Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi năng suất 36000 tấn sản phẩm năm

112 48 0
Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi năng suất 36000 tấn sản phẩm năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA HÓA THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT THỨC ĂN CHĂN NUÔI NĂNG SUẤT 36000 TẤN SẢN PHẨM/NĂM SINH VIÊN THỰC HIỆN: ĐINH THỊ TÚ UYÊN SỐ THẺ SV: 107140109 LỚP: 14H2A Đà Nẵng – Năm 2019 TÓM TẮT Tên đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi suất 36000 sản phẩm/năm Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Tú Uyên Số thẻ SV: 107140109 Lớp: 14H2A Ở nước ta ngành chăn nuôi phát triển nhiều hình thức trang trại, hộ gia đình thức ăn gia súc, gia cầm gắn liền với hoạt động chăn nuôi Việc xây dựng nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi giúp giảm bớt lệ thuộc nguồn thức ăn nhập từ thị trường biến động mà tạo điều kiện việc làm cho người dân Chính lí tơi giao để tài: “Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi với suất 36000 sản phẩm/ năm” Đồ án bao gồm thuyết minh vẽ Ao: Bản thuyết minh gồm có 11 chương: - Chương 1: Lập luận kinh tế kĩ thuật - Chương 2: Tổng quan nguyên liệu, tổng quan sản phẩm - Chương 3: Chọn thuyết minh công nghệ - Chương 4: Tính cân vật chất - Chương 5: Tính chọn thiết bị - Chương 6: Tính cân nhiệt - Chương 7: Tính tổ chức xây dựng - Chương 8: Tính lượng nước tiêu thụ - Chương 9: Thơng gió hút bụi - Chương 10: Kiểm tra sản xuất, chất lượng sản phẩm - Chương 11: An toàn lao động – vệ sinh cơng nghiệp Về phần vẽ gồm có vẽ thể cỡ giấy A0 gồm: - Bản vẽ số 1: Sơ đồ quy trình công nghệ - Bản vẽ số 2: Mặt phân xưởng sản xuất - Bản vẽ số 3: Mặt cắt phân xưởng sản xuất - Bản vẽ số 4: Hệ thống hút bụi - Bản vẽ số 5: Tổng mặt nhà máy ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA: HÓA NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Đinh Thị Tú Uyên Số thẻ sinh viên: 107140109 Lớp: 14H2A Khoa: Hóa Ngành: Cơng nghệ thực phẩm Tên đề tài đồ án: Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi suất 36000 sản phẩm/năm Đề tài thuộc diện: Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ kết thực Các số liệu liệu ban đầu: - Năng suất: 36000 sản phẩm/năm Nội dung phần thuyết minh tính tốn: MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LẬP LUẬN KINH TẾ KĨ THUẬT CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM CHƯƠNG 3: CHỌN VÀ THUYẾT MINH DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ CHƯƠNG 4: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT CHƯƠNG 5: TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ CHƯƠNG 6: TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT CHƯƠNG 7: TỔ CHỨC VÀ TÍNH XÂY DỰNG CHƯƠNG 8: TÍNH LƯỢNG NƯỚC VÀ HƠI TIÊU THỤ CHƯƠNG 9: HỆ THỐNG THƠNG GIĨ VÀ HÚT BỤI CHƯƠNG 10: KIỂM TRA SẢN XUẤT- CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CHƯƠNG 11: AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH CƠNG NGHIỆP KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Các vẽ, đồ thị BẢN VẼ SỐ 1: SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ (AO) BẢN VẼ SỐ 2: MẶT BẰNG PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT CHÍNH (AO) BẢN VẼ SỐ 3: MẶT CẮT PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT CHÍNH (AO) BẢN VẼ SỐ 4: HỆ THỐNG HÚT BỤI (AO) BẢN VẼ SỐ 5: TỔNG MẶT BẰNG NHÀ MÁY (AO) Họ tên người hướng dẫn: PGS.TS Đặng Minh Nhật Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 23/ 01/ 2019 Ngày hoàn thành đồ án: 30/ 05/ 2019 Đà Nẵng, ngày 30 tháng năm 2019 Trưởng Bộ môn Công nghệ thực phẩm Đặng Minh Nhật Người hướng dẫn Đặng Minh Nhật Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi suất 36000 sản phẩm/năm LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập giảng đường đại học, nhờ dạy bảo tận tình quý thầy cô giúp cho hiểu biết nhiều kiến thức hữu ích Tơi xin cám ơn q thầy trường Đại học Bách Khoa, xin chân thành cám ơn quý thầy cô môn Công nghệ thực phẩm cho kĩ năng, kiến thức chuyên ngành từ lý thuyết đến thực tế Với đề tài tốt nghiệp “Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi suất 36000 sản phẩm/năm” giúp tơi hồn thành chương trình đại học Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp, nhận nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến bảo nhiệt tình thầy cơ, gia đình bạn bè Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy PGS.TS Đặng Minh Nhật, giảng viên môn Công Nghệ Thực Phẩm – trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, người tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt thời gian làm đồ án Tôi xin cảm ơn thầy khoa Hóa dạy cho tơi kiến thức chun ngành hữu ích, giúp tơi có sở lý thuyết vững vàng tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian qua Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè quan tâm giúp đỡ suốt trình học tập hồn thành đồ án tốt nghiệp SVTH: Đinh Thị Tú Uyên GVHD: Đặng Minh Nhật i Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi suất 36000 sản phẩm/năm LỜI CAM ĐOAN LIÊM CHÍNH HỌC THUẬT Tơi: Đinh Thị Tú Un, xin cam đoan nội dung đồ án không chép nội dung từ đồ án khác Các số liệu đồ án hướng dẫn thầy hướng dẫn tính tốn thân cách trung thực, nguồn trích dẫn có thích rõ ràng, minh bạch, có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, cơng trình nghiên cứu cơng bố, website Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan tơi Sinh viên thực Đinh Thị Tú Uyên SVTH: Đinh Thị Tú Uyên GVHD: Đặng Minh Nhật ii Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi suất 36000 sản phẩm/năm MỤC LỤC TÓM TẮT i NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP i LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN LIÊM CHÍNH HỌC THUẬT ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT 1.1 Địa điểm xây dựng 1.2 Nguồn nguyên liệu 1.3 Hệ thống giao thông vận tải 1.4 Nguồn cung cấp điện 1.5 Nguồn cung cấp nước 1.6 Thoát nước xử lí nước 1.7 Hợp tác hố 1.8 Nguồn nhân lực 1.9 Nguồn cung cấp nhiên liệu 1.10 Thị trường sản phẩm 2.1 Tổng quan nguyên liệu 2.1.1 Thức ăn từ nguồn thực vật 2.1.2 Thức ăn từ nguồn động vật 2.1.3 Các sản phẩm phụ ngành công nghiệp khác 2.1.4 Thức ăn bổ sung 10 2.2 Tổng quan sản phẩm 11 2.2.1 Các định nghĩa 11 2.2.2 Vai trò chất dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi 11 2.2.3 Thức ăn hỗn hợp vai trị 14 2.2.4 Phân loại thức ăn hỗn hợp 14 2.2.5 Thức ăn hỗn hợp dạng viên, dạng bột 15 SVTH: Đinh Thị Tú Uyên GVHD: Đặng Minh Nhật iii Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi suất 36000 sản phẩm/năm CHƯƠNG 3: CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ 16 3.1 Chọn dây chuyền cơng nghệ 16 3.2 Sơ đồ quy trình công nghệ 18 3.3 Thuyết minh sơ đồ công nghệ 19 3.3.1 Cấp nguyên liệu 19 3.3.2 Tách kim loại lần 19 3.3.3 Sàng tạp chất 19 3.3.4 Chứa nguyên liệu 19 3.3.5 Định lượng 20 3.3.6 Tách kim loại lần 20 3.3.7 Nghiền nguyên liệu 20 3.3.8 Phối trộn 21 3.3.9 Ép viên 21 3.3.10 Làm nguội 22 3.3.11 Bẻ viên phân loại viên 22 3.3.12 Cân đóng bao 22 CHƯƠNG 4: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT 23 4.1 Kế hoạch sản xuất nhà máy 23 4.1.1 Biểu đồ nhập liệu nhà máy 23 4.1.2 Biểu đồ sản xuất nhà máy 23 4.2 Xây dựng phần thức ăn: 24 4.2.1 Thành phần hóa học, đặc điểm nguyên liệu dùng làm thức ăn chăn nuôi: 25 4.2.2 Lập thực đơn cho gà: 25 4.2.3 Lập thực đơn cho heo: 28 4.3 Tính cân vật chất: 31 4.3.1 Tỷ lệ hao hụt qua cơng đoạn: 31 4.3.2 Tính cân vật chất cho sản phẩm dạng bột: 33 4.3.3 Tính cân vật chất cho sản phẩm dạng viên 38 CHƯƠNG 5: TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ SVTH: Đinh Thị Tú Uyên GVHD: Đặng Minh Nhật 47 iv Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi suất 36000 sản phẩm/năm 5.1 Xilô chứa 47 5.1.1 Xilo chứa nguyên liệu thô sau sàng tạp chất 48 5.1.2 Xilo chứa nguyên liệu thô chờ nghiền 49 5.1.3 Xilo chứa nguyên liệu mịn sau định lượng đợi phối trộn 53 5.1.4 Xilo chứa nguyên liệu thô sau nghiền, chờ phối trộn 53 5.1.5 Xilô chứa bột sau phối trộn đợi tạo viên 53 5.1.6 Xilô chứa bột thành phẩm sau phối trộn là: 53 5.1.7 Xilô chứa sản phẩm viên 53 5.1.8 Thùng chứa rỉ đường 55 5.2 Các thiết bị vận chuyển 56 5.2.1 Gàu tải 56 5.2.2 Vít tải 56 5.2.3 Băng tải 57 5.3 Thiết bị 57 5.3.1 Thiết bị sàng tạp chất 57 5.3.2 Cân tự động 58 5.3.3 Thiết bị nghiền 60 5.3.4 Thiết bị phối trộn 60 5.3.5 Thiết bị tạo viên 61 5.3.6 Thiết bị làm nguội viên 62 5.3.7 Thiết bị bẻ viên 63 5.3.8 Thiết bị phân loại viên 64 5.3.9 Thiết bị cân-đóng bao 64 CHƯƠNG 6: TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT 67 6.1 Tính áp suất làm việc nước 67 6.2 Tính nồi 68 CHƯƠNG 7: TÍNH TỔ CHỨC VÀ XÂY DỰNG 69 7.1 Tính tổ chức 69 7.1.1 Sơ đồ hệ thống tổ chức nhà máy 69 SVTH: Đinh Thị Tú Uyên GVHD: Đặng Minh Nhật v Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi suất 36000 sản phẩm/năm 7.1.2 Tổ chức lao động nhà máy 69 7.2 Tính xây dựng 70 7.2.1 Phân xưởng sản xuất 71 7.2.2 Kho thành phẩm 71 7.2.3 Kho chứa nguyên liệu 71 7.2.4 Khu hành 72 7.2.5 Hội trường, nhà ăn 73 7.2.6 Nhà để xe 73 7.2.7 Gara ôtô, nhà để xe điện động 74 7.2.8 Phân xưởng điện 74 7.2.9 Trạm biến áp 74 7.2.10 Trạm phát điện dự phòng 74 7.2.11 Nhà sinh hoạt vệ sinh 74 7.2.12 Nhà bảo vệ 75 7.2.13 Phân xưởng lò 75 7.2.14 Nhà chứa nhiên liệu 75 7.2.15 Trạm cân 75 7.2.16 Trạm bơm nước 75 CHƯƠNG TÍNH LƯỢNG NƯỚC VÀ HƠI NƯỚC TIÊU THỤ 78 8.1 Nước dùng cho nồi 78 8.2 Nước dùng cho sinh hoạt 78 8.3 Nước dùng cho cứu hỏa 78 CHƯƠNG THƠNG GIĨ VÀ HÚT BỤI 79 9.1 Tầm quan trọng thơng gió hút bụi 79 9.2 Lập sơ đồ mạng hút bụi 79 CHƯƠNG 10 KIỂM TRA SẢN XUẤT - CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 10.1 Kiểm tra sản xuất 80 80 10.1.2 Kiểm tra công đoạn nghiền 86 10.1.3 Kiểm tra công đoạn trộn 86 SVTH: Đinh Thị Tú Uyên GVHD: Đặng Minh Nhật vi Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi suất 36000 sản phẩm/năm Số TT Tên nguyên liệu Chỉ tiêu phải kiểm tra - Khô dầu lạc, - Khơ dầu cọ, Tính theo % khối Độ ẩm - Khô dầu hạt cải, - Khô dầu vừng, - Khô dầu hướng dương, - Khô dầu lanh, - Khô dầu dừa, Hàm lượng tối đa cho phép lượng, không lớn 14 Hàm lượng tổng số aflatoxin B1, B2, G1, G2 dầu dừa:khơng lớn 100 µg/kg - Khơ dầu cịn lại: khơng lớn 200 (ISO 6496:1999) TCVN 7596-2007 (ISO 16050: 2003) µg/kg Cảm quan* Độ ẩm Sắn khô TCVN 4326:2001 - Khô dầu lạc, Khô - Khô dầu bông, - Khô dầu lupin Phương pháp thử TCVN 1532-1993 Tính theo % khối lượng, khơng lớn 14 Hàm lượng tổng số aflatoxin B1, Không lớn 100 µg/kg B2, G1, G2 Hàm lượng axit xyanhydric TCVN 4326:2001 (ISO 6496:1999) TCVN 7596-2007 (ISO 16050: 2003) Tính theo mg/kg, khơng lớn 100 TCVN 8763: 2011 Ngun liệu có nguồn gốc thuỷ sản: Độ ẩm Tính theo % khối lượng, không lớn 10 TCVN 4326:2001 (ISO 6496:1999) E coli Khơng có 1g mẫu TCVN 6846: 2007 (ISO 07251: 2005) Khơng có 25g TCVN 4829: mẫu 2005 (ISO 6579) Tính theo mg/100g mẫu, khơng lớn TCVN 3707-90 - Bột cá - Bột đầu tôm - Bột phụ phẩm chế biến thuỷ sản Salmonella Hàm lượng nitơ amoniac SVTH: Đinh Thị Tú Uyên GVHD: PGS.TS Đặng Minh Nhật 83 Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi suất 36000 sản phẩm/năm Số TT Tên nguyên liệu Chỉ tiêu phải kiểm tra Hàm lượng tối đa cho phép Phương pháp thử 200 Hàm lượng muối natri clorua Tính theo % khối lượng, khơng lớn Tính theo % khối TCVN 4328- protein thô (đối với bột cá) lượng, không nhỏ 60 1:2007 (ISO 05983-1:2005) Độ ẩm lượng, khơng lớn 10 - Bột vỏ sị 10 Dầu thực vật mỡ động vật SVTH: Đinh Thị Tú Un TCVN 4326:2001 (ISO 6496:1999) E coli Khơng có 1g mẫu TCVN 6846: 2007 (ISO 07251: 2005) Salmonella Khơng có 25g mẫu TCVN 4829: 2005 (ISO 6579) Độ ẩm - Đối với bột sữa Tính theo % khối gầy Nguyên liệu có nguồn gốc động - Đối với loại lại vật khác: - Bột huyết E coli - Bột xương - Bột thịt xương - Bột lông vũ - Bột sữa gầy - Bột gan mực (ISO 06495:1999) Hàm lượng Tính theo % khối TCVN 4806:2007 Salmonella Hàm lượng nitơ amoniac Hàm lượng nước lượng, không lớn 5% không lớn 10% Không có 1g mẫu Khơng có 25g mẫu TCVN 4326:2001 (ISO 6496:1999) TCVN 6846: 2007 (ISO 07251: 2005) TCVN 4829: 2005 (ISO 6579) Tính theo mg/100g mẫu, khơng lớn 250 Tính theo % khối lượng, khơng lớn 10 GVHD: PGS.TS Đặng Minh Nhật TCVN 3707-90 TCVN 6118:1996 (ISO 934:1980) 84 Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi suất 36000 sản phẩm/năm Số TT Tên nguyên liệu Chỉ tiêu phải kiểm tra Hàm lượng tối đa cho phép Tính theo % khối Chỉ số axit Chỉ số peroxid lượng, không lớn 3,5 Phương pháp thử TCVN 6127:2007 (ISO 00660:1996 with Amendment 1:2003) Tính theo meq/kg dầu, TCVN 6121:2007 khơng lớn 40 (ISO 03960:2001) 10.1.1.1 Kiểm tra chất lượng bắp Hạt bắp vàng, bóng đẹp Các hạt bắp nguyên vẹn không rạn nứt sứt mẻ loại gặm nhấm mọt gây nên Không lẩn vật ngoại lai, đặc biệt tạp chất sắt Độ ẩm ≤ 14% 10.1.1.2 Kiểm tra chất lượng sắn Bề mặt lát sắn trắng đẹp, khơng có dấu hiệu mốc Độ ẩm ≤ 14% 10.1.1.3 Kiểm tra chất lượng khô dầu Độ ẩm ≤ 14% Hàm lượng protit tuyệt đối không 52% Tỷ lệ lipit không 9% Chất tro không tan HCl 10% không 0,2% Tỷ lệ vỏ không 1% Phải có màu tươi nâu tươi Khơng có mùi hơi, mốc hay vị đắng 10.1.1.4 Kiểm tra chất lượng cám gạo Cám khơ rời, khơng vón cục Cám khơng có mùi hơi, khơng mốc, khơng mùi Khơng có vị đắng đắng, khơng chua Màu vàng sáng, độ ẩm ≤ 14% 10.1.1.5 Kiểm tra chất lượng bột cá, bột xương Bột cá có mùi thơm màu sắc đặc trưng Khơng có mùi cháy khét, mùi hôi mùi khai NH3 Khô, tơi, xốp, khơng vón cục, khơng có dây xơ SVTH: Đinh Thị Tú Uyên GVHD: PGS.TS Đặng Minh Nhật 85 Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi suất 36000 sản phẩm/năm Bột phải lọt sàng có mắt sàng 3mm, cho phép phần cịn lại sàng không vượt 5% 10.1.1.6 Kiểm tra chất lượng chất vi lượng, rỉ đường Các chất khoáng, muối phải đóng bao bì có ghi xuất xứ, thành phần, thời hạn sử dụng cách rõ ràng Rỉ đường có màu sắc vàng sáng vàng sẫm, bảo quản nơi khô ráo, tránh nhiễm khuẩn hạn chế lên men lactic 10.1.2 Kiểm tra công đoạn nghiền KCS lấy mẫu sau nghiền để kiểm tra độ mịn Từ điều chỉnh khe nghiền cho thích hợp để kích thước bột đạt yêu cầu tỷ lệ hạt nằm sàng  2mm không 5% lọt sàng  5mm 100% 10.1.3 Kiểm tra công đoạn trộn KCS lấy mẫu sau trộn để kiểm tra mức độ đồng sau phối trộn 10.1.4 Kiểm tra thành phẩm trước đóng bao Trước đóng bao, KCS lấy mẫu thành phẩm để kiểm tra tiêu cảm quan, dinh dưỡng 10.2 Đánh giá chất lượng sản phẩm 10.2.1 Chỉ tiêu cảm quan +Hình dạng, màu sắc, mùi vị: Thức ăn hỗn hợp hình dạng bên ngồi phải đồng nhất, khơng có tượng nhiễm sâu, mọt Màu sắc phải phù hợp thành phần nguyên liệu chế biến, phải có màu sáng Mùi vị phụ thuộc vào nguyên liệu phối trộn Thức ăn tốt có mùi thơm dễ chịu Trái lại thức ăn khơng cịn tốt- ngã màu, có mùi mốc, chua thức ăn kém phẩm chất Độ ẩm: Hàm lượng nước cao thức ăn hỗn hợp tạo điều kiện cho nấm mốc, sâu mọt phát triển Độ ẩm thức ăn hỗn hợp không quá14 % [2] Độ nghiền nhỏ: Đối với gia cầm tùy theo lứa tuổi nên sản xuất thức ăn hỗn hợp nghiền mịn, nghiền trung bình nghiền thơ Đối với lợn thích hợp thức ăn nghiền trung bình Căn vào lượng thức ăn không lọt qua lưới sàng để kiểm tra (sàng chuyên dùng) để xác định độ nghiền nhỏ [2] Theo quy định nhiều nước, hệ số vụn nát ( độ cứng) viên thức ăn không 5% Độ nở tơi viên thức ăn cho gia cầm lợn phải phút, viên thức ăn cho cá phải 15 phút SVTH: Đinh Thị Tú Uyên GVHD: PGS.TS Đặng Minh Nhật 86 Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi suất 36000 sản phẩm/năm Bảng 10 2: Các tiêu cảm quan thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho gà sinh sản hưởng trứng (53 TCV 37-80) Chỉ tiêu STT u cầu Hình dạng bên ngồi Dạng bột, dạng mảnh dạng viên Kích cỡ hạt nghiền (áp Phần cịn lại mắt sàng có đường kính lỗ dụng cho thức ăn dạng mm, % khối lượng không lớn 10 gà bột) tuần tuổi 20 nhóm gà cịn lại Màu sắc mùi vị Thức ăn có màu sắc, mùi vị đặc trưng ngun liệu phối chế, khơng có mùi mốc, mùi hôi mùi lạ khác Vật ngoại lai sắc cạnh Khơng phép 10.2.2 Các tiêu hóa học giá trị dinh dưỡng Bảng 10 3: Các tiêu hóa học giá trị dinh dưỡng (953 TCV 37-80) Thức ăn gà (dạng viên ) TÊN CHỈ TIÊU CHẦT LƯỢNG Cho gà giống từ bắt đầu ăn đến Cho gà giò giống từ tuần đến 22 tuần lễ tuần lễ Hàm lượng Protit thô tính theo % khơng 18 kém Cho gà giống 22 tuần lễ, gà đẻ trứng 16 15 4 10 10 Hàm lượng can-xi (Ca) tính theo % vào 1,2 khoảng Hàm lượng phốt (P) tính theo % 0,8 vào khoảng 0,7 0,6 Hàm lượng chất béo thơ tính theo % khơng q Hàm lượng xơ thơ tính theo % không SVTH: Đinh Thị Tú Uyên GVHD: PGS.TS Đặng Minh Nhật 87 Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi suất 36000 sản phẩm/năm Hàm lượng muối ăn (NaCl) tính theo % 0,3 khơng q Năng lượng biếm dưỡng tính theo 2600 Kcal/kg khơng kém 2400 2500 10.2.2.1 Các tiêu vệ sinh SVTH: Đinh Thị Tú Uyên GVHD: PGS.TS Đặng Minh Nhật 88 Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi suất 36000 sản phẩm/năm Bảng 10 4: Các tiêu vệ sinh thức ăn hỗn hợp cho gà sinh sản hưởng trứng (53 TCV 37-80) Các tiêu STT Yêu cầu Sâu, mọt, bọ Không có kg Tổng số vi sinh vật hiếu khí - E.Coli - Salmonella Theo quy định hành Khơng có 1g Khơng có 25g Các loại kháng sinh hóa chất bị cấm sử dụng theo Quyết định số Không phép 01/2002/QÐ-BTS ngày 22/01/2002 Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản Các kim loại nặng: - Thuỷ ngân (Hg), mg/kg, không lớn 0,1 - Asen (As), mg/kg, không lớn 2,0 - Cadimi (Cd), mg/kg, khơng lớn - Chì (Pb), mg/kg, không lớn 0,5 5,0 Các chất độc hại khác Theo qui định hành 10.2.3 Thức ăn hỗn hợp cho lợn thịt (53 TCV 37-80) 10.2.3.1 Chỉ tiêu cảm quan Bảng 10 5: Các tiêu cảm quan thức ăn hỗn hợp cho lợn thịt Chỉ tiêu STT Hình dạng bên ngồi u cầu Dạng bột, dạng mảnh dạng viên Kích cỡ hạt nghiền (áp Phần cịn lại mắt sàng có đường dụng cho thức ăn dạng kính lỗ mm lợn bột) mm nhóm lợn cịn lại, % khối lượng khơng lớn Màu sắc mùi vị Thức ăn có màu sắc, mùi vị đặc trưng nguyên liệu phối chế, khơng có mùi mốc, mùi mùi lạ khác Vật ngoại lai sắc cạnh SVTH: Đinh Thị Tú Uyên Không phép GVHD: PGS.TS Đặng Minh Nhật 89 Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi suất 36000 sản phẩm/năm 10.2.3.2 Các tiêu hóa học giá trị dinh dưỡng Bảng 10 6: Các tiêu hóa học giá trị dinh dưỡng thức ăn hỗn hợp cho lợn thịt Thức ăn heo (dạng bột ) TÊN CHỈ TIÊU CHẦT LƯỢNG Cho heo tơ từ 20kg đến Cho heo lứa từ 35kg đến Cho heo từ 60kg đến 35kg thể 60kg thể xuất thịt trọng trọng Hàm lượng Protit thơ tính theo % khơng 16 kém Hàm lượng chất béo thơ tính theo % khơng q Hàm lượng xơ thơ tính theo % không Hàm lượng can-xi (Ca) 0,7 tính theo % vào khoảng Hàm lượng phốt (P) tính theo % vào khoảng 0,6 15 13 10 10 0,6 0,6 0,6 0,6 2500 2500 Hàm lượng muối ăn (NaCl) tính theo % khơng 0,8 q Năng lượng biếm dưỡng tính theo Kcal/kg không 2500 kém 10.2.3.3 Các tiêu vệ sinh SVTH: Đinh Thị Tú Uyên GVHD: PGS.TS Đặng Minh Nhật 90 Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi suất 36000 sản phẩm/năm Bảng 10 7: Các tiêu vệ sinh thức ăn hỗn hợp cho lợn thịt Các tiêu STT u cầu Sâu, mọt, bọ, số Khơng có kg Tổng số vi sinh vật hiếu khí - E Coli Theo quy định hành Khơng có 1g thức ăn Khơng có 1g thức ăn - Salmonella Các loại kháng sinh hóa chất bị cấm Không phép sử dụng theo Quyết định số 01/2002/QÐBTS ngày 22/01/2002 Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản Các kim loại nặng: - Thuỷ ngân (Hg), mg/kg, không lớn - Asen (As), mg/kg, không lớn - Cadimi (Cd), mg/kg, không lớn 0,1 2,0 0,5 - Chì (Pb), mg/kg, khơng lớn 5,0 Các chất độc hại khác Theo qui định hành SVTH: Đinh Thị Tú Uyên GVHD: PGS.TS Đặng Minh Nhật 91 Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi suất 36000 sản phẩm/năm CHƯƠNG 11: AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH CƠNG NGHIỆP 11.1 An toàn lao động An toàn để sản xuất, sản xuất phải an tồn, tiêu chí mà nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi cần phải thực Nguyên nhân gây tai nạn Các thiết bị bảo hộ khơng an tồn Khơng thường xun kiểm tra máy móc, thiết bị, đường ống để phát rị rỉ, hư hỏng Vận hành máy móc khơng qui định Thiếu bảng hướng dẫn sử dụng máy móc, thiết bị Sử dụng trang bị bố trí quy trình thiết bị khơng hợp lý Ý thức chấp hành công nhân viên nhà máy chưa cao Tổ chức lao động không chặt chẽ Những biện pháp hạn chế yêu cầu cụ thể an toàn Muốn hạn chế tai nạn xảy sản xuất cần phải thực số quy định sau: Phải có bảo hộ lao động áo, quần, giày dép, mũ, trang, găng tay, mắt kính công nhân, người trực tiếp tham gia sản xuất Đối với công nhân tuyển dụng vào sản xuất phải qua thời gian hướng dẫn cụ thể nơi làm việc Phân công người người cũ làm việc gần chỗ để giúp đỡ Tổ chức làm việc công nhân cho thuận lợi thao tác cân đối vị trí đứng chiều cao máy móc Nhanh chóng phát sửa chữa kịp thời có chỗ hỏng hóc, rị rỉ máy móc nơi bố trí khơng hợp lý dây chuyền cơng nghệ Phải có hướng dẫn quy trình vận hành máy móc thiết bị nơi đặt máy Thường xuyên phổ biến kỹ thuật lao động nhà máy, phải đề nội quy an toàn lao động nhà máy, thường xuyên kiểm tra việc thực nội quy, phải có bảng nội quy cụ thể cho phân xưởng 11.1.1.1 An toàn điện Đảm bảo cách điện tuyệt đối đường dây dẫn Đường dây cao phải có hệ thống bảo hiểm, phải thường xuyên kiểm tra đường dây Đường dây nhà máy phải bọc kín hồn tồn Đối với máy móc cần phải đảm bảo an tồn cho SVTH: Đinh Thị Tú Uyên GVHD: PGS.TS Đặng Minh Nhật 92 Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi suất 36000 sản phẩm/năm phận mang điện Mặt khác phải đảm bảo an toàn tiếp xúc với phần kim loại khác thiết bị bất ngờ có điện, nên dùng biện pháp nối đất, cầu chì để tránh tượng chập mạch, phải có đèn báo hỏa [3] Khi phát cố điện, hư hại đường dây dẫn phải kịp thời báo cho tổ quản lý để kịp thời sửa chữa Người khơng có trách nhiệm khơng nên tự ý sử dụng thiết bị điện để sửa chữa, công nhân phải trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động Khi có người bị tai nạn điện phải cấp cứu kịp thời mang găng tay cao su hay vải khô chèn gỗ khô để kéo người bị nạn, gần cầu dao cắt điện đem nạn nhân vào nơi khơ ráo, thống sơ cứu sau đưa chữa trị bệnh viện [3] Nhà sản xuất bố trí cửa thích hợp để dễ dàng có hỏa hoạn Trạm biến áp phải có biển báo đặt xa nơi sản xuất 11.1.1.2 An toàn sử dụng thiết bị điện Máy móc phải sử dụng chức yêu cầu, tránh tải thiết bị Nếu có hư hỏng ngừng để sửa chữa kịp thời 11.1.1.3 Thơng gió, chiếu sáng Nhà xưởng phải thống, nhà phải khơ ráo, đủ ánh sáng cho sản xuất Trong q trình sản xuất, cơng nhân tiếp xúc trực tiếp với mùi khó chịu, tiếng ồn nhiệt độ cao cần có hệ thống thơng gió tự nhiên lẫn nhân tạo để tránh tác động xấu đến sức khỏe công nhân 11.1.1.4 Phịng chống cháy nổ Theo dõi chặt chẽ tình hình khơng khí xung quanh nơi sản xuất Dùng hệ thống cột thu lôi để chống sét, cột thu lôi bố trí cao cơng trình xây dựng khác bố trí nhiều phân xưởng sản xuất Nhà máy bố trí cửa thích hợp để có hỏa hoạn, trạm biến áp phải có biển báo đặt xa nơi sản xuất Kiểm tra thường xuyên động mạch điện Không hút thuốc nhà máy Cần huấn luyện cho công nhân công tác phòng chống cháy nổ Với lò hơi, nơi cung cấp nhiên liệu cho lò phải cách xa nơi sản xuất phạm vi định, nghiêm cấm người vô phận không vào khu vực điều khiển lò [3] 11.2 Vệ sinh SVTH: Đinh Thị Tú Uyên GVHD: PGS.TS Đặng Minh Nhật 93 Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi suất 36000 sản phẩm/năm Trong nhà máy thực phẩm, công tác vệ sinh thiết bị đặc biệt coi trọng Cơng tác vệ sinh tốt ngồi việc nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao suất lao động mà liên quan trực tiếp đến công nhân 11.2.1 Vệ sinh nhà máy Là yêu cầu lớn thiếu sản xuất Trong nhà máy thường thải lượng lớn nước môi trường tốt cho vi sinh vật hoạt động Do hệ thống thoát nước phải thường xuyên kiểm tra tránh ứ đọng Để ngăn bụi xung quanh nhà máy trồng nhiều xanh [3] 11.2.2 Nhà cửa thiết bị Máy móc thiết bị phân xưởng phải vệ sinh trước sau làm việc xong Nền nhà phải sẽ, dễ thoát nước Nhà vệ sinh đặt xa phân xưởng cuối hướng gió Vào buổi chiều thứ hàng tuần cơng nhân trực tiếp vệ sinh tổng thể máy móc thiết bị, lau chùi sàn nhà 11.2.3 Vệ sinh cá nhân Công nhân trước vào sản xuất phải thực đầy đủ quy tắc an toàn vệ sinh lao động như: đeo trang, có quần áo bảo hộ lao động, trước sau làm việc phải vệ sinh cá nhân, tránh gây hư hỏng sản phẩm 11.3 Xử lý nước thải Nước thải nhà máy chủ yếu nước sinh hoạt nên không thiết phải có hệ thống xử lý nước thải riêng Nước thải trước ngồi qua hệ thống xử lý chung khu công nghiệp, chất thải nhà máy chế biến thức ăn gia súc không cao, chủ yếu nước vệ sinh thiết bị, nước thải theo bụi nguyên liệu, thức ăn gia súc thải trực tiếp vào bể nuôi cá, nước thải khác thải trực tiếp vào khu xử lý nước thải khu kinh tế - thương mại [3] SVTH: Đinh Thị Tú Uyên GVHD: PGS.TS Đặng Minh Nhật 94 Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi suất 36000 sản phẩm/năm KẾT LUẬN Sau gần tháng làm đồ án tốt nghiệp, với hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn Đặng Minh Nhật với nỗ lực thân đến tơi hồn thành đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi suất 36000 sản phẩm/năm” Nhà máy xây dựng đáp ứng nhu cầu thức ăn cho ngành chăn nuôi tỉnh khu vực miền Trung, sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có địa phương tận dụng phế phẩm nhà máy chế biến thực phẩm Qua q trình làm đồ án, tơi phần tích lũy kiến thức thiết kế nhà máy thực phẩm nói chung nhà máy sản xuất cồn nói riêng, có cách nhìn tổng quan nhà máy, công nghệ sản xuất, cách bố trí lựa chọn thiết bị hợp lý Tuy nhiên thời gian kiến thức thân hạn chế, thiếu kinh nghiệm thực tế nên đồ án cịn nhiều thiếu sót Vì mong giúp đỡ, đóng góp ý kiến thầy bạn để đồ án hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Đặng Minh Nhật tất thầy cô khoa Hóa SVTH: Đinh Thị Tú Uyên GVHD: PGS.TS Đặng Minh Nhật 95 Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi suất 36000 sản phẩm/năm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Giáo trình thức ăn chăn ni chế biến thức ăn gia súc, Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp Hà Nội (2002) [2] Lê Đức Ngoan, Nguyễn Thị Hoa Lý, Dư Thị Thanh Hằng (2005), Giáo trình thức ăn chăn ni, Trường Đại Học Nông Lâm Huế [3] Lê Xuân Phương (2001), An toàn vệ sinh lao động, Nhà Xuất Bản Đà Nẵng [4] Lưu Hữu Mãnh (1999), Giáo trình dinh dưỡng gia súc, Trường Đại học Cần Thơ [5] Tôn Thất Sơn (1999), Giáo trình dinh dưỡng thức ăn vật nuôi, Nhà Xuất Bản Hà Nội [6] Trần Thế Truyền (2006), Cơ sở thiết kế nhà máy, Đại học Đà Nẵng – trường Đại học Bách Khoa [7] Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khuông, Hồ Lê Viên (1992), Sổ tay trình thiết bị cơng nghệ hóa chất tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [8] Trương Thị Minh Hạnh (2013), Bài giảng môn học Thiết bị thực phẩm, Đại học Đà Nẵng – trường Đại học Bách Khoa [9] Vũ Duy Giảng, Tôn Thất Sơn (2009), Giáo trình dinh dưỡng thức ăn chăn ni, Trường Cao Đẳng Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp Tài liệu web [10] http://www.viaep.org.vn/m/view/chi-tiet-san-pham/day-chuyen-che-bien-thuc-anchan-nuoi/4/18.aspx [11] http://maythietbimo.com.vn/may-sang-long-mkc-05.html [12] http://www.candientusaigon.vn/can-nhap-lieu-can-me-cong-don/ [13] https://vietnamese.alibaba.com/product-detail/water-drop-type-crusher-graincrusher-for-corn-sorghum-wheat-kind-legume-60382833977.html [14] https://www.alibaba.com/product-detail/slhy-1-ton-chicken-feedsmixing_60755779350.html?spm=a2700.7724838.2017115.18.78756e2863si7V&s=p [15] https://www.alibaba.com/product-detail/CE-10t-h-SZLH-420poultry_1016233356.html?spm=a2700.7724838.2017115.46.2aa763b7MTJloT [16] https://www.alibaba.com/product-detail/Jiangsu-FDSP-Chicken-Feed-PelletsCooling_60768906076.html?spm=a2700.7724838.2017115.11.3df73558B4SQhK [17] https://hexiegroup.en.alibaba.com/product/60131179426800226561/9PG_Series_poultry_feed_crumbling_machine_poultry_feed_crumbler_m anufacturer.html SVTH: Đinh Thị Tú Uyên GVHD: PGS.TS Đặng Minh Nhật 96 Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi suất 36000 sản phẩm/năm [18] https://www.globalsources.com/si/AS/Xinxiang-City/6008850696413/pdtl/Highquality-and-reasonable-price-SFJH-Series-Plan/1149758773.htm [19] https://www.alibaba.com/product-detail/automatic-electric-animal-feed-packingmachine_60815439239.html?spm=a2700.7724838.2017115.109.64fe18b0qC5nIX [20] https://nongnghiep.vn/Upload/File/2013/4/9/goc_GT%20modun%2004%20%20SX%20thuc%20an%20chan%20nuoi.pdf [21] http://case.vn/DataNews/News/332/QCVN_01-78_2011_BNNPTNT.pdf SVTH: Đinh Thị Tú Uyên GVHD: PGS.TS Đặng Minh Nhật 97 ... tài: Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi suất 36000 sản phẩm/ năm 4.2.1 Thành phần hóa học, đặc điểm nguyên liệu dùng làm thức ăn chăn nuôi: Nguyên liệu sử dụng làm thức ăn chăn nuôi: ... cần thiết Với lý mà giao nhiệm vụ ? ?Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi với suất 36000 sản phẩm/ năm? ?? SVTH: Đinh Thị Tú Uyên GVHD: Đặng Minh Nhật Đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn. .. tài: Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi suất 36000 sản phẩm/ năm CHƯƠNG 4: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT 4.1 Kế hoạch sản xuất nhà máy 4.1.1 Biểu đồ nhập liệu nhà máy Bảng 1: Biểu đồ nhập liệu nhà

Ngày đăng: 14/11/2020, 11:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan