Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN DƯƠNG MINH THƯ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG XÁC ĐỊNH NHU CẦU SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG KHÔNG TÁI TẠO CỦA 30 HỘ DÂN Ở ẤP MỸ PHỤNG (xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ) Cán hướng dẫn: Nguyễn Hữu Chiếm Nguyễn Thị Như Ngọc Cần Thơ, 2010 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN DƢƠNG MINH THƢ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG XÁC ĐỊNH NHU CẦU SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG KHÔNG TÁI TẠO CỦA 30 HỘ DÂN Ở ẤP MỸ PHỤNG (xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ) Cán hƣớng dẫn: Nguyễn Hữu Chiếm Nguyễn Thị Nhƣ Ngọc Cần Thơ, 2010 i Luận văn kèm theo đây, với tựa đề “Xác định nhu cầu sử dụng lượng không tái tạo 30 hộ dân ấp Mỹ Phụng, xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ”, Dương Minh Thư thực báo cáo hội đồng chấm luận văn thơng qua PGS.TS Nguyễn Hữu Chiếm ThS Dương Trí Dũng ThS Cơ Thị Kính ii LỜI CẢM TẠ Em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý Thầy, Cô trường Đại học Cần Thơ tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho em suốt thời gian em học tập nghiên cứu mái trường đại học Em xin chân thành cảm ơn: Cô Bùi Thị Nga tận tình hướng dẫn em suốt năm học đại học Thầy Nguyễn Hữu Chiếm, Cô Nguyễn Thị Như Ngọc – Bộ môn Khoa học Môi trường, trường Đại học Cần Thơ tận tình bảo giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Q Thầy, Cơ hội đồng phản biện đóng góp ý kiến q báu để em hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Quý Thầy, Cô, Anh, Chị Bộ môn quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối em xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, người thân tất bạn bè động viên, hổ trợ giúp đỡ em suốt trình học tập giảng đường đại học hồn thành luận văn tốt nghiệp Dƣơng Minh Thƣ iii TÓM LƢỢC Đề tài thực nhầm “ Xác định nhu cầu sử dụng lượng không tái tạo 30 hộ dân ấp Mỹ Phụng, xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, Thành phố Cần Thơ” với nội dung nghiên cứu tính lượng nhiên liệu người dân sử dụng ấp Mỹ Phụng, xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ, ước tính chi phí mức phát thải khí cacbonic dạng lượng Đề tài tiến hành từ tháng 12/2009 đến 04/2010 ấp Mỹ Phụng, xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ Số liệu phục vụ cho phân tích thu thập phiếu vấn soạn sẵn trực tiếp vấn 30 hộ dân chọn ngẫu nhiên ấp Sau số liệu xử lý, phân tích đánh giá với hỗ trợ phần mềm MS Excel.: Kết nghiên cứu cho thấy: Người dân ấp Mỹ Phụng sử dụng 08 dạng lượng điện, xăng, dầu diesel, dầu hỏa, than đá, gas, củi mạc cưa: 100% hộ sử dụng nguồn lượng củi điện, 76,67% hộ sử dụng xăng, 36,67% hộ sử dụng gas, 20% hộ sử dụng dầu diesel dầu lửa, 6,67% hộ sử dụng mặc cưa, 3,33% hộ sử dụng than đá, Tỉ lệ thành phần trăm nhiệt lượng dạng lượng khác nhau, nhiệt lượng củi xăng thải vào môi trường chiếm tỉ lệ cao (52,75% 24,52%) Tuy nhiên, nguồn lượng từ củi giúp người dân tiết kiệm 20 triệu đồng/năm Tổng lượng khí cacbonic thải vào mơi trường 4,2 triệu tấn/năm, lượng củi xăng góp phần thải vào mơi trường nhiều (khoảng củi 62% xăng 26%) Hai dạng lượng sử dụng cho mục đích nấu nướng tham gia giao thơng iv MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa .i Phê duyệt hội đồng ii Lời cảm tạ iii Tóm lƣợc iv Mục lục v Danh sách hình vi Danh sách bảng vii CHƢƠNG 1:MỞ ĐẦU CHƢƠNG 2:LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 2.1.1 Tài nguyên 2.1.2 Năng lƣợng 2.1.3 Nhiệt trị 2.2 GIỚI THIỆU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3 KHÁI QUÁT VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU 10 2.3.1 Vị trí địa lý 10 2.3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 10 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu .12 3.2 Phƣơng tiện nghiên cứu .12 3.3 Phƣơng pháp thu thập thông tin xử lý số liệu .12 3.3.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin 12 3.4.2 Phƣơng pháp tính 13 3.4.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 14 CHƢƠNG 4:KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 15 4.1 Các dạng lƣợng không tái tạo ấp Mỹ Phụng 15 4.2 Nhu cầu sử dụng dạng lƣợng không tái tạo ấp Mỹ Phụng 17 4.2.1 Điện 17 4.2.2 Xăng 18 4.2.3 Dầu Diesel 19 4.2.4 Dầu hỏa 19 4.2.5 Than đá 20 4.2.6 Gas 21 4.2.7 Củi 21 4.2.8 Thành phần củi đƣợc sử dụng ấp Mỹ Phụng 23 4.2.9 Mạc cƣa biogas 24 4.3 Ƣớc tính chi phí cho sử dụng lƣợng 24 4.4 Ƣớc tính phát thải khí cacbonic 26 CHƢƠNG 5:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 27 5.1 Kết luận 27 5.2 Kiến nghị 27 v DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1 Bản đồ ấp Mỹ Phụng Hình 4.1 Tỉ lệ phần trăm nhiệt lượng dạng lượng thải vào môi trường ấp Mỹ Phụng, huyện Phong Điền – TP Cần Thơ Hình 4.2 Nhiệt lượng truyền vào môi trường năm 30 hộ dân 10 ấp Mỹ Phụng 16 Hình 4.3 Nhu cầu sử dụng điện 30 hộ dân ấp Mỹ Phụng 17 Hình 4.4 Nhu cầu sử dụng xăng 30 hộ dân ấp Mỹ Phụng 18 Hình 4.5 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu diesel 30 hộ dân ấp Mỹ Phụng 19 Hình 4.6 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu dầu hỏa 30 hộ dân ấp Mỹ Phụng 19 Hình 4.7 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu than đá 30 hộ dân ấp Mỹ Phụng 20 Hình 4.8 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu gas 30 hộ dân ấp Mỹ Phụng 21 Hình 4.9 Nhu cầu sử dụng củi 30 hộ dân ấp Mỹ Phụng 21 15 Hình 4.10 Nhu cầu sử dụng lượng củi tăng thêm số hộ dân có đám tiệc ấp Mỹ Phụng 22 Hình 4.11 Tỉ lệ phần trăm thành phần củi sử dụng ấp Mỹ Phụng 23 Hình 4.12 Ước tính chi phí sử dụng lượng năm 30 hộ dân ấp Mỹ Phụng 24 Hình 4.13 Lượng khí cacbonic dạng lượng thải vào môi trường 30 hộ dân ấp Mỹ Phụng 26 vi DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.2 Nhiệt trị số dạng lương Bảng 3.1 Bảng quy đổi nhiệt lượng Bảng 3.2 Hệ số phát thải chất ô nhiễm khối dân cư thành phố Hồ Chí Minh (kg/TOE) Bảng 4.1 Tỉ lệ nguồn gốc sử dụng củi 30 hộ dân ấp Mỹ Phụng vii 13 14 22 CHƢƠNG MỞ ĐẦU Trong trình tiến hóa nhân loại, có lẽ lồi người chưa đứng trước thách thức nghiêm trọng phức tạp nay: tượng biến đổi khí hậu hệ lụy Ngun nhân tượng biến đổi khí hậu việc sử dụng nguồn lượng không tái tạo Dù muốn dù không, người không sử dụng lượng để xây dựng sở vật chất văn minh đại lượng nhân tố thiết yếu hoạt động người Các nỗ lực nhắm vào việc giảm hay ngừng tiêu thụ lượng không tái tạo Đây hướng năm tới ngành lượng giới Làm mà không gây tổn hại đến phát triển nhân loại toán nan giải Năng lượng khơng tái tạo gồm có (than đá, dầu hỏa, xăng, củi,…) phục vụ cho lĩnh vực hoạt động sản xuất, hoạt động giao thông vận tải sinh hoạt gia đình, việc sử dụng nguồn lượng thải vào môi trường lượng lớn khí CO2, thành phần làm trái đất ngày ấm lên gây hiệu ứng nhà kính Trong đó, củi sử dụng nhiều phục vụ cho sinh hoạt gia đình vùng nơng thơn.Theo Nguyễn Xuân Hoàng, củi đốt nhu cầu thương trực hàng ngày, chiếm tỷ lệ khoảng 90% tổng nhu cầu lượng nông thôn (1995) Việc sử dụng củi làm chất đốt làm gia tăng tình trạng phá rừng ảnh hưởng đến mơi trường, cối bị đốn chặt để làm chất đốt CO thải khơng khí nhiều hơn, tốc độ thải CO2 gia tăng người gia tăng việc đốn hạ xanh làm chất đốt, dẫn đến thiếu xanh nên hấp thụ CO không khí giảm lượng CO2 thải vào mơt trường tăng lên Theo thống kê Liên hiệp quốc, việc phá rừng mạnh thập kỷ 80 90 (thế kỷ XX) làm cho lượng CO2 không khí tăng lên, đồng thời lượng oxy khơng khí giảm rõ rệt (http://www.hoahocngaynay.com/index.php/en/phat-trien-ben-vung/hoa-hoc-vamoi-truong/255-su-am-len-toan-cau-va-phat-thai-co2.html) Riêng vùng ngoại ô thành phố cần thơ, người dân nơi chủ yếu trồng ăn trái, họ sử dụng phế phẩm trồng làm chất đốt phục vụ cho sinh hoạt gia đình, việc làm làm giảm số lượng trồng dẫn đến làm giảm khả hấp thụ CO2 đồng thời làm gia tăng lượng khí CO2 thải vào mơi trường Xuất phát từ vấn đề trên, đề tài “Xác định nhu cầu sử dụng lượng không tái tạo 30 hộ dân ấp Mỹ Phụng, xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, Thành phố Cần Thơ” hướng tiếp cận cụ thể để làm sở tính tốn lượng khí CO2 thải vào mơi trường cho tồn thành phố Cần Thơ Mục tiêu cụ thể Khảo sát trạng sử dụng lượng không tái tạo người dân ấp Mỹ Phụng ước tính chi phí sử dụng loại lượng Ước tính mức phát thải khí cacbonic dạng lượng không tát tạo ấp Mỹ Phụng, xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ Mục tiêu tổng qt Tính lượng khí cacbonic thải vào mơi trường người dân sử dụng lượng không tái tạo, từ tìm nguồn lượng thay nhiễm mơi trường Nội dung đề tài Tính lượng nhiên liệu người dân sử dụng ấp Mỹ Phụng, xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ Ước tính chi phí mức phát thải khí cacbonic dạng lượng Như kết nêu hình 4.1 củi dạng lượng có lượng nhiệt thải vào mơi trường cao (52,75%) Bên cạnh đó, kết vấn (hình 4.10) cho thấy, 30 hộ dân khảo sát, tính riêng đám giỗ có 24 đám giỗ/năm, trung bình hộ sử dụng 150 kg/năm Lượng củi phục vụ cho đám tiệc dao động khoảng 50 đến 300 kg/năm Lượng củi sử dụng phù thuộc vào số lượng đám giỗ quy mô đám 4.2.8 Thành phần củi đƣợc sử dụng ấp Mỹ Phụng Theo kết nghiên cứu củi nơi xuất phát từ hai nguồn gốc củi nhà củi mua, củi nhà chủ yếu Thành phần củi nơi đa dạng phong phú, có khoảng 15 loại củi sử dụng cam, chanh, tre, bạch đàn… loại trồng ấp Mỹ Phụng (Nguyễn Thị Thảo Nguyên, 2009) 2.47 1.23 3.70 1.23 2.47 Cam Bạch đàn Chanh Tre Xồi Dừa Cóc Qt Sắn Mít Tràm Còng Vú sữa Mận Nhãn 12.35 2.47 4.94 6.17 7.41 1.23 1.23 16.05 22.22 14.81 Hình 4.11 Tỉ lệ phần trăm thành phần củi sử dụng ấp Mỹ Phụng Từ hình 4.10, thành phần củi sử dụng chủ yếu ấp Mỹ Phụng cóc (22,22%), xồi (16,05%), dừa (14,81%) cam (12,35%) Cóc loại tận dụng nhiều cho việc nấu nướng, loại trồng chủ lực, trồng chủ yếu xồi, vú sữa, mít, chanh Điều cho thấy người dân nơi tận dụng phế phẩm nông nghiệp chỗ để làm nguyên liệu đốt phục vụ cho việc nấu nướng, đặc điểm chung việc sử dụng nhiên liệu nước phát triển (Nguyễn Xuân Hoàng, 2003) Tuy nhiên, việc sử dụng nguyên liệu củi ấp Mỹ Phụng thuận lợi so với nhiều quốc gia giới tận dụng phế phẩm nông nghiệp chỗ, châu Phi phụ nữ trẻ em phải 50km/ngày để tìm củi, cịn số quốc gia châu Á, nhiều 23 gia đình bỏ 1/4 thu nhập gia đình bỏ 1/4 thời gian họ để có củi sử dụng (Nguyễn Xn Hồng, 2003), đồng thời việc sử dụng nhiều củi góp phần làm nhiễm khơng khí lượng khí thải (chủ yếu cacbonic) bụi than 4.2.9 Mạc cƣa biogas Mạc cưa biogas dạng lượng sử dụng Theo kết vấn có 2/30 (chiếm tỉ lệ 6,67%) hộ có sử dụng mạc cưa, lượng sử dụng không thường xuyên Mục đích sử dụng dạng lượng chủ yếu để sắc thuốc Trong thời gian khảo sát 30 hộ dân vùng nghiên cứu khơng có hộ sử dụng biogas từ mơ hình VACB để nấu ăn Vì qua kết vấn, biết số hộ dân nơi chưa nhận thức cách đầy đủ lợi ích mà hệ thống mang lại cho sống, đa phần họ cho khó sử dụng ni heo có mùi hơi, số hộ có hiểu biết cho họ khơng có vốn để đầu tư xây dựng hệ thống biogas Hơn nữa, đa số nguồn kinh tế người dân ấp Mỹ Phụng trồng ăn trái, hoa màu, làm ruộng bn bán nhỏ Do đó, họ chưa sử dụng nguồn lượng từ hệ thống biogas, chưa hiểu rõ lợi ích từ hệ thống Tuy nhiên, theo điều tra cho thấy mơ hình tiến hành triển khai ấp Mỹ Phụng 4.3 Ƣớc tính chi phí cho việc sử dụng lƣợng Thực chi 257,982,200 Tổng dự toán 280,107,000 Mạc cưa -1,920,000 Củi -20,204,800 Gas Than đá Dầu lửa 11,012,400 6,840,000 2,610,000 Diesel 70,721,400 Xăng Điện 174,624,000 14,299,200 -25,000,000 25,000,000 75,000,000 125,000,000 175,000,000 225,000,000 275,000,000 Thành tiền (VNĐ) Hình 4.12 Ước tính chi phí sử dụng lượng năm 30 hộ dân ấp Mỹ Phụng Qua kết khảo sát vấn, ước tính chi phí sử dụng lượng năm 30 hộ dân ấp Mỹ Phụng (hình 4.12) Dựa vào kết hình cho thấy chi phí dự tốn cho việc sử dụng lượng 30 hộ dân ấp Mỹ Phụng 280.107.000 đồng năm Tuy nhiên, chi phí giảm 24 xuống 257.982.200 đồng phần lớn người dân tận dụng nguồn phế phẩm từ nông nghiệp (củi mạc cưa) Trong đó, khoản chi phí người dân sống vùng nhu cầu sử dụng lượng xăng dầu diesel lớn với xăng (174.624.000 đồng) dầu diesel (70.721.400 đồng, dạng lượng phục phụ chủ yếu cho việc tham gia giao thông đường (đi làm, buôn, chạy xe ôm,… đường thủy (đi buôn), hoạt động nông nghiệp (tưới vườn) Mặc dù, nguồn chi cho dạng lượng lớn hoạt động nhiều đem lại lợi nhuận kinh tế cho người dân Ngoài ra, để làm giảm chi phí cho khoảng cách sử dụng phương tiện máy móc chất lượng cao, mở rộng thêm phương tiện giao thông công cộng Ngược lại nguồn lượng điện, hộ gia đình vùng khảo sát tiêu tốn cho khoản chi phí tương đối thấp (14.299.200 đồng/năm/30 hộ) Chúng ta biết nguồn lượng tương đối rẻ, gây ô nhiễm môi trường, nhiên ấp Mỹ Phụng, người dân sử dụng dạng lượng chủ yếu cho hoạt động thắp sáng tiện nghi gia đình đình (tivi, tủ lạnh, nồi cơm điện) Vì tổng chi phí cho nhu cầu sử dụng lượng điện ấp Mỹ Phụng chưa đáng kể Bên cạnh đó, người dân vùng khảo sát cịn sử dụng nhóm lượng như: dầu lửa, than đá, gas, củi, mạc cưa chủ yếu phục vụ việc nấu ăn gia đình Nhìn chung, tổng chi chí cho việc sử dụng nhóm lượng tương đối thấp (42.587.200 đồng/năm) nguồn nhiệt lượng thải vào môi trường lại tương đối lớn Tuy nhiên, nhóm lượng hồn tồn thay loại lượng gây hại cho môi trường mang lại giá trị kinh tế cao, biogas mơ hình sản xuất VACB Công nghệ biogas biến chất thải từ chăn nuôi thành nguồn nguyên liệu đốt tiết kiệm thời gian đun nấu, nước thải từ biogas dùng nuôi cá tưới tốt Nếu triển khai tốt mô hình khơng tiết kiệm chi phí cho việc tìm kiếm nguồn nhiên liệu đốt phục vụ cho nấu mà cịn góp phần bảo vệ mơi trường đồng thời tăng thêm thu nhập từ hoạt động nông nghiệp (vườn), nuôi cá (ao) chăn nuôi (chuồng) Mặt khác, thơng qua hoạt động tận dụng tốt thời gian nhàn rỗi nguồn lao động sẵn có nơng thơn 25 Tổng Mạc cưa* Củi Gas Than đá Dầuhỏa* Diesel* Xăng* 4,500,000 4,000,000 3,500,000 3,000,000 2,500,000 2,000,000 1,500,000 1,000,000 500,000 Điện Cacbonic (tấn/năm) 4.4 Ƣớc tính phát thải khí cacbonic Dạng lượng * Uớc tính Hình 4.13 Lượng khí cacbonic dạng lượng thải vào môi trường 30 hộ dân ấp Mỹ Phụng Từ kết hình 4.13 ta thấy, mức phát thải khí cacbonic dạng lượng sử dụng ấp Mỹ Phụng hoàn toàn khác Các dạng lượng có lượng khí thải cacbonic vào mơi trường cao củi (2,6 triệu tấn/năm), xăng (1,1 triệu tấn/năm) dầu diesel (0,4 triệu tấn/năm) Ngòai ra, theo kết vấn có 100% hộ dân ấp Mỹ Phụng sử dụng nguồn lượng điện, lượng khí cacbonic thải vào mơi trường khơng đáng kể Bên cạnh đó, dạng lượng cịn lại như: dầu hỏa, than đá, gas mạc cưa góp phần phát thải khí cacbonic vào mơi trường khơng đáng kể (