1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ngành nghề t1

19 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 55,01 KB

Nội dung

Giáo án MG Bé GB Một số nghề phổ biến địa phương KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC Chủ đề: Ngành nghề Chủ đề nhánh: Một số nghề phổ biến địa phương Thời gian: Từ ngày 16/11 đến ngày 20/11/2020 THỨ/ THỨ HAI THỜI GIAN/ HOẠT ĐỘNG ( 16/11/2020) THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU (17/11/2020) (18/11/2020) (19/11/2020) (20/11/2020) - Đón trẻ: + Cơ đón trẻ niềm nở, ân cần tạo cho trẻ dược cảm giác yêu thương đến lớp Đón trẻ, chơi, thể dục buổi sáng + Trò chuyện với trẻ nghề phổ biến địa phương + Trẻ biết chào cô, chào ba mẹ đến lớp + Trò chuyện với trẻ số loại sản phẩm nghề tạo + Nghe nhạc hát chủ đề - Thể dục sáng: + ĐT Hơ hấp: Hít vào, thở (2lx2n) + ĐT Tay: Hai tay đưa trước, lên cao (2lx2n) + ĐT Bụng – lườn: Cúi người phía trước (2lx2n) + ĐT Chân: Chân bước lên trước bước khuỵu gối (3lx3n) + ĐT Bật: Bật tách chân, khép chân (2lx2n) Hoạt động học Tăng cường Tiếng Việt KPKH: “Trò Thể dục: chuyện nghề “Chuyền nơng” bóng bên theo hàng dọc” Tạo hình: Làm quen “Tơ màu sản với tốn: phẩm nghề “Ghép đơi” nơng” Làm quen văn học: Kể chuyện “Thỏ nâu làm vườn” Cuốc, xẻng, máy cày, lúa, bắp ngô Lúa, củ khoai, củ sắn Cuốc đát, tơi xốp, nhú lên GV : Phan Thị Bi Chuyền bóng, hàng dọc Ghép đơi Giáo án MG Bé GB Chơi hoạt động góc Một số nghề phổ biến địa phương - Góc phân vai: chơi nấu ăn gia đình, chơi bán hàng, chơi làm giáo, chơi bác sĩ - Góc tạo hình: Chơi vẽ, tơ màu sản phẩm, dụng cụ nghề nơng - Góc âm nhạc: Chơi biểu diễn hát chủ đề, chơi sử dụng nhạc cụ gõ đệm phân biệt âm khác - Góc xây dựng: Chơi xây dựng nhà cho bé, khu vui chơi cho bé, lắp ghép nhà, tường rào - Góc đọc sách: Cho trẻ xem tranh, ảnh chủ đề - Trẻ nhận biết ngày lễ hội qua số hình ảnh - Cho trẻ đọc thơ “Bàn tay đẹp” Hoạt động trời - Thực hành luyện tập hành vi giao tiếp văn hóa: Chào hỏi lễ phép, xin lỗi, cảm ơn, nhận biết phân biệt hành vi “đúng- sai- tốt- xấu” - Trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ - Trò chơi vận động: Ai nhanh - Trẻ biết vệ sinh trước sau ăn: thực rửa tay theo bước Ăn, ngủ - Trẻ biết ngồi nề nếp ăn, biết mời cô, mời bạn ăn cơm - Trẻ biết ăn cơm khơng nói chuyện, không làm vãi rơi cơm - Trẻ biết đánh sau ăn xong - Trẻ biết ngủ không nói chuyện, ngủ thẳng giấc Chơi hoạt động theo ý thích (Tăng cường Tiếng Việt thơng qua hoạt động chiều) Trẻ chuẩn bị trả trẻ - Cho trẻ đọc thơ “Các thợ” - Trị chuyện trẻ ngày 20-11 - Cho trẻ thực LQCC - Làm bưu thiếp tặng cô nhân ngày 20/11 - Cho trẻ chơi trò chơi “làm theo yêu cầu cô”, “ Thi xem nhanh” - Giáo dục trẻ học xong cất đồ dùng gọn gàng ngăn nắp - Cho trẻ cô vệ sinh lớp - Chỉnh đốn trang phục cho trẻ GV : Phan Thị Bi Giáo án MG Bé GB Một số nghề phổ biến địa phương - Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ tình học tập trẻ ngày, thói quen ăn ngủ, vệ sinh trẻ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC GV : Phan Thị Bi Giáo án MG Bé GB Một số nghề phổ biến địa phương Thứ .ngày .tháng 11 năm 2020 Hoạt động: Khám phá xã hội Tên đề tài: Trị chuyện nghề nơng Mục đích u cầu - Trẻ biết công việc, dụng cụ nghề nông sản phẩm làm từ nghề nông - Phát triển kỹ nhận biết trẻ thông qua việc đàm thoại với trẻ Trẻ trả lời câu hỏi cô - Giáo dục trẻ biết ơn, yêu quý người làm sản phẩm nghề nông Chuẩn bị - Tranh: lúa, dứa, bắp - Tranh ảnh cuốc, liềm, máy cày - Lúa bỏ vào bao cho trẻ chơi trò chơi - Máy cátsét, băng nhạc hát: “Cháu yêu cô bác nông dân” Tiến trình hoạt động a) Hoạt động mở đầu b) Hoạt động trọng tâm - Cô cho trẻ đọc thơ “Đi bừa” - Trò chuyện với trẻ nội dung thơ dẫn dắt trẻ vào hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu nghề nơng Trị chuyện lúa: - Cô đưa tranh lúa cho trẻ xem đàm thoại + Các xem gì? + À, lúa, lương thực nghề nơng con! + Các có biết lúa cho sản phẩm khơng? (Hạt lúa) + Cây cho hạt lúa, hạt lúa để làm gì? Hạt lúa để xay thành gạo cho ăn phải không nào? - Cô gợi ý trẻ không trả lời + Ngồi rấu thành cơm, hat gạo cịn dùng làm nào? (Phở, bún loại bánh) Trò chuyện bắp GV : Phan Thị Bi Giáo án MG Bé GB Một số nghề phổ biến địa phương - Cơ đưa hình ảnh bắp ngơ trị chuyện: + Đây con? + Cây bắp có phải lương thực không? (Đúng rồi, bắp lương thực q nghề nơng con) + Vậy bắp cho sản phẩm gì? Qủa bắp có nhiều hạt khơng? + Thế có biết bắp dùng để làm khơng? (Nướng, rang, làm bánh, sữa ) + Ngồi ra, bắp cịn dùng để làm thức ăn cho gia cầm gia súc Trò chuyện dứa - Cô đưa tranh dứa cho trẻ xem đàm thoại + Cây con? + Cây dứa cho sản phẩm vậy? + Qủa dứa dùng để làm gì? + Đây dứa hay gọi thơm loại lương thực người sử dụng để làm thức ăn, bánh kẹo, loại thức uống - Cơ tóm lại: Các có biết khơng, lúa, bắp, dứa lương thực quý nghề nông Các cô, bác phải vất vả làm Ngồi bác cịn làm nhiều sản phẩm khác như: khoai, sắn lương thực bác nông dân làm - Vì phải biết kính trọng, biết ơn bác nông dân quý trọng sản phẩm mà bác làm nhé! Hoạt động 3: Trị chuyện dụng cụ nghề nơng - Để làm sản phẩm bác nông dân cần nhiều dụng cụ quan sát xem dụng cụ nhé! - Cơ cho trẻ xem tranh gọi tên dụng cụ - Ngoài dụng cụ làm nông truyền thống, ngày bác nơng dân cịn dùng dụng cụ máy để công việc đỡ vất vả như: Máy cày, máy cắt, máy dập - Cày, cuốc, liềm dụng cụ nghề nơng sắc nhọn, làm cho bị thương không dùng dụng cụ nhé! Hoạt động 2: Trò chơi “Chuyển hàng kho” GV : Phan Thị Bi Giáo án MG Bé GB Một số nghề phổ biến địa phương - Cách chơi: Cô chia lớp thành đội chơi, đội thi đua giúp bác nông dân chuyển lúa kho Khi chuyển lúa phải đường hẹp đầu đội bao lúa, yêu cầu không giẫm vào đường hẹp, đội giẫm vào đường hẹp bao lúa khơng tính - Luật chơi: Trị chơi diễn phút, đội chuyển nhiều lúa đội chiến thắng c) Hoạt động kết thúc - Nhận xét, tuyên dương trẻ - Cho trẻ hát vận động hát “Cháu yêu cô bác nông dân” Đánh giá ngày KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC GV : Phan Thị Bi Giáo án MG Bé GB Một số nghề phổ biến địa phương Thứ…….ngày…….tháng 11 năm 2020 Hoạt động: Thể dục Đề tài: Chuyền bóng bên theo hàng dọc Mục đích yêu cầu - Trẻ nắm thực kỹ thuật chuyền bóng theo hàng dọc kỹ thuật khơng làm rơi bóng - Rèn kỹ chuyền bóng nhanh nhẹn khéo léo cho trẻ - Giáo dục trẻ yêu thích luyện tập thể dục, tích cực tham gia vào hoạt động chơi, có ý thức kỷ luật chơi Chuẩn bị - bóng - mũ hình chim sẻ mũ mèo - Máy cátsét, băng nhạc Tiến trình hoạt động a) Khởi động - Cho trẻ khởi động gót chân, mũi bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh đội hình thể dục hàng ngang b) Trọng động - Bài tập phát triển chung: + ĐT Hô hấp: Hít vào, thở (2lx2n) + ĐT Tay: Hai tay đưa trước, lên cao (2lx2n) + ĐT Bụng – lườn: Cúi người phía trước (2lx2n) + ĐT Chân: Chân bước lên trước bước khuỵu gối (3lx3n) + ĐT Bật: Bật tách chân, khép chân (2lx2n) - Vận đơng bản: Giới thiệu vận động: “Chuyền bóng bên theo hàng dọc” + Cô làm mẫu 1: Khơng phân tích động tác + Cơ làm mẫu lần kết hợp với phân tích động tác: Cho trẻ đứng thành hàng dọc, trẻ đứng đầu hàng cầm bóng tay Khi có hiệu lệnh cô, trẻ quay người qua bên phải chuyền bóng cho bạn đứng sau, trẻ đứng sau nhận bóng tay sau chuyền bóng cho bạn Cứ thực cuối hàng, bạn cuối hàng ơm bóng chạy lên đưa bóng cho bạn đầu hàng đổi bên GV : Phan Thị Bi Giáo án MG Bé GB Một số nghề phổ biến địa phương - Cô mời trẻ lên thực + Cho lớp bật lần cô quan sát sửa sai + Cho trẻ đọc tên vận động lần + Cho trẻ thi đua cặp nhận xét tun dương Trị chơi vận động: “Mèo chim sẻ” Cách chơi: Cơ đóng làm mèo, đóng làm chim sẻ kiếm ăn, tổ chim sẻ vòng tròn vẽ phía trước Các chim vừa vừa chơi, mèo kêu “Meo meo” chạy nhím phải chạy thật nhanh chuồng - Luật chơi: Bạn chim bị bắt phải nhảy lò cò - Giáo dục: Các phải thường xuyên tập thể dục,ăn uống đầy đủ chất,có chế độ nghỉ ngơi hợp lý Có thể khỏe mạnh c) Kết thúc hoạt động : Hồi tĩnh - Cho trẻ nhẹ nhàng vào lớp hít thở Đánh giá ngày KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ……ngày… tháng 11 năm 2019 GV : Phan Thị Bi Giáo án MG Bé GB Một số nghề phổ biến địa phương Hoạt động: Làm quen văn học Đề tài: Dạy thơ “Bé làm nghề” Mục đích yêu cầu - Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung thơ, nhớ tên thơ, tên tác giả Biết số nghề xã hội nghề thợ xây, thợ hàn, nghề cô nuôi - Phát triển ngôn ngữ Rèn kĩ đọc thơ, kĩ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc cho trẻ - Trẻ biết kính trọng người lao động, biết yêu quý nghề biết giữ gìn sản phẩm làm từ nghề xã hội Chuẩn bị - Tranh minh họa thơ “Bé làm nghề” Sáng tác nhà thơ Thanh Hòa - Rổ, tranh cho trẻ chơi trò chơi - Máy catset, băng nhạc hát” “Cháu yêu cơng nhân” 3.Tiến trình hoạt động a ) Hoạt động mở đầu - Cho lớp hát “Cháu yêu cô công nhân” - Các vừa hát hát gì? Bìa hát nói ai? - Và hơm có thơ nói đến nghề xã hội Đó thơ “Bé làm nghề” tác giả “Yến Thao” Vậy để biết nội dung thơ lắng nghe đọc thơ nhé! Hoạt động trọng tâm: Hoạt động 1: Đọc thơ cho trẻ nghe - Cô đọc diễn cảm lần - Cơ vừa đọc thơ gì? Của tác giả nào? - Bài thơ hoạ sĩ vẽ thành tranh nữa, nghe cô đọc thêm lần nhé! - Cô đọc lần kết hợp tranh minh họa - Các ạ! Trong thơ vừa nói nhiều nghề xã hội nghề mang lại lợi ích riêng cho xã hội Em bé thơ thử sức làm nhiều nghề lớp Nhưng trở nhà bé “Cái cún” mẹ - Và thơ chia làm khổ: GV : Phan Thị Bi Giáo án MG Bé GB Một số nghề phổ biến địa phương Hoạt động 2: Trích dẫn- Giải thích từ khó - Đoạn 1: từ “bé chơi làm thợ nề………….xúc cơm cho cháu bé” nói cơng việc mà em bé làm lớp nghề thợ xây, nghề thợ hàn… bé biết ý nghĩa nghề mà bé làm - Giải thích khó: + Thợ nề: công việc người làm thợ xây +Thợ mỏ: công nhân làm mỏ để đào than + Thợ hàn: Là người làm công việc hàn sắt để tạo sản phẩm giúp ích cho người + Thầy thuốc: tên gọi khác nghề bác sĩ + Cô nuôi: Là cô giáo chăm sóc em bé nhỏ - Đoạn 2: “một ngày…….cái cún” ngày lóp bé làm nhiều nghề nhà bé ngoan mẹ + Nhà trẻ: Lớp mẫu giáo Hoạt động 3: - Bây lớp đọc lại thơ “Bé làm nghề” thật hay nhé! (Cô cho trẻ đọc thơ 2-3 lần) - Cơ mời tổ - nhóm- cá nhân - Cô ý sửa sai cho trẻ Hoạt động 4: Đàm thoại: - Các vừa đọc thơ gì? Của tác giả nào? - Khi nhà trẻ em bé làm nghề nào? - Nghề thợ nề làm gì? - Nghề thợ hàn làm gì? Nghề thợ mỏ làm gì? - Nghề thầy thuốc làm gì? - Nghề ni làm gì? - Khi chiều với mẹ em bé lại gì? - Cơng việc cô công nhân vất vả có u q cơng nhân khơng? - Giáo dục: Trong xã hội có nhiều nghề, nghề cao quý góp phần xây dựng tốt cho xã hội cho sản phẩm, thành lao động Các cô công nhân thơ làm việc vất vả cho bát Vì phải biết yêu quý giữ gìn sử dụng cất nơi quy định, phải tôn trọng công lao cô công nhân - Ngay từ cố gắng học thật giỏi để sau chọn cho nghề tốt Hoạt động 5: Trị chơi: “Ghép hình ảnh thành nội dung thơ” GV : Phan Thị Bi Giáo án MG Bé GB Một số nghề phổ biến địa phương - Cách chơi: Cô chia trẻ đội, phát đội có hình ảnh nội dung thơ: “Bé làm nghề” Mỗi đội hội ý cô mở nhạc thành viên đội lến gắn tranh theo thứ tự nội dung thơ - Luật chơi: Đội gắn theo thứ tự nội dung thơ đội thắng cô khen + Giáo dục: Trẻ biết yêu quý sản phẩm ngươì lao động tơn trọng nghề xã hội c) Kết thúc hoạt động Cô trẻ hát hát “Cháu yêu cô công nhân” Đánh giá ngày KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ……ngày… tháng 11 năm 2019 Hoạt động: Làm quen văn học GV : Phan Thị Bi Giáo án MG Bé GB Một số nghề phổ biến địa phương Đề tài: Kể chuyện “Nhổ củ cải” Mục đích yêu cầu - Trẻ nhớ tên câu chuyện, kể tên nhân vật câu chuyện Hiểu nội dung câu chuyện, nhớ số lời thoại câu chuyện - Trẻ có kỹ phát triển ngôn ngữ Trẻ trả lời câu hỏi cơ, trẻ có khả ghi nhớ tốt - Trẻ biết yêu quý, chăm sóc Biết đoàn kết để tạo thành sức mạnh tập thể Chuẩn bị - Video câu chuyện “Nhổ củ cải” - Slide câu chuyện “Nhổ củ cải” - Bài “Vè rau quả”, nhạc hát “Ơn bác nông dân” - Phách tre, phách dừa - Tranh, ảnh nội dung câu chuyện cho trẻ chơi trị chơi 3.Tiến trình hoạt động a ) Hoạt động mở đầu - Các ơi! Lại với Hơm lớp vinh dự có BGH bố mẹ thăm lớp chúng mình, vỗ tay chào đón mẹ nào! - Cô cho trẻ đọc vè “Rau củ quả” - Chúng vừa đọc vè vậy? - Cơ có câu chuyện nói rau củ con,câu chuyện theo truyện dân gian Nga, có muốn nghe khơng? b) Hoạt động trọng tâm Hoạt động 2: Kể chuyện cho trẻ nghe - Cô kể lần : Cô kể chuyện diễn cảm + Cơ vừa kể câu chuyện vậy? + Để hiểu rõ câu chuyện mời hướng mắt lên tivi nghe lại câu chuyện “Nhổ củ cải” - Lần 2: Cô cho trẻ xem video câu chuyện “Nhổ củ cải” Hoạt động 3: Đàm thoại, giảng giải nội dung câu chuyện + Có bạn biết câu chuyện chia làm đoạn không? GV : Phan Thị Bi Giáo án MG Bé GB Một số nghề phổ biến địa phương - Đoạn 1: Từ đầu chuột nhắt: Nói nhà ơng già có + Thế bạn cho biết nhà ơng bà có ai? (Ơng già, bà già, cháu gái, chó con, mèo con, chuột nhắt) + Giải thích từ khó “Xinh xắn”, cho trẻ đọc 2-3 lần - Đoạn 2: Vào mùa thu, ông già mang to chưa thấy: Nói chăm chỉ, miệt mài ơng già chăm sóc củ cải + Ơng lão mang trồng vườn? (Một củ cải nhỏ) + Hằng ngày ông chăm sóc cải nào? (Uống gáo nước, bắt sâu, nhổ cỏ) + Nhờ chăm sóc ơng củ cải nào? (To khổng lồ) - Cơ giải thích từ: Lớn nhanh thổi, Khổng lồ( củ cải to, to gấp nhiều lần so với củ cải khác) - Đoạn 3: Một buổi sáng , ông già vườn nhổ củ cải chà chà! Lên rồi: Nói đồn kết thành viên gia đình niềm vui sướng củ cải nhổ lên + Ông già vườn định làm gì? ( Nhổ củ cải) + Vì ơng lão lại không nhổ củ cải? (Củ cải to quá) + Ông nhờ nhổ cải? (Ông nhờ bà già) + Ông gọi bà già nào? ( Cho trẻ nói giọng ơng già gọi bà già) + Bà già gọi cháu gái nào? ( Cho trẻ nói giọng bà già gọi cháu gái) + Cô cháu gái gọi giúp? ( Cho trẻ nói giọng cháu gái gọi chó con) + Chó gọi mèo nào? ( Cho trẻ nói giọng chó gọi mèo con) + Mèo làm chưa nhổ củ cải? ( Cho trẻ nói giọng mèo gọi chuột nhắt) + Khi chuột nhắt giúp có nhổ củ cải khơng? (Dạ được) + Vậy nhổ củ cải người cảm thấy nào? + Giải thích từ “Trơ trơ”, “Sung sướng” + Qua học hơm học điều nhân vật? - Giáo dục: Qua câu chuyện tác giả muốn nhắn nhủ đến phải biết giúp đỡ lẫn học tập vui chơi, biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh Biết yêu quý chăm sóc bảo vệ loại xanh loại rau củ GV : Phan Thị Bi Giáo án MG Bé GB Một số nghề phổ biến địa phương chúng cung cấp cho ta nhiều chất dinh dưỡng cho bữa ăn ngày con! Hoạt động 5: Trò chơi: “Xếp tranh theo trình tự nội dung câu chuyện” - Cách chơi: Cô chia trẻ đội, phát cho đội tranh nội dung câu chuyện: “Nhổ củ cải” Mỗi đội hội ý với xếp tranh lại cho theo trình tự nội dung câu chuyện - Luật chơi: Thời gian chơi phút, có hiệu lệnh hết đội gắn tranh lên bảng, đội xếp tranh đội chiến thắng - Củng cố: Kết thúc trị chơi cho trẻ lên bảng nhắc lại nội dung tranh c) Kết thúc hoạt động - Nhận xét, tuyên dương - Cô trẻ hát hát “Ơn bác nông dân” Đánh giá ngày KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ……ngày…… tháng 11 năm 2020 Hoạt động : Tạo hình Đề tài: Tơ màu sản phẩm nghề nông - Trẻ biết tô màu sản phẩm nghề nông theo hướng dẫn cô trẻ nhận màu sắc học GV : Phan Thị Bi Giáo án MG Bé GB Một số nghề phổ biến địa phương - Rèn luyện kỹ cầm bút tay phải, kỹ ghi nhớ có chủ đích cho trẻ - Có ý thức học tập, biết giữ gìn sản phẩm làm Chuẩn bị - Máycatset, băng nhạc hát “Lớn lên cháu lái máy cày” - Tranh mẫu cô - Bút sáp màu cho trẻ tơ Tiến trình hoạt động a) Hoạt động mở đầu - Cô cho trẻ hát hát “Lớn lên cháu lái máy cày” trò chuyện dẫn dắt trẻ vào hoạt động b) Hoạt động trọng tâm Hoạt động 1: Cô tô mẫu - Cô đưa tranh cho trẻ quan sát gợi hỏi: - Cơ có tranh đây? - Trong tranh có gì? (Cây lúa, bắp ngơ, củ khoai) - Cây lúa có màu gì? - Cây bắp ngơ có màu gì? - Củ khoai có màu gì? - Đây sản phẩm nghề gì? + Cây lúa cịn non có màu xanh, đến mùa gặt lúa có màu vàng Bắp ngơ cịn non có màu xanh cịn già có màu vàng, củ khoai có màu đỏ đô Chúng sản phẩm nghề nông nhé! - Bây có muốn tơ tranh đẹp giống tranh khơng? Hoạt động 2: Cô tô mẫu hướng dẫn cách tô - Các nhìn ngồi thẳng người, khơng ngồi vẹo lưng, không nằm bẹt lên bàn, tay phải cầm bút ngón tay, cịn tay trái cô để lên giấy để giữ giấy - Các tơ lúa có màu gì? - Cây bắp ngơ tơ màu gì? Củ khoai tơ màu gì? - Khi tơ khơng tơ lem ngồi, đưa bút tay tơ màu GV : Phan Thị Bi Giáo án MG Bé GB Một số nghề phổ biến địa phương - Cơ tơ xong tranh Chúng nhìn xem tơ tranh có đẹp khơng? Trẻ thực - Bây giờ, lớp có muốn tô màu cho sản phẩm nghề nông thật đẹp để gửi tặng cho bác nông dân không? - Cô đến bên 1-2 trẻ hỏi ý định trẻ - Cô cho trẻ thực nhắc nhở trẻ di màu khơng lem ngồi ngồi tư - Trong q trình trẻ thực đến bên trẻ động viên giúp đỡ trẻ Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm - Cô treo tất tranh trẻ lên giá - Sau đó, mời trẻ lên nhận xét xem cháu thích tranh nào? Vì cháu thích tranh này? + Bạn tơ màu nào? - Cô nhận xét lại tuyên dương, động viên trẻ c) Kết thúc hoạt động - Cô mở hát “Lớn lên cháu lái máy cày” cho trẻ dọn đồ dùng Đánh giá ngày KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ … ngày……tháng… năm 2019 Hoạt động: Làm quen với toán Đề tài: Nhận biết, phân biệt hình vng, hình chữ nhật Mục đích u cầu: GV : Phan Thị Bi Giáo án MG Bé GB Một số nghề phổ biến địa phương - Trẻ nhận biết, phân biệt hình vng, hình chữ nhật theo đặc điểm riêng hình - Trẻ có kỹ phân biệt loại hình: hình vng, hình chữ nhật - Giáo dục trẻ tích cực tham gia vào hoạt động Biết thực theo yêu cầu cô Chuẩn bị: - Máy caset, băng nhạc - Hình vng, hình chữ nhật - Nhạc hát “Cháu u cơng nhân”, “Các hình bản” Tiến trình hoạt động: a) Hoạt động mở đầu - Cho trẻ hát hát “Cháu yêu cô cơng nhân” - Trị chuyện dẫn dắt vào hoạt động b) Hoạt động trọng tâm Hoạt động 1: Nhận biết hình vng hình trịn Nhận biết hình vng: - Cơ đưa hình vng trị chuyện với trẻ: + Đây hình con? (Hình vng) + Hình vng có cạnh, góc? - Cơ cho trẻ sờ góc, cạnh hình vng đếm + Vậy hình vng có lăn khơng? + Để biết hình vng có lăn khơng, lăn thử nhé! (Cho trẻ lăn hình) - À hình vng, hình vng khơng lăn hình vng có cạnh góc Phân biệt hình chữ nhật: - Cơ đưa hình chữ nhật trị chuyện: + Đây hình con? + Hình có cạnh? Có góc? GV : Phan Thị Bi Giáo án MG Bé GB Một số nghề phổ biến địa phương - Cơ cho trẻ sờ góc, cạnh hình chữ nhật đếm + Hình chữ nhật có lăn khơng? + Để biết có lăn khơng, mời lăn thử nào! (Cho trẻ lăn hình) + Đây hình chữ nhật, hình khơng lăn có cạnh dài cạnh ngắn Hoạt động 2: Phân biệt hình vng, hình chữ nhật - Khác nhau: Hình vng có cạnh góc nhau, cịn hình chữ nhật có cạnh ngắn cạnh dài - Giống nhau: Đều loại hình có cạnh khơng thể lăn Hoạt động 2: Trị chơi: “Tìm hình theo u cầu cơ” - Cách chơi: Cơ nói đặc điểm hình, trẻ nhanh tay tìm hình đọc to tên hình lên - Luật chơi: Bạn tìm sai hình nói sai tên hình bị loại khỏi chơi Hoạt động 3: Trị chơi “Về nhà” - Cơ cho trẻ hình (vng, chữ nhật), trẻ vừa vừa hát “Cháu u cơng nhân”, có hiệu lệnh trẻ nhanh chân chạy nhà có kí hiệu hình (vng, chữ nhật) - Cơ kiểm tra kết trẻ nhà chưa - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần c) Kết thúc hoạt động: - Cơ trẻ hát “Các hình bản” Đánh giá ngày: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… GV : Phan Thị Bi Giáo án MG Bé GB GV : Phan Thị Bi Một số nghề phổ biến địa phương ... Của tác giả nào? - Khi nhà trẻ em bé làm nghề nào? - Nghề thợ nề làm gì? - Nghề thợ hàn làm gì? Nghề thợ mỏ làm gì? - Nghề thầy thuốc làm gì? - Nghề ni làm gì? - Khi chiều với mẹ em bé lại gì? -... nhiều nghề xã hội nghề mang lại lợi ích riêng cho xã hội Em bé thơ thử sức làm nhiều nghề lớp Nhưng trở nhà bé “Cái cún” mẹ - Và thơ chia làm khổ: GV : Phan Thị Bi Giáo án MG Bé GB Một số nghề. .. Một số nghề phổ biến địa phương Hoạt động: Làm quen văn học Đề tài: Dạy thơ “Bé làm nghề? ?? Mục đích yêu cầu - Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung thơ, nhớ tên thơ, tên tác giả Biết số nghề xã hội nghề

Ngày đăng: 16/11/2020, 22:38

w