1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu xây dựng bộ chỉ thị phát triển bền vững tỉnh gia lai

225 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 225
Dung lượng 5,48 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  - Ngơ Đăng Trí NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ CHỈ THỊ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TỈNH GIA LAI LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Ngơ Đăng Trí NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ CHỈ THỊ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TỈNH GIA LAI Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Mã số: 62850101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Trương Quang Hải PGS.TS Trần Văn Ý Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án tác giả tự nghiên cứu cách trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Ngơ Đăng Trí LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, hướng dẫn khoa học nghiêm túc, tâm huyết tận tình GS.TS Trương Quang Hải PGS.TS Trần Văn Ý NCS xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy - người tận tâm dạy bảo, động viên, khích lệ NCS suốt thời gian thực luận án Trong q trình hồn thiện luận án, NCS nhận bảo quý báu thầy, cô, nhà khoa học Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Sư phạm Hà Nội NCS xin cảm ơn quý thầy, cô bảo góp ý cho luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn đề tài cấp nhà nước “Nghiên cứu xây dựng tiêu phát triển bền vững lĩnh vực kinh tế, xã hội môi trường tỉnh Tây Nguyên” PGS TS Trần Văn Ý làm chủ nhiệm cho phép tác giả sử dụng nguồn số liệu quý báu đề tài Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới cán Cục Thống kê, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Khoa học Cơng nghệ, Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch tỉnh Gia Lai tạo điều kiện tận tình giúp đỡ tác giả trình thực nghiên cứu Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhà khoa học, đồng nghiệp Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam - quan tác giả công tác, gắn bó, động viên, khuyến khích, tạo điều kiện tốt cho tác giả hoàn thành nhiệm vụ Sự giúp đỡ, động viên gia đình, người thân bạn bè trình học tập, nghiên cứu thực luận án động lực để tác giả hoàn thành luận án MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Những điểm luận án Luận điểm bảo vệ Ý nghĩa khoa học thực tiễn lu Cấu trúc luận án Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG BỘ CHỈ THỊ PHÁT TRIỂN BỀN 1.1 Tổng quan vấn đề cơng trìn 1.1.1 Bộ thị phát triển bền vững 1.1.2 Tổng quan vấn đề xây dựn 1.1.3 Phân tích thị PTBV 1.1.4 Các nghiên cứu tỉnh Gia L 1.2 Cơ sở lý luận xây dựng thị PTBV tỉnh Gia Lai 1.2.1 Một số khái niệm sử dụng tro 1.2.2 Cơ sở lý luận xây dựng danh sá 1.2.3 Cơ sở lý luận xây dựng số 1.3 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Cách tiếp cận nghiên cứu 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu 1.3.3 Quy trình nghiên cứu Tiểu kết chương Chương ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG VÀ XÂY DỰNG DANH SÁCH CHỈ T TỈNH GIA LAI 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội môi trường tỉnh Gia Lai 2.1.1 Các yếu tố tự nhiên, kinh tế, x với khung mơ hình PTBV UNCSD 2.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên 2.1.3 Các yếu tố Kinh tế 2.1.4 Các yếu tố Xã hội 2.1.5 Chất lượng môi trường tai biến th 2.2 Xây dựng danh sách thị phát triển bền vững tỉnh Gia Lai Tiểu kết chương Chương CHUẨN HÓA CHỈ THỊ, TỔNG HỢP CHỈ SỐ VÀ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TỈNH GIA L 3.1 Chuẩn hóa thị tổng hợp số PTBV tỉnh Gia Lai 3.1.1 Chuẩn hóa giá trị thị 3.1.2 Tổng hợp số PTBV tổng thể, theo 3.2 Đánh giá đề xuất giải pháp phát triển bền vững tỉnh Gia Lai 3.2.1 Đánh giá đề xuất giải pháp theo c 3.2.2 Đánh giá chung phát triển bền vữ Tiểu kết chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục Bộ thị phát triển bền vững SDI-GM 2001 Phụ lục Bộ thị phát triển bền vững SDI-GM 2007 Phụ lục Bộ thị PTBV địa phương Châu Âu Phụ lục Bộ thị giám sát PTBV Việt Nam (dự án VIE/01/021) Phụ lục Bộ thị giám sát đánh giá phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Phụ lục Bộ thị giám sát, đánh giá phát triển bền vững địa phương giai đoạn 2013 - 2020 Phụ lục Phiếu xin ý kiến chuyên gia Phụ lục Kết tính tốn giá trị thị Phụ lục Phần mềm quản lý thị PTBV tỉnh Gia Lai DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CCN CSDI CTNH CTR DoS DPSIR ESI GDI GRDP GNI GRDP HDI IUCN KCN KHCN KT-XH-MT LHQ LPI MDG NCS NNPTNT OECD PAPI - Th PCI - PPTB - Ph PSR - Pre PTBV - Ph SDG - SDI - SDI-GM - Su SOE - TNMT - Tà TX - UBND - Ủy UBPTBV - Ủy UNCED - Un UNCSD - Un UNDP - Un VHTTDL WI - WSC - DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Sự khác gia cấp địa phươ Bảng 1.2 Bảng ma trận mức Bảng 1.3 Tổng hợp nguy Bảng 1.4 Sự khác biệt t Bảng 1.5 Thuật toán sử dụng Bảng 2.1 Mối liên kết với chủ đề PTB Bảng 2.2 Mức độ phân cắt s Bảng 2.3 Tổng sản phẩm trê Bảng 2.4 Thu chi ngân sách Bảng 2.5 Tổng sản phẩm trê Bảng 2.6 Tỷ trọng tổng sản p Bảng 2.7 Một số thị ngàn Bảng 2.8 Một số thị chất Bảng 2.9 Thu nhập bình quâ Bảng 2.10 Tỷ lệ nhà hộ Bảng 2.11 Vị trí giám sát nướ 2011 - 2015 Bảng 2.12 Khối lượng chất th Bảng 2.13 Tổng hợp tình hìn giai đoạn 2005-201 Bảng 2.14 Danh sách thị Delphi (bước 4) Bảng 2.15 Danh sách thị P Bảng 3.1 Cách xác định ngư triển kinh tế chủ Bảng 3.2 Cách xác định ngư Bảng 3.3 Giá trị xu hướn số tổng thể DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các bước xây dựng Hình 1.2 Tiến trình phát triển Hình 1.3 Tiến trình phát triển thị theo dõi đánh giá PTBV UNCSD 18 Hình 1.4 Ba nhóm phương pháp chuẩn hóa Hình 1.5 Cách tiếp cận kết hợp xây dựng danh sách thị PTBV Gia Lai Hình 1.6 Sơ đồ phân chia cách xác định ngưỡng giá trị thị Hình 1.7 So sánh tương đối cách xác định ngưỡng giá trị thị Hình 1.8 Tháp tổng hợp số PTBV luận án Hình 1.9 Sơ đồ quy trình nghiên cứu xây dựng thị PTBV tỉnh Gia Lai Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Gia Lai Hình 2.2 Bản đồ phân tầng độ cao tỉnh Gia Lai Hình 2.3 Bản đồ độ dốc tỉnh Gia Lai Hình 2.4 Bản đồ phân cắt sâu tỉnh Gia Lai Hình 2.5 Bản đồ phân loại đầu nguồn tỉnh Gia Lai Hình 2.6 Bản đồ mật độ dân số tỉnh Gia Lai năm 2015 Hình 2.7 Bản đồ xói mịn đất tỉnh Gia Lai Hình 3.1 Diễn biến phụ chủ đề chủ đề phát triển kinh tế Hình 3.2 Diễn biến thị phụ chủ đề hiệu kinh tế vĩ mơ Hình 3.3 Diễn biến thị phụ chủ đề lao động việc làm Hình 3.4 Diễn biến phụ chủ đề chủ đề phương thức sản xuất tiêu dùng Hình 3.5 Sơ đồ số phương thức sản xuất tiêu dùng Gia Lai vùng Tây Nguyên Hình 3.6 Diễn biến thị phụ chủ đề hiệu sử dụng lượng quản lý rác thải 26 27 28 Diện tích đất bị thối hóa (triệu ha) Mức giảm lượng nước ngầm, nước mặt (m /người/năm) Tỷ lệ ngày có nồng độ chất độc hại khơng khí vượt q tiêu chuẩn cho phép (%) 29 30 Tỷ lệ đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp xử lý chất thải rắn, nước thải đạt tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng (%) Tỷ lệ chất thải rắn thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng (%) 166 Phụ lục Bộ thị giám sát, đánh giá phát triển bền vững địa phương giai đoạn 2013 - 2020 (Kèm theo Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ) STT Tên thị I CÁC CHỈ THỊ CHUNG (29 CHỈ THỊ) CHỈ THỊ TỔNG HỢP (1 thị) 1 Chỉ số phát triển người (HDI) LĨNH VỰC KINH TẾ (7 thị) Tỷ lệ vốn đầu tư phát triển địa bàn so với tổng sản phẩm địa bàn Hiệu sử dụng vốn đầu tư (Hệ số ICOR) Năng suất lao động xã hội Tỷ lệ thu ngân sách so với chi ngân sách địa bàn Diện tích đất lúa bảo vệ trì (theo Nghị CP) Chỉ thị khuyến khích sử dụng* Tỷ trọng đóng góp suất nhân tốtổng hợp (TFP) vào tốc độ tăng trưởng chung Mức giảm tiêu hao lượng để sản xuất đơn vị tổng sản phẩm địa bàn LĨNH VỰC XÃ HỘI (11 thị) Tỷ lệ hộ nghèo 10 Tỷ lệ thất nghiệp 167 STT Tên thị 11 Tỷ lệ lao động làm việc qua đào tạo 12 Hệ số bất bình đẳng phân phối thu nhập (Hệ số Gini) Tỷ số giới tính trẻ em sinh Tỷ lệ người dân đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế Tỷ lệ chi ngân sách địa phương cho hoạt động văn hóa, thể thao 13 14 15 16 Tỷ lệ xã công nhận đạt tiêu chí nơng thơn 17 Tỷ suất chết trẻ em tuổi Số người chết tai nạn giao thông 18 10 19 11 Tỷ lệ học sinh học phổ thông độ tuổi LĨNH VỰC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG (10 thị) 20 Tỷ lệ dân số sử dụng nước 21 Tỷ lệ diện tích đất bảo vệ, trì đa dạng sinh học Diện tích đất bị thối hóa 22 168 STT 23 Tên thị Tỷ lệ đô thị, khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp xử lý chất thải rắn, nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường Tỷ lệ che phủ rừng 24 25 Tỷ lệ chất thải rắn thu gom, xử lý 26 Số vụ thiên tai 27 mức độ thiệt hại thiên tai Chỉ thị khuyến khích sử dụng* 28 Tỷ lệ dự án khai thác khống sản phục hồi mơi trường 29 Số dự án xây dựng theo chế phát triển sạchCDM II CÁC CHỈ THỊ ĐẶC THÙ VÙNG (15 CHỈ THỊ) VÙNG TRUNG DU, MIỀN NÚI (1 thị) 1 Số vụ diện tích rừng bị cháy, bị chặt phá VÙNG ĐỒNG BẰNG (2 thị) Tỷ lệ diện tích gieo trồng hàng năm tưới, tiêu Chỉ thị khuyến khích sử dụng* Tỷ lệ diện tích đất ngập nước vùng đồng bảo vệ trì đa dạng sinh học VÙNG VEN BIỂN (2 thị) Chỉ thị khuyến khích sử dụng* Hàm lượng số chất hữu nước biển vùng cửa sông, ven biển Diện tích rừng ngập mặn ven biển bảo tồn, 169 STT Tên thị trì đa dạng sinh học ĐÔ THỊ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG (5 thị) Diện tích nhà bình 10 11 12 13 14 15 quân đầu người Mức giảm lượng nước ngầm, nước mặt Chỉ thị khuyến khích sử dụng* Tỷ lệ chi ngân sách cho tu, bảo dưỡng di tích lịch sử điểm du lịch Diện tích đất xanh thị bình qn đầu người Tỷ lệ ngày có nồng độ chất độc hại khơng khí vượt q tiêu chuẩn cho phép NƠNG THƠN (5 thị) Giá trị sản phẩm thu hoạch đất trồng trọt nuôi trồng thủysản Tỷ lệ dân số nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh Tỷ lệ chất thải rắn nông thôn thu gom xử lý Chỉ thị khuyến khích sử dụng* Lượng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật bình quân đất canh tác Tỷ lệ chất thải rắn làng nghề thu gom, xử lý * Chỉ thị không bắt buộc sử dụng: Khuyến khích địa phương sẵn có nguồn số liệu có điều kiện khảo sát thu thập số liệu áp dụng để giám sát, đánh giá phát triển bền vững 170 Phụ lục Phiếu xin ý kiến chuyên gia Ngày:……………………… Mã phiếu:….……………… PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Mục đích: Xây dựng thị phát triển bền vững (PTBV) nhằm đánh giá giám sát trình phát triển bền vững tỉnh Gia Lai Phương pháp: Được trình bày tóm tắt sơ đồ BỘ CHỈ THỊ PTBV TỈNH GIA LAI ĐỀ XUẤT Bộ thị đề xuất (110 thị) thị nghiên cứu sinh tổng hợp, đề xuất dựa trên: - Dựa khung thị PTBV liên hợp quốc xây dựng năm 2007; - Dựa hệ thống thị kinh tế, xã hội quốc gia ban hành năm 2011; Quyết định phê duyệt chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 hệ thống thị hành; - Dựa đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội môi trường địa phương; - Ý kiến cán sở, ban, ngành địa phương thông qua trao đổi PHIẾU HỎI Ý KIẾN CHUYÊN GIA (Phương pháp chuyên gia - Delphi) Các chuyên gia cho điểm thị qua hai nhiều vòng Sau vòng, người hỏi cung cấp tóm tắt vơ danh dự báo điểm chun gia từ vòng trước lý họ cho điểm cao thấp thị Vì vậy, chuyên gia khuyến khích để sửa đổi điểm trước họ cho thị sau tham khảo bảng cho điểm thành viên khác Trong trình phạm vi thị giảm hội tụ phía thị cuối BỘ CHỈ THỊ PTBV TỈNH GIA LAI 171 Sau thị PTBV đề xuất, chuyên gia cho điểm thị đề xuất (có 110 thị) theo thang điểm phản ánh phát triển Gia Lai từ – 5: TT Bộ thị Tổng sản phẩm địa bàn bình quân đầu người (VNĐ/người) Tốc độ tăng tổng sản phẩm địa bàn Giá trị gia tăng ngành nông lâm 108 Biến động mức độ đe dọa loài sách đỏ 109 Mức độ đa dạng loài quan trọng lựa chọn 110 Mức độ đa dạng loài ngoại lai xâm nhập vào lãnh thổ Ngoài thị trên, đề nghị chuyên gia bổ sung thêm thị (nếu cần) để phản ánh đặc thù PTBV tỉnh: TT 172 Góp ý khác: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Họ tên chuyên gia: ………………………………… Chữ ký: Nơi công tác: …………………………………………… ………………………………………………………… Xin vui lịng hồn thiện ngày kể từ ngày xin ý kiến chuyên gia Xin trân trọng cảm ơn! 173 Phụ lục Kết tính tốn giá trị thị TT Chủ đề/ phụ chủ đề PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 Hiệu kinh tế vĩ mô 1.2 Tài cơng 1.3 Lao động, việc làm 10 11 12 1.4 Phát triển thông tin truyền thông 1.5 Phát triển du lịch, dịch vụ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ 2.1 Tài nước ngồi PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT VÀ TIÊU DÙNG 3.1 Hiệu sử dụng vật liệu 3.2 Hiệu sử dụng lượng 13 14 15 3.3 Rác quản lý rác thải 16 174 17 3.4 Phương thức vận tải 18 MỨC SỐNG 19 4.1 Xóa đói giảm nghèo 20 4.2 Bất bình đẳng thu nhập 21 4.3 An tồn vệ sinh 22 4.4 Tiếp cận nước 23 24 4.6 Tiếp cận lượng 25 4.7 Tiếp cận nhà QUẢN TRỊ XÃ HỘI 26 5.1 Chống tham nhũng 27 5.2 Chống tội phạm SỨC KHỎE 28 6.1 Sức khỏe trẻ em 29 6.2 Chăm sóc sức khỏe 30 31 32 6.3 Tình trạng dinh dưỡng 33 6.4 Phòng chống bệnh tật GIÁO DỤC VÀ VĂN HĨA 34 7.1 Trình độ giáo dục 175 35 36 37 7.2 Xóa mù chữ 38 7.3 Văn hóa BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ 39 8.1 Biến động dân số tự nhiên 40 8.2 Biến động dân số học DÂN TỘC 41 9.1 Mức sống 42 9.2 Phòng chống bệnh tật 43 9.3 Chăm sóc sức khỏe 44 9.4 Giáo dục 10 THIÊN TAI 45 10.1 Thiệt hại người 46 10.2 Thiệt hại kinh tế 11 KHƠNG KHÍ 47 11.1 Chất lượng khơng khí 48 49 50 12 QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI 51 12.1 Quản lý sử dụng đất 52 nông nghiệp 176 53 12.2 Quản lý sử dụng đất 54 lâm nghiệp 55 56 12.3 Bảo vệ tài nguyên đất 13 TÀI NGUYÊN NƯỚC 57 13.1 Chất lượng nước 58 13.2 Chất lượng nước 177 Phụ lục Phần mềm quản lý thị PTBV tỉnh Gia Lai UNDP MPI (2006) cần thiết phải tiến hành xây dựng phần mềm để giúp cho việc quản lý phân tích liệu thị PTBV, trợ giúp cho việc đánh giá trình phát triển hướng tới bền vững lãnh thổ Xây dựng liệu cơng việc địi hỏi nhiều thời gian, cơng sức kinh phí Tuy nhiên, khơng có phần mềm phù hợp cho việc quản lý, khai thác liệu hiệu sử dụng chúng lại thấp, lãng phí hiệu NCS xây dựng phần mềm quản lý thị PTBV tỉnh Gia Lai phục vụ cho công tác quản lý khai thác số liệu luận án: - Hỗ trợ quản lý liệu (cập nhật danh sách liệu thị): cập nhật liệu vào CSDL; Phần mềm thiết kế mở linh động, cho phép thay đổi, cập nhật danh sách thị, danh sách địa phương nên ứng dụng phần mềm quản lý thị PTBV Gia Lai cho địa phương khác - Hỗ trợ khai thác CSDL thị PTBV: Phần mềm cho phép chuẩn hóa thị tính tốn số PTBV theo phụ chủ đề, theo chủ đề số PTBV tổng thể cách tự động, đồng thời giúp tạo biểu đồ dựa thao tác đơn giản Phần mềm quản lý thị PTBV tỉnh Gia Lai bao gồm modul Quản lý liệu, Chuẩn hóa thị tính tốn số, Truy vấn, Vẽ biểu đồ Xuất liệu [62] Theo thiết kế, (1) liệu đầu vào nhập vào CSDL hệ thống thông qua modul quản lý nhập liệu => (2) modul Chuẩn hóa thị tính tốn số tự động thực chuẩn hóa giá trị thị theo thang đo [0 – 1] tính tốn tự động số theo phụ chủ đề, số theo chủ đề số PTBV tổng thể => (3) modul truy vấn hỗ trợ trích lọc liệu theo tiêu chí => (4) xây dựng biểu đồ nhờ modul vẽ biểu đồ => (5) bảng liệu trích lọc biểu đồ xây dựng xuất sang dạng bảng excel ảnh biểu đồ [1-20, 22-170, 172-195] [1-20, 22-195] [1-195][5, 58, 86] 178 ... phát triển bền vững tỉnh Gia Lai 11 Chương 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG BỘ CHỈ THỊ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Tổng quan vấn đề cơng trình nghiên cứu liên quan tới luận án 1.1.1 Bộ thị phát. .. 2.2 Xây dựng danh sách thị phát triển bền vững tỉnh Gia Lai Tiểu kết chương Chương CHUẨN HÓA CHỈ THỊ, TỔNG HỢP CHỈ SỐ VÀ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TỈNH GIA L 3.1 Chuẩn hóa thị. .. trị phát triển bền vững xây dựng số tổng hợp theo phụ chủ đề, chủ đề số phát triển bền vững tổng thể phục vụ giám sát đánh giá phát triển bền vững - Đã xác định mức độ phát triển bền vững tỉnh Gia

Ngày đăng: 13/11/2020, 16:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w