Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
2,27 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG TRẦN VĂN TINL XÁC ĐỊNH ĐỘC LỰC VÀ TÍNH GÂY ĐÁP ỨNG KHÁNG THỂ CỦA VIRUS VIÊM NÃO NHẬT BẢN CHỦNG CTMP-7 TRÊN CHUỘT BẠCH Luận văn tốt nghiệp Ngành: BÁC SĨ THÚ Y Cần Thơ, 12/2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: BÁC SĨ THÚ Y Tên đề tài: XÁC ĐỊNH ĐỘC LỰC VÀ TÍNH GÂY ĐÁP ỨNG KHÁNG THỂ CỦA VIRUS VIÊM NÃO NHẬT BẢN CHỦNG CTMP-7 TRÊN CHUỘT BẠCH Giáo viên hướng dẫn: Hồ Thị Việt Thu Sinh viên thực hiện: Trần Văn Tinl MSSV: 3064552 Lớp: Thú Y K32 Cần Thơ, 12/2010 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG ………… Đề tài: “Xác định độc lực tính gây đáp ứng kháng thể virus VNNB chủng CTMP-7 chuột bạch” sinh viên: Trần Văn Tinl thực trại thực nghiệm phịng thí nghệm bệnh truyền nhiễm, Bộ mơn Thú Y, Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ từ tháng đến tháng 11 năm 2010 Cần Thơ, ngày tháng năm 20… Cần Thơ, ngày tháng năm 20… Duyệt Bộ Môn Thú Y Duyệt giáo viên hướng dẫn Hồ Thị Việt Thu Cần Thơ, ngày tháng năm 20… Duyệt Khoa Nông nghiệp & SHƯD ii LỜI CẢM TẠ ………… Xin kính dâng lên ơng bà, cha mẹ lịng biết ơn sâu sắc quý trọng nhất, người cố gắng tạo điều kiện tốt để thực hồi bão tơi Xin chân thành biết ơn Hồ Thị Việt Thu, người tận tình dạy bảo, hướng dẫn thực đề tài Xin chân thành biết ơn chị Huỳnh Ngọc Trang, chị Nguyễn Hải Ngân anh Nguyễn Tiến Sĩ tận tình dẫn giúp đỡ suốt thời gian làm luận văn Xin chân thành biết ơn quý thầy cô Bộ Môn Thú Y Bộ Môn Chăn Nuôi tận tình truyền đạt kiến thức q báu cho tơi suốt thời gian học vừa qua Xin chân thành biết ơn anh, chị bạn giúp đỡ động viên học tập sống Xin kính gởi đến q Thầy, Cơ, người thân bạn bè lời chúc sức khỏe, xin nhận nơi tơi lịng biết ơn sâu sắc Trần Văn Tinl iii MỤC LỤC Trang tựa i Trang duyệt .ii LỜI CẢM TẠ .iii MỤC LỤC .iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG .vii DANH MỤC HÌNH viii TÓM LƯỢC ix Chương ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Giới thiệu bệnh viêm não Nhật Bản 2.2 Lịch sử nghiên cứu viêm não Nhật Bản 2.2.1 Một số nghiên cứu bệnh viêm não Nhật Bản giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu bệnh VNNB nước 2.3 Tác nhân gây bệnh 2.3.1 Đặc điểm hình thái học virus VNNB 2.3.2 Sức đề kháng virus VNNB 2.3.3 Đặc tính ngưng kết hồng cầu 2.3.4 Đặc điểm nuôi cấy 2.3.5 Đặc tính kháng nguyên virus VNNB 2.4 Dịch tễ học 2.4.1 Phân bố theo địa lí 2.4.2 Phân bố theo mùa 2.4.3 Phân bố theo độ tuổi 2.5 Chu trình truyền bệnh tự nhiên 2.5.1 Vai trò muỗi truyền bệnh VNNB .8 2.5.2 Trung gian truyền bệnh 2.6 Cơ chế sinh bệnh 10 2.7 Miễn dịch học 10 2.8 Triệu chứng bệnh tích 10 2.8.1 Triệu chứng 10 2.8.2 Bệnh tích 12 2.9 Chẩn đoán 12 2.10 Phòng điều trị bệnh 13 2.10.1 Điều trị bệnh 13 2.10.2 Phòng bệnh 13 iv Chương PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Nội dung nghiên cứu 15 3.2 Phương tiện thí nghiệm 15 3.2.1 Thời gian địa điểm thực đề tài 15 3.2.2 Vật liệu, hóa chất dùng thí nghiệm 15 3.3 Phương pháp tiến hành thí nghiệm 17 3.3.1 Phương pháp nuôi chuột 17 3.3.2 Tiến hành thí nghiệm 17 3.3.3 Phương pháp xét nghiệm 18 3.4 Chỉ tiêu theo dõi 22 3.5 Xử lý số liệu 22 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Kết gây bệnh chuột thí nghiệm 23 4.1.1 Kết theo dõi tỷ lệ chết chuột thí nghiệm 23 4.1.2 Kết theo dõi triệu chứng chuột thí nghiệm 24 4.2 Kết khảo sát đáp ứng kháng thể kháng virus VNNB chủng Nakayama CTMP-7 26 4.2.1 Tỷ lệ chuột có đáp ứng kháng thể theo đường tiêm theo thời gian 26 4.2.2 Hiệu giá kháng thể trung bình GMT đường tiêm 29 4.2.3 Hiệu giá kháng thể trung bình (GMT) theo thời gian 31 4.2.4 Phân bố theo hiệu giá 33 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 34 5.1 Kết luận 34 5.2 Đề nghị 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ CHƯƠNG 38 iv v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Ctv HA HI IgG IgM LD50 VNNB Nguyên chữ Cộng tác viên Haemagglutination Haemagglutination inhibition Immunoglobin G Immunoglobin M Lethal dose 50% Viêm não Nhật Bản vi Nghĩa tiếng Việt Ngưng kết hồng cầu Ức chế ngưng kết hồng cầu Kháng thể G Kháng thể M Liều gây chết 50% DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bố trí thí nghiệm gây nhiễm virus VNNB cho chuột 18 Bảng 4.1 Tỷ lệ chết sau gây nhiễm virus VNNB chủng Nakayama 23 Bảng 4.2 Tỷ lệ chết sau gây nhiễm virus VNNB chủng CTMP-7 23 Bảng 4.3 Triệu chứng chuột sau tiêm virus VNNB chủng Nakayama .24 Bảng 4.4 Triệu chứng chuột sau tiêm virus VNNB chủng CTMP-7 25 Bảng 4.5 Tỷ lệ chuột có đáp ứng kháng thể kháng virus VNNB chủng Nakayama đường tiêm theo thời gian .26 Bảng 4.6 Tỷ lệ chuột có đáp ứng kháng thể kháng virus VNNB chủng CTMP-7 đường tiêm theo thời gian .28 Bảng 4.7 Tỷ lệ chuột có đáp ứng kháng thể kháng virus VNNB chủng Nakayama hiệu giá kháng thể trung bình (GMT) theo đường tiêm 29 Bảng 4.8 Tỷ lệ chuột có đáp ứng kháng thể kháng virus VNNB chủng CTMP-7 hiệu giá kháng thể trung bình (GMT) theo đường tiêm 30 Bảng 4.9 Hiệu giá kháng thể trung bình (GMT) theo đường tiêm chủng Nakayama 31 Bảng 4.10 Hiệu giá kháng thể trung bình (GMT) theo đường tiêm chủng CTMP-7 32 Bảng 4.11 Phân bố hiệu giá kháng thể chuột (chủng Nakayama) 33 Bảng 4.12 Phân bố hiệu giá kháng chuột (chủng CTMP-7) .33 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cấu tạo virus viêm não Nhật Bản .5 Hình 2.2 Bản đồ phân bố dịch tễ bệnh viêm não Nhật Bản Hình 2.3 Muỗi Culex tritaeniorhynchus đẻ trứng Hình 2.4 Chu trình lây truyền virus VNNB Hình 2.5 Vắc xin VNNB .13 Hình 3.1 Chuột ni giăng mùng cẩn thận tránh bị muỗi đốt 17 Hình 3.2 Gây nhiễm virus VNNB cho chuột 18 Hình 3.3 Lấy máu đuôi chuột 19 Hình 4.1 Chuột co giật toàn thân 25 Hình 4.2 Chuột ủ rũ, xù lơng 25 Hình 4.3 Hiệu giá kháng thể trung bình kháng virus VNNB (Nakayama) theo đường tiêm 29 Hình 4 Hiệu giá kháng thể trung bình kháng virus VNNB (CTMP-7) theo đường tiêm 30 Hình 4.3 Độ dài miễn dịch qua đường tiêm chủng Nakayama 31 Hình 4.4 Độ dài miễn dịch qua đường tiêm chủng CTMP-7 32 Hình 4.7 Kết phản ứng HI, phản ứng đối chứng kiểm tra kháng nguyên 33 viii TÓM LƯỢC Đề tài “Xác định độc lực tính gây đáp ứng kháng thể virus VNNB chủng CTMP-7 chuột bạch” thực từ tháng đến tháng 11 năm 2010 trại thực nghiệm phịng thí nghiệm bệnh truyền nhiễm khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng Nhằm khảo sát độc lực virus VNNB khả đáp ứng kháng thể chuột qua đường tiêm: tĩnh mạch, bắp, da, phúc mạc, uống nhỏ mũi Qua thời gian thí nghiệm chúng tơi ghi nhận kết sau: Tỷ lệ chết chuột sau gây nhiễm virus VNNB chủng CTMP-7 27,77%, chủng Nakayama 25,00% Tỷ lệ chết đường tiêm khác nhau, tỷ lệ chết cao đường nhỏ mũi 66,67% (cả chủng CTMP-7 Nakayama), ghi nhận không trường hợp chết đường tiêm bắp (chủng CTMP-7) đường tiêm bắp, tĩnh mạch (chủng Nakayama) Phần lớn chuột trước chết có triệu chứng như: xù lơng, ủ rũ, co giật tồn thân, chảy nước giãi,…Trong tần số xuất triệu chứng xù lông, ủ rũ chiếm tỷ lệ cao 41,67% (chủng Nakayama) 36,11% (chủng CTMP-7) Khi tiến hành kiểm tra kháng thể chuột tất chuột có đáp ứng kháng thể (100%) Chủng Nakayama gây đáp ứng miễn dịch cao đường tiêm bắp (43,74) thấp đường nhỏ mũi (31,09) Chủng CTMP-7 gây đáp ứng miễn dịch cao đường tiêm bắp (49,60) thấp đường tiêm phúc mạc (29,54) ix 4.2 Kết khảo sát đáp ứng kháng thể kháng virus VNNB chủng Nakayama CTMP-7 4.2.1 Tỷ lệ chuột có đáp ứng kháng thể theo đường tiêm theo thời gian Bảng 4.5 Tỷ lệ chuột có đáp ứng kháng thể kháng virus VNNB chủng Nakayama đường tiêm theo thời gian Đường tiêm Tĩnh mạch Bắp Dưới da Phúc mạc Uống Nhỏ mũi Đối chứng Tuần Số Tỷ lệ lượng % (con) 0/6 0,00 4/6 66,67 1/6 16,67 1/5 20,00 0/6 0,00 2/2 100,00 0/6 0,00 Tuần Số Tỷ lệ lượng % (con) 6/6 100,00 6/6 100,00 6/6 100,00 5/5 100,00 6/6 100,00 2/2 100,00 0/6 0,00 Tuần Số Tỷ lệ lượng % (con) 6/6 100,00 6/6 100,00 4/4 100,00 5/5 100,00 6/6 100,00 2/2 100,00 0/6 0,00 Tuần Tuần Số Tỷ lệ lượng % (con) 6/6 100,00 6/6 100,00 4/4 100,00 5/5 100,00 5/5 100,00 2/2 100,00 0/6 0,00 26 Tuần Số Tỷ lệ lượng % (con) 5/5 100,00 6/6 100,00 4/4 100,00 3/5 60,00 5/5 100,00 2/2 100,00 0/6 0,00 Tuần Số Tỷ lệ lượng % (con) 4/5 80,00 3/5 60,00 1/4 25,00 1/5 20,00 2/5 40,00 1/2 50,00 0/6 0,00 Tuần Số lượng (con) 1/5 0/5 1/4 0/5 0/5 0/2 0/6 Tỷ lệ % 20,00 0,00 25,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Từ kết bảng 4.5 cho thấy sau gây nhiễm virus VNNB chủng Nakayama chuột chuột có đáp ứng kháng thể từ tuần thứ đường tiêm bắp (66,67%), da (16,67%), phúc mạc (20,00%), nhỏ mũi (100,00%) đường tĩnh mạch đường uống chưa phát kháng thể Và tất chuột có đáp ứng kháng thể tất đường tiêm (100,00%) tuần thứ 2, trì tuần thứ sau giảm dần, tới tuần thứ khơng phát kháng thể số đường gây nhiễm như: bắp, phúc mạc, uống nhỏ mũi 27 Bảng 4.6 Tỷ lệ chuột có đáp ứng kháng thể kháng virus VNNB chủng CTMP-7 đường tiêm theo thời gian Đường tiêm Tĩnh mạch Bắp Dưới da Phúc mạc Uống Nhỏ mũi Đối chứng Tuần Tuần Tuần Số Số Số Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ lượng lượng lượng % % % (con) (con) (con) 2/6 33,33 6/6 100,00 6/6 100,00 2/6 33,33 6/6 100,00 6/6 100,00 3/6 50,00 6/6 100,00 6/6 100,00 3/3 100,00 3/3 100,00 3/3 100,00 2/6 33,33 6/6 100,00 5/5 100,00 2/2 100,00 2/2 100,00 2/2 100,00 0/6 0,00 0/6 0,00 0/6 0,00 Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Số Số Số Số Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ lượng lượng lượng lượng Tỷ lệ % % % % (con) (con) (con) (con) 5/5 100,00 5/5 100,00 2/5 40,00 0/5 0,00 5/5 100,00 5/5 100,00 5/5 100,00 0/5 0,00 6/6 100,00 6/6 100,00 3/6 50,00 1/6 16,67 3/3 100,00 3/3 100,00 1/3 33,33 0/3 0,00 5/5 100,00 5/5 100,00 2/5 40,00 1/5 20,00 2/2 100,00 2/2 100,00 1/2 50,00 1/2 50,00 0/6 0,00 0/6 0,00 0/6 0,00 0/6 0,00 28 Từ kết bảng 4.6 cho thấy sau gây nhiễm virus VNNB chủng CTMP-7 chuột có đáp ứng kháng thể từ tuần thứ tĩnh mạch với tỷ lệ 33,33%, bắp chiếm tỷ lệ 33,33%, da chiếm tỷ lệ 50,00%, phúc mạc chiếm tỷ lệ 100,00%, uống chiếm tỷ lệ 33,33% nhỏ mũi chiếm tỷ lệ 100,00% Tất chuột thí nghiệm có đáp ứng kháng thể tất đường tiêm với tỷ lệ 100,00% tuần thứ 2, tuần thứ 3, tuần thứ 4, tuần thứ sau giảm dần đến tuần thứ thì khơng phát kháng thể số đường gây nhiễm như: tĩnh mạch, bắp, phúc mạc 4.2.2 Hiệu giá kháng thể trung bình GMT đường tiêm Bảng 4.7 Tỷ lệ chuột có đáp ứng kháng thể kháng virus VNNB chủng Nakayama hiệu giá kháng thể trung bình (GMT) theo đường tiêm Số chuột Số chuột có Tỷ lệ Biến động Đường tiêm GMT thí nghiệm miễn dịch (%) hiệu giá Tĩnh mạch 6 100,00 20 - 160 42,03 Bắp 6 100,00 20 - 640 43,74 Dưới da 6 100,00 20 - 160 37,44 Phúc mạc 5 100,00 20 - 320 41,41 Uống 6 100.00 20 - 640 41,17 Nhỏ mũi 2 100,00 20 - 80 31,09 Đối chứng 0,00 0,00 GMT 43,74 45 42,03 37,44 41,41 41,17 40 Tĩnh mạch Bắp Dưới da Phúc mạc Uống Nhỏ mũi Đối chứng 31,09 35 30 25 20 15 10 0,00 5 Thời gian (tuần) Hình 4.3 Hiệu giá kháng thể trung bình kháng virus VNNB (Nakayama) theo đường tiêm Từ kết bảng 4.7 cho thấy sau gây nhiễm chủng Nakayama tất chuột có đáp ứng kháng thể (100%) Ở chuột đối chứng khơng có kháng thể, điều chứng tỏ q trình thí nghiệm chuột không bị muỗi đốt truyền 29 virus lẫn nhau, không phát tán virus môi trường Sự đáp ứng kháng thể đường khác nhau, cao đường tiêm bắp (43,74) thấp nhỏ mũi (31,09) Bảng 4.8 Tỷ lệ chuột có đáp ứng kháng thể kháng virus VNNB chủng CTMP-7 hiệu giá kháng thể trung bình (GMT) theo đường tiêm Số chuột thí nghiệm 6 6 Đường tiêm Tĩnh mạch Bắp Dưới da Phúc mạc Uống Nhỏ mũi Đối chứng Số chuột có miễn dịch 6 6 Tỷ lệ (%) 100,00 100,00 100,00 100,00 100.00 100,00 0,00 Biến động hiệu giá 20 - 640 20 - 320 20 - 160 20 - 80 20 - 160 20 - 80 GMT 43,47 49,60 39,12 29,54 37,92 33,64 0,00 49,60 GMT 50 43,47 39,12 37,92 40 33,64 29,54 30 20 10 Tĩnh mạch Bắp Dưới da Phúc mạc Uống Nhỏ mũi Đối chứng 0,00 Thời gian (tuần) Hình 4.4 Hiệu giá kháng thể trung bình kháng virus VNNB (CTMP_7) theo đường tiêm Từ kết bảng 4.8 cho thấy sau gây nhiễm virus VNNB chủng CTMP-7 tất chuột có đáp ứng kháng thể (100%) Ở chuột đối chứng khơng có kháng thể chuột thí nghiệm giăng mùng cẩn thận không bị muỗi đốt Sự đáp ứng kháng thể đường khác nhau, cao đường tiêm bắp (49,60) thấp đường tiêm phúc mạc (29,54) Từ kết qủa bảng 4.7 bảng 4.8 cho thấy hiệu giá kháng thể trung bình cao đường tiêm bắp chủng CTMP-7 Nakayama lần lược 49,60 43,74 30 4.2.3 Hiệu giá kháng thể trung bình (GMT) theo thời gian Bảng 4.9 Hiệu giá kháng thể trung bình (GMT) theo đường tiêm chủng Nakayama Đường tiêm 33,64 40,00 20,00 28,28 20,32 Tĩnh mạch Bắp Dưới da Phúc mạc Uống Nhỏ mũi Trung bình 35,64 56,57 80,00 34,82 35,64 40,00 47,11 Tuần 56,57 48,76 20,00 45.95 34,82 28,28 39,06 71,27 63,50 56,57 52,78 89,90 56,57 65,10 40,00 28,28 20,00 50,40 25,20 20,00 30,65 20,00 40,00 20,00 20,00 28,28 20,00 24,71 20,00 20,00 6,67 GMT 100 Tĩnh mạch Bắp Dưới da Phúc mạc Uống Nhỏ mũi 80 60 40 20 Thời gian (tuần) Hình 4.5 Độ dài miễn dịch qua đường tiêm chủng Nakayama Từ kết bảng 4.7 cho thấy tất chuột thí nghiệm đường tiêm có đáp ứng kháng thể Hiệu giá kháng thể trung bình cao tuần (47,11), tuần (65,10) sau giảm dần tới tuần (6,67) Kết phù hợp với nghiên cứu Trương Phúc Đỉnh (2008) tiến hành thí nghiệm chuột 14 ngày tuổi hiệu giá kháng thể đạt cao vào ngày thứ 17 sau giảm dần đến ngày thứ 38 31 Bảng 4.10 Hiệu giá kháng thể trung bình (GMT) theo đường tiêm chủng CTMP-7 Đường tiêm 28,28 28,28 20,00 40,00 28,28 40,00 30,81 GMT Tĩnh mạch Bắp Dưới da Phúc mạc Uống Nhỏ mũi Trung bình 56,57 40,00 44,90 31,75 56,57 40,00 44,97 113,14 113,14 89,80 40,00 60,63 28,28 74,17 Tuần 34,82 80,00 49,90 25,20 34,82 56,57 46,89 25,20 34,82 25,20 20,00 22,97 28,28 26,08 28,28 26,39 25,20 20,00 28,28 20,00 24,49 20,00 20,00 20,00 10,00 120 Tĩnh mạch Bắp Dưới da Phúc mạc Uống Nhỏ mũi 100 80 60 40 20 Thời gian (tuần) Hình 4.6 Độ dài miễn dịch qua đường tiêm chủng CTMP-7 Từ kết bảng 4.10 cho thấy tất chuột thí nghiệm đường tiêm có đáp ứng kháng thể từ tuần thứ Hiệu giá kháng thể trung bình cao tuần (74,17) sau giảm dần tới tuần (10,00) Kết phù hợp với nghiên cứu Trương Phúc Đỉnh (2008) tiến hành thí nghiệm chuột 14 ngày tuổi hiệu giá kháng thể đạt cao vào ngày thứ 17 sau giảm dần đến ngày thứ 38 32 4.2.4 Phân bố theo hiệu giá Bảng 4.11 Phân bố hiệu giá kháng thể chuột (chủng Nakayama) Hiệu giá 20 40 80 160 320 640 Số lượng 56/135 41/135 25/135 8/135 3/135 2/135 Tỷ lệ (%) 41,48 30,37 18,52 5,93 2,22 1,48 Từ kết bảng 4.11 cho thấy hiệu giá kháng thể chuột sau gây nhiễm chủng Nakayama phân bố từ 20-640, hiệu giá kháng thể tập trung chủ yếu từ 20-40, với tỷ lệ 41,48% 30,37% thất nhấp hiệu giá 640 với tỷ lệ 1,48% Bảng 4.12 Phân bố hiệu giá kháng chuột (chủng CTMP-7) Hiệu giá 20 40 80 160 320 640 Số lượng 53/140 46/140 32/140 7/140 1/140 1/140 Tỷ lệ (%) 37,86 32,86 22,86 5,00 0,71 0,71 Từ kết bảng 4.12 cho thấy hiệu giá kháng thể chuột sau gây nhiễm virus chủng CTMP-7 phân bố hiệu giá từ 20-640 Nhưng tập trung cao hiệu giá 20 (37,86%), hiệu giá 40 (32,86%), hiệu giá 80 (22,86%), hiệu giá 160 (5,00%) thấp hiệu giá 320 (0,71%) hiệu giá 640 (0,71%) Hình 4.7 Kết phản ứng HI, phản ứng đối chứng kiểm tra kháng nguyên 33 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Tỷ lệ chuột chết chủng CTMP-7 (27,77%) chủng Nakayama (25,00%) Virus chủng CTMP-7 có độc lực tương đương với chủng Nakayama Sự đáp ứng kháng thể chuột hai chủng Hiệu giá kháng thể trung bình tăng từ tuần đến tuần đạt hiệu giá cao sau giảm dần từ tuần đến tuần 5.2 Đề nghị Mọi người dân sống vùng có lưu hành virus cần có biện pháp phịng tránh bệnh như: tiêm phòng vắc xin, tránh bị muỗi đốt 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Đoàn Hải Yến Phan Thị Ngà (2002) “Xác định tần suất nhiễm virus VNNB quần thể lợn Hà Tây Tây Nguyên” Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương Hà Nội Đỗ Quang Hà Đoàn Xuân Mượu (1965) “Phân lập định loại virus VNNB Việt Nam” Tạp chí Vệ Sinh phịng dịch số 1/1-1965, trang 12-15 Hồ Thị Việt Thu, Huỳnh Phương Loan, Huỳnh Thị Phương Thảo, Huỳnh Ngọc Trang, Nguyễn Văn An Trần Đình Từ (2006) “Phân lập virus từ muỗi thu thập thành phố Cần Thơ” Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XIII, số 5, trang 19-23 Huỳnh Phương Liên, Đoàn Thị Thủy, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Nguyễn Anh Tuấn, Phan Thị Ngà Nguyễn Kim Việt (1990-1992) “Mức ổn định chất lượng loại vắc xin VNNB sản xuất viện vệ sinh dịch tễ học năm 19901992” Tạp chí vệ sinh phịng dịch, tập số (8), trang 20-27 Lê Hồng Phong (1995) “Điều tra tỷ lệ nhiễm virus VNNB B gia súc số tỉnh phía Nam” Báo cáo khoa học hội nghị tiểu Ban Chăn Nuôi Thú Y Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thơn lần I, tháng 8/1995 Thành Phố Hồ Chí Minh Lê Thị Thu (2005) Chẩn đoán huyết học khảo sát ảnh hưởng virus VNNB suất sinh sản heo số trại chăn nuôi Thành Phố Cần Thơ Luận văn Thạc sĩ Khoa Nông Nghiệp chuyên ngành Thú Y Đại Học Cần Thơ Nguyễn Chương (1996) Bệnh VNNB Việt Nam Nhà Xuất Bản y học, trang 2331 Phạm Văn Ty (2004) Virus Học Nhà Xuất Bản Giáo Dục Phạm Sỹ Lăng Nguyễn Thiện (2004) Một số bệnh virus gia súc gia cầm nhập nội biện pháp phịng trị Nhà Xuất Bản Nơng Nghiệp Hà Nội 10 Trương Phúc Đỉnh Xác định độc lực tính chất gây bệnh virus VNNB chuột bạch Luận văn tốt nghiệp ngành bác sĩ thú y Trường Đại Học Cần Thơ 11 Võ Công Khanh (2005) Bệnh VNNB Trung Tâm Bệnh Nhiệt Đới Thành Phố Hồ Chí Minh, trang 35 12 Văng Phước Hậu 2008 Xác định độc lực chủng virus viêm não Nhật Bản CTMP-7 chuột bạch Luận án thạc sĩ khoa Nông Nghiệp chuyên ngành Thú Y Đại Học Cần Thơ Tiếng Anh Aizawa C., Hasegawa S., Chih-Yuan C., Yoshioka I., 1980 Large-Scale Purification of Japanese Encephalitis Virus Infected Mouse Brain for Preparation of vaccine pp 54-57 Chaturvedi, U.C.; Mathur, A.; Chandra, A.; Das, S.K.; Tandon, H.O.; and Singh, U.K 1980 “Transplacental infection with Japanese encephalitis virus” J Infect Dis 141: 712-714 Chuang CK., Chiou SS., Lisang LC., and Chen WJ., 2003 “Short report: detection of Japanese encephalitis virus in mouse peripheral blood mononuclear cells using an in situ reverse transcriptase-polymerase chain reaction” Am J Trop Med Hyg, 69 (6), pp 648-651 Chu, R.M., H.S.Joo, (1992), “Japanese B Encephalitis” Diseases of Swine, 7th Ed: Iowa state University press, Ames, Iowa, U.S.A., p:286- 292 Endy T.P., Nisalak A.,2002 “Japanese encephalitis virus: ecology and epidemiology” Curr Top Microbiol Immunol, 267 pp 11 – 48 Fujisaki Y., Miuya Y., Sugimori T., Miura k., Kawakami Y., Nakano K., 1975 “Immunization of pigs with the attenuated S strain of Japanese encephalitis virus” National Institute of Animal Heathl Quarterly (Tokyo) 15, pp 55-60 Hashimura K, Uemiyada S., Komemura S., Fukumoto S., Okuda G., Miura K., Hayashi S., 1976 “Isolation of Japanese encephalitis virus from orchitis in pigs” Summary 81st Meeting, Japanese Society Veterinary Science, p 136 Kimura, Kuroda, J., and Yasui, K 1986 “Antigenic comparison of envelope protein E between Japanese encephalitis virus and some other flaviviruses during monoclonal antibodies” J Gen Virol 67: pp.2663 – 2672 Kobayshi Y., Hasegawa H., Oyama T., Tamai T., Kusaba (1984) “Antigenic analysis of Japanese encephalitis virus by using monoclonal antibodies” Infection and Immunity 44, pp 117-123 10 Konishi E., Yamaoka M., Khin-Sane-Win , Kurane I., Mason PW., 1998 “Induction of protective immunity against Japanese encephalitis in mice by immunization with a plasmid encoding Japanese encephalitis virus premembrane and envelope genes” J Virol 72(6): pp.4925-4930 36 11 Kulshreshtha R., Mathur A., Chaturvedi UC., 1988 “Immunological memory in latent Japanese encephalitis virus infection” Br J Exp Pathol 69(4), pp.465471 12 Mitamura T., Kitaoka M., Watanabe M., Okuba K., Tenijn S., Yamada S., MoriK., Asada J., 1936 “Study on Japanese encephalitis virus Animal experiments and mosquito transmission experiment” Kansai Iji 1, pp 260270 13 Ogasa A., Yokoki Y., Fujisaki Y., Habu A , 1977 “Reproductive disorders in boar effected experimental with Japanes encephlitis virus” Japanese Journal of Animal Reproduction 23, pp 171-175 14 Otsuka S., Manako K., Kunihiro., Motomura I, 1966 “Studies on the sensitive of swine anti-serum againist Japanes encephlitis virus to 2-mercaptoethanol”, Nippon Saikingaku Zasshi 21 (12), pp 175-184 15 Shimizu T., Kawakami Y., Fukuhara S., Matsumoto M., 1954 Experimental stillbirth in pregmant swine infected with Japanes encephlitis virus The Japanes journal of Experimental Medicine, 24, pp 636-375 16 Yang D K, Kweon C H, Kim B H., Lim S., Han H R., 2004 “Biophysical characterization of Japaneseen encephalitis virus (KV 1899) isolated from pigs in Korea” Journal of Veterinary, 5(2), pp 125-130 Tài liệu từ internet Cấu tạo vi rút VNNB Muỗi Culex tritaeniorhynchus đẻ trứng http://www.nihe.org.vn/vn/NoiDung/Default.asp? Chu trình lây truyền virus VNNB http://ocw.jhsph.edu/imageLibrary/index.cfm/ Vắc xin VNNB www.vabiotechvn.com/upload/de/JEvaccine.jpg 37 PHỤ CHƯƠNG Một số hình ảnh qúa trình làm luận văn Hình Gây nhiễm virus đường uống Hình Gây nhiễm virus đường nhỏ mũi 38 Bảng Theo dõi độ dài miễn dịch qua đường tiêm chủng Nakayama Đường tiêm Chuột số Tĩnh mạch Bắp Dưới da Phúc mạc Uống Nhỏ mũi Đối chứng 6 6 6 80 20 20 40 40 20 * 20 40 * * * * - 20 80 40 40 20 40 80 160 80 20 20 80 80 80 160 40 40 160 20 80 20 20 80 * 20 40 20 80 80 20 20 80 * * * * - 40 80 80 160 80 40 320 40 40 40 20 160 * 40 80 80 40 * 40 320 20 40 40 * 20 40 640 160 320 40 80 40 * * * * - - Chú thích: * chuột chết -* âm tính chuột chết lần lấy máu trước - âm tính với virus VNNB 39 Tuần 40 40 160 40 40 80 40 40 40 80 40 40 * 20 20 20 20 * 80 80 40 40 20 * 40 20 40 80 20 * 20 40 * * * * - 20 40 -* 20 40 160 20 20 40 640 20 20 * 20 20 20 20 * 80 * 80 20 * 20 20 20 40 20 * 20 20 * * * * - 20 20 -* 20 20 -* 20 20 20 * 20 * * 20 * 20 40 * 20 * * * * - 20 -* -* * 20 * * * * * * * * - Bảng Theo dõi độ dài miễn dịch qua đường tiêm chủng CTMP-7 Đường tiêm Tĩnh mạch Bắp Dưới da Phúc mạc Uống Nhỏ mũi Đối chứng Chuột số 6 6 6 20 40 40 20 20 20 20 80 20 40 * * * 40 20 20 80 * * * * - 20 40 160 80 80 40 40 40 20 40 80 40 40 20 80 40 80 40 40 20 40 * * * 20 80 80 80 40 80 20 80 * * * * - 40 40 640 160 80 160 80 80 320 80 80 160 80 80 80 160 80 80 20 40 80 * * * 40 160 40 80 40 * 20 40 * * * * - - Chú thích: * chuột chết -* âm tính chuột chết lần lấy máu trước - âm tính với virus VNNB 40 Tuần 40 20 40 80 20 * 160 * 40 160 40 80 80 20 40 80 40 40 20 20 40 * * * 80 40 40 20 20 * 80 40 * * * * - 20 20 20 40 20 * 80 * 40 20 20 40 40 20 20 40 20 20 20 20 20 * * * 40 20 20 20 20 * 40 20 * * * * - 20 40 * 40 * 20 20 20 40 40 20 20 20 * * * 40 20 * 20 * * * * - * * 20 * * * 20 * 20 * * * * - ... NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: BÁC SĨ THÚ Y Tên đề tài: XÁC ĐỊNH ĐỘC LỰC VÀ TÍNH GÂY ĐÁP ỨNG KHÁNG THỂ CỦA VIRUS VIÊM NÃO NHẬT BẢN CHỦNG CTMP-7 TRÊN CHUỘT BẠCH Giáo viên... lệ chuột có đáp ứng kháng thể kháng virus VNNB chủng CTMP-7 đường tiêm theo thời gian .28 Bảng 4.7 Tỷ lệ chuột có đáp ứng kháng thể kháng virus VNNB chủng Nakayama hiệu giá kháng thể. .. đáp ứng kháng thể kháng virus VNNB chủng Nakayama CTMP-7 4.2.1 Tỷ lệ chuột có đáp ứng kháng thể theo đường tiêm theo thời gian Bảng 4.5 Tỷ lệ chuột có đáp ứng kháng thể kháng virus VNNB chủng Nakayama