1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chu de mon hoc mon hoa 9 chu de o xit (1)

24 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHỦ ĐỀ OXIT HÓA HỌC LỚP A MỤC TIÊU Kiến thức: Biết được: - Tính chất hố học oxit: + Oxit bazơ tác dụng với: nước, dung dịch axit, oxit axit + Oxit axit tác dụng với: nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ + Oxit lưỡng tính vừa tác dụng với ddAxit vừa tác dụng với dd Bazơ - Sự phân loại oxit, bao gồm: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính oxit trung tính - Tính chất, ứng dụng, điều chế canxi oxit lưu huỳnh đioxit Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm tiến hành thí nghiệm để rút tính chất hố học oxit bazơ, oxit axit - Dự đoán, kiểm tra kết luận tính chất hố học CaO, SO2 - Viết phương trình hóa học phản ứng minh họa tính chất điều chế oxit (dưới dạng giải thích sơ đồ) - Biết cách nhận biết: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính ( số oxit cụ thể) - Làm số tập định lượng có liên quan đến oxit Thái độ: Rèn luyện cho học sinh: - Tính tự giác, tích cực học tập - Có lịng u thích mơn học - Có tính cẩn thận, kiên trì làm thí nghiệm Phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: Sử dụng thuật ngữ, ký hiệu, CTHH, đọc tên chất, viết, đọc PTHH liên quan đến oxit; - Năng lực thực hành hóa học: Biết tiến hành số thí nghiệm có liên quan đến oxit, biết quan sát giải thích tượng rút kết luận - Năng lực tính tốn hóa học: Tính theo cơng thức, tính theo PTHH; Vận dụng thuật toán: Quy tắc tỷ lệ thuận; Lập giải hệ phương trình ; Xác định giá trị lớn nhất, nhỏ nhất… - Năng lực giải vấn đề thông qua mơn hóa học: Như phát vấn đề, giải vấn đề, lựa chọn xếp thông tin theo mục tiêu mong muốn - Năng lực vận dụng kiến thức: Dựa vào kiến thức oxit học sinh giải thích tượng có liên quan thực tế đời sống sản xuất như: Bảo quản sử dụng vôi sống, vôi tôi; Một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường cách hạn chế… - Năng lực tự học: Thơng qua việc ơn tập, tìm hiểu khái niệm phân loại oxit; điều chế oxit phát triển lực xác định nhiệm vụ, lập kế hoạch tiến hành kế hoạch thực hiện, rút kết luận B BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC: ĐỘ NHẬN THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Nội dung Khái niệm oxit Loại câu hỏi/ tập Biết Hiểu Thành phần định tính oxit nói Phát biểu khái chung loại niệm oxit; oxit nói riêng; Định tính Phát biểu quy Phân loại (TN, TL) tắc gọi tên oxit oxit dựa vào thành ( câu 1, 4) phần nguyên tố ( câu 1, ) Định lượng (TN,TL) TH, TN, Thực tiễn Vận dụng thấp Xác định chất có phải oxit hay khơng? Gọi tên oxit biết CTHH ngược lại ( Câu 1, 3) Vận dụng cao Phát triển NL - Hệ thống hóa NL tự học: hệ thống hóa phân loại oxit kiến thức; phát giải nguyên tắc gọi tên vấn đề; oxit NL sử dụng ngôn ngữ: ký ( Câu 1) hiệu, công thức, tên gọi Lập CTHH Tính thành oxit biếtGiải tập lập CTPT phần % khối lượng thành phần định oxit dựa vào dữNăng lực tính tốn theo oxit lượng hóa trị kiện phân tích nguyên tố CTHH, PTHH ( câu 4, 8) ngược lại ( câu 9) ( câu 4) Tìm hiểu số chất Năng lực tìm hiểu vấn đề oxit thực tiễn thực tiễn ( câu 2) - Xác định - Giải thích tồn phản ứng xảy số oxit tự -Viết PTHH - Nêu tính hay khơng nhiên; minh họa cho tính Định tính chất hóa học cho oxit cụ thể tác chất hóa học (TN;TL) oxit axit, oxit bazơ dụng với nước, dd oxit cụ thể ( câu 5) axit, dd bazơ Viết ( câu 7) PTHH (câu 5) (câu 5) Tính chất hóa Định học lượng (TN;TL) oxit (minh họa với CaO, SO2) TH, TN, thực tiễn (TN;TL) - Tính lượng chất cịn lại - Giải tốn - Giải BT xảy biết lượng chất xác định thành phần nhiều trường hợp liên phản ứng hỗn hợp liên quan quan đến tính chất hóa học Thực oxit đến oxit oxit chuyển đổi - Giải tốn - Giải tốn - Tính lượng nguyên đơn vị lượng chất bảo toàn khối lượng,tìm CTHH oxit liệu, lượng SP hiệu tăng giảm khối liên quan đến phản suất BT q trình lượng liên quan đến ứng hóa học SX oxit ( câu 6) ( câu 3) ( câu 4) - Thấy, nêu tượng xảy số thí nghiệm - Thực số thí nghiệm đơn giản tính chất hóa học oxit (câu 2,3,6) - Viết PTHH xảy thí nghiệm - Giải thích tượng xảy thí nghiệm minh họa tính chất hóa học oxit Viết PTHH ( câu 5,6) -Trình bày cách nhận biết số oxit với với chất khác - Biết cách sử dụng an toàn hiệu thực hành, thực tiễn ( câu 7) - Sử dụng ngơn ngữ hóa học:viêt, đọc PTHH; - Phát giải vấn đề ( oxit LT, TT); - Hệ thống hóa kiến thức phân loại oxit - Năng lực tính tốn hóa học: Tính theo cơng thức, PTHH; Giải tốn hóa học cách lập hệ phương trình - Năng lực giải vấn - Quan sát giải thích đề thực tiễn: số số tượng nguyên nhân gây ô nhiễm thực tế liên quan đến môi trường biện pháp oxit hạn chế; - Biết số nguyên - Quan sát, phát nhân gây nhiễm mơi giải thích số trường việc làm để tượng thực tiên liên bảo vệ môi trường quan đến oxit ( câu 2) - Năng lực TH,TN Phát biểu số phương pháp Định tính Tập hợp số điều chế oxit (TN, TL) phản ứng tạo oxit Nêu phạm vi ứng dụng PP ( câu 3) Điều chế oxit Tính lượng oxit điều chế Định từ nguyên lượng liệu ban đầu khác (TN,TL) (và ngược lại) phản ứng ( câu 7) - Biết cách TH, TN, làm thí nghiệm đơn Thực giản để điều chế tiễn số oxit phịng thí nghiệm - Nêu phương pháp điều chế số oxit cụ thể Viết PTHH minh họa.( câu 2,8) - Lựa chọn PP điều chế thích hợp cho oxit - Năng lực tự học ( tự hệ cụ thể thống kiến thức) - Giải tập tách hỗn hợp oxit ( câu 6,4) Tính lượng oxit điều chế từ nguyên Giải toán sản xuất liệu ban đầu khác (liên quan đến nguyên liệu, (và ngược lại) hiệu suất, giá thành) dãy chuyển hóa ( câu 9) Năng lực tính tốn: Tính theo PTHH, theo Sơ đồ chuyển hóa; Lập giải hệ pt toán học - Đề xuất cách tách oxit khỏi hỗn hợp - Đề xuất biện Năng lực giải vấn đề pháp để thúc đẩy hạn thực tiễn chế tạo thành oxit thực tiễn C CÂU HỎI, BÀI TẬP CHỦ ĐỀ OXIT I Biết: 1.1 Trắc nghiệm Chọn phương án số phương án cho sau: Câu 1: A Oxit hợp chất có chứa nguyên tố oxi B Oxit hợp chất gồm nguyên tố, có nguyên tố oxi C Oxit hợp chất kim loại oxi D Oxit hợp chất phi kim với oxi Câu 2: Sục khí SO2 vào cốc nước cất, sau nhúng mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch thu , màu quỳ tím: A chuyển sang màu xanh B màu C không đổi màu D chuyển sang màu đỏ Câu 3: Cho mẩu CaO vào ống nghiệm đựng nước cất, sau nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch thu được, dung dịch chuyển sang màu ? A Chuyển sang màu xanh B Chuyển sang màu đỏ C Không đổi màu D Mất màu 1.2 Tự luận Câu 4: Nêu cách gọi tên oxit ? Cho ví dụ minh họa Câu 5: Nêu tính chất hóa học oxit bazơ, oxit axit ? Viết phương trình phản ứng minh họa cho tính chất Câu 6: Trong công nghiệp người ta điều chế lưu huỳnh đioxit cách ? Câu 7: Nung 200 gam đá vôi ( giả sử đá vôi chứa 100% CaCO3 ) tạo x gam CaO y gam CO2 a Viết PTHH b Tính x , y Đáp án: Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: B Oxit hợp chất gồm nguyên tố, có nguyên tố oxi Câu 2: D chuyển sang màu đỏ Câu 3: A chuyển sang màu xanh Phần II: Tự luận Câu 5: Tính chất hóa học oxit bazơ: a Tác dụng với nước: Oxit bazơ + Nước  Bazơ tan Vd: CaO+H2O Ca(OH)2 b.Tác dụng với axit Oxitbazơ +Axit  Muối + Nước Vd:CaO + 2HCl CuCl2 + H2O CaO + H2SO4  CaSO4 + H2O c.Tác dụng với oxit axit Oxit bazơ + Oxit axit  Muối Vd:CaO+CO2CaCO3 Tính chất hố học oxit axit a.Tác dụng với nước Oxit axit +Nước  Axit Vd:SO2 + H2O  H2SO3 b Tác dụng với bazơ Oxit axit + Bazơ  Muối + Nước Vd:SO2 + Ca(OH)2  CaSO3 + H2O c.Tác dụng với số oxit bazơ Oxit axit + Oxit bazơ  Muối Vd: SO2 + CaO  CaSO3 Tính chất hố học oxit axit a.Tác dụng với nước Oxit axit +Nước  Axit Vd:SO2 + H2O  H2SO3 b Tác dụng với bazơ Oxit axit + Bazơ  Muối + Nước Vd:SO2 + Ca(OH)2  CaSO3 + H2O c.Tác dụng với số oxit bazơ Oxit axit + Oxit bazơ  Muối Vd: SO2 + CaO  CaSO3 Câu 6: t0 Câu 7: a CaCO3 ��� CaO +CO2 b x = 112 g, y = 88 g II Hiểu 2.1 Trắc nghiệm Câu 1: Dãy gồm chất oxit axit? A Al2O3, NO, SiO2 B Al2O3, NO, N2O5 C P2O5, N2O5, SO2 D SiO2, CO, P2O5 Câu 2: Dãy gồm chất oxit bazơ? A Fe2O3, CaO, CuO B K2O, CO, MgO Câu 3: Dãy chất sau dùng để điều chế SO2 A SiO2, Fe2O3, CO C CaO, Fe2O3, P2O5 D SiO2, Na2O, BaO B BaSO3, CaCO3, KCl C S, FeS2, NaHSO3 D FeS, FeO, S Câu 4: Khối lượng 0,2 mol CaO là: A 4,48 gam B 11 gam C 11,2 gam D 20 gam Câu 5: Oxit bazơ sau dùng làm chất hút ẩm phòng thí nghiệm A CuO B CaO C.ZnO D PbO 2.2.Tự luận Câu 6: Trong q trình tơi vơi cần lưu ý điều để đảm bảo an tồn ? Câu 7: Viết PTHH xảy cho CaO tác dụng với: a Nước b dd H2SO4 loãng c P2O5 Câu 8: Tính % khối lượng nguyên tố cơng thức hóa học sau: a Al2O3 b SO2 Đáp án: Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: C P2O5, N2O5, SO2 Câu 2: A Al2O3, CaO, CuO Câu 3: C S, FeS2, NaHSO3 Câu 4: C 11,2 gam Câu 5: B CaO III Vận dụng thấp 3.1 Trắc nghiệm Câu 1: Nhóm chất gồm oxit là: A NaOH, K2O, NaHCO3 B.HCl, Na2O, CuO C Mn2O7, H2O, MgO Câu Phương pháp sau dùng để điều chế khí sunfurơ cơng nghiệp: A Cho muối cacxi sunfit tác dụng với axit clohiđric B Cho đồng tác dụng với axit sunfuric đặc nóng C Phân hủy cacxi sunfat nhiệt độ cao D Đốt cháy lưu huỳnh khí oxi Câu Hồn thành bảng sau: CTHH oxit CuO Tên gọi oxit Phân loại oxit Canxi oxit Al2O3 P2O5 Cacbon oxit 3.2 Tự luận Câu Một oxit nguyên tố hóa trị IV chứa 13,4 % khối lượng O Xác định công thức hóa học oxit Câu Cho oxit sau: Al2O3, BaO, SiO2, SO3 Hãy cho biết chất phản ứng với: a Nước b Dung dịch axit clohiđric c Dung dịch KOH Viết phương trình phản ứng xảy Câu Muốn hòa tan hết gam oxit kim loại hóa trị II cần dung tối thiểu 200ml dung dịch HCl 0,5 M Tìm cơng thức hóa học kim loại dùng? Câu Bằng phương pháp hóa học, phân biệt chất rắn sau: BaO, P2O5,MgO Câu Từ CaCO3, S, FeS2,Không khí, Na2SO3, dd HCl, Em viết phương trình hóa học điều chế CaO,SO2 Câu Hịa tan hồn tồn 6,2 gam nattri oxit vào nước , dung dịch A Cho A tác dụng với dung dịch CuSO4 Lọc kết tủa, rửa sạch, đem nung đến khối lượng không đổi thu m gam chất rắn màu đen.Tính m Đáp án: Trắc nghiệm Câu 1: C Mn2O7, H2O, MgO Câu 2: D Đốt cháy lưu huỳnh khí oxi Câu Hoàn thành bảng sau: CTHH oxit CuO CaO Al2O3 P2O5 CO Tên gọi oxit Đồng (II) oxit Canxi oxit Nhôm oxit Đi photpho penta Oxit Cacbon oxit Phân loại oxit Oxit ba zơ Oxit ba zơ Oxit lưỡng tính Oxit axit Oxit trung tính IV.Vận dụng cao 4.1 Trắc nghiệm Câu 1: Trong số oxit sau,oxit làm màu dung dịch Brom? A CO2 ; B SO2 C CO ; D CaO Câu 2: Dẫn từ từ khí CO2 dư vào dung dịch nước vơi trong, ta thấy có tượng: A Xuất kết tủa trắng B Khơng có tượng C.Xuất kết tủa trắng,sau kết tủa bị tan dần D.Lúc đầu chưa có tượng sau xuất kết tủa trắng Câu 3: Dãy gồm chất vừa tác dụng với HCl, vừa tác dụng với NaOH là: A CuO,ZnO; B ZnO,Al2O3 C Al2O3,MgO D SO2,Al2O3 Câu 4: Cho dịng khí CO nóng, dư qua hỗn hợp gồm Al2O3,CuO,MgO,Fe2O3 , chất rắn thu sau phản ứng gồm: A Al2O3, Cu, MgO, Fe; B Al2O3, Cu, Mg, Fe2O3 C Al, Cu, Mg, Fe; D Al, CuO, MgO, Fe Câu : Khí gây hiệu ứng nhà kính : A CO B CO2 C N2 D O3 4.2 Tự luận Câu 6:Bằng phương pháp hóa học,hãy nhận biết oxit đựng lọ riêng biệt sau: Al2O3, MgO, CuO Viết phương trình hóa học xảy Câu 7: Bằng phương pháp hóa học nhận biết có mặt chất khí hỗn hợp A gồm: SO3, SO2, CO2, CO Câu 8: Sục V lít khí CO2 đktc vào 100 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 M Kết thúc phản ứng thu 19,7 gam kết tủa.Tính giá trị V? Câu 9: Dùng V lít CO khử hồn toàn gam oxit kim loại,phản ứng kết thúc thu kim loại hỗn hợp khí X.Tỉ khối X so với H2 19.Cho X hấp thụ hồn tồn vào 2,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,025M người ta thu gam kết tủa Xác định kim loại cơng thức hóa học oxit Câu 10 Hịa tan hồn tồn 27,4 gam Bari vào nước , dung dịch A Cho A tác dụng với dung dịch FeSO4 Lọc kết tủa, rửa sạch, đem nung đến khối lượng không đổi thu x gam rắn.Tính x Đáp án : 4.1 Trắc nghiệm CÂU 1: B CÂU 2: C CÂU 3:B CÂU 4:A CÂU 5:B 4.2 Tự luận Câu 6: Câu 7: - Dùng dung dịch BaCl2 nhận SO3 Dùng dung dịch Br2 nhận SO2 Dùng nước vôi để nhận CO2 Khí cịn lại CO Câu 8: Bài giải: nBa(OH)2 = 0,2 mol nBaCO3 = 19,7: 197 = 0,1(mol) TH1: Ba(OH)2 dư: Ba(OH)2 + CO2  BaCO3 + H2O nCO2 = nBaCO3 = 0,1 (mol) V = 0,1 22,4 = 2,24 (lít 10 TH2: Ba(OH)2 hết Ba(OH)2 + CO2  BaCO3 + H2O (1) BaCO3 + CO2 + H2O  Ba(HCO3)2 (2) Theo pt(1) ta có : nCO2 = nBaCO3 = nBa(OH)2= 0,2 (mol) Theo pt(2) nCO2 = nBaCO3 = nBaCO3 (1) – nBaCO3 thu được= 0,2 – 0,1 = 0,1 (mol) tổng số mol CO2 (1) (2) : 0,1 + 0,1 = 0,2 (mol) V = 0,2 22,4 = 4,48 lít Câu 9: Đặt cơng thức oxit kim loại là: A2Ox Các PTHH: A2Ox + xCO t  2A + xCO2 (1) CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (2) Có thể có: CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2 (3) nCa ( OH ) = 2,5 0,025 = 0,0625 (mol); nCaCO = 5/100 = 0,05 (mol) Bài toán phải xét trường hợp: 1.TH1: Ca(OH)2 dư  phản ứng (3) không xảy Từ (2): nCO = nCaCO = 0,05 mol  theo (1) nA O = 0,05 mol x x Ta có pt: 2(MA + 16x) 0,05 = x Giải ta được: MA = 32 x với x = 2; MA = 64 thỏa mãn Vậy A Cu, oxit CuO Đặt t = nCO dư hh khí X , ta có phương trình tỉ khối: 28t  44.0,05  19 � t = 0,03 mol (t  0,05).2  giá trị VCO ban đầu = (0,03 + 0,05) 22,4 = 1,792 (lit) TH2: CO dư  phản ứng (3) có xảy Từ (2): nCO = nCaCO = nCa (OH ) = 0,0625 mol Bài cho: nCaCO 0,05 mol chứng tỏ nCaCO bị hòa tan (3) là: 0,0625 – 0,05 = 0,0125 (mol) Từ (3): nCO = nCaCO bị hòa tan = 0,0125 mol  Tổng nCO = 0,0625 + 0,0125 = 0,075 (mol) 3 3 Từ (1): n A2Ox = 0,075 (mol) x 11 Ta có pt: (2MA + 16x) 0, 075 56 x =  MA = x Với x = 3; MA = 56 thỏa mãn Vậy A Fe ; oxit Fe2O3 Tương tự TH ta có phương trình tỉ khối: 28t  44.0,075  19 Giải ta t = 0,045 (t  0,075).2  VCO = (0,075 + 0,045) 22,4 = 2,688 (lít) Câu 10 : Các PTHH : Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2 Ba(OH)2 + FeSO4  BaSO4 + Fe(OH)2 t 4Fe(OH)2 + O2 �� � 2Fe2O3 + 4H2O Chất rắn sau phản ứng gồm: BaSO4, Fe2O3 Theo phương trình tính số mol BaSO4 0,2 (mol); số mol Fe2O3 0,1 mol Khối lượng chất rắn là: 0,2 233 + 0,1.160 = 62,2( gam) 12 D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Hồn thiện khái niệm oxit Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học chung oxit NỘI DUNG Khái niệm oxit: Định nghĩa: Phân loại; Gọi tên; Cách lập CTHH Các tính chất hóa học chung oxit Minh họa với CaO SO2 Tiến hành số Hoạt động 3: Thực thí nghiệm chứng hành tính chất hóa minh tính chất hóa học oxit học chung oxit Giải số loại Hoạt động 4: Luyện tập đặc trưng mức tập oxit độ vận dụng (thấp, cao) oxit HS hệ thống hóa Hoạt động 5: Tìm phương hiểu phương pháp pháp phổ biến để điều chế oxit điều chế oxit Kiểm tra mức độ Hoạt động 6: Kiểm đạt chuẩn KT, tra KN, NL HS HÌNH THỨC TÀI LIỆU HS tự học theo hướng dẫn giao nhiệm vụ GV Hệ thống câu hỏi, tập gồm… Dạy học lớp Kế hoạch học Dạy học phịng học mơn Kế hoạch học Dạy học lớp Kế hoạch học Hướng dẫn, giao Hệ thống câu nhiệm vụ học sinh hỏi, tập tự hoàn thành nhà gồm: Ma trận đề ; HS làm kiểm tra Đề kiểm tra; HD chấm; THỜI LƯỢNG Giao việc trước tuần; Hoàn thành trước tiết 1 tiết MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Kỹ năng: Thái độ: PT Năng lực: Kiến thức: Kỹ năng: Thái độ: PT Năng lực Kiến thức: Kỹ năng: tiết Thái độ: PTNăng lực Kiến thức: Kỹ năng: tiết Thái độ: PTNăng lực Kiến thức: Giao sau tiết Hoàn Kỹ năng: thành sau học Thái độ: Muối PTNăng lực Kiểm tra 15 phút 13 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 1: CÁC TÍNH CHẤT HĨA HỌC CHUNG CỦA OXIT Minh họa với CaO SO2 A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức - Tính chất hố học oxit: + Oxit axit tác dụng với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ + Oxit bazơ tác dụng với nước, dung dịch axit, oxit axit - Sự phân loại oxit, gồm loại: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính oxit trung tính 2.Kĩ - Quan sát thí nghiệm tiến hành thí nghiệm để rút tính chất hố học oxit bazơ, oxit axit - Viết phương trình hóa học phản ứng minh họa tính chất điều chế oxit (Dưới dạng giải thích sơ đồ) - Phân biệt số oxit cụ thể - Làm số tập định lượng có liên quan đến oxit Nội dung: Rèn luyện kĩ quan sát, thí nghiệm rút tính chất hóa học oxit Phân biệt oxit Kĩ tính tốn theo phương trình hóa học để áp dụng sản xuất Kỹ tính tốn thành phần phần trăm thể tích 3.Thái độ: -HS có tính tự giác,tích cực học tập -Giúp HS yêu thích mơn hóa học - Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo Phát triển lực - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học: Sử dụng thuật ngữ, ký hiệu, CTHH, đọc tên chất, viết, đọc PTHH liên quan đến oxit; - Năng lực thực hành hóa học: Biết tiến hành số thí nghiệm có liên quan đến oxit, biết quan sát giải thích tượng rút kết luận - Năng lực tính tốn hóa học: Tính theo cơng thức, tính theo PTHH; Vận dụng thuật toán: Quy tắc tỷ lệ thuận; Lập giải hệ phương trình ; Xác định giá trị lớn nhất, nhỏ nhất… - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học: Như phát vấn đề, giải vấn đề, lựa chọn xếp thông tin theo mục tiêu mong muốn - Năng lực tự học: Thơng qua việc ơn tập, tìm hiểu khái niệm phân loại oxit; điều chế oxit phát triển lực xác định nhiệm vụ, lập kế hoạch tiến hành kế hoạch thực hiện, rút kết luận B.CHUẨN BỊ: Giáo viên : chuẩn bị thí nghiệm theo nhóm 14 Hóa chất Dụng cụ -Giá ống nghiệm -Ống nghiệm (3) -Kẹp gỗ, ống hút (2) -Cốc thuỷ tinh (1) CaO -Dung dịch HCl, H2SO4 -Nước -Q tím Học sinh: Đọc SGK / 4,5 C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động giáo Hoạt động học sinh Nội dung viên Hoạt động 1: Tính chất hóa học oxit (32’) -HD HS chia đơi học -Nhắc lại khái niệm oxit bazơ, I Tính chất hóa học oxit thành cột để dễ so sánh oxit axit Tính chất hóa học oxit tính chất hóa học -Chia đơi để dễ so sánh bazơ: loại oxit tính chất hóa học loại a Tác dụng với nước: oxit Oxit bazơ + Nước  Bazơ tan -Hướng dẫn nhóm -Các nhóm làm thí nghiệm: Vd: làm thí nghiệm: -Nhận xét : CaO+H2O Ca(OH)2 +Ống nghiệm 1: đựng +Ống nghiệm 1: khơng có CuO tượng xảy  chất +Ống nghiệm 2: đựng lỏng khơng làm q tím đổi CaO màu Cho vào ống nghiệm +Ống nghiệm 2: vơi sống 1,2 nước  lắc nhão ra, toả nhiệt  dd thu nhẹ làm q tím  xanh +Dùng ống hút nhỏ vài giọt chất lỏng có hai ống nghiệm vào hai mẩu giấy q tím quan sát -Dựa vào kiến thức -Dd làm q tím hố xanh học, trả lời câu hỏi bazơ (tan) sau: dd làm q tím hố  Như vậy: CuO khơng phản xanh hợp chất ? ứng với H2O, CaO phản ứng -Giới thiệu hợp chất với H2O tạo thành dd bazơ: bazơ tạo thành Phương trình hóa học: phản ứng ống nghiệm CaO+ H2O Ca(OH)2 : Ca(OH)2 Kết luận: -Yêu cầu nhóm rút Oxit bazơ + Nước  Dd kết luận viết phương bazơ 15 trình hố học -Lưu ý: oxít bazơ tác dụng với nước nhiệt độ thường: Na2O, K2O, BaO, CaO…  Hãy viết phương trình hóa học oxit bazơ với nước -HD HS làm thí nghiệm: +Ống nghiệm 1, 2: bột CuO  Nhỏ vào ống nghiệm dd HCl lắcquan sát  Nhỏ vào ống nghiệm dd H2SO4 lắcquan sát -u cầu nhóm trình bày kết - Nhận xét: dd màu xanh lam màu dd muối đồng (II) clorua có cơng thức CuCl2 -Hãy viết phương trình hóa học phản ứng ? -Yêu cầu HS rút kết luận - Na2O + H2O  2NaOH K2O + H2O  2KOH BaO + H2O  Ba(OH)2 b.Tác dụng với axit Oxitbazơ +Axit Muối + Nước Vd: CaO + 2HCl CuCl2 + H2O CaO + H2SO4  CaSO4 + H2O -Các nhóm làm thí nghiệm -Nhận xét: +Ống nghiệm 1: bột CuO bị hoà tan dd HCl  dd màu xanh lam +Ống nghiệm 2: bột CaO bị hoà tan dd HCl tạo thành dd suốt c.Tác dụng với oxit axit Phương trình hóa học: Oxit bazơ + Oxit axit  Muối CaO + 2HCl CuCl2 + H2O CaO + H2SO4  CaSO4 + Vd: CaO+CO2CaCO3 H2O *Kết luận: Oxit bazơ+AxitMuối + Nước -Nghe ghi nhớ -CaO +CO2  CaCO3 kết luận: oxit bazơ + oxit axit  muối -Giới thiệu: nhiều thực nghiệm người ta chứng minh được: số oxit bazơ CaO, BaO, Na2O, K2O… dễ tác dụng với oxit axit tạo thành muối -HD HS viết phương 16 trình phản ứng -Yêu cầu HS rút kết luận: - Giới thiệu tính chất hóa học hướng dẫn HS viết phương trình hóa học Gốc axit tương ứng với oxit axit Vd: Oxit axit Gốc axit SO2 = SO3 SO3 = SO4 CO2 = CO3 P2O5 PO4  Yêu cầu HS rút kết luận - Muốn nhận biết khơng khí có khí CO2 ta phải làm cách nào? -Vậy nước vơi bị đđục dẫn khí CO2 vào?  HD HS viết phương trình hóa học - Nếu thay CO2 oxit khác như: SO2, P2O5 … phản ứng tương tự  Yêu cầu HS rút kết luận HS viết phương trình hóa học Tính chất hố học oxit SO2 + H2O  H2SO3 axit a.Tác dụng với nước Oxit axit +Nước  Axit Vd: SO2 + H2O  H2SO3 Kết luận: Oxit axit + Nước  Axit -Dùng dd nước vôi  nước vôi bị vẩn đục Tương tự để nhận biết SO2 SO2(k ) + Ca(OH)2(dd )  CaSO3(r ) + H2O(l ) b Tác dụng với bazơ Oxitaxit+BazơMuối + Nước Vd: SO2 + Ca(OH)2  CaSO3 + H2O P2O5 + Ca(OH)2  Ca3(PO4)2 + H2 O Kết luận: Oxit axit + Bazơ  Muối + Nước Kết luận: Oxit axit + Oxit bazơ  c.Tác dụng với số oxit bazơ Muối SO2 + CaO  CaSO3 -Yêu cầu HS quan sát Oxit axit + Oxit bazơ  Muối tính chất mục 1.c  Vd: SO2 + CaO  CaSO3 rút kết luận *Các em so sánh tính chất hóa học Bài tập SGK/ oxit bazơ & oxit axit a.CaO + H2O  Ca(OH)2 Bài tập 1SGK/6 : Cho SO3 + H2O  H2SO4 17 oxit: CaO, Fe2O3, b.CaO + 2HCl  CaCl2 + SO3 Oxit tác H2O dụng: c.Fe3O4+6HCl2FeCl3+3 a.Nước b Dd HCl H2O c.Dd NaOH d.SO3+2NaOHNa2SO4 + Hãy viết phương trình H2O phản ứng Gợi ý: +Trong oxit trên, oxit oxit bazơ, oxit oxit axit ? -Yêu cầu HS làm tập  nhận xét chấm điểm Hoạt động 2:Khái qut phân loại oxit (7’) -Giới thiệu: Dựa vào tính - Nghe ghi nhớ II.Khái qut phân loại chất hóa học người ta +Oxit bazơ : Na2O, MgO, … oxit chia oxit thành loại: +Oxit axit : CO2, SO2, SO3, … 1.Oxit bazơ: +Oxit bazơ +Oxit lưỡng tính: Al2O3, ZnO, VD: MgO, K2O +Oxit axit … 2.Oxit axit: SO3, P2O5 +Oxit lưỡng tính +Oxit trung tính: CO, NO, … 3.Oxit lưỡng tính: Al2O3, ZnO, +Oxit trung tính …  GV giảng giải 4.Oxit trung tính: CO, NO, … loại oxit yêu cầu HS HS trả lời lấy ví dụ cho loại ? Viết công thức axit ba giơ tương ứng cuả Al2O3 D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: (6’) - Ra tập nhà: 2,3,5 (4,6) SGK/6 - Hướng dẫn học sinh làm tập E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: 18 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 2: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXIT A MỤC TIÊU: -Thơng qua thí nghiệm thực hành để khắc sâu kiến thức tính chất hóa học oxit -Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành hóa học, giải tập thực hành hóa học -Giáo dục ý thức cấn thận tiết kiệm học tập thực hành hóa học B.CHUẨN BỊ: Giáo viên : Hố chất Dụng cụ -Qùi tím, P đỏ , H2O, CaO, CuO -Giá ống nghiệm + ống nghiệm (10) -dd H2SO4, Na2CO3 -Kẹp gỗ (1), muôi sắt (1) -dd Ca(OH)2 -Bình thuỷ tinh có nắp, ống hút (5) Học sinh: Kẻ sẵn tường trình STT Tên thí Dụng cụ, Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích - Viết PTPƯ nghiệm Hố chất C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:Kiểm tra phần lí thuyết liên quan đến thực hành (5’) -Kiểm tra chuẩn bị phịng thí -Kiểm tra dụng cụ hố chất nhóm nghiệm -Trả lời lí thuyết -Kiểm tra nội dung lí thuyết có liên quan: +Tính chất hóa học oxit bazơ +Tính chất hố học oxit axit Hoạt động 2:Tiến hành thí nghiệm (30’) -u cầu nhóm đọc thí nghiệm -Làm thí nghiệm nhận xét SGK/ 22,23 *Thí nghiệm 1: tượng:  Nêu yêu cầu mục đích thí +Mẩu CaO nhão +Phản ứng toả nhiều nhiệt nghiệm -Yêu cầu HS trình bày bước tiến +Dd sau phản ứng làm qùi tím hố xanh (bazơ) hành thí nghiệm 1, 19 -Lưu ý: +CaO lấy lượng Vì phản ứng CaO với H2O toả nhiệt lớn làm nước sơi bắn vào người nguy hiểm +Khi đốt pđỏ cần đổ nước vào lọ thuỷ tinh  lắc mạnh để P2O5 dễ hoà tan +Chú ý: Ống hút hút hoá chất cần phải rửa trước hút hóa chất khác - Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm sau: + Cho mẫu nhỏ CuO vào ống nghiệm Sau thêm dần 1- ml dd H2SO4 vào Quan sát tượng xảy + Tiến hành thí nghiệm theo sơ đồ sau CO2 Phương trình: CaO + H2O  Ca(OH)2 *Thí nghiệm 2: Nhận xét +Pđỏ cháy  P2O5 màu trắng tan H2O +dd tạo thành làm qùi tím  đỏ (axit) 4P + 5O2 o t  2P2O5 P2O5 + H2O  2H3PO4 * Thí nghiệm 3: CuO màu đen tan dd H2SO4 tạo thành dd có màu xanh CuO + H2SO4  CuSO4 + H2 O (Màu đen) ( Màu xanh ) * Thí nghiệm 4: + Na2CO3 tan có khí khơng màu Dung dịch nước vơi vẩn đục Na2CO3 + H2SO4  Na2SO4 + CO2+ H2O CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O Na2CO3 Dd Ca(OH)2 vẩn đục  Đại diện HS nhóm trình bày TN điều chế khí CO2 tính chất CO2 tác dụng với nước vôi 20 Hoạt động 3: Viết tường trình (10’) -Nhận xét ý thức, thái độ HS -Hồn thành tường trình buổi thực hành Đồng thời nhận xét kết -Thu dọn vệ sinh phòng thực hành thực hành nhóm -u cầu nhóm hồn thành tường trình D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: (1’) Xem lại tính chất hóa học oxit đọc trước học tiết sau E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: KẾ HOẠCH BÀI HỌC 3: LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXIT- PHÂN LOẠI OXIT A MỤC TIÊU: -Hs ôn tập lại tính chất hóa học oxit:(Oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính) -Rèn luyện kĩ giải tập định tính định lượng -HS dẫn phương trình hóa học minh hoạ cho tính chất oxit Thấy mối quan hệ oxit bazơ, oxit axit B.CHUẨN BỊ: Giáo viên : Chuẩn bị máy chiếu, sơ đồ tính chất hóa học oxit Học sinh: Ơn tập: Tính chất hóa học oxit, phân loại oxit C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:I KIẾN THỨC CẦN NHỚ (20’) -Yêu cầu HS quan sát sơ đồ sau: -Thảo luận nhóm (3’) để hồn thành sơ đồ: +Axit ? (1) Oxit bazơ +H2O (4) ? (3) ? (2) (3) +Bazơ bazơ (2) +Axit + ? (1) Oxit axit (5) +H2O ? Oxit bazơ +H2O (4) Bazơ Muối + nước (3) Muối (3) Oxit axit (5) +H2O Axit Em điền vào dấu hỏi “?” loại hợp chất vơ thích hợp  chọn loại hợp chất tác dụng với chất để 1.CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O hoàn thành sơ đồ 2.SO2 + Ca(OH)2  CaSO3+ H2O 21  Viết phương trình phản ứng minh họa 3.BaO + CO2  BaCO3 cho tính chất 4.BaO + H2O  Ba(OH)2 -Gọi HS khác sửa sai nhận xét 5.P2O5 + 3H2O  2H3PO4 ? Hãy nhắc lại tính chất hóa học oxit Oxit lưỡng tính vừa tác dụng với dung dịch axit, oxit bazơ axit, vừa tác dụng với dung dịch kiềm - Oxit lưỡng tính có tính chất hóa học ? Hoạt động 2:II BÀI TẬP (24’) -Yêu cầu HS đọc tập SGK/21 -Bài tập 1: Bài SGK/21 -Gợi ý: +Oxit tác dụng với H2O: SO2, Na2O, CaO, CO2 +Những oxit tác dụng với + tác dụng đựoc với HCl là: CuO, CaO, Na2O H2O ? CuO + 2HCl  CuCL2 + H2O +Những oxit tác dụng với axit CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O HCl ? Na2O + 2HCl  2NaCl + H2O +Những oxit tác dụng với dd +Oxit tác dụng với NaOH là: SO , CO 2 NaOH ? SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O -Yêu cầu HS giải tập bảng CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O -HS lớp giải nhận xét -Yêu cầu HS thảo luận nhóm giải tập -Bài tập 2: Bài SGK/ 21 to a) S + O2  (1) sau:  SO2 a) Hoàn thành dãy chuyển hóa sau o 2SO2 + O2 t  2SO3 (2) S SO2SO3H2SO4SO2H2SO3 SO2 + Na2O  Na2SO3 (3) Na2SO3 (4) b) Trong công nghiệp sản xuất H2SO4 từ SO3 + H2O  H2SO4 o quặng FeS2 theo sơ đồ sau: 2H2SO4 đ + Cu t  CuSO4 +SO2+2H2O (5) FeS2 SO2SO3H2SO4 SO2 + H2O  H2SO3 (6) Tính khối lượng axit H2SO4 98% điều chế từ quặng chứa 60% FeS2 b): - HS viết PTHH xảy ra: Biết hiệu suất trình 80% o HD:a) +Các phản ứng (1), (2), (4) 4FeS2 + 11O2 t  2Fe2O3 + 8SO2 giai đoạn điều chế H2SO4 Phương trình (2), (4) câu a +Phản ứng (5) phản ứng axit Khối lượng FeS2 là: H2SO4 đ với kim loại m FeS2= 60% = 0,6 b) Yêu cầu HS tóm tắt tập Sơ đồ: FeS2  2H2SO4 ? Bài tốn cho biết dự kiện gì? Yêu cầu 120 gam 2.98 gam tìm gì? Áp dụng công thức 0,6 x Gọi HS lên bảng giải tập x= 0,6.196:120 = 0,98( tấn) Do hiệu suất 80% nên lượng axit thực tế thu là: 0,98 80% = 0,784 (tấn) 22 Lớp giỏi, yêu cầu HS làm tập -Gợi ý cho HS: Trong oxit cho, oxit có tính chất khác biệt? (Al2O3) - Từ tính chất khác biệt Al 2O3, em tìm phương pháp nhận biết? - Có thể vận dụng tính chất hóa học oxit để làm tập này? Yêu cầu HS trình bày cách làm - GV củng cố Kiến thức cho HS - Yêu cầu HS tóm tắt tập - Khi sục CO2 vào dd bazơ cần lưu ý điều gì? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ em, ghi kết vào phiếu học tập - Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung - GV chữa bài, rút kinh nghiệm, khắc sâu kiến thức oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm Khối lượng axit H2SO4 98% là: 0,784.100 : 98 = 0,8 (tấn) Bài tập 3: Bằng phương pháp hóa học,hãy nhận biết oxit đựng lọ riêng biệt sau: Al2O3, MgO, CuO Viết phương trình hóa học xảy - HS suy nghĩ trả lời: dùng dd kiềm dư để hòa tan Al2O3 - HS trình bày cách làm, HS khác bổ sung Bài giải: - Trích lọ làm mẫu thử - Cho dung dịch NaOH dư vào mẫu thử , có mẫu thử tan Al2O3 Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O - Cho dung dịch HCl dư vào mẫu thử lại ,mẫu thử tan tạo thành dd có màu xanh CuO, tan tạo thành dd không màu MgO CuO + 2HCl CuCl2 + H2O MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O Bài tập Sục V lít khí CO2 đktc vào 100 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 M Kết thúc phản ứng thu 19,7 gam kết tủa.Tính giá trị V? Bài giải: nBa(OH)2 = 0,2 (mol) nBaCO3 = 19,7: 197 = 0,1(mol) TH1: Ba(OH)2 dư: Ba(OH)2 + CO2  BaCO3 + H2O nCO2 = nBaCO3 = 0,1 (mol) V = 0,1 22,4 = 2,24 (lít TH2: Ba(OH)2 hết Ba(OH)2 + CO2  BaCO3 + H2O (1) BaCO3 + CO2 + H2O  Ba(HCO3)2 (2) Theo pt(1) ta có : nCO2 = nBaCO3 = nBa(OH)2= 0,2 (mol) Theo pt(2) 23 nCO2 = nBaCO3 = nBaCO3 (1) – nBaCO3 thu được= 0,2 – 0,1 = 0,1 (mol) tổng số mol CO2 (1) (2) : 0,1 + 0,1 = 0,2 (mol) V = 0,2 22,4 = 4,48 lít D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: (2’) -Ơn lại tính chất hóa học oxit, phn loại oxit -Bài tập nhà: 2,3,4 SGK/21 - Hướng dẫn HS giỏi nhà làm tập 5: Dùng V lít CO khử hồn tồn gam oxit kim loại,phản ứng kết thúc thu kim loại hỗn hợp khí X.Tỉ khối X so với H2 19.Cho X hấp thụ hồn tồn vào 2,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,025M người ta thu gam kết tủa Xác định kim loại cơng thức hóa học oxit E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………… 24 ... 1.Oxit bazơ: +Oxit bazơ +Oxit lưỡng tính: Al 2O3 , ZnO, VD: MgO, K 2O +Oxit axit … 2.Oxit axit: SO3, P 2O5 +Oxit lưỡng tính +Oxit trung tính: CO, NO, … 3.Oxit lưỡng tính: Al 2O3 , ZnO, +Oxit trung tính... Mn 2O7 , H 2O, MgO Câu 2: D Đốt cháy lưu huỳnh khí oxi Câu Hồn thành bảng sau: CTHH oxit CuO CaO Al 2O3 P 2O5 CO Tên gọi oxit Đồng (II) oxit Canxi oxit Nhôm oxit Đi photpho penta Oxit Cacbon oxit... chất hoá học oxit: + Oxit axit tác dụng với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ + Oxit bazơ tác dụng với nước, dung dịch axit, oxit axit - Sự phân loại oxit, gồm loại: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng

Ngày đăng: 13/11/2020, 16:09

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Rèn luyện cho học sinh:

    4. Phát triển năng lực

    B. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC: ĐỘ NHẬN THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

    C. CÂU HỎI, BÀI TẬP CHỦ ĐỀ OXIT

    D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

    4. Phát triển năng lực

    C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

    E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

    C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

    E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w