Tài liệu trình bày những vấn đề căn bản nhất về lúa lai: Lịch sử trồng lúa, Các phương pháp tạo giống lai, các giống lúa lai hiện nay, biện pháp kỹ thuật gieo trồng,.... Chúc các bạn tìm kiếm được những thông tin cần thiết
Thuyết trình Cây lương thực GVHD: Nguyễn Thị Mai Thực hiện: Nguyễn Hồng Duy Đinh Văn Hồng Lúa lai • Trong tình hình quốc tế biến đổi khí hậu, an ninh lương thực không vấn đề trước mắt mà vấn đề lâu dài, chiến lược Lương thực mặt hàng thiết yếu, nhu cầu ổn định hoàn cảnh Với khoảng 40% lao động phục vụ ngành Nơng nghiệp, có nhiệm vụ sản xuất 41-43 triệu lương thực hàng năm, Việt Nam đứng hàng thứ 1, thứ xuất gạo giới Muốn làm cho sản lượng nông nghiệp không ngừng tăng lên, việc tạo giống trồng, phân bón, thuốc BVTV đặt cho nhà khoa học nhiệm vụ nặng nề vinh quang Đặc điểm thực vật học lúa – hoa lúa • Các phương pháp chọn giống lúa lai theo hệ lai • Các giống lúa lai • Kỹ thuật trồng lúa lai • V IV III II I Cấu trúc • • Lúa gạo loại lương thực chính, cung cấp lương thực cho nửa dân số giới Hiện nay, dân số giới tỷ người, dự báo số đạt tới tỷ vào năm 2030 Trong dân số tăng diện tích đất canh tác bị thu hẹp dần đất chuyển sang mục đích sử dụng khác, gây áp lực lên sản xuất lương thực giới ngày gia tăng Cách để người giải tốt vấn đề ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao suất loại trồng Lúa lai ? • Lúa lai danh từ dùng để gọi giống lúa có hiệu ứng ưu lai đời F1 I, Lịch sử lúa lai Từ kỷ XVIII, người ta phát giống ưu lai Các nhà khoa học Ấn Độ đề xuất sản xuất hạt lai thương phẩm (Kadam -1937, Richaria – 1962, ) Chưa tìm phương pháp sản xuất hạt lai phù hợp Sau đó, nhà chọn giống người Mỹ, Nhật Bản (1966) Viện nghiên để sản xuất hạt cứu lúa Quốc tế(1972) có đề xuất tương tự lúa lai thương phẩm I, Lịch sử lúa lai Tìm (1964) Chuyển gen 1973 I, Lịch sử lúa lai 1986 I, Lịch sử lúa lai 1989 1990 Ngành sản xuất lúa thời kỳ khởi đầu chuyển Việt Nam từ nước nhập gạo trở thành nước đủ ăn bắt đầu có dư gạo để xuất V, Kỹ thuật canh tác lúa lai • • • • 2, Kỹ thuật thâm canh mạ • • • • * Chăm sóc: * Gieo mạ: - Lượng gieo: 25 gam mống mạ (hạt lúa giống nảy mầm)/m3 - Phương pháp gieo: Cần chia hạt thóc theo luống gieo lần để đảm bảo hạt giống phân bố diện tích cần gieo Nên gieo mạ vào buổi sáng - Bón thúc: Mạ bón thúc với lượng kg ure kg kali clorua/sào - Tưới nước: Sau bón thúc đưa nước vào cho láng mặt ruộng, giữ đủ nước để ruộng mạ thể bùn - Phòng trừ sâu bệnh: Thường xuyên kiểm tra phát có sâu bệnh phun thuốc trừ V, Kỹ thuật canh tác lúa lai • 3, Cấu trúc quần thể cho suất cao • )= • Vd: Giống Bồi Tạp Sơn Thanh dự định muốn suất đạt 100tạ/ha Biết khối lượng nghìn hạt giống 20g, bơng lúa có 150 hạt • • Suy ra: /m2 Một khóm lúa thường đạt 9-13 bơng/khóm Số bơng/khóm 10 11 12 13 Mật độ 37 33 30 28 26 V, Kỹ thuật canh tác lúa lai • • Số dảnh/ khóm phụ thuộc vào số dự định phải đạt /m2 - Sử dụng mạ non để cấy (mạ có 3-4 lá) Ví dụ cần đạt bơng hữu hiệu/khóm với mật độ 37 khóm, cần cấy 3-4 dảnh • - Khi sử dụng mạ thâm canh, mạ đẻ 2-5 nhánh số dảnh cấy phải tính số nhánh đẻ mạ V, Kỹ thuật canh tác lúa lai • • • • • 4, Bón phân cho lúa lai - Nguyên tắc: đậm đầu, nhẹ sau bổ sung - Để đạt 7,5 tấn/ha cần cung cấp 150kgN, 70kg P2O5, 120kgK2O + Bón lót thường dùng phân phân giải chậm phân chuồng, phân lân hay phân đạm viên chậm tan + Bón đạm theo tỷ lệ 2:3:3:2 (lót: thúc đẻ nhánh: thúc phân hóa địng: trỗ bơng) V, Kỹ thuật canh tác lúa lai • • • • 5, Phịng trừ sâu bệnh hại - Thường xuyên thăm đồng - Sử dụng giống chống chịu - Sử dụng biện pháp IPM cách sử dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh đồng • • • • • + Mạ khỏe + Chọn thời vụ gieo cấy + Bón phân cân đối + Luân canh thích hợp - Sử dụng thuốc hóa học Lúa lai Thanh Hóa • Các giống lúa lai nghiên cứu ứng dụng vào tỉnh ta từ cuối năm 80, bắt đầu Trung tâm giống Đông Tân số trại giống thuộc Công ty Giống trồng tỉnh • Đến năm 2001, giống lúa lai có mặt hầu hết địa phương tỉnh • Cty CP Giống trồng Thanh Hóa chọn tạo thành cơng giống lúa lai dòng Thanh Hoa 1, coi sản phẩm đầu tay minh chứng cho thành tựu vượt bậc ứng dụng TBKT vào SX vào năm 2010 Nguyễn Văn Thành chủ trì đề tài • • • + Lúa lai Thanh Hoa gieo cấy vụ năm; TGST vụ xuân 130 - 135 ngày, vụ mùa 110 - 115 ngày; thích hợp với chân đất vàn, vàn thấp chủ động nước Vụ xuân gieo mạ từ 10 - 25/1, cấy 3,5 - lá; vụ mùa gieo mạ 25/5 - 10/6, cấy mạ 15 - 18 ngày tuổi; mật độ cấy 45 - 50 khóm/m2, khóm - dảnh Phân bón diện tích sào Trung 500 m2 gồm: Phân chuồng 500 - 600 kg; đạm urê 12 - 15 kg; lân supe 20 - 25 kg; kali clorua -10 kg Bón lót toàn phân chuồng + lân + 40% đạm + 20% kali; bón thúc lần lúa hồi xanh (40% đạm + 30% kali); bón thúc lần lúa phân hóa địng (trước trỗ 20 - 25 ngày), bón lượng đạm kali cịn lại + Mỗi năm tỉnh Thanh Hóa SX từ 250.000 - 255.000 lúa; diện tích lúa lai khoảng 130.000 - 140.000 (chiếm 55 - 65% tổng diện tích lúa cấy), lượng lúa giống lai phải nhập từ Trung Quốc khoảng 3.5000 - 4.000 Hiệu sản xuất lúa lai thương phẩm Thanh Hóa • http://baothanhhoa.vn/kinh-te/hieu-qua-lien-ket-san-xuat-giong-lua-lai-f1/90723.htm • Nhiều địa phương tỉnh tham gia liên kết sản xuất giống lúa mang lại hiệu kinh tế cao, huyện Yên Định, Hoằng Hóa, Đơng Sơn • Ơng ĐỖ Văn Kỳ cho biết: Theo đánh giá sơ bộ, thơng thường, diện tích sản xuất lúa lai F1 cho hiệu kinh tế gấp đến lần so với sản xuất lúa thương phẩm Ngồi ra, q trình sản xuất giống lúa này, bà nơng dân cịn có điều kiện nâng cao trình độ canh tác Vì vậy, thời gian qua, ngành nơng nghiệp khuyến khích địa phương mở rộng diện tích sản xuất hạt giống lúa lai F1 Tính đến vụ thu mùa 2018, tồn tỉnh xây dựng nhân rộng 700 hạt giống lúa lai F1, với suất bình quân đạt 25 tạ/ha Với kết này, ngành nông nghiệp định hướng cho địa phương tiếp tục mở rộng diện tích sản xuất lúa lai F1, diện tích mở rộng thiết phải doanh nghiệp ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm Bên cạnh đó, phải hình thành vùng sản xuất hạt giống lúa lai F1 riêng, nhằm bảo đảm chất lượng hạt giống đưa vào gieo cấy • An ninh lương thực ln mãi vấn đề hệ trọng quốc gia, điều kiện bất ổn trị, an ninh phi truyền thống, dịch bệnh, thiên tai xảy giới Với định hướng tái cấu ngành Nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị, thích ứng với biến đổi khí hậu diện tích lương thực (nhất gạo) giảm, diện tích ăn tăng, thủy sản sản phẩm chăn nuôi đa dạng Để đáp ứng điều kiện dù diện tích trồng lương thực giảm, suất chất lượng phải tăng Vì vậy, tương lai, phải tập trung nghiên cứu giống lúa lai với biện pháp thâm canh phù hợp để đáp ứng nhu cầu ... quang Đặc điểm thực vật học lúa – hoa lúa • Các phương pháp chọn giống lúa lai theo hệ lai • Các giống lúa lai • Kỹ thuật trồng lúa lai • V IV III II I Cấu trúc • • Lúa gạo loại lương thực chính,... trồng Lúa lai ? • Lúa lai danh từ dùng để gọi giống lúa có hiệu ứng ưu lai đời F1 I, Lịch sử lúa lai Từ kỷ XVIII, người ta phát giống ưu lai Các nhà khoa học Ấn Độ đề xuất sản xuất hạt lai thương... Đặc điểm thực vật học lúa - hoa II, Đặc điểm thực vật học lúa - hoa III, Các phương pháp chọn giống lúa lai theo hệ lai Ba dòng Chủ yếu Các hệ lai Hai dòng Một dòng 1, Lúa lai hệ ba dũng ã ã ã