1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giá trị ngữ nghĩa - ngữ dụng của danh ngữ chỉ thời gian trong văn bản nghệ thuật

6 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết tiếp cận thời gian trong văn bản nghệ thuật dưới góc độ ngôn ngữ học. Bài viết tiến hành khảo sát những vai nghĩa của danh ngữ chỉ thời gian và chức năng của danh ngữ chỉ thời gian trong cấu trúc câu của văn bản nghệ thuật. Từ đó, đưa ra những nhận xét về giá trị ngữ nghĩa, ngữ dụng của danh ngữ chỉ thời gian trong văn bản nghệ thuật.

UED Journal of Social Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC Nhận bài: 26 – 08 – 2017 Chấp nhận đăng: 25 – 12 – 2017 http://jshe.ued.udn.vn/ GIÁ TRỊ NGỮ NGHĨA - NGỮ DỤNG CỦA DANH NGỮ CHỈ THỜI GIAN TRONG VĂN BẢN NGHỆ THUẬT Lê Sao Mai Tóm tắt: Trong văn nghệ thuật, người tồn khoảng không gian thời gian đặc biệt - không gian thời gian mang tính nghệ thuật Đó khơng khơng gian thời gian thuộc phạm trù vật chất mà phương thức biểu giới tinh thần, thực sống thông qua tác phẩm Bài viết tiếp cận thời gian văn nghệ thuật góc độ ngôn ngữ học Chúng tiến hành khảo sát vai nghĩa danh ngữ thời gian chức danh ngữ thời gian cấu trúc câu văn nghệ thuật Từ đó, đưa nhận xét giá trị ngữ nghĩa, ngữ dụng danh ngữ thời gian văn nghệ thuật Từ khóa: danh từ; danh ngữ; danh ngữ thời gian; văn nghệ thuật; từ loại Đặt vấn đề Danh ngữ (DN) thời gian cấu trúc ngữ đoạn có danh từ thời gian làm thành phần trung tâm Nhờ có cấu trúc DN thời gian mà với số lượng danh từ thời gian hữu hạn, có vơ vàn cách biểu thị thời gian nhằm định vị thời gian biểu thị tinh tế cảm xúc, tình cảm kèm khác văn nghệ thuật Nghiên cứu phạm trù thời gian góc độ ngơn ngữ học khơng cho thấy cấu trúc DN dùng để biểu thị thời gian mà cho thấy giá trị ngữ nghĩa, ngữ dụng DN thời gian văn nghệ thuật nói chung Nội dung “Phong cách nghệ thuật phong cách chức dùng để sáng tạo hình tượng nghệ thuật tác phẩm nghệ thuật nhằm phục vụ cho nhu cầu đời sống tinh thần người.” [3; tr.284] Dựa khái niệm phong cách nghệ thuật trên, chọn 18 văn nghệ thuật (VBNT) làm tài liệu khảo sát (xem danh mục VBNT làm tài liệu khảo sát phần tài liệu tham khảo) Chúng tiến hành khảo sát * Liên hệ tác giả Lê Sao Mai Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Email: lsmai@ued.udn.vn 14 | 3894 câu có chứa DN thời gian trích dẫn VBNT làm tài liệu khảo sát thống kê 70 danh từ thời gian làm trung tâm để tạo nên 5448 DN thời gian 70 danh từ thời gian là: ngày, khi, lúc, giờ, năm, hôm, đêm, lần, tháng, mùa, buổi, chiều, hồi, sáng, phút, thời, tối, thuở, lát, thời gian, bữa, trưa, tuần, giây phút, dạo, chút, năm tháng, giây, tiếng, đời, sớm, thời buổi, ngày tháng, ban, xuân, phút, thời điểm, khoảnh khắc, thời kỳ, dịp, tết, ngày đêm, kỉ, thu, tí, xưa, khắc, kì, phút giây, kiếp, mùng, thứ, mồng, thời khắc, giây lát, khuya, tháng năm, khoảng, thời đại, tháng ngày, bận, bình minh, chốc, khắc, mai, sớm mai, hè, đơng, hồng hơn, rằm Ngoài ra, phần trung tâm DN thời gian xuất đại từ thời gian xác định bây giờ, đại từ thời gian không xác định Tuy nhiên đại từ thường tự làm thành danh ngữ thời gian Trên sở DN thời gian thống kê văn nghệ thuật trên, chúng tơi tiến hành phân tích tìm hiểu giá trị ngữ nghĩa - ngữ dụng 2.1 Giá trị ngữ nghĩa danh ngữ thời gian văn nghệ thuật 2.1.1 Thống kê, phân loại vai nghĩa danh ngữ thời gian cấu trúc câu văn nghệ thuật Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 7, số (2017), 14-19 ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 7, số (2017), 14-19 Nhiệm vụ danh ngữ thời gian cấu trúc câu nêu thời điểm thời đoạn hành động, trình, trạng thái vị từ hành động, trình hay trạng thái biểu thị Tuy nhiên, việc phân biệt ý nghĩa thời gian thực tế sử dụng phức tạp đa dạng nhiều Đặc biệt, văn nghệ thuật giao tiếp, để xác định xác ý nghĩa thời gian phụ thuộc ngữ cảnh, đối tượng… Thời điểm Chiều dài thời gian Vai thời gian thời điểm hay thời đoạn mang ý nghĩa lí thuyết chung nhất, thực tế sử dụng để giao tiếp hành văn, ý nghĩa thời gian thời điểm hay thời đoạn phân biệt chi tiết thành ý nghĩa thời gian sau: Thời hạn (phạm vi) Thời điểm bắt đầu Thời điểm kết thúc Vai thời gian thời điểm bao gồm: - Thời điểm trùng với việc coi diễn khoảng thời gian không đáng kể trục thời gian - Thời điểm bắt đầu thể diễn khoảng thời gian đáng kể trục thời gian - Thời điểm kết thúc thể diễn khoảng thời gian đáng kể trục thời gian Vai thời gian thời đoạn bao gồm: - Phạm vi thời gian hay thời hạn diễn việc thể kéo dài - Khoảng cách thời gian từ thể bắt đầu kết thúc Chúng tiến hành thống kê, phân loại DN thời gian văn nghệ thuật có ý nghĩa thời gian bảng Theo bảng số liệu, ý nghĩa thời gian thời điểm có tần số xuất (TSXH) nhiều 1697 lần, chiếm 31.14%; ý nghĩa thời gian thời điểm kết thúc có TSXH 804 lần, chiếm 14.75% Tuy nhiên đây, trừ ý nghĩa thời gian thời điểm có TSXH nhiều vượt trội ý nghĩa thời gian lại chiều dài thời gian, thời hạn, thời điểm bắt đầu thời điểm kết thúc có chênh lệch TSXH khơng nhiều Có thể nói, văn nghệ thuật, TSXH ý nghĩa thời gian đa dạng phong phú Bảng Thống kê, phân loại ý nghĩa thời gian DN STT Ý nghĩa thời gian Ví dụ TSXH Tỉ lệ % Cơm chiều xong lúc bốn Chị Tính học gần hai năm lại quay tuyến đường miền Tây Trong ấy, vịng vây ngày thắt chặt thêm Từ hơm ấy, bốn ghế mây treo hai mỏ móc buộc ngồi đầu chái Từ buổi chợ đến mười tám tuổi, giới trang sách 1697 31.14 1180 21.65 921 16.90 846 15.52 804 14.75 2.1.2 Nhận xét giá trị ngữ nghĩa danh ngữ thời gian văn nghệ thuật Vai thời gian thời điểm thường xuất thời gian định vị thời điểm xác định thời điểm diễn việc coi khơng có chiều dài có chiều dài khơng người nói quan tâm đến trục thời gian Ví dụ: Cơm chiều xong vào lúc bốn [8, tr.184], Mùa xuân, ngày 83 [12, tr.130], Khi mẹ vắng nhà, em luộc khoai [14, tr.28], Mồng hai anh lễ tết nhà em [20, tr.235], Sao Thụ ngủ vào tám tối hôm [21, tr.270], Giá khơng có đợt báo động lúc bốn sáng Lê ngủ [24, tr.7],… Trong văn nghệ thuật, vai thời gian thời điểm xuất số trường hợp DN thời gian làm định ngữ cho DN khác lúc này, chức đề quy chiếu đối tượng (danh từ trung tâm) để xác định thời gian kiện Tuy nhiên trường hợp xuất văn nghệ thuật, ví dụ: chuyến xe Hà Nội Hải Phòng 10 [13, tr.131] 15 Lê Sao Mai Vai thời gian thời điểm bắt đầu thể có chiều dài trục thời gian định vị thời gian cụ thể: giờ, ngày, tháng, năm hành động hay kiện đánh dấu bắt đầu Vai thời gian bổ ngữ thời gian, khung đề ngữ danh từ thời gian đảm nhận, thường dẫn nhập từ, kể từ, bắt đầu từ, khung đề dẫn nhập đến Ví dụ: Từ hơm ấy, bốn ghế mây treo hai mỏ móc buộc ngồi đầu chái [8, tr142], Lúc tỉnh rượu ngồi bên án [10, tr286], Nhưng từ em chồng vào nhà em, khơng hiểu lại xảy nông nỗi [21, tr.80], Từ lúc Quắm Đen bị ông Cản Ngũ đánh ngã, Tý Trâu bồn chồn không yên [25, tr.70],… Vai thời gian thời điểm kết thúc thể có chiều dài trục thời gian định vị giống vai thời gian thời điểm bắt đầu: thời gian cụ thể hành động, kiện đánh dấu kết thúc Vai thời gian thường bổ ngữ thời gian, khung đề ngữ danh từ thời gian đảm nhiệm, dẫn nhập đến, cho đến, tới, Ví dụ: Từ buổi chợ đến mười tám tuổi, giới trang sách [9, tr.46], Cho đến tận khoảnh khắc cuối ấy, Khiển khơng hiểu xảy với (…) [16, tr.96], Chẳng biết lúc tan bóng, thấy giải thưởng quý hóa, bọn trẻ có cáu kỉnh mà cãi không [19, tr.34],… Vai thời gian phạm vi thời gian diễn việc (có thể lặp lại nhiều lần), số việc thể kéo dài thường dẫn nhập giới từ: trong, vòng, nội Vai thời gian thường dùng định vị thời gian thời tương lai Bổ ngữ, khung đề trạng ngữ thời gian thường đảm nhận vai thời gian Ví dụ: Trong ấy, vịng vây ngày thắt chặt thêm [12, tr.133], Cánh khép lỏng ngày [14, tr.89], Rõng rã mùa rồi, không nhớ mà không nghe tin tức Trũi [12, tr.97], Trong thời gian ấy, trung đoàn pháo trải qua nhiều biến đổi [24, tr.19], Tuy mười năm không xới, tiếng tăm cụ lẫy lừng, tỉnh kính nể, coi cụ bậc thầy [25, tr.69], … Vai thời gian khoảng cách thời gian từ thể bắt đầu kết thúc (chiều dài hay trường độ thời gian) thường DN thời gian có danh từ lượng hóa số từ hay lượng từ khác như: nhiều, ít, mấy, mỗi,… Vai thời gian thường bổ ngữ khung đề thời gian đảm nhiệm, tần xuất bổ ngữ chiếm ưu Bổ 16 ngữ bổ ngữ trực tiếp bổ ngữ gián tiếp Vai thời gian thường dẫn nhập hết, mất, trong, suốt Ví dụ: Thường ngày chén đến ba bữa [12, tr.58] Bà nuôi đội, suốt hăm năm trời [12, tr.92], Tơi ngủ ngót ba mươi năm bóng Bạch Dương [18, tr.147], Chị Tính học gần hai năm lại quay tuyến đường miền Tây [24, tr.32], Sau ba năm sống với nhau, từ ngày hai người ngồi hai ghế sắc 37 cũ kĩ [24, tr.22], … Trong văn nghệ thuật, nhà văn thường tách thời gian kiện khỏi phạm trù thời gian tự khỏi thời gian phát ngơn Nhờ đó, thời gian khơng phải trơi theo trình tự tự nhiên mà tái tạo lại, có đan xen đồng thời thời gian tại, thời gian hồi ức khứ thời gian tương lai Thời gian văn nghệ thuật không đơn để chiếu vật mà cịn “mảnh đất màu mỡ” cho tác giả thể tâm trạng, cảm xúc nhân vật Chính thế, thời gian “chia cắt”,“mổ xẻ” “lắp ráp” “tái tạo” lại theo cách riêng để thể chiều sâu tâm trạng Vậy nên văn nghệ thuật, tùy theo nội dung dụng ý tác giả mà thời gian tại, thời gian hồi ức khứ, thời gian tương lai thể danh từ thời gian xuất nhiều khơng giống nhau, tạo nên chênh lệch TSXH cho danh từ thời gian Một số lượng nhiều danh từ thời gian sử dụng văn nghệ thuật danh từ thời gian có cách dùng hạn chế thường dùng mang tính biểu cảm cao nên TSXH không thấy xuất loại văn khác như: chốc, lát, bình minh, hồng hơn, tí, khắc,… Trong văn nghệ thuật, vai thời gian diễn đạt phong phú tất ý nghĩa thời gian có được, đó, vai thời gian thời điểm trùng với việc coi khơng có chiều dài đáng kể trục thời gian vai thời gian có TSXH nhiều Giữa ý nghĩa thời gian mà vai thời gian biểu chênh lệch lớn TSXH Có thể nói, phong phú việc diễn đạt ý nghĩa thời gian vai thời gian DN thời gian đảm nhận cấu trúc câu tạo nên đa dạng việc xác lập biểu thức xuất thời gian thời gian nói riêng góp phần vào việc tạo nên thời gian nghệ thuật tác phẩm nghệ thuật nói chung 2.2 Giá trị ngữ dụng danh ngữ thời ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 7, số (2017), 14-19 gian văn nghệ thuật 2.2.1.Thống kê, phân loại chức danh ngữ thời gian cấu trúc câu văn nghệ thuật Các chức DN thời gian cấu trúc câu văn nghệ thuật thống kê, phân loại bảng số liệu sau: Bảng Bảng thống kê, phân loại chức DN STT Chức danh ngữ Bổ ngữ thời gian Khung đề Trạng ngữ thời gian Chủ đề Thuyết Định ngữ cho danh từ khác (để quy chiếu đối tượng) Ví dụ TSXH Tỉ lệ % Tơi cho cậu thêm hai đồng hồ Buổi sớm ả Bướm rủ vào rừng dự múa hát thi Cịn nhớ, có lần tan học buổi chiều, anh ngấp nghé cổng trường đón chị Hơm ngày giã đám Bấy buổi chiều Chuyến xe Hà Nội Hải Phòng 10 2592 47.57 1622 29.77 1034 18.97 83 1.52 69 1.26 48 0.88 Số liệu bảng thống kê cho thấy DN thời gian văn nghệ thuật có chức làm bổ ngữ thời gian cấu trúc câu chiếm TSXH lớn nhất: 2592 lần, chiếm 47.57% Chiếm TSXH nhiều thứ hai chức làm khung đề làm trạng ngữ thời gian, có TSXH 1622 lần, chiếm 29.77% 1034 lần, chiếm 18.97% Chiếm TSXH chức làm chủ đề, thuyết định ngữ cho danh từ khác cấu trúc câu với TSXH 83 lần, chiếm 1.52%; 69 lần, chiếm 1.26% 48 lần, chiếm 0.88% Sở dĩ có chênh lệch TSXH lớn chức làm bổ ngữ thời gian khung đề với chức khác câu đặc thù văn nghệ thuật 2.2.2 Nhận xét giá trị ngữ dụng danh ngữ thời gian văn nghệ thuật Như phân tích phần giá trị ngữ nghĩa DN thời gian, bổ ngữ thời gian biểu đa dạng tất ý nghĩa thời gian mà vai thời gian có được, lại khơng bị ràng buộc tiêu chí xác định khung đề chủ đề thành phần phụ câu trạng ngữ nên thường xuất nhiều Ngoài ra, văn nghệ thuật, kiện diễn đầy ắp nên xuất bổ ngữ thời gian giúp ta định vị thời gian cách rõ ràng, xác tránh bị lạc vào mê cung thời gian kiện tác phẩm, nhờ độc giả theo dõi câu chuyện cách rõ ràng Chính nhờ đa dạng khả đóng vai thời gian để ý nghĩa thời gian khác mà bổ ngữ thời gian xuất nhiều văn nghệ thuật có vị trí vơ quan trọng Ví dụ: Sài Gịn, nơi mà người tồn ba tháng (…) [16, tr.205], Thanh vắng nhà gần hai năm mà chàng có cảm giác nhà tự [17, tr.166], Trời xế chiều [17, tr.73], Tôi cho cậu thêm hai đồng hồ [21, tr.37], Thầy anh năm trước, mẹ già anh năm sau [25, tr.58],… Danh ngữ thời gian làm khung đề cấu trúc câu làm thành khung thời gian việc, tượng phần thuyết có hiệu lực Chức làm khung đề danh ngữ thời gian có TSXH nhiều Ví dụ: Khi em bị anh Châu Chấu Voi bắt mang em em hiểu anh bạn tốt [12, tr.122], Thời người ta ví đàn bà với rắn độc, quỷ sư tử Hà Đơng, cịn thời giờ, người ta ví đàn bà với giống hoa: Hoa lan, hoa hồng, hoa huệ [24, tr.85],… Các đại từ bây giờ, bao giờ, thường xuất làm khung đề câu: Nhưng có [8, tr.125], Bấy bố mẹ Tính tíu tít đong bán nhà quê [13, tr.63], Đến nghĩ lúc đứng ngồi cửa sổ, đồng chí bình thường lúc ngồi [24, tr.81],… 17 Lê Sao Mai Các từ thời gian kết hợp với từ xuất làm thành khung đề: Buổi sớm ả Bướm rủ vào rừng dự múa hát thi [12, tr.107], Những hôm đầu đấu loại [12, tr.78], Trong ấy, vòng vây ngày thắt chặt thêm [12, tr.133],… Trong văn nghệ thuật, nhiều trường hợp DN thời gian không làm khung đề cho điều nói sau câu có hiệu lực mà cịn làm khung đề để tạo hoàn cảnh thời gian mà câu có ý nghĩa liên quan mặt thời gian tiếp sau có hiệu lực Ví dụ đoạn văn: Mấy ngày sau, võ đài bắt đầu rầm rộ Bởi tay võ bị lọc hết Bao nhiêu cậu ti toe bạt xuống chân đài Chỉ cịn lại có hai tay cứng vào đấu vòng cuối Bọ Muỗm Bọ Ngựa Hai tráng sĩ vùng [12, tr.80],… DN thời gian làm trạng ngữ cấu trúc câu để nói rõ thêm thời điểm, thời hạn việc hay trạng thái diễn đạt vị ngữ Ví dụ: Bấm đốt ngón tay sáu năm trời [8, tr.63], Tôi thầm gọi em chiều ngoại ô xanh xao nằm bất động sofa đỏ đổ nghiêng góc thềm nhà vệt máu loang dài [9, tr.126], Cịn nhớ, có lần tan học buổi chiều, anh ngấp nghé cổng trường đón chị [9, tr.217],… Cũng giống văn báo chí, chức làm chủ đề thuyết cấu trúc câu DN thời gian hạn chế, thường xuất cấu trúc danh danh: Hôm ngày giã đám [25, tr.70],… DN thời gian thuyết phải thuyết hóa từ là: Bấy buổi chiều [12, tr.136], Đấy ngày thường [22, tr.28],… có chuyển tố kèm: Tất ngày thuở nhỏ trở lại với chàng [17, tr.53], Nhập quan lúc bốn chiều [22, tr.28], … Ta cịn gặp số trường hợp DN thời gian làm định ngữ cho danh từ khác: Chuyến xe Hà Nội Hải Phòng 10 [13, tr.131], Nắng cuối xuân sáng hừng vết chéo cánh sẻ vào gian đại sảnh rộng rung rinh hình bát giác (…) [21, tr.38],… Trong văn nghệ thuật, DN thời gian đảm nhận tất chức mà DN có cấu trúc câu Bên cạnh đó, chức mà DN thời gian đảm nhận cịn có nét riêng thể đặc điểm lớp DN thời gian cấu trúc câu nói riêng văn tiếng Việt nói chung Kết luận 18 DN thời gian văn nghệ thuật xét phương diện giá trị ngữ nghĩa ngữ dụng phong phú, đa dạng sử dụng linh hoạt Chính điều mà với số lượng danh từ thời gian hữu hạn, văn nghệ thuật, thời gian định vị biểu vô tinh tế, thể nội tâm cảm xúc nhân vật đánh giá chủ quan tác giả Vì vậy, dù tiếp cận góc độ ngơn ngữ học, nghiên cứu giá trị ngữ nghĩa - ngữ dụng DN thời gian văn nghệ thuật góp phần làm rõ thời gian nghệ thuật Đây vấn đề lí thú cho quan tâm nghiên cứu đến phạm trù thời gian nói chung danh ngữ thời gian nói riêng văn nghệ thuật Tài liệu tham khảo Nguyễn Tài Cẩn (2004) Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng - từ ghép - đoản ngữ) NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [2] Nguyễn Tài Cẩn, (1975) Từ loại danh từ tiếng Việt đại NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Hữu Đạt (2000) Phong cách học phong cách chức tiếng Việt NXB Văn hố – Thơng tin, HN [4] Nguyễn Quốc Dũng (2003) Đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa danh ngữ thời gian tiếng Việt Thông báo khoa học Trường ĐHSP Huế, 1, [5] Nguyễn Văn Hán (2008) Một số nhận xét danh từ, danh ngữ thời gian Tiếng Việt Tạp chí Khoa học ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, 15(49), 37 [6] Lê Sao Mai (2011) Danh ngữ thời gian văn tiếng Việt (qua văn báo chí nghệ thuật) Luận văn Thạc sĩ, Huế [8] Nam Cao (1999) Truyện ngắn Nam Cao NXB Kim Đồng, Đà Nẵng [9] Ngô Thị Kim Cúc (tuyển chọn giới thiệu) (2005) Tuyển tập 20 năm truyện ngắn báo Thanh niên (1986-2006) NXB Văn nghệ - Báo Thanh niên, TP.HCM [10] Nguyễn Du (Bùi Kỷ, Trần Trọng Kim hiệu khảo) (1999) Truyện Kiều NXB Văn nghệ, TP.HCM [11] Tố Hữu (2001) Thơ Tố Hữu chọn lọc NXB Đồng Nai [12] Tơ Hồi (2000) Dế mèn phiêu lưu ký NXB Văn học, Hà Nội [13] Nguyên Hồng (1999) Bỉ vỏ NXB Văn nghệ, TP.HCM [14] Trần Đăng Khoa (2007) Góc sân khoảng trời NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [15] Nguyễn Khải (2001) Nắng chiều NXB Kim Đồng, [1] ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 7, số (2017), 14-19 Hà Nội [16] Chu Lai (2009) Ăn mày dĩ vãng NXB Lao động, Hà Nội [17] Tôn Thảo Miên (tuyển chọn) (2002) Truyện ngắn Thạch Lam - tác phẩm dư luận NXB Văn học, Hà Nội [18] Bảo Ninh (2009) Nỗi buồn chiến tranh NXB Văn học, Hà Nội [19] Xuân Quỳnh (Vân Long sưu tầm tuyển chọn) (2010) Xuân Quỳnh thơ đời NXB Văn học, Hà Nội [20] Hoài Thanh, Hoài Chân (2003) Thi nhân Việt Nam NXB Văn học, Hà Nội [21] Hồ Anh Thái (tuyển chọn) (2005) Văn 2004 2005 NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [22] Nguyễn Huy Thiệp (2003) Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp NXB Văn học, Hà Nội [23] Thơ chọn lọc (2007) Hai sắc hoa ti gôn NXB Văn học, Hà Nội [24] Tuấn Thành, Anh Vũ (tuyển chọn) (2002) Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu - tác phẩm dư luận NXB Văn học, Hà Nội [25] Hoài Việt (2003) Nhà văn trường học - Kim Lân NXB Giáo dục, Hà Nội SEMANTIC - PRAGMATIC VALUES OF TEMPORAL NOUN PHRASES IN LITERARY WRITINGS Abstract: In literary writings, humans exist in a special space and time – artistic space and time It is not only the space and time that belong to the physical world, but also a way of demontrating the spiritual world and realizing life through literary works The article approaches time in artistic writings from a linguistic perspective We have investigated the semantic roles of temporal noun phrases and their function in sentence structures of the artistic writings, thereby putting forward comments on the semantic and pragmatic values of temporal noun phrases in artistic writings Key words: noun; noun phrase; temporal noun phrase; literary writings; parts of speech 19 ... bổ ngữ thời gian khung đề với chức khác câu đặc thù văn nghệ thuật 2.2.2 Nhận xét giá trị ngữ dụng danh ngữ thời gian văn nghệ thuật Như phân tích phần giá trị ngữ nghĩa DN thời gian, bổ ngữ thời. .. 18 DN thời gian văn nghệ thuật xét phương diện giá trị ngữ nghĩa ngữ dụng phong phú, đa dạng sử dụng linh hoạt Chính điều mà với số lượng danh từ thời gian hữu hạn, văn nghệ thuật, thời gian định... lập biểu thức xuất thời gian thời gian nói riêng góp phần vào việc tạo nên thời gian nghệ thuật tác phẩm nghệ thuật nói chung 2.2 Giá trị ngữ dụng danh ngữ thời ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học

Ngày đăng: 14/11/2020, 08:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w