản xuất chủ yếu nông nghiệp Ngành chăn nuôi cung cấp sản phẩm nhiều chất đạm thịt, trứng, sữa,… Chăn nuôi tạo sản phẩm phụ phân bón cho trồng, cung cấp lông, da cho ngành dệt, may, hay vận dụng sức kéo (trâu, bị) tr trọt Chăn ni trồng trọt có trao đổi lẫn theo vịng trịn Hình 2.1 Sơ đồ trao đổi trồng trọt chăn nuôi Trồng trọt Thức ăn Chăn nuôi Phân bón, sức kéo Lâm nghiệp hoạt động trồng trọt, bảo vệ rừng, khai thác vận chuyển phải có cấp phép địa phương Lâm nghiệp ngành mang lại lợi nhuận kinh tế cao kèm với tai họa ngầm khác, việc khai thác lâm nghiệp mức làm biến đổi môi trường, đất đá sạt lở vùng núi Thời gian canh tác lâm nghiệp dài có gỗ lên đến hàng ngàn năm Ngư nghiệp bao gồm đánh bắt nuôi trồng thủy, hải sản Đánh bắt tình trạng có từ lâu đời nhằm cung cấp nguồn thức ăn đến người, việc đánh bắt phải kết hợp với hoạt động bảo vệ nguồn lợi thủy sản nhằm bảo vệ mơi trường trì nguồn tài ngun Trong nơng nghiệp có hai loại chính, việc xác định sản xuất nông nghiệp thuộc dạng quan trọng 2.1.2 Biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển, băng biến đổi xấu môi trường mang đến ảnh hưởng có hại cho sinh vật Trái Đất Thời tiết trở nên khắc nghiệt hơn, đa dạng sinh học dẫn đến lượng CO2 mơi trường tăng cao gây nên tình trạng ô nhiễm không khí, lượng nước đi, sinh vật đứng bờ vực tuyệt chủng Lũ lụt, hạn hán kéo dài tăng gấp lần so với năm trước, nóng dần Trái Đất gây tượng cháy rừng Song song đó, nhiệt độ tăng cao làm cho băng tan, mực nước biển dâng cao, ngập mặn xâm nhập vào ruộng đất Nguyên nhân dẫn đến BDKH đến từ yếu tố khách quan chủ quan Các yếu tố khách quan đến từ tự nhiên quỹ đạo quay trái đất bị biến đổi, trục quay bị lệch nhịp so với quỹ đạo, địa chất núi lửa nguyên nhân gián tiếp gây BDKH, kiến tạo mảng dòng hải lưu Những yếu tố khách quan tự nhiên khó thay đổi Tuy nhiên thay đổi yếu tố chủ quan đến từ người khí thải nhà máy công nghiệp, phương tiện vận chuyển phần lớn khí thải đến từ phương tiện giao thơng, hiệu ứng nhà kính gây BDKH nhà kính phản xạ khí độc xạ mặt trời khiến cho Trái Đất trở nên nóng 2.1.3 Biến đổi khí hậu nơng nghiệp Biến đổi khí hậu nơng nghiệp thay đổi hệ thống khí hậu làm ảnh hưởng đến trồng vật nuôi nông nghiệp Nhiệt độ tăng cao, lượng mưa giảm làm thiếu nước cho trồng, vật ni vùng chun canh nơng nghiệp nói chung tỉnh Lâm Đồng nói riêng Nhiệt độ tỉnh Lâm Đồng tăng cao, lũ lụt xuất thường xuyên làm sạt lở đất đá, nguồn nước số vùng bị hạn chế, số thác nước tỉnh Lâm Đồng xuất tình trạng cạn kiệt nguồn nước Ngun nhân dẫn đến tình trạng BDKH nơng nghiệp tỉnh Lâm Đồng đến từ yếu tố chủ quan việc khai thác rừng mức dẫn đến đất rừng trở thành hoang mạc, đồi trọc gặp mưa lớn gây tượng sạt lở đất đá, lũ quét, ngập lụt tỉnh đồng tiếp giáp Hiệu ứng nhà kính đến từ hộ kinh doanh trồng nguyên nhân ảnh hưởng nghiêm trọng làm BDKH tỉnh Lâm Đồng có nhiều hộ kinh doanh, nông dân phát triển trồng mơ hình nhà kính Ngun nhân đặc biệt suy giảm nguồn tài nguyên chưa có kế hoạch khai thác, canh tác trồng trọt hợp lý, việc chăn nuôi chưa hợp lý làm nhiễm mơi trường 2.1.4 Chính sách nơng nghiệp Chính sách nơng nghiệp hiểu tổng thể biện pháp kinh tế phi kinh tế có liên quan đến nơng nghiệp ngành có liên quan, nhằm tác động vào nông nghiệp theo mục tiêu định, thời hạn định 2.1.5 Chính sách phát triển nơng nghiệp ứng phó với BDKH Chính sách phát triển nơng nghiệp ứng phó với BDKH hiểu biểu quyền địa phương đưa biện pháp nhằm giải tình hình phát triển ngành nông nghiệp bên cạnh việc khắc phục hậu BDKH gây ra, đưa định nhằm nâng cao chất lượng, cải tạo ngành nông nghiệp theo mục tiêu ứng phó với BDKH 2.2 BIỂU HIỆN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG Theo thống kê Trung tâm Khí tượng-Thủy văn tỉnh Lâm Đồng trạm quan trắc Đà Lạt cho thấy BDKH thông qua yếu tố nhiệt độ, lượng mưa, số nắng, độ ẩm tượng thời tiết cực đoan 10 Bảng 2.1 Các yếu tố khí tượng trạm quan trắc Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng (2006-2018) Tiêu chí Cao Trung bình Thấp Cao Trung bình Thấp Cao Trung bình Thấp Cao Trung bình Thấp Nhiệt độ (oC) Lượng mưa (mm) Độ ẩm (%) Số nắng (giờ) Giai đoạn 2006-2009 2010-2013 2014-2018 18,3 18,5 19,0 18,1 18,3 18,7 18,0 18,1 18,2 2156,0 1935,4 2079,0 1820,0 1823.5 1996,9 1577,0 1650,0 1872,3 87,0 85,8 86,0 86,4 84,5 84,9 85,8 83,8 84,0 2213,0 2111,4 2261,9 2028,0 2018,3 2091,0 1920,0 2019,9 1924,2 Nguồn (Niên giám thống kê tỉnh Lâm Đồng, 2018) 2.2.1 Nhiệt độ Biểu đồ 2.1 Nhiệt độ trung bình qua năm trạm quan tắc Đà Lạt OC 19.2 19 18.8 18.6 18.4 18.2 18 17.8 17.6 17.4 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Năm Nhìn vào biểu đồ 2.1, thấy nhiệt độ trung bình qua năm tỉnh Lâm Đồng có biến thiên bất thường, nhiệt độ tăng cao 19oC vào năm 2016 ảnh hưởng sức nóng trái đất, thấp 18oC vào năm 2008 Tuy nhiên giai đoạn 2006-2014 nhiêt độ có biến thiên khơng tăng đáng kể, nhiệt độ trung bình tăng vọt vào giai đoạn 2015-2016 nhiệt độ có dấu hiệu giảm vào năm 2017-2018 cao so với giai đoạn 2006-2014 11 2.2.2 Lượng mưa Biểu đồ 2.2 Lượng mưa trung bình qua năm trạm quan trắc Đà Lạt mm 2500 2156 2000 1698 2079 2047.9 2033.8 1951.4 1935.4 1872.3 1859.5 1849.1 1849.1 1650 1577 1500 1000 500 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Năm Nhìn vào biểu đồ 2.2 thấy lượng mưa trung bình tỉnh Lâm Đồng có xu hướng tăng, chênh lệch lượng mưa năm có tăng mức độ tăng có vài trăm mm Lượng mưa trung bình thấp 1577,0 mm vào năm 2008 cao 2156,0 mm vào năm 2007 Nhìn chung, lượng mưa trung bình có biên thiên, giai đoạn 2006-2010 lượng mưa trung bình chênh lệch rõ ràng nhất, giai đoạn 2011-2014 lượng mưa trung bình lại có xu hướng tăng qua năm, giai đoạn 20152018 lại có biến thiên không nhiều 2.2.3 Số nắng Biểu đồ 2.3 Số nắng trung bình qua năm trạm quan trắc Đà Lạt Giờ 2300 2200 2100 2000 1900 1800 1700 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Năm Nhìn vào biểu đồ 2.3 thấy số nắng trung bình tỉnh Lâm Đồng có xu hướng giảm mạnh, năm 2015 Lâm Đồng đạt số nắng trung bình cao 2261,9 thấp 1912,8 vào năm 2008 Số nắng trung bình tỉnh Lâm Đồng có biến thiên qua năm, biến thiên năm tương đối lớn 12 2.2.4 Độ ẩm Biểu đồ 2.4: Độ ẩm trung bình qua năm trạm quan trắc Đà Lạt % 88 87 87 86.8 86 86 85.8 85.8 84.3 85 84 86 85.8 84.7 83.8 84 84 84.2 83 82 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Năm Nhìn biểu đồ 2.4 thấy độ ẩm trung bình qua năm tỉnh Lâm Đồng có xu hướng giảm, độ ẩm trung bình cao 87% vào năm 2006 thấp 83,8% vào năm 2012 Độ ẩm trung bình có biến thiên năm tương đối lớn có bất thường xảy qua giai đoạn 2.2.5 Hiện tượng thời tiết Các tượng thời tiết cực đoan có xu hướng xuất ngày nhiều lũ quét, sấm sét lốc xoáy kèm theo mưa đá, đặc biệt hạn hán thiếu nước Mới nhất, vào năm 2019 tỉnh Lâm Đồng xảy tình trạng lũ quét gây thiệt hại nặng nề cho người dân, nhiều cối ngã đổ, cối, chăn ni bị lũ trơi Theo Đài Khí tượng-Thủy văn khu vực Tây Nguyên, tượng lốc xoáy sét đánh xảy vào năm 2019 làm thiệt hại nặng nề nhà cửa gia súc, làm hư hao nhà kính trồng Đặc biệt, tình hình hạn hán tỉnh Lâm Đồng vấn nạn người dân, thiếu nước làm tình hình nơng nghiệp khu vực bị ảnh hưởng nghiêm trọng., trồng không đảm bảo chất lượng, đất đá khô cằn khiến nhiều trồng sống sót 13 CHƯƠNG PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH NƠNG NGHIỆP DƯỚI GĨC ĐỘ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 3.1 PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN TRỒNG TRỌT DƯỚI GĨC ĐỘ ỨNG PHĨ VỚI BDKH Chính sách phát triển ngành trồng trọt tỉnh Lâm Đồng hướng đến việc phát triển nơng nghiệp thích ứng với BDKH theo hướng toàn diện, bền vững.Các loại giống trồng quan trọng tỉnh bao gồm rau, hoa, cà phê, chè, dâu tằm, dược liệu đặc sản Cây giống hỗ trợ giống sản xuất kinh doanh, nằm danh mục giống Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cho phép sản xuất, có suất chất lượng cao, thích ứng với điều kiện tự nhiên khí hậu sinh thái địa phương Theo NQ số 05-NQ/TU ngày 11/11/2016 Tỉnh ủy, tiếp tục tăng diện tích canh tác rau, hoa chuyển đổi giống trồng khác hiệu số huyện sang trồng rau, hoa Ứng dụng công nghệ cao việc trồng an tồn thay cho mơ tiếp trồng rau truyền thống tăng dần diện tích canh tác trồng rau an tịan Tái canh giống cà phê chất lượng cao Bourbone, Katura, Moka thay cho giống cà phê cũ suất thấp, sâu bệnh quấy phá thành mơ hình canh tác bền vững trồng che bóng, sản xuất cà phê có chứng nhận Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Xây dựng hệ thống ao hồ nhỏ kết hợp ứng dụng cơng nghệ tưới tiết kiệm, ứng dụng máy móc, cơng nghệ hóa vào khâu canh tác, vận chuyển, thu hoạch, bảo quản, sơ chế Đối với chè tỉnh lên kế hoạch hình thành vùng sản xuất chè cao sản chè ô long với quy mô tập trung, vùng nguyên liệu rộng lớn, chuyển đổi giống chè cũ sang giống chè chất lượng cao Kim Tuyên, Tứ Quý, Ô Long,…Tiếp tục phát triển giống trồng dược liệu đặc hữu địa phương atiso, cỏ ngọt, diệp hạ châu, sâm ngọc linh, đảng sâm, sâm Langbiang,… đặc sản có giá trị cao, có lợi cạnh tranh với vùng trồng khác Tăng diện tích trồng dâu tằm, đưa giống dâu có suất, chất lượng cao vào thay giống dâu cũ, nhiên tỉnh tập trung phát triển dâu huyện, xã có khí hậu thích hợp, có tập qn canh tác trồng dâu ni tằm Chính quyền địa phương đưa sách khuyến khích hộ nơng dân doanh nghiệp canh tác phát triển nông nghiệp nghiên cứu hội nhập giống chất lượng cao Chuyển đổi diện tích canh tác giống trồng hiệu sang giống trồng chất lượng cao, suất cao Qua xem xét phân tích góc độ ứng phó với BDKH sách cho thấy sách thay đổi giống trồng chất lượng thành giống trồng suất cao, chất lượng tốt ưu tiên xem xét tính chống chịu với sâu bệnh sách tốt, phù hợp với định hướng thâm canh suất trồng giai đoạn 2016-2020 tỉnh, đồng thời phù hợp với hướng thích ứng với xu BDKH Mở rộng diện tích canh tác với giống trồng mang suất cao, chất lượng tốt Đồng thời đưa sách phát triển trồng theo hướng bền vững, an tồn, đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ cao có nhà kính điều khiển tự động, hệ thống bón phân thơng minh, ứng dụng cơng nghệ thơng tin theo dõi sinh trưởng quản lý dịch bệnh, kiểm sốt chất lượng, cơng nghệ nano,… Thực chương trình hợp tác quốc tế nhằm phát huy cải thiện công nghệ, tổ chức chuỗi liên kết nông dân, tổ hợp tác, hợp tác xã doanh nghiệp nhằm hình thành chuỗi 14 nơng sản an tồn, có giá trị chất lượng cao, đặc biệt chuỗi giá trị tồn cầu Với tình hình BDKH tại, quyền địa phương tỉnh Lâm Đồng đặc biệt đưa sách xây dựng tiêu chí, kỹ thuật canh tác, sử dụng hợp lý phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, ứng dụng công nghệ tưới tiết kiệm,… nhằm khai thác sử dụng tiết kiệm tài nguyên, giảm thiểu ảnh hưởng sản xuất nông nghiệp đến mơi trường chủ động ứng phó với BDKH Như vậy, mức độ định sách thể giải pháp nhằm thích ứng với BDKH Tuy nhiên, bối cảnh BDKH để thực có hiểu sách cần có thống đạo tất cấp hợp tác đạo, kiểm tra, giám sát ban, ngành liên quan nông nghiệp, khuyến nơng, bảo vệ thực vật, quyền địa phương, hợp tác xã người dân 3.2 PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CHĂN NI CỦA TỈNH LÂM ĐỒNG DƯỚI GĨC ĐỘ BDKH Để phát triển chăn ni theo hướng toàn diện, bền vững đại, tỉnh Lâm Đồng thực “Chính sách phát triển chăn ni tập trung, an toàn dich bệnh, nâng cao tỷ trọng ngành chăn nuôi cấu ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025” (UBND tỉnh Lâm Đồng, 2016) Ngành chăn nuôi tỉnh Lâm Đồng tập trung vào chăn nuôi bị sữa, bị thịt heo Vì yếu tố khí hậu địa hình đặc trưng nên việc chăn ni bị ngành chăn ni trọng điểm địa phương Phát triển giống bò sữa cao sản HF chủng để nâng cao chất lượng sản phẩm đồng thời tăng suất cho ngành Cho lai tạo giống bò địa phương với giống bò thịt cao sản giới (Zebu, Red Angus, Droughmaster, BBB) để nâng cao suất giá trị thịt bò thương phẩm Triển khai kế hoạch chăn nuôi heo theo dự án, phát triển chăn ni theo mơ hình công nghệ cao, xây dựng thành trang trại với quy trình chăn ni an tồn để dễ dàng chủ động việc phòng chống dịch đảm bảo vấn đề vệ sinh mơi trường Thực sách chủ động nguồn thức ăn chăn nuôi thông qua việc phát triển diện tích đồng cỏ hợp lý Ứng dụng máy móc, cơng nghệ cao chăn ni, trọng tâm khâu chuồng trại, việc chăm sóc chăn ni phải đảm bảo tiêu chí bảo vệ mơi trường Chính sách phát triển ngành chăn nuôi địa phương theo hướng thâm canh, chịu điều kiện thời tiết dễ dàng thích ứng với tình hình BDKH Đầu tư, nâng cấp hệ thống thụ tinh nhân tạo bò, thực giám định, bình tuyển bị lai để thụ tinh nhân tạo tinh bò cao sản thực cơng tác quản lý giống bị thịt Đồng thời tập trung vào sách đào tạo, tập huấn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật chăn ni bị theo chương trình hợp tác với nước Riêng tỉnh Lâm Đồng xem tỉnh thực tốt sách phát triển diện tích trồng cỏ, thức ăn thô xanh Tỉnh Lâm Đồng nhờ vào vị trí địa lý địa hình đặc trưng nên nguồn thức ăn thơ xanh có đáp ứng đủ nhu cầu thức ăn thô xanh cho đàn bị tồn tỉnh Tuy nhiên, quyền địa phương khuyến khích phát triển sách trồng cỏ, mở rộng diện tích cung cấp nguồn thức ăn thay cho việc trồng loại hiệu quả, tận dụng diện tích khu vực bãi bồi, ven sơng suối để phát triển thêm diện tích trồng thức ăn thô xanh Nhà nước 15 dành phần ngân sách để hỗ trợ phần chi phí mua giống cỏ có suất, chất lượng cao để phát triển diện tích cỏ cao sản Bên cạnh tỉnh Lâm Đồng ln có sách hỗ trợ nguồn ngân sách cho nông nghiệp Ưu tiên đầu tư hệ thống giết mổ theo dây chuyền đại, tự động hóa, đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm Di dời sở giết mổ gia súc, gia cầm nằm khu dân cư, không đảm bảo kỹ thuật, gây ô nhiễm môi trường địa điểm quy hoạch giết mổ tập trung Hình thành sở giết mổ có cơng nghệ đồng bộ, đại, hệ thống xử lý nước thải đáp ứng yêu cầu Để đảm bảo tính bền vững hệ thống chăn ni điều kiện biến đổi khí hậu, địi hỏi phải có đồng sách thực sách lĩnh vực giống, thức ăn, hệ thống nuôi dưỡng quản lý dịch bệnh, khoa học kỹ thuật thị trường tiêu thụ Vấn đề BDKH cần phải tích hợp vào sách hay giải pháp thực sách liên quan đến chăn ni Ngồi ra, hộ nghèo thường sống vùng dễ bị tổn thương chịu ảnh hưởng mạnh BDKH, hộ thường gắn kết với chăn nuôi quy mô nhỏ Tuy nhiên, nội dung sách chưa đề cập đến phát triển chăn nuôi quy mô nhỏ, khả ứng phó với BDKH loại hình sản xuất 3.3 PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THỦY SẢN CỦA TỈNH LÂM ĐỒNG DƯỚI GÓC ĐỘ ỨNG PHÓ VỚI BDKH Tỉnh Lâm Đồng điều kiện tự nhiên nằm vùng núi, địa hình cao ngun tỉnh khơng tiếp giáp với biển, sông suối Tuy nhiên, tỉnh Lâm Đồng phát triển nuôi trồng thủy sản truyền thống, cá nước lạnh, cá cao sản Chính quyền địa phương đưa sách thu hút đầu tư chăn ni cá nước lạnh Khuyến khích hoạt động nghiên cứu sản xuất giống chịu nhiệt độ dễ dàng thích nghi với tình hình BDKH, nghiên cứu loại thức ăn với giá thành sản xuất rẻ hơn, xây dựng thương hiệu nhận dạng riêng cho nước lạnh tỉnh hướng đến mục tiêu trở thành trung tâm cá nước lạnh Việt Nam Đơng Nam Á Chính sách phát triển thủy sản tỉnh Lâm Đồng chưa quyền địa phương tập trung quyền đưa sách thu hút đầu tư cần có giám sát hướng dẫn hỗ trợ mạnh mẽ Vì ngành thủy sản Lâm Đồng có phát triển quy mơ nhỏ, chưa hộ nơng dân coi trọng Vì vậy, sách cụ thể hóa, có lộ trình thực rõ ràng, có đạo thống nhất, đồng bộ, đặc biệt nhóm hộ nghèo nhóm trọng điểm cần ưu tiên xem xét quyền muốn phát triển ngành thủy sản 16 3.4 PHÂN TÍCH TỔNG CHI CHO VIỆC ỨNG PHĨ VỚI BDKH TRONG NƠNG NGHIỆP CỦA TỈNH LÂM ĐỒNG Biểu đồ 3.1 Tổng chi cho việc ứng phó với BDKH nơng nghiệp 2020 3.4% 4.3% 3.4% 4.4% 23.5% 60.9% Ứng dụng cơng nghệ cao Mơ hình nông nghiệp cao Hoạt động triển khai Hệ thống nước Phát triển nông thôn Quản lý sửa chữa Nguồn UBND tỉnh Lâm Đồng ban hành định năm 2020 Chính quyền tỉnh Lâm Đồng dành phần lớn chi phí ngân sách cho công nghệ cao việc ứng dụng cơng dụng nghệ cao ứng phó với BDKH, phịng chống thiên tai, dịch bệnh, phải nói thêm phần lớn quỹ ngân sách chi cho việc xây dựng mơ hình cơng nghệ cao, nơng nghiệp thơng minh Chính sách ứng phó với BDKH, tỉnh Lâm Đồng trọng đến việc phát triển nông nghiệp theo hướng công nghệ cao để dễ dàng thích nghi với thời tiết, việc xây dựng hệ thống nước, đê điều hay phát triển nông thôn nằm sách tỉnh hạn chế việc triển khai Trong tổng ngân sách chi tiêu năm tỉnh Lâm Đồng chi tiêu cho nơng nghiệp đặc biệt ứng phó với BDKH khoảng 43% ngân sách tồn tỉnh, tính ln việc sữa chữa đường xá giao thơng tỉnh Đóng cửa bãi rác lớn bãi rác Cam Ly, Pré góp phần vào việc bảo vệ mơi trường, tình hình rác thải khu vực bốc mùi nặng khó phân hủy qua nhiều năm Đặc biệt Cam Ly, thác nước Cam Ly dần bị ô nhiễm nặng nề, hôi thối làm tình hình du lịch khu vực thiệt hại nặng nề, chưa kể đến ngành nông nghiệp khó phát triển vùng Tình hình nơng nghiệp tỉnh Lâm Đồng năm gần khởi sắc đặc biệt Thành Phố Đà Lạt, tình hình du lịch ngày tăng kéo theo việc phát triển nơng nghiệp tăng theo, vậy, chi phí chi cho việc ứng phó với BDKH tỉnh cần lưu ý xem xét, triển khai cách tốt Ngân sách chi cho việc ứng phó với BDKH tỉnh tương đối trọng, nhiên, gần có giám sát thi hành quyền địa phương cấp việc triển khai ngân sách đến chỗ, việc 17 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Với tình hình BDKH tại, quyền địa phương tỉnh Lâm Đồng đưa sách tốt để ứng phó với tình hình định hướng đến năm sau Chính sách phát triển ngành nơng nghiệp ứng phó với BDKH tỉnh Lâm Đồng triển khái giải cách tốt phạm vi có tỉnh Như việc Trong lĩnh vực nông nghiệp, tỉnh Lâm Đồng có sách thích ứng với BDKH lĩnh vực cụ thể trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản Trong trồng trọt, công tác lai tạo giống chất lượng, loại bỏ giống yếu kém, bảo vệ thực vật khuyến khích phát triển theo chuỗi giá trị xem có tính thích ứng với BDKH Trong chăn ni, sách phát triển lai tạo giống, mở rộng nguồn thức ăn thô xanh, phát triển hệ thống chăn ni theo hình thức trang trại liên kết với doanh nghiệp, hỗ trợ tiêm phịng, lai tạo đánh giá sách có ý nghĩa việc thích ứng Đối với ni trồng thủy sản, sách phát triển ni trồng ngành cá lạnh định hướng phát triển tương lai vươn lên đứng đầu nước xem sách có tính đến yếu tố thích ứng cao Ngồi tỉnh có sách hỗ trợ vốn cho việc đầu tư phát triển ngành nông nghiệp Ngân sách chi cho việc thích ứng với BDKH tương đối cao Tuy nhiên, đặc điểm chung sách chưa đề cập cách cụ thể đến đối tượng hộ nghèo đối tượng dễ bị tổn thương tác động BDKH 4.2 KIẾN NGHỊ Để thực sách hiệu cần có thống đạo tất cấp hợp tác kiểm tra, giám sát ban, ngành liên quan khuyến nơng, bảo vệ thực vật, quyền địa phương, hợp tác xã người dân Chính quyền địa phương nên trọng đến đối tượng hộ nghèo, dễ bị tổn thương tình hình BDKH Vì tương lai, đối tượng hộ nghèo nhân lực chủ chốt việc phát triển ngành nơng nghiệp Nên có chương trình tập huấn, chương trình hợp tác chuỗi giá trị cho đối tượng hộ nghèo, sách cấp đất, hỗ trợ tín dụng việc phát triển nông nghiệp cần giới thiệu rộng rãi đến người dân 18 CHƯƠNG TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thị Lê (2015) Chính sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp tỉnh Hà Nam Hà Nội Lê Thị Hoa Sen; Nguyễn Ngọc Phước; Lê Đình Phùng (2010) Phân tích sách nơng nghiệp tỉnh Quảng Trị góc độ ứng phó với biến đổi khí hậu Niên giám thống kê tỉnh Lâm Đồng (2018) Phạm Hồng Hải (2017) Thích ứng với biến đổi khí hậu trồng trọt người dân thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng UBND tỉnh Lâm Đồng (2016) Ban hành kế hoạch thực Nghi số 05-NQ/TU ngày 11/11/2016 Tỉnh ủy phát triển nơng nghiệp tồn diện, bền vững đại giai đoạn 2016-2020 định hướng đến năm 2025 UBND tỉnh Lâm Đồng (2016) Phê duyệt đề án phát triển bò thịt cao sản tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2016-2020 UBND tỉnh Lâm Đồng (2016) Quyết định việc phê duyệt quy hoạch phát triển ngành chăn nuôi tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 UBND tỉnh Lâm Đồng (2019, 12 7) Nghị kế hoạch đầu tư công năm 2020 UBND tỉnh Lâm Đồng (n.d.) Quyết định phê duyệt kế hoạch phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp thông minh địa bàn tỉnh Lâm Đồng năm 2020 19 CHƯƠNG PHỤ LỤC Phụ lục 6-A Tình hình thời tiết qua năm đo trạm quan trắc Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Nhiệt độ (oC) 18.3 18.1 18 18.2 18.2 18.1 18.5 18.4 18.2 18.5 19 18.7 18.4 lượng mưa (mm) 1698 2156 1577 1849.1 1849.1 1650 1859.5 1935.4 2079 1951.4 2033.8 2047.9 1872.3 Độ ẩm (%) 87 86 86.8 85.8 85.8 84.3 83.8 84 85.8 84 84.7 86 84.2 Số nắng (giờ) 2213 1950 1920 2029.1 2029.1 1912.8 2111.4 2019.9 2117.9 2261.9 2103.2 1924.2 2048 Phụ lục 6-B Chi tiêu ngành nơng nghiệp góc độ ứng phó với BDKH tỉnh Lâm Đồng năm 2020 Ứng dụng cơng nghệ cao ứng phó biến đổi khí hậu, phịng chống thiên tai, dịch bệnh Hỗ trợ lắp đặt hệ thống cảm biến theo dõi tiểu khí hậu vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Xây dựng hệ thống giám sát, cảnh báo sương muối 211.200.000 Xây dựng trạm giám sát côn trùng thông minh 429.000.000 I II Xây dựng mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao, nơng nghiệp thơng minh Hỗ trợ xây dựng mơ hình đại hóa vườn sản xuất giống rau, hoa phục vụ sản xuất nông nghiệp công nghệ cao Xây dựng mô hình ứng dụng cơng nghệ IoT quản lý chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm rau, hoa công nghệ cao 1.793.000.000 1.152.800.000 4.650.100.000 653.200.000 2.213.000.000 Phát triển mơ hình ứng dụng cơng nghệ IoT quản lý nước tưới dinh dưỡng cho trồng 983.900.000 Triển khai mơ hình ứng dụng pin lượng mặt trời sản xuất, sơ chế, chế biến nông sản 800.000.000 III Hoạt động triển khai nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Đánh giá, công nhận vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, thẩm định doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Cập nhật, xây dựng tiêu nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao Hợp tác liên kết Tập huấn chuyển giao công nghệ IoT IV V 335.800.000 105.800.000 600.000.000 56.000.000 114.000.000 Chi phí quản lý 61.000,000 Phát triển nông thôn 261.800.000 197.300.000 Dự án chuyển đổi nơng nghiệp bền vững Việt Nam Chương trình mục tiêu tái cấu kinh tế nông nghiệp phòng chống giảm nhẹ thiên tai 10.500.000 Hồ thủy lợi xã Rô Men 39.219.000 Dự án đầu tư nông nghiệp cho vùng sản xuất lúa nếp quýt Đạ Teh 14.800.000 VI Hệ thống nước 329.200.000 20 14.986.000 Nâng cấp mở rộng hệ thống nước tự chảy phục vụ sinh hoạt sản xuất xã Đạ M'ri Hệ thống nước xã Đạ Nhim Trạm xử lý nước thải tập trung, hệ thống thu gom nước thải Khu cơng nghiệp Chương trình mở rộng quy mơ vệ sinh nước nông thôn Hệ thống nước tự chảy xã Lộc Lâm Hệ thống thủy lợi Đam rông 20.000.000 70.000.000 VII Quản lý sửa chữa 207.236.000 5.000.000 12.000.000 262.400.000 Chỉnh trị sông, chống sạt lở bờ sông hạ du thủy điện Đa Nhim 80.000.000 Đóng cửa bãi rác Pré, xã Phú Hội 20.000.000 Đóng cửa bãi rác Cam Ly 49.900.000 Tiểu dự án sửa chữa, nâng cấp hồ đập Sữa chữa, nâng cấp đảm bảo an toàn đập hồ chứa nước thôn, xã lộc An 19.450.000 Kè bờ sông chống sạt lở Đạ Teh 14.900.000 Kiên cố hóa hệ thống kênh trạm bơm Cát tiên 13.000.000 Sữa chữa, nâng cấp kênh Đơn Dương, Lâm Hà 19.000.000 239.625.000 ... loại chính, việc xác định sản xuất nơng nghiệp thuộc dạng quan trọng 2.1.2 Biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển, băng biến. .. sống sót 13 CHƯƠNG PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH NƠNG NGHIỆP DƯỚI GĨC ĐỘ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 3.1 PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN TRỒNG TRỌT DƯỚI GĨC ĐỘ ỨNG PHĨ VỚI BDKH Chính sách phát triển ngành... Nông nghiệp 2.1.2 Biến đổi khí hậu 2.1.3 Biến đổi khí hậu nông nghiệp 2.1.4 Chính sách nơng nghiệp 2.1.5 Chính sách phát triển nơng nghiệp ứng

Ngày đăng: 17/11/2020, 23:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w