CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TRONG CÔNG TY DỆT 8_3

15 278 0
CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TRONG CÔNG TY DỆT 8_3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công tác Quản trị tài chính trong công ty dệt 8_3 Quản trị tài chính doanh nghiệp là việc lựa chọn và đa ra các quyết định tài chính, tổ chức thực hiện những quyết định đó nhằm đạt đợc mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp , đó là tối đa hoá lợi nhuận, không ngừng làm tăng giá trị doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng. Trong hoạt động kinh doanh, có nhiều vấn đề tài chính nảy sinh đòi hỏi các nhà quản trị tài chính phải đa ra đợc những quyết định tài chính đúng đắn và tổ chức thực hiện các quyết định ấy một cách kịp thời và khoa học, có nh vậy Công ty mới đứng vững và phát triển. Các quyết định tài chính có nhiều loại, có những quyết định thuộc về chiến lợc phát triển tài chính Công ty. Chẳng hạn các quyết định đầu t dài hạn để đổi mới kỹ thuật, công nghệ sản xuất của Công ty; các quyết định mở rộng hoặc thu hẹp quy mô sản xuất kinh doanh; các quyết định tham gia liên doanh liên kết hoặc huy động vốnCác quyết định chiến lợc trong hoạt động tài chính thờng có ảnh hởng rất lớn, lâu dài đến sự phát triển và khả năng cạnh tranh của Công ty trong tơng lai. Để các quyết định tài chính có tính khả thi và hiệu quả cao đòi hỏi nó phải đợc lựa chọn trên cơ sở phân tích, đánh giá cân nhắc kỹ về mặt tài chính. I. quản trị vốn cố định, vốn lu động 1. Vốn cố định Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, việc mua sắm, xây dựng hay lắp đặt các tài sản cố định của Công ty đều phải thanh toán, chi trả bằng tiền. Số vốn đầu t ứng trớc để mua sắm, xây dựng hay lắp đặt các tài sản cố định hữu hình hay vô hình đợc gọi là vốn cố định của Công ty. Đó là số vốn đầu t ứng trớc vì số vốn này nếu đợc sử dụng có hiệu quả sẽ không mất đi, Công ty sẽ thu hồi lại đợc sau khi tiêu thụ các sản phẩm, hàng hoá hay dịch vụ của mình. Là số vốn đầu t ứng trớc để mua sắm, xây dựng các tài sản cố định nên quy mô của vốn cố định nhiều hay ít sẽ quyết định quy mô củaTSCĐ, ảnh hởng rất lớn đến trình độ trang bị kỹ thuật và công nghệ, năng lực sản xuất kinh doanh của Công ty. Sự vận động của vốn cố định trong quá trình sản xuất kinh doanh đợc thể hiện nh sau: - Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm. - Vốn cố định đợc luân chuyển dần dần từng phần trong chu kỳ sản xuất. Khi tham gia vào quá trình sản xuất, một bộ phận vốn cố định đợc luân chuyển và cấu thành chi phí sản xuất sản phẩm( dới hình thức chi phí khấu hao) tơng ứng với phần giá trị hao mòn của TSCĐ. - Sau nhiều chu kỳ sản xuất vốn cố định mới hoàn thành một vòng luân chuyển. Sau mỗi chu kỳ sản xuất phần vốn đợc luân chuyển vào giá trị sản phẩm dần dần tăng lên, song phần vốn đầu t ban đầu vào TSCĐ lại dần giảm xuống cho đến khi TSCĐ hết thời gian sử dụng, giá trị của nó đợc chuyển dịch hết vào giá trị sản phẩm đã sản xuất thì vốn cố định mới hoàn thành một vòng luân chuyển. Vốn cố định của Công ty là một bộ phận của vốn đầu t ứng trớc về TSCĐ mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi TSCĐ hết thời gian sử dụng. Trong vòng hơn 10 năm qua, kể từ khi Công ty Dệt 8/3 đợc giao quyền chủ động sản xuất kinh doanh, Công ty đã đầu t đổi mới tài sản cố định của mình. Công ty đã thực hiện đầu t máy móc thiết bị nhằm nâng cao hơn nữa quy mô sản xuất và khả năng cạnh tranh của toàn Công ty trên thị trờng. Biểu 18: Tài sản cố định và cơ cấu tài sản cố định của Công ty Dệt 8/3 Đơn vị: trđ Năm TSCĐ Nhà xởng Thiết bị Trị giá % Trị giá % 1997 90.806 28.436 31,4 62.370 68,6 1998 112.324 30.362 27 81.962 73 1999 128.374 30.766 24 97.608 76 2000 140.291 30.041 20,4 110.250 79,6 2001 152.886 31.953 20,9 120.933 79,1 Qua biểu trên ta thấy giá trị máy móc thiết bị của Công ty chiếm một tỷ lệ rất lớn, khoảng gần 80% tổng tài sản cố định. Đây là điều kiện tốt vì Công ty có thể khai thác tài sản cố định có hiệu quả hơn. Để trang bị hiện đại hoá dây chuyền sản xuất, Công ty đã nhập thêm nhiều máy mới của Thuỵ Sĩ, Nhật Bản . mà đặc biệt là trong 2/2001, Công ty đã khánh thành xí nghiệp may với gần 500 máy móc thiết bị các loại. Đó là một phần trong chơng trình mục tiêu của Tổng Công ty Dệt may Việt Nam nhằm tăng kim ngạch xuất khẩu của Công ty. Trong thời gian tới, Công ty còn tiếp tục nhập thêm một số thiết bị khác phục vụ cho sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trờng ngày càng mở rộng của Công ty. 2. Vốn lu động Để tiến hành sản xuất kinh doanh ngoài các t liệu lao động các Công ty còn cần có các đối tợng lao động. Khác với các t liệu lao động, các đối tợng lao động (nh nguyên nhiên vật liệu, bán thành phẩm) chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó đợc dịch chuyển toàn bộ, một lần vào giá trị sản phẩm. Những đối tợng lao động nói trên nếu xét về hình thái hiện vật đợc gọi là các TSLĐ, còn về hình thái giá trị đợc gọi là vốn lu động của Công ty. Trong các Công ty ngời ta thờng chia TSLĐ thành hai loại : TSLĐ sản xuất và TSLĐ lu thông. TSLĐ sản xuất bao gồm các loại nguyên nhiên vật liệu; phụ tùng thay thế, bán thành phẩm, sản phẩm dở dangđang trong quá trình dự trữ sản xuất hoặc sản xuất, chế biến. Còn TSLĐ lu thông bao gồm các sản phẩm thành phẩm chờ tiêu thụ, các loại vốn bằng tiền, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản chi phí chờ kết chuyển, chi phí trả trớcTrong quá trình sản xuất kinh doanh các TSLĐ sản xuất và TSLĐ lu thông luôn vận động, thay thế và chuyển hoá lẫn nhau, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc tiến hành liên tục. Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá - tiền tệ, để hình thành các TSLĐ sản xuất và TSLĐ lu thông, các Công ty phải bỏ ra một số vốn đầu t ban đầu nhất định. Vì vậy, cũng có thể nói vốn lu động của Công ty là số vốn tiền tệ ứng trớc để đầu t, mua sắm các TSLĐ của Công ty. Đến cuối năm 2001 Công ty Dệt 8/3 đã có số vốn lên tới 321 tỷ đồng, trong đó là vốn tự có, vốn nhà nớc cấp một phần, còn lại phải đi vay ngân hàng. Thời gian qua Công ty đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm nâng cao sức mạnh tài chính nh: thanh lý các tài sản ứ đọng,các thiết bị cũ nát, thờng xuyên kiểm xoát công nợ, thực hiện đúng nguyên tắc tài chính.Tình hình tài chính mạnh là cơ sở để Công ty thực hiện các chiến lợc kinh doanh mới đầu t vào các dự án khả thi nhằm tăng doanh thu của Công ty. Biểu 19: Cơ cấu vốn của Công ty Dệt 8/3 Đơn vị : trđ 1997 1998 1999 2000 2001 VCĐ 110881 123756 125112 144868 153109 VLĐ 100830 110245 110452 150963 168581 Tổng vốn 211711 234001 235564 295831 321690 Tỷ lệ vốn cố định và vốn lu động của Công ty trong những năm gần đây là khá ổn định, khoảng gần 50 %. Do vậy Công ty có thể tiến hành ký kết các hợp đồng và xây dựng các chiến lợc kinh doanh dài hạn. Do nhu cầu mở rộng sản xuất ngày càng cao nên đòi hỏi Công ty phải có biện pháp để sử dụng vốn hợp lý và luôn bổ xung vốn để sản xuất kinh doanh. Công ty cũng nên huy động từ các nguồn nh : tín dụng ngân hàng Việt Nam, vốn vay trực tiếp nớc ngoài, vốn tín dụng nớc ngoài u đãi . nhằm tăng khả năng sản xuất và cạnh tranh trên thị trờng. II. Nguồn tài trợ Công ty Nguồn tài trợ của Công ty chủ yếu là do tự Công ty tự sản xuất kinh doanh có lãi trên cơ sở vốn của nhà nớc cấp. Dựa trên khả năng trình độ của tập thể cán bộ công nhân viên toàn Công ty đã không ngừng phấn đấu để trởng thành đi lên từ chính năng lực của bản thân. Bên cạnh nguồn vốn tự có của Công ty thì nguồn vốn vay tín dụng dài hạn cũng là nguồn tài chính quan trọng của Công ty, chiếm trên 50% tổng số nguồn vốn của toàn Công ty. Ngoài nguồn tài trợ dài hạn Công ty còn huy động các nguồn tài trợ ngắn hạn. Công ty không huy động vốn bằng cách phát hành cổ phiếu hay trái phiếu Công ty. Biểu 20: Nguồn tài trợ của Công ty Đơn vị : Trđ Nội dung Năm 2000 Năm 2001 Vốn vay dài hạn 71.127 108.377 Vốn vay ngắn hạn 81.180 70.213 III. Doanh thu, lợi nhuận 1. Doanh thu Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, để tạo ra đợc sản phẩm hàng hoá, dịch vụ các Công ty phải dùng tiền để mua sắm nguyên nhiên vật liệu công cụ dụng cụđể tiến hành sản xuất, tạo ra sản phẩm hàng hoá và dịch vụ, tiến hành tiêu thụ và thực hiện các dịch vụ bán hàng và thu tiền về, tạo nên doanh thu của Công ty. Ngoài phần doanh thu do tiêu thụ những sản phẩm do Công ty sản xuất ra, còn bao gồm những khoản doanh thu do các hoạt động khác mang lại. Từ góc độ của Công ty xem xét, có thể thấy rằng doanh thu của Công ty là toàn bộ các khoản tiền thu đợc từ các hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác mang lại. Doanh thu của Công ty có ý nghĩa rất lớn đối với toàn bộ hoạt động của Công ty. Doanh thu là nguồn tài trợ chính quan trọng để đảm bảo trang trải các khoản chi phí hoạt động kinh doanh, đảm bảo cho Công ty có thể tái sản xuất giản đơn cũng nh tái sản xuất mở rộng; là nguồn để các Công ty có thể thực hiện các nghĩa vụ với nhà nớc nh nộp các khoản thuế theo quy định. 2. Lợi nhuận Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động sản xuất kinh doanh, là chỉ tiêu chất lợng để đánh giá hiệu quả kinh tế của các hoạt động của Công ty. Nó phản ánh đầy đủ các mặt số lợng và chất lợng hoạt động của Công ty, phản ánh kết quả việc sử dụng các yếu tố cơ bản của sản xuất nh lao động, vật t, tài sản cố định Lợi nhuận của Công ty là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà Công ty bỏ ra để đạt đợc doanh thu đó từ các hoạt động của Công ty đa lại. Lợi nhuận là nguồn vốn quan trọng để tái sản xuất mở rộng, là nguồn hình thành nên thu nhập của ngân sách nhà nớc thông qua việc thu thuế lợi tức. Một bộ phận lợi nhuận đợc để lại Công ty thành lập các quỹ, tạo điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên. Bất kỳ Công ty nào hoạt động sản xuất kinh doanh thì mục tiêu cuối cùng cũng là doanhthu và lợi nhuận cao. Trong thời gian qua, Công ty Dệt 8/3 cũng đã đạt đợc một số kết quả đáng kể trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình đem lại một nguồn lợi nhuận tơng đối đảm bảo cho đời sống của các cán bộ công nhân và làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nớc. Biểu 21: kết quả sản xuất kinh doanh giai đoạn 1998-2001 Chỉ tiêu Đơn vị 1998 1999 2000 2001 1.Tổng doanh thu Trđ 168960 181476 192242 233000 2.Doanh thu XK Trđ 5113 7370 12300 18324 3.Lợi nhuận - 10112 12172 15177 22300 4.Mức thu nhập BQ 1000đ 450 520 650 700 Tỷ suất lợi nhuận % 6,0 6,7 7,9 9,6 - Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng: Tst Trong đó : Tst : tỷ suất lợi nhuận doanh thu P : Lợi nhuận P = X 100% T T : Doanh thu IV. Phân tích báo cáo tài chính Công ty Phân tích tài chính của Công ty là vấn đề hết sức quan trọng phục vụ cho việc đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Đối với ngời quảnCông ty việc đánh giá tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ đó đa ra các dự báo về kế hoạch tài chính và đa ra các quyết định phù hợp. Kiểm soát hoạt động tài chính để đa ra các biện pháp quản lý nhằm thực hiện các mục tiêu của Công ty. Đối với những ngời có nhu cầu quan tâm đến Công ty, thì phân tích hoạt động tài chính để đánh giá đợc khả năng thanh toán, khả năng sinh lờitừ đó có những quyết định về đầu t hay liên doanh liên kết. Biểu 22: bảng cân đối kế toán của Công ty Dệt 8/3 ngày 31/12/2001 Đơn vị: trđ Tên tài khoản Mã số Đầu kỳ Cuối kỳ Tài sản A. TSLĐ và đầu t ngắn hạn 100 150963 168581 I.Tiền 110 3387 4392 II.Đầu t tài chính ngắn hạn 120 III. Các khoản phải thu 130 36011 43416 IV. Hàng tồn kho 140 111565 120773 V. TSLĐ khác 150 B. Tài sản cố định và đầu t dài hạn 200 144868 153109 I. Tài sản cố định 210 144778 152886 1. Nguyên giá 212 175210 186919 2. Giá trị hao mòn lũy kế 213 -30432 -34033 II. Các khoản đầu t tài chính dài hạn 220 III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 90 223 IV. Các khoản ký quý, ký cợc dài hạn 240 Tổng cộng tài sản 250 295831 321690 Nguồn vốn A. Nợ phải trả 300 159687 180448 I. Nợ ngắn hạn 310 81180 70213 1. Vay ngắn hạn 311 35942 41543 2.Phải trả cho ngời bán 313 37527 18970 3. Thuế và các khoản nộp cho nhà nớc 315 4271 6570 4. Phải trả cho công nhân viên 316 3440 3130 II. Nợ dài hạn 320 71127 108377 III. Nợ khác 330 7380 1858 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 400 136144 141242 I. Nguồn vốn quỹ 410 124150 130120 II. Nguồn kinh phí 420 11994 11122 Tổng cộng nguồn vốn 430 295831 321690 * Phân tích cơ cấu tài sản Về cơ cấu tài sản, bên cạnh việc so sánh tổng số tài sản cuối kỳ so với đầu kỳ còn phải xem xét trong từng loại tài sản chiếm trong tổng số và xu hớng biến động của chúng để thấy đợc mức độ hợp lý của việc phân bố. Tài sản cố định đã và đang đầu t Tỷ suất đầu t = Tổng số tài sản Chỉ tiêu này phản ánh tình hình trang bị vật chất kỹ thuật nói chung và máy móc, thiết bị nói riêng của Công ty. Nó cho biết năng lực sản suất và xu hớng phát triển lâu dài của Công ty. Biểu 23: Bảng phân tích cơ cấu tài sản Đơn vị : trđ Chỉ tiêu Đầu kỳ Cuối kỳ Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng% Số tiền Tỷ trọng% Số tiền Tỷ trọng A. TSLĐ và ĐTNH 150963 51 168581 52,4 17618 11,7 I. Tiền 3387 1,1 4392 1,4 1005 29,7 II. Đầu t tài chính ngắn hạn III. Các khoản phải thu 36011 12,2 43416 13,5 7405 20,6 IV. Hàng tồn kho 111565 37,7 120773 37,5 9208 8,3 V. TSLĐ khác VI. Chi sự nghiệp B. TSCĐ và ĐTDH 144868 49 153109 47,6 8241 5,7 I. Tài sản cố định 144778 48,97 152886 47,53 8108 5,6 II. Đầu t tài chính dài hạn III. Chi phí XDCB dở dang 90 0,03 223 0,07 133 147,7 Tổng cộng tài sản 295831 100 321690 100 25859 8,7 Tổng tài sản của Công ty đầu kỳ là 295831 triệu đồng, cuối kỳ là 321690 triệu đồng nên chênh lệch cuối kỳ so với đầu kỳ là 8,7% điều đó cho thấy quy mô hoạt động của Công ty đang đợc mở rộng hơn. * Phân tích cơ cấu nguồn vốn: biểu 24: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn Đơn vị :trđ Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng% Số tiền Tỷ trọng% Số tiền Tỷ trọng% A. Nợ phải trả 159687 54 180448 56 20761 13 I. Nợ ngắn hạn 81180 27,5 70213 21,8 -10967 -13,5 II.Nợ dài hạn 71127 24 108377 33,7 37250 52,4 III. Nợ khác 7380 2,5 1858 0,5 -5522 -74,8 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 136144 46 141242 44 5098 3,7 I. Nguồn vốn quỹ 124150 42 130120 40,5 5970 4,8 II. Nguồn kinh phí 11994 4 11122 3,5 -872 -7,3 Cộng 295831 100 321690 100 25859 8,7 Bảng phân tích cho thấy, mặc dù nguồn vốn chủ sở hữu năm 2001 so với năm 2000 tăng lên 3,7% về số tuyệt đối tăng 5098 triệu đồng, đồng thời khả năng thanh toán cũng tăng trong khi nợ phải trả tăng. Trong tổng công nợ thì nợ dài hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn (khoảng 60% tổng công nợ ) điều đó là tốt vì tài sản của Công ty đợc tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn. Trong quá trình hoạt động sản xuất, Công ty có thể huy động vốn tín dụng dài hạn để đảm bảo nguồn tài chính trong những trờng hợp cần thiết. *Một số chỉ tiêu tài chính Hệ số thanh toán tổng quát nh trên là tơng đối ổn định. Đầu năm Công ty cứ đi vay một triệu thì có 1,85 đồng tài sản đảm bảo. Còn ở cuối năm cứ đi vay nợ một triệu thì có 1,78 đồng tài sản đảm bảo. Hệ số này ở thời điểm cuối năm thấp hơn đầu năm là do Công ty đã huy động thêm vốn từ bên ngoài 20.761 triệu đồng(180.448-159.687) trong khi tài sản tăng 25859 triệu đồng. Tổng tài sản Khả năng thanh toán tổng quát = Tổng nợ 180.4 48 321.69 0 Cuối kỳ = = 1,78 lần = 1,85 lần 295.83 1 Đầu kỳ = 159.6 87 Tài sản lu động Nợ ngắn hạn Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn = 168.581 Cuối kỳ = = 2,4 lần 150.963 = 1,86 lần Đầu kỳ = 81.180 [...]... 168.581 118.877 = = 0,70 lần 70.213 Hệ số khả năng thanh toán nhanh của Công ty là nhỏ điều này làm cho Công ty khó khăn hơn trong việc thanh toán công nợ Nợ phải trả Hệ số nợ = 1 - Hệ số vốn CSH = Tổng nguồn vốn Đầu = Cuối = kỳ kỳ 159.687 295.831 180.448 321.690 = 0,54 = 54% = 0,56 = 56% Hệ số nợ đầu kỳ của Công ty cho biết rằng trong một triệu đồng vốn kinh doanh có 0,54 triệu hình thành từ nguồn vay... hữu của Công ty là khá ổn định Đầu kỳ là 46% cuối kỳ là 44% Hệ số này càng lớn thì càng chứng tỏ Công ty có nhiều vốn tự có nên có tính độc lập cao Vốn chủ sở hữu Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ = TSCĐ và đầu t dài hạn 136.144 Đầu kỳ = 0,94 = 94% = 144.868 Cuối = kỳ 141.242 = 0,92 = 92% 153.109 Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ đầu năm lớn hơn cuối năm do nguồn vốn chủ sở hữu tăng 141.242-136.144 = 5098 triệu Trong khi... vụ với nhà nớc của Công ty Đơn vị: Trđ Số còn Chỉ tiêu 1 I.Thuế 1.Thuế doanh thu(hoặc VAT) 2.Thuế tiêu thụ đặc biệt 3.Thuế thu nhập Công ty 4.Thuế lợi tức 5 thuế trên vốn 6.Thuế tài nguyên 7.Thuế nhà đất 8.Tiền thuê đất 9.Các loại thuế khác II.Các khoản phải nộp khác 1 Các khoản phụ thu 2.Các khoản phí, lệ phí 3 Các khoản phải nộp khác Tổng cộng Số phải Số đã Số còn phải nộp nộp trong nộp phải nộp... TSCĐ tăng 153.109-144.868 = 8241 triệu đồng Biểu 25: kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2000-2001 Đơn vị :trđ Chỉ tiêu Tổng doanh thu Trong đó:Doanh thu hàng XK Các khoản giảm trừ: - Giảm giá - Giá trị hàng hoá bị trả lại 1 Doanh thu thuần 2 Giá vốn hàng bán 3 Lợi nhuận gộp 4 Chi phí bán hàng 5 Chi phí quản lý DN 6 LN thuần từ HĐKD 7 Lợi nhuận từ HĐTC - Thu nhập từ HĐTC - Chi phí HĐTC Mã... khác II.Các khoản phải nộp khác 1 Các khoản phụ thu 2.Các khoản phí, lệ phí 3 Các khoản phải nộp khác Tổng cộng Số phải Số đã Số còn phải nộp nộp trong nộp phải nộp kỳ trớc 2 4271 1343 kỳ 3 29.695 21.442 trong kỳ 4 25.075 18.756 cuối kỳ 5=2+3-4 8.891 4.029 1880 7.175 5.123 3.932 567 481 671 407 871 325 367 563 4.271 29.695 25.075 8.891 . 90 .80 6 28. 436 31 ,4 62 .37 0 68, 6 19 98 112 .32 4 30 .36 2 27 81 .962 73 1999 1 28. 37 4 30 .766 24 97.6 08 76 2000 140.291 30 .041 20,4 110.250 79,6 2001 152 .88 6 31 .9 53. Công tác Quản trị tài chính trong công ty dệt 8_ 3 Quản trị tài chính doanh nghiệp là việc lựa chọn và đa ra các quyết định tài chính, tổ chức

Ngày đăng: 24/10/2013, 00:20

Hình ảnh liên quan

Lợi nhuận là nguồn vốn quan trọng để tái sản xuất mở rộng, là nguồn hình thành nên thu nhập của ngân sách nhà nớc thông qua việc thu thuế lợi tức - CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TRONG CÔNG TY DỆT 8_3

i.

nhuận là nguồn vốn quan trọng để tái sản xuất mở rộng, là nguồn hình thành nên thu nhập của ngân sách nhà nớc thông qua việc thu thuế lợi tức Xem tại trang 6 của tài liệu.
Biểu 22: bảng cân đối kế toán của Công ty Dệt 8/3 ngày 31/12/2001 - CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TRONG CÔNG TY DỆT 8_3

i.

ểu 22: bảng cân đối kế toán của Công ty Dệt 8/3 ngày 31/12/2001 Xem tại trang 8 của tài liệu.
Chỉ tiêu này phản ánh tình hình trang bị vật chất kỹ thuật nói chung và máy móc, thiết bị  nói riêng của Công ty - CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TRONG CÔNG TY DỆT 8_3

h.

ỉ tiêu này phản ánh tình hình trang bị vật chất kỹ thuật nói chung và máy móc, thiết bị nói riêng của Công ty Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng phân tích cho thấy, mặc dù nguồn vốn chủ sở hữu năm 2001 so với năm 2000 tăng lên 3,7% về số tuyệt đối tăng 5098 triệu đồng, đồng thời khả năng thanh toán cũng tăng trong khi nợ phải trả tăng - CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TRONG CÔNG TY DỆT 8_3

Bảng ph.

ân tích cho thấy, mặc dù nguồn vốn chủ sở hữu năm 2001 so với năm 2000 tăng lên 3,7% về số tuyệt đối tăng 5098 triệu đồng, đồng thời khả năng thanh toán cũng tăng trong khi nợ phải trả tăng Xem tại trang 10 của tài liệu.
Biểu 26:Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc của Công ty. - CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TRONG CÔNG TY DỆT 8_3

i.

ểu 26:Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc của Công ty Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan