1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự chuyển biến trong quan hệ thương mại giữa Đông Dương và Nhật Bản trong thập niên 30 thế kỉ XX

6 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 70,96 KB

Nội dung

Nhằm dựng lại những khoảng trống lịch sử còn bỏ ngỏ, trong phạm vi bài viết này, người viết cố gắng làm sáng tỏ về tình hình xuất nhập khẩu, cơ cấu hàng hoá, thương nhân, thương hội... giữa Đông Dương và Nhật Bản trong những năm 30 của thế kỉ XX.

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Sci., 2014, Vol 59, No 3, pp 116-121 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn SỰ CHUYỂN BIẾN TRONG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA ĐÔNG DƯƠNG VÀ NHẬT BẢN TRONG THẬP NIÊN 30 THẾ KỈ XX Nguyễn Thị Thanh Tùng Khoa Lí luận trị - Giáo dục công dân, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Thập niên 30 kỉ XX quãng thời gian khủng hoảng kinh tế giới tác động mạnh mẽ đến quốc thuộc địa lại bước ngoặt chuyển biến quan hệ giao thương Đông Dương Nhật Bản Nhằm dựng lại khoảng trống lịch sử bỏ ngỏ, phạm vi viết này, người viết cố gắng làm sáng tỏ tình hình xuất nhập khẩu, cấu hàng hoá, thương nhân, thương hội Đông Dương Nhật Bản năm 30 kỉ XX Từ khóa: Thương mại, Đông Dương, Nhật Bản, thập niên 30 Mở đầu Năm 2013 năm đánh dấu tròn 40 năm quan hệ Việt Nam - Nhật Bản thức kí kết (1973-2013) Lãnh đạo hai nhà nước gọi tên kiện trọng đại “năm hữu nghị Việt- Nhật”, ghi nhớ hợp tác toàn diện nhiều lĩnh vực hai bên, có quan hệ thương mại Nhưng nhìn vào chặng đường 40 năm thơi chưa đủ để thấy hết trọn vẹn truyền thống thương mại, văn hoá hai quốc gia Trên Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số năm 2012, tác giả trình bày cách hệ thống sách thương mại quyền thuộc địa Pháp Đông Dương việc giải mối quan hệ thương mại phức tạp, phụ thuộc nhiều vào nhân tố trị Đơng Dương Nhật Bản Trong phạm vi viết này, tác giả tiếp tục làm sáng tỏ kim ngạch xuất nhập khẩu, cấu hàng hố, thương nhân, thương hội Đơng Dương Nhật Bản năm 30 kỉ XX Qua đó, khẳng định thời điểm kinh tế khủng hoảng quan hệ thương mại hai bên chưa bị gián đoạn, ngắt quãng, dù quyền thực dân Pháp muốn hay không muốn! Ngày nhận 11/8/2013 Ngày nhận đăng 20/01/2014 Liên lạc Nguyễn Thị Thanh Tùng, e-mail: thanhtungsphn@gmail.com 116 Sự chuyển biến quan hệ thương mại Đông Dương Nhật Bản Nội dung nghiên cứu 2.1 Thập niên 30 kỉ XX: thời kì đánh dấu thay đổi lớn lao quan hệ trục: Pháp - Đông Dương - Nhật Bản Sự thay đổi có ngun nhân từ ba phía: Phía quyền thuộc địa Pháp muốn tìm lối cho tình hình khủng hoảng kinh tế khủng hoảng quan hệ Pháp - Nhật suốt ba thập niên đầu kỉ Bản thân nước Pháp gánh chịu hết hậu quốc nên khơng thể “nâng đỡ” cho quyền chúng thuộc địa, có Đơng Dương Về phía Đơng Dương thời kì khơng phải cường quốc lại giữ vị trí chiến lược vơ to lớn “tầm ngắm” nước lớn giữ nhiều nguồn lực tài nguyên cần thiết cho quốc gia phe Đồng minh hay phe Trục, để chuẩn bị yếu tố cần thiết lâu dài cho đại chiến giới lần thứ hai có nguy bùng nổ Về phía Nhật Bản, Đơng Đương Nhật đặt lên bàn cân chiến lược trị từ sớm Ngay từ năm 1927, “đại quần đảo vàng” đặt mưu đồ bành trường nhằm mở rộng biên giới Nhật Bản khắp giới Trong kế hoạch Thủ tướng Nhật Tanaka, Đông Dương nằm khâu quan trọng thứ ba” Chiếm vùng đông bắc Trung Hoa; Chiếm toàn vùng Trung Hoa; Tiến tới làm chủ châu Á; Bá chủ tồn cầu” “nếu quyền lợi Mơng Mãn thuộc tay chúng ta, lấy Mông Mãn (tức Trung Quốc Trung Quốc sát biên giới với Đơng Dương- tác giả thích) làm cứ, dùng hình thức bn bán mà phong toả tồn bán đảo Đơng Dương Phải lấy quyền lợi Mông Mãn làm nơi huy mà cướp đoạt quyền lợi toàn Đơng Dương Lấy tài ngun giàu có Đơng Dương mà chinh phục Ấn Độ, đảo Nam Dương Trung Tiểu Á, Tế Á châu Úc” [3;15] 2.2 Nhật tăng cường thâm nhập vào Đông Dương thông qua đường kinh tế ngoại giao nhằm thực hố ý đồ trị Ngay thời kì kinh tế khủng hoảng, quan hệ thương mại ngạch Đơng Dương Nhật Bản trì, cán cân thương mại thể chênh lệch lớn Bảng Tình hình xuất nhập Đơng Dương với Nhật Bản thời kì khủng hoảng (Đơn vị: Fr (đồng francs)) [1] Thời gian 1929 1930 1931 1932 Nhập từ Nhật Bản vào Đông Dương 40.807 20.347 15.292 9.568 Xuất từ Đông Dương sang Nhật Bản 149.989.000 98.132.000 49.350.000 63.402.000 117 Nguyễn Thị Thanh Tùng Theo Kinh tế Đơng Dương thời kì khủng hoảng, kim ngạch xuất, nhập hai bên thể số cụ thể Bảng Hiệp ước thương mại Pháp - Nhật năm 1932 đánh dấu bước ngoặt quan hệ trục Pháp - Đông Dương - Nhật Bản Hoạt động giao thương bai bên ghi nhận chuyển biến tích cực : Đối với hàng hoá nhập từ Nhật Bản vào Đông Dương: Năm 1936, hàng nhập đạt tỉ trọng 36.850 với giá trị 30 triệu fr, hàng xuất đạt khoảng 1,2 triệu tương đương giá trị 80 triệu fr Vào năm 1938, hàng nhập tăng lên 60 triệu fr Cơ cấu hàng hoá nhập vào Đông Dương phân loại thành ba nhóm sau: sản phẩm cơng nghiệp đạt 15 triệu fr, sản phẩm nguyên liệu thô đạt 11 triệu fr, hàng lương thực thực phẩm đạt triệu fr năm 1936 Sang năm 1937, cấu hàng hoá phân chia thành: hàng thành phẩm đạt 26 triệu fr, nguyên liệu thô đạt triệu fr, hàng lương thực thực phẩm đạt 6,5 triệu fr Như vậy, vào năm 1937, năm 1936, vị trí hàng đầu sản phẩm công nghiệp quay trở lại với Nhật, đặc biệt vải tơ, đồ sứ, sản phẩm gỗ (Bảng 2) Bảng Hàng nhập từ Nhật Bản vào Đông Dương năm 1936-1937 [4] STT 10 11 12 13 14 15 16 Tên mặt hàng Trái tươi Khoai tây Trà Vải cotton Rau tươi Tảo biển nấm Tơ sống Than đá đặc Hắc ín, nhựa hắc ín Nhựa đường Dây sắt Phân đạm Sản phẩm từ gỗ Vải sợi Đồ sứ Mặt hàng khác Sản lượng (tấn) 1936 1937 1362 0,4 2377 2395 316 259 1691 1399 2064 600 139 62 14 11064 11937 371 17699 4442 5214 1063 2359 1416 1684 1456 2790 40 50 375 427 2025 2255 Giá trị (triệu Fr) 1936 1937 0,5 0,8 1,3 2,2 2,5 8,3 8,3 0,8 0,4 0,8 0,2 0,6 0,8 0,8 3,4 1,2 1,9 0,6 1,6 1,1 1,2 1,2 4,3 3,4 5,6 1,4 1,9 6,2 7,7 Đối với hàng hố xuất từ Đơng Dương sang Nhật Bản: Hàng xuất vào Nhật Bản tăng lên đến 78 triệu vào năm 1936 110 triệu franc vào năm 1937 Năm 1938, hàng xuất tăng 90 triệu franc, 18% so với năm trước (Bảng 3) Gạo mặt hàng quan trọng luồng trao đổi buôn bán Đông Dương Nhật Bản cao số lượng thấp giá trị so với mặt hàng khác.Từ 1929, hàng lương thực thực phẩm xuất sang Nhật không đạt nhiều giá trị trước sau Nhật ngừng nhập gạo Đông Dương 118 Sự chuyển biến quan hệ thương mại Đông Dương Nhật Bản Bảng Hàng xuất từ Đông Dương vào Nhật Bản năm 1936-1937 [4] STT Tên mặt hàng 10 11 12 Gạo Cao su Nhựa sản phẩm nhựa Đồ sơn mài Vải Cát Than đá Sắt vụn Quặng sắt mangan Muối biển Mặt hàng khác Phân đạm Sản lượng (tấn) 1936 1937 2923 1331 5256 5034 628 650 1146 1170 269 569 128172 152557 913080 807800 3873 9983 5663 27300 73133 78946 15300 15700 1416 1684 Giá trị (triệu Fr) 1936 1937 1,4 1,1 32 50 0,2 0,4 6,3 7,1 0,3 0,8 1,3 1,7 32,6 40,5 0,6 2,7 0,2 1,5 9,5 1,1 1,2 Than đá sản phẩm xuất dẫn đầu Đông Dương vào Nhật Bản từ 758.291 tương đương giá trị 14 triệu franc vào năm 1935 tăng lên 913.075 với giá trị 32,6 triệu franc vào năm 1936, 807.800 tương đương 40,5 triệu franc vào năm 1937 Quặng than đá mặt hàng chiếm khối lượng lớn nhập vào thị trường Nhật Bản Tuy nhiên, lúc việc buôn bán mặt hàng diễn tiến thuận lợi Trong tháng năm 1938, ông Jules Brevié đại diện cho quân uỷ tồn quyền Đơng Dương gửi đến Tồn quyền Đơng Dương Giám đốc Sở kinh tế báo cáo để nói khó khăn gặp phải xuất mặt hàng quặng than đá từ Bắc kì sang Nhật Bản Nội dung báo cáo nêu rõ: “Thị trường Nhật Bản cần khối lượng phong phú từ khu mỏ Bắc kì Vào năm 1937, sản lượng than gỗ xuất sang Nhật tăng từ 808.000 lên 1.533.000 Việc nguồn tài nguyên lớn khiến cho hàng nghìn cơng nhân mỏ thất nghiệp Để bảo tồn thị trường này, chủ mỏ than không ngần ngại theo sang tận Nhật họ không trả tiền Trong trường hợp trung tâm nhà khai thác sản phẩm than gỗ Đơng Dương (Hiệp hội than Đơng Triều Hiệp hội than Bắc kì) có biểu gian lận tơi u cầu họ đến gặp trưởng Bộ Thương mại để buộc họ phải xem lại điều quy định mà họ kí theo tinh thần thỏa thuận năm 1932” [6] Một loại sản phẩm khác nói đến cát Nó giữ vị trí quan trọng, dành cho việc sản xuất thuỷ tinh Nhật Cuối cùng, ý đến nhu cầu tăng trưởng ngành công nghiệp muối biển Nhật Bản mà Nam kì Bắc kì đối tác lớn 2.3 Sự diện thương nhân, thương hội Nhật Đơng Dương Bản thân phủ Pháp quan ngại ý đồ Nhật 119 Nguyễn Thị Thanh Tùng Chính phủ Pháp thường xuyên cử mật thám theo dõi hoạt động phái đồn Nhật họ đặt chân đến Đơng Dương Theo Hồ sơ Phơng Thống sứ Bắc kì [5], tháng 10 năm 1937 nêu cách chi tiết thời gian biểu thương nhân người Nhật thuộc tập đồn YAMANE họ sang thăm Bắc kì, tìm hiểu nguồn tài nguyên tỉnh Thanh Hoá, Lạng Sơn, Thái Nguyên, thăm cảng Hải Phòng, Quảng Ninh tìm hiểu tình hình bn bán biên giới Việt- Trung Các thương nhân tập đoàn gồm có: Uno Chikamasa, Ogasawa Mitsuo Onishi Bunichi (tìm hiểu mỏ kim loại), Onoda Naoji Ikekawa Hideo, (mỏ sắt), Komatsu Motokichi, ông Ujihara Susumu Yamada Chikachi Kết diện tập đồn Đơng Dương hợp đồng thương mại kí với thương nhân Pháp RETIF Ernest mua 20000 quặng tháng Việc vận chuyển hàng hoá đưa qua biên giới Việt- Trung, qua cảng Hồng Kông mang Nhật Bản Một nhà kinh doanh người Nhật diện Đông Dương thập niên 20, 30 Mitsuhiro Masuhida - người sáng lập cơng ti Đại Nam Sài Gịn vào năm 1922 Nhưng mục đích thương mại che đậy cho ý đồ gián điệp trị nên ông bị quyền thuộc địa Pháp Đông Dương trục xuất Đến năm 1938, ông lại quay trở lại Đông Dương hoạt động kinh doanh cho phủ Nhật Trong q trình đó, ơng ta tiếp xúc với số khách người Việt Cường Để, Ngơ Đình Diệm hịng mưu đồ cho việc dựng phủ thân Nhật Đơng Dương giai đoạn sau Kết luận Qua số liệu cụ thể nói trên, trước hết thấy thập niên 30 kỉ XX quãng thời gian khủng hoảng kinh tế giới tác động mạnh mẽ đến quốc thuộc địa lại bước ngoặt chuyển biến quan hệ giao thương Đông Dương Nhật Bản Quan hệ thương mại hai đối tác trì đặn cho dù có chênh lệch cán cân thương mại tác động ý đồ trị hai thể Rõ ràng, chủ nhân thực thương mại Đông Dương, muốn độc chiếm Đông Dương trước cạnh tranh khốc liệt Hoa thương Nhật thương, với quyền thuộc địa Pháp Đông Dương, yếu tố lợi nhuận vấn đề hàng đầu, quan trọng Thứ hai, nhìn vào tỉ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu, thấy cán cân thương mại hai bên nghiêng Đông Dương Đông Dương xuất nhiều nhập hàng Nhật Bản Trong đó, cán cân thương mại Pháp Nhật lại nghiêng Nhật Các sản phẩm gạo, cao su, than đá mặt hàng chủ yếu góp phần làm cân cán cân thương mại Đông Dương Nhật Bản thời gian Hay nói cách khác mặt hàng cần thiết để chủ nghĩa quân phiệt Nhật phát triển công nghiệp quân chuẩn bị lương thực, thực phẩm cho mưu đồ bành trướng “Đại Đông Á” thông qua phát động chiến tranh mặt trận châu Á- Thái Bình Dương Tóm lại, Đơng Dương Nhật Bản có truyền thống thương mại thăng trầm 120 Sự chuyển biến quan hệ thương mại Đông Dương Nhật Bản theo biến động lịch sử Nếu nhìn vào quan hệ thương mại mang tầm chiến lược hai bên giai đoạn làm hệ quy chiếu cho hoạt động giao thương thời cận đại, hồn tồn nhận thấy thập niên 30 kỉ XX, ý đồ trị nhà cầm quyền khiến cho chuyển biến thương mại chưa chất, quỹ đạo thật Đó học kinh nghiệm quý báu cho trình xây dựng quan hệ đối tác chiến lược hai bên từ thiết lập quan hệ ngoại giao (1973) ngày TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] André Touzet, 1934 L’Economie indochinoise et la grande crise universelle Paris [2] Charles Robequain, 1939 l’Evolution économique de l’Indochine Ed Paul Hartman, Paris [3] Đỗ Đình Hãng- Trần Văn La, 1996 Quan hệ Nhật – Pháp Đông Dương chiến tranh Thái Bình Dương Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [4] Kham Voraphet, 2004 Commerce et colonisation en Indochine 1800 – 1945 Ed Les Indes Savantes, Paris [5] RST- 69993, 1937-1938 Người Nhật đến Bắc kì bn bán Trung tâm lưu trữ Quốc gia I, Hà Nội [6] RST- 69992, 1938 Những khó khăn gặp phải xuất mặt hàng quặng than đá từ Bắc kì sang Nhật Bản Trung tâm lưu trữ Quốc gia I, Hà Nội ABSTRACT Changes in Japan’s commercial relations with Indochina in the 1930’s In the 1930’s there was a global economic crisis which significantly influenced Japan economic relationship with the French colony of Indochina making it a milestone in the changing commercial relations between Japan and Indochina In order to fill historical gaps, the writer presents Japan’s imports, exports and goods structure in its trade with Indochina in the 1930s 121 .. .Sự chuyển biến quan hệ thương mại Đông Dương Nhật Bản Nội dung nghiên cứu 2.1 Thập niên 30 kỉ XX: thời kì đánh dấu thay đổi lớn lao quan hệ trục: Pháp - Đông Dương - Nhật Bản Sự thay... nhiều giá trị trước sau Nhật ngừng nhập gạo Đông Dương 118 Sự chuyển biến quan hệ thương mại Đông Dương Nhật Bản Bảng Hàng xuất từ Đông Dương vào Nhật Bản năm 1936-1937 [4] STT Tên mặt hàng 10... ngoặt chuyển biến quan hệ giao thương Đông Dương Nhật Bản Quan hệ thương mại hai đối tác trì đặn cho dù có chênh lệch cán cân thương mại tác động ý đồ trị hai thể Rõ ràng, chủ nhân thực thương mại

Ngày đăng: 13/11/2020, 09:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w