1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ thương mại giữa Nam Bộ Việt Nam và Trung Hoa (Thế kỷ III BC - thế kỷ XII AD)

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Văn hóa Óc Eo ở Nam Bộ với đặc điểm nổi bật là giao thương và giao lưu văn hóa từ Tây sang Đông, trong đó có quan hệ về mặt thương mại với Trung Hoa. Qua tìm hiểu từ nhiều công trình nghiên cứu, di vật khảo cổ đã cho thấy các thương nhân vùng đất Nam Bộ, Đông Nam Á, Ấn Độ và Tây Á có vai trò quan trọng trong hoạt động thương mại, vận chuyển sản phẩm từ Trung Hoa đi nhiều nơi trên thế giới.

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 12 (280) 2021 74  QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA NAM BỘ VIỆT NAM VÀ TRUNG HOA (THẾ KỶ III BC - THẾ KỶ XII AD) NGUYỄN NHỰT PHƯƠNG* Văn hóa Ĩc Eo Nam Bộ với đặc điểm bật giao thương giao lưu văn hóa từ Tây sang Đơng, có quan hệ mặt thương mại với Trung Hoa Qua tìm hiểu từ nhiều cơng trình nghiên cứu, di vật khảo cổ cho thấy thương nhân vùng đất Nam Bộ, Đông Nam Á, Ấn Độ Tây Á có vai trị quan trọng hoạt động thương mại, vận chuyển sản phẩm từ Trung Hoa nhiều nơi giới Mối quan hệ Phù Nam Trung Hoa thực chất bang giao để thực mục đích quan trọng trì phát triển thương mại Từ khóa: Nam Bộ, văn hóa Ĩc Eo, Phù Nam, thương mại, Trung Hoa, bang giao Nhận ngày: 07/11/2021; đưa vào biên tập: 08/11/2021; phản biện: 09/11/2021; duyệt đăng: 03/12/2021 DẪN NHẬP Theo Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam, thời cổ đại, trung tâm văn hóa Ĩc Eo nước Phù Nam phía nam Việt Nam – vùng đất Nam Bộ ngày nay, ba trung tâm văn minh nhà nước vào loại sớm Đông Nam Á Văn hóa Ĩc Eo Nam Bộ hình thành phát triển tầng văn hóa địa yếu tố văn hóa du nhập Một hoạt động kinh tế chủ lực văn hóa Ĩc Eo thương mại biển Khi nghiên cứu vấn đề thương mại văn hóa Ĩc Eo, hầu hết học giả đồng thuận tính chất cảng thị quốc tế với mối quan hệ thông * Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ thương rộng từ Địa Trung Hải đến Trung Hoa văn hóa Trong đó, quan hệ văn hóa Óc Eo văn hóa Trung Hoa đề cập đến mà chưa đánh giá cụ thể Những sứ thần Trung Hoa đến nước Phù Nam nhà viết sử nước người đề cập đến Phù Nam thư tịch Tấn thư, Tống thư, Nam Tề thư, Lương thư… Hầu hết nội dung thư tịch miêu tả địa lý, dân cư, phong tục, bang giao…, đề cập đến hoạt động thương mại, giao lưu văn hóa với Phù Nam Dựa tư liệu khảo cổ học thu thập từ thập niên 40 kỷ trước đến nay, kết hợp với sử liệu Trung Hoa, viết tìm hiểu mối quan hệ thương mại vùng đất Nam Bộ ngày Trung Hoa, qua giai NGUYỄN NHỰT PHƯƠNG – QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA NAM BỘ… đoạn: tiền Óc Eo, Óc Eo sớm đến Óc Eo phát triển, Óc Eo muộn hậu Óc Eo QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA NAM BỘ VIỆT NAM VỚI TRUNG HOA QUA TƯ LIỆU KHẢO CỔ HỌC Hoạt động thương mại khu vực Nam Bộ Việt Nam với Trung Hoa có chứng cho thấy việc trao đổi diễn từ trước Công nguyên kéo dài đến giai đoạn văn hóa Ĩc Eo hậu Ĩc Eo 2.1 Giai đoạn tiền Óc Eo (thế kỷ III I BC) Đây giai đoạn tiền đề với tảng văn hóa địa bên cạnh yếu tố ngoại nhập, làm sở cho hình thành phát triển giai đoạn văn hóa Ĩc Eo sớm đầu Cơng ngun Giai đoạn này, nhóm cư dân phân bố vùng cận biển Đông Nam Bộ, nội địa nơi có địa hình cao miền Tây Nam Bộ hầu hết ghi nhận tượng giao lưu văn hóa khu vực rộng hơn, với Ấn Độ Những di vật có nguồn gốc từ Trung Hoa thuộc giai đoạn chủ yếu ghi nhận di tích khu vực Đơng Nam Bộ Phú Chánh, Giồng Lớn Hoạt động thương mại biển Trung Hoa thời Hán Vũ Đế, năm 111 BC, sau bình định Nam Việt, bắt đầu lập cảng biển Hợp Phố, Từ Văn hoạt động hình thức quan doanh (Chử Bích Thu, 2007: 130) để tìm kiếm sản phẩm cho triều đình Theo Chử Bích Thu (2007: 75 130-131), đồn thuyền từ Trung Hoa qua vùng biển Đông Nam Á đến điểm cuối nước Hoàn Chi (nam Ấn Độ), nước Dĩ Trình Bất (Srilanka), sứ đồn buôn bán với thương thuyền La Mã Quan hệ cư dân giai đoạn sắt sớm Nam Bộ (Việt Nam ngày nay) với Trung Hoa chủ yếu quan hệ thương mại với mặt hàng nguyên liệu đá ngọc (từ mỏ đá ngọc Đài Loan) làm đồ trang sức, gương đồng tiền ngũ thù Nghiên cứu Hsiao-Chun Hung cộng (2007) loại hạt chuỗi vòng đeo tay đá ngọc nephrite xanh nhiều địa điểm khảo cổ học khu vực Đơng Nam Á, có Giồng Cá Vồ, Giồng Lớn Điều chứng tỏ hoạt động trao đổi cư dân cổ Đông Nam Á với khu vực Đài Loan có từ sớm Hình Gương đồng Phú Chánh Nguồn: Bui Chi Hoang, 2008 Gương đồng sản phẩm đặc trưng văn hóa Trung Hoa, trao đổi nhiều giới Gương đồng Phú Chánh loại gương “Tứ nhũ tứ ly”, gồm bốn núm tròn nổi, xen kẽ bốn ly cách điệu, niên đại cuối Tây Hán (Hình 1) Đây di vật thể 76  đẳng cấp, địa vị người sở hữu, đồng thời phản ánh rõ tính chất thương mại, giao lưu văn hóa cư dân cổ Phú Chánh với giới bên ngồi Một tiêu tiền đồng ngũ thù tìm thấy di tích Giồng Lớn, hình trịn, lỗ vng, đúc chữ ngũ thù ( ), loại tiền có niên đại cách khoảng 2.000 (Bùi Chí Hoàng nnk, 2017: 112) Những chứng khảo cổ cho thấy giai đoạn bắt đầu xuất hoạt động trao đổi với Trung Hoa cư dân cổ với mặt hàng tiêu biểu nguyên liệu chế tác trang sức, gương đồng tiền ngũ thù Những kết nghiên cứu di cốt Giồng Phệt Giồng Cá Vồ tính chất đa dạng tộc người cảng biển, nơi tập trung nhiều nhóm cư dân có nguồn gốc khác từ địa đến bên Yếu tố phản ánh tính chất “thương cảng” sơ khai với tập hợp nhiều cư dân có nguồn gốc khác tiến hành hoạt động sản xuất, mua bán từ tây sang đông ngược lại 2.2 Giai đoạn Óc Eo sớm đến Óc Eo phát triển (thế kỷ I - VII AD) Đây giai đoạn định hình phát triển thịnh đạt văn hóa Óc Eo, với hình thành nhiều khu vực sản xuất, thương mại có quy mơ lớn, tiêu biểu địa điểm Óc Eo, nơi tập trung thương nhân đến từ Tây Á, Ấn Độ, Đông Nam Á với số lượng sản phẩm phong phú, đa dạng Quan hệ giao thương với Trung Hoa giai đoạn trì trao đổi sản TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 12 (280) 2021 phẩm gương đồng, đồ gốm, tượng Phật với số lượng ít, khơng tăng đột biến sản phẩm có nguồn gốc từ Ấn Độ hay Đơng Nam Á, diện phân bố chúng rộng hơn, tìm thấy nhiều di tích thuộc văn hóa Ĩc Eo Nam Bộ Một số lượng lớn hạt chuỗi thủy tinh đá quý tìm thấy Gị Ĩc Eo ven Lung Lớn A, nhiều hạt chuỗi Indo-Pacific với 181.904 hạt chuỗi thủy tinh đơn sắc (Đặng Ngọc Kính, 2019: 423), số hạt dính liền nguyên liệu thủy tinh ghi nhận đây, cho thấy Óc Eo công xưởng chế tác, nhập - xuất hạt chuỗi thủy tinh, đá quý Theo Nguyễn Kim Dung nnk (2020), đối tượng mua/nhận biếu, cống nạp(?) hạt chuỗi thủy tinh IndoPacific Ĩc Eo tầng lớp cung đình, vua chúa vùng Đông Á (Hàn Quốc, Nhật Bản) Trung Hoa, thể vị trí, đẳng cấp xã hội Bằng chứng Hàn Quốc Nhật Bản tìm hạt chuỗi Indo-Pacific sản xuất Ĩc Eo, từ cho thấy “kinh tế sản xuất hạt chuỗi thương mại Indo-Pacific để xuất nguồn kinh tế chủ đạo Óc Eo” (Nguyễn Kim Dung nnk, 2020: 84, 85) Đồng thời, đợt khai quật Lung Lớn A, B (2018 - 2019), phát đồng tiền ngũ thù (Lê Hoàng Phong, Lâm Kiêm Lợi, 2020: 12), chứng cho thấy yếu tố thương mại với Trung Hoa diễn Óc Eo - Ba Thê tuyến đường thủy Lung Lớn NGUYỄN NHỰT PHƯƠNG – QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA NAM BỘ… lộ tuyến quan trọng việc di chuyển mua bán Óc Eo Số lượng di vật có nguồn gốc Trung Hoa khu vực không nhiều, xuất tiền ngũ thù từ số thương nhân có nguồn gốc Trung Hoa đến Ĩc Eo Hình Mảnh gương đồng Nguồn: Bùi Chí Hồng nnk, 2018 Ngồi tiền văn hóa Ĩc Eo cịn phát tiêu mảnh vỡ gương đồng có nguồn gốc từ Trung Hoa Mảnh gương đồng ký hiệu MBB.No.4237, đường kính 14,4cm, vỡ cịn lại 1/4, mặt lưng có núm hình bán cầu, hoa văn hình chim đối đầu nhau, rìa mép có chữ “chủ chí” giống với tiêu “chủ chí tam cơng”, niên đại khoảng 105 AD (Hình 2) Mảnh gương đồng An Giang (BTAG.434), vành gương trang trí hình cưa gồm hai vịng, niên đại khoảng kỷ II - III Thành phần hợp chất gương đồng tìm thấy Ĩc Eo, Đơng Sơn Kedal (Mã Lai) có kiểu mẫu thời hậu Hán, khơng khác biệt lớn, gương đồng gương đồng Harappa (Ấn Độ) có nguồn gốc từ Trung Quốc (Malleret, 1962: 164; Phạm Đức Mạnh, 2019: 794, 816) Trong đợt khai quật năm 2018 - 2019, Gò Giồng Cát, Viện Khảo cổ học phát 77 tiêu gương đồng, dáng trịn, núm hình bán cầu có lỗ, xung quanh đúc hình người, thú, niên đại khoảng đầu thời Đông Hán (thế kỷ III Công nguyên) Đồ gốm vải mặt hàng xuất tiếng Trung Hoa Ở giai đoạn này, số đồ gốm chủ yếu vật dụng sinh hoạt, niên đại từ kỷ IV - VII tìm thấy nhiều địa điểm văn hóa Ĩc Eo Nền Chùa, Gị Tháp Trong đợt khai quật chân Gò Minh Sư (năm 2003), ghi nhận số mảnh sứ loại bát, vò men ngọc dày, thuộc nhóm đồ sứ miền Bắc (Việt Nam) hay Trung Quốc thời Lục triều, niên đại khoảng kỷ IV - V (Masanari, 2004: 742) Ở di tích Nền Chùa tìm thấy vị gốm men trắng, có quai ngang, mảnh đế bát men trắng xanh niên đại với vò gốm, thuộc thời Tùy (581 - 618) Trong đợt khai quật năm 2018, tìm thấy nhiều mảnh gốm thuộc loại hình bát, đĩa, bình, vị có quai xuất xứ từ Trung Hoa, thuộc thời Tùy đến đầu thời Đường (trong khoảng kỷ VII) (Bùi Minh Trí, 2020: 44, 45) Ngoài ra, mảnh gốm mang đặc điểm gốm văn in kiểu Hán (thế kỷ I - III) xương cứng, bề mặt in ô vuông, gốm Lục triều thời Tùy, Đường (thế kỷ III - VII) tìm thấy Óc Eo - Ba Thê, Nền Chùa, Nhơn Thành Tuy nhiên, theo Bùi Minh Trí (2020) loại gốm xuất xứ từ lị miền Bắc Việt Nam, sản xuất theo kiểu dáng, kỹ thuật gốm Trung Hoa thời kỳ có đặc 78  trưng riêng biệt Nhận định tương thích với nghiên cứu thương mại Trung Hoa Wang Gungwu (1958) giai đoạn này, từ thời Đơng Hán đến Đường mặt trị có nhiều bất ổn, hoạt động thương mại đất nước Trung Hoa bị hạn chế Trong đó, miền Bắc Việt Nam tình hình trị ổn định giữ vị trí quan trọng thương mại với nước giai đoạn Hình Tượng Phật ảnh hưởng phong cách Bắc Ngụy Nguồn: Bùi Chí Hồng nnk, 2018 Đi với thương mại du nhập mặt tôn giáo Vào kỷ đầu Cơng ngun, Ĩc Eo - Phù Nam trung tâm Phật giáo khu vực Đông Nam Á Thông qua hoạt động thương mại hoạt động bang giao Trung Hoa Phù Nam, di vật Phật giáo Trung Hoa mang đến Phù Nam Tại khu vực Ĩc Eo - Ba Thê tìm thấy hai tượng Phật đồng có niên đại khoảng kỷ V, mang nhiều phong cách nghệ thuật, có ảnh hưởng nghệ thuật thời Bắc Ngụy Theo L Malleret (1960: 241) tượng TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 12 (280) 2021 pha trộn nhiều phong cách tượng đúc phía bắc Trung Quốc người thợ chịu ảnh hưởng nghệ thuật Phật giáo Ấn Độ dung hòa với hình ảnh Phật giáo theo quan niệm nước, sau tượng đưa đến Ĩc Eo - Phù Nam qua đường thương mại qua sứ đoàn ngoại giao Từ kỷ III - VI, Phù Nam phát triển đế chế hùng mạnh Đông Nam Á, nắm quyền chi phối hầu hết thương cảng quan trọng tuyến đường thương mại Đông - Tây khu vực, ngoại thương với nước phát triển Các mặt hàng Trung Hoa đa dạng xuất nhiều nơi khu vực Nam Bộ so với giai đoạn trước đồ gốm, tượng Phật, hạt chuỗi, gương đồng tiền ngũ thù lại khơng tìm thấy nhiều Ĩc Eo - Phù Nam Có thể lý giải, Ĩc Eo - Phù Nam nơi trung chuyển sản phẩm xuất Trung Hoa đến nước Đông Nam Á, Ấn Độ, Tây Á ngược lại 2.3 Giai đoạn Óc Eo muộn (thế kỷ VIII - X AD) hậu Óc Eo (thế kỷ XI XII AD) Thời kỳ Chân Lạp chiếm Phù Nam, tuyến hải thương dịch chuyển qua eo Malacca, cảng thị Ĩc Eo khơng cịn vai trị quan trọng mặt thương mại thương nhân tuyến hải trình từ đơng sang tây Các di vật khảo cổ tìm thấy giai đoạn Ĩc Eo - Ba Thê giảm số lượng loại hình so với giai đoạn trước Tính chất di vật giai đoạn cho thấy hoạt động kinh tế NGUYỄN NHỰT PHƯƠNG – QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA NAM BỘ… có thay đổi lớn, thương mại quốc tế khơng vai trò quan trọng bậc trước, thay vào hoạt động kinh tế hướng nội Về quan hệ ngoại thương kỷ VIII - IX, di tích khơng ghi nhận di vật có nguồn gốc từ Trung Hoa, thời kỳ có biến động mạnh mặt trị hai nước chuyển đổi vị cảng thị Ĩc Eo nên hàng hóa khơng nhập vào Nam Bộ Tại Trung Hoa dậy Hoàng Sào năm 878, sát hại 120.000 người Hồi giáo Quảng Châu phá hủy khu vực trồng dâu làm triệt tiêu ngành xuất Trung Hoa tơ lụa, Quảng Châu rơi vào tình trạng suy thoái hoạt động ngoại thương chuyển dịch dần cảng Tuần Châu eo biển Đài Loan Tuyền Châu (Bernstein, 2018: 123) Thời kỳ Nam Tống (thế kỷ XII), triều đình Trung Hoa chuyển xuống phía nam, nhu cầu sản phẩm ngoại nhập ngày nhiều kỹ thuật hàng hải Trung Hoa có phát triển vượt bậc, thiết kế tàu lớn, sử dụng đinh sắt, thân tàu nhiều lớp, nhiều boong, cải tiến bánh lái đặt phía sau, sử dụng la bàn định hướng, điều chỉnh buồm… (Bernstein, 2018: 139) làm cho hoạt động thương mại nước phát triển mạnh Mặt khác vào thời này, thương mại quyền khuyến khích phát triển, với gia tăng nhiều thương cảng ven biển Quảng Châu, Tuyền Châu, Minh Châu, Hàng Châu, Mật Châu, Ôn Châu, Giang 79 Âm… Triều đình đặt “Thị bạc ty” để quản lý hoạt động thơng thương với bên ngồi (Cát Kiếm Hùng, 2005: 619) Các yếu tố góp phần đưa sản phẩm Trung Hoa gia nhập nhiều vào tuyến thương mại Đông - Tây, đặc biệt đồ sứ thời Tống Đồ sứ thời Tống tìm thấy số di tích thuộc giai đoạn hậu Ĩc Eo chủ yếu loại hộp sứ dùng để đựng phấn hương, phân bố nhiều địa điểm có kiến trúc tơn giáo Tại Gị Sáu Thuận đợt khai quật 2017 - 2020, có 30 mảnh vỡ tiêu thân hộp nắp hộp sứ có nguồn gốc từ Trung Hoa (Trung tâm Khảo cổ học, 2020: 79) (Hình 4) Qua sử liệu Hình Nắp hộp sứ Trung Hoa thời Tống Óc Trung Hoa, Eo - Ba Thê việc buôn bán gốm sứ Trung Hoa Chân Lạp thương Nguồn: Trung tâm Khảo cổ nhân xuất học mặt hàng sứ Tuyền Châu Thực tế nguồn gốc dòng sứ từ nhiều lò (Cảnh Đức Trấn, Tuyền Châu, Định Diêu, Long Tuyền…), với đặc trưng màu men, chất lượng sứ trang trí hoa văn khác biệt Tại di tích Gị Tháp, ghi nhận mảnh sứ men ngọc thời Tây Kim, nguồn gốc từ Trung Quốc, kỷ XII (Đặng Văn Thắng nnk, 2017: 624) Những đồ gốm sứ ngoại nhập 80  phân bố khu vực kiến trúc tơn giáo, suy đốn chúng mua để dùng cho hoạt động nghi lễ Nhìn chung, 12 kỷ đầu Công nguyên, Trung Hoa tham gia vào tuyến đường thương mại Đông - Tây, nhiên thương nhân Trung Hoa không hoạt động trội thương nhân khu vực khác, đặc biệt thương nhân Tây Á Do ảnh hưởng văn minh Trung Hoa cư dân văn hóa Ĩc Eo chưa mạnh mẽ, văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng đến đời sống, tín ngưỡng, tơn giáo, trị văn hóa Ĩc Eo nói riêng Đơng Nam Á nói chung QUAN HỆ THƯƠNG MẠI, BANG GIAO QUA SỬ LIỆU HỌC Trung Hoa thị trường quan trọng đường thương mại biển từ tây sang đông, nơi tiêu thụ hương liệu, gia vị, trang sức cung cấp vàng, thiếc, sắt cho nước; đặc biệt, tơ lụa, gốm sứ Trung Quốc mặt hàng ưa chuộng khắp giới Hoạt động ngoại giao thương mại Trung Hoa thời kỳ có biến động khác nhau, chịu chi phối yếu tố trị, hoạt động thương nhân Trung Hoa tương quan với thương nhân Đơng Nam Á, Ấn Độ hay Tây Á có vai trò khác Vào kỷ III - VI, Phù Nam vượt lên thành đế quốc hùng mạnh kiểm sốt vùng phía bắc Vịnh Thái Lan đường hải thương châu thổ sông Mekong Mã Lai, Ĩc Eo - TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 12 (280) 2021 cảng thị quan trọng Phù Nam, “trung tâm liên giới” (Nguyễn Văn Kim, 2008) nối kết thương mại đông tây, không nơi dừng chân mua, bán hàng hóa, bổ sung nhu yếu phẩm, sửa chữa tàu thương nhân từ Tây Á, Ấn Độ, Đông Nam Á Trung Hoa mà trực tiếp tham gia vào hoạt động thương mại Nam Tề thư chép người Phù Nam “thuyền họ đóng dài tới 8, trượng, lịng thuyền rộng 6, thước, đầu giống cá” (dẫn theo Nguyễn Hữu Tâm, 2008: 271) Phù Nam đóng vai trị cảng thị quốc tế tập trung sản phẩm từ khắp nơi, hàng hóa từ Đơng Á đến Ĩc Eo tiếp tục tái xuất sang Ấn Độ, Tây Á ngược lại Trung Hoa có nhu cầu vải bơng Ấn Độ, cánh kiến, san hô, đá quý, ngọc, hổ phách, thủy tinh Ấn Độ, Tây Á Địa Trung Hải, ngược lại Ấn Độ cần sản phẩm tơ lụa, gốm sản phẩm mỹ nghệ từ Trung Hoa để buôn bán với thị trường Tây Á Địa Trung Hải Đơng Nam Á tham gia đóng góp vào dịng hàng hóa với sản phẩm chủ yếu thủ công chế tác, gia công chỗ, hương liệu, gia vị mà nhu cầu thị trường Trung Hoa, Ấn Độ cần Wang Gungwu nghiên cứu mậu dịch khu vực Đông Nam Á với Trung Hoa (thế kỷ III - V) trích dẫn tường thuật Pháp Hiển(1) cho thấy, thuyền lớn Ấn Độ sức chứa 200 người thực chuyến hải trình trực tiếp từ Java đến thẳng Quảng Châu mà không dừng NGUYỄN NHỰT PHƯƠNG – QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA NAM BỘ… thương cảng dọc đường Ở Ấn Độ Sri Lanka khơng có thương nhân người Trung Hoa trực tiếp đến mua bán vật phẩm có nguồn gốc từ Trung Hoa có mặt thương nhân thủy thủ Ấn Độ Sri Lanka đem (Wang, 1958: 43) Nửa cuối kỷ VI, hoạt động thương mại Phù Nam bắt đầu suy yếu thay đổi tuyến hải trình tiến mặt kỹ thuật hàng hải cho phép thương thuyền nước thực chuyến dài Các yếu tố góp phần hình thành nên nhà nước Srivijaya giữ vai trị kiểm sốt tuyến đường thương mại Đơng Nam Á Con đường thương mại thời kỳ theo lộ trình từ nam Trung Hoa (chủ yếu Quảng Châu) qua Chiêm Bất Lao Sơn, eo biển Malaca, nước La Việt (Thái Lan), nước Phật Triết (nam Sumatra), Kha Lăng (Java), Ca Cốc La (bắc Sumatra), nước Sư Tử (Srilanka), nước Mạc Lai (tây nam Ấn Độ), nước Bạt Phong Nhật (Bombay Ấn Độ), đến Phất Lơi Thích (Euphrate Iraq), đến nước Mạc La (Palestine) (Cát Kiếm Hùng, 2005: 373) Sự thay đổi hải trình làm cho thuyền bn khơng cập bến cảng Ĩc Eo trước, mà vai trị Ĩc Eo tuyến đường thương mại biển dần suy yếu so với kỷ III-VI, thay vào thương cảng hình thành dọc tuyến hải trình qua eo Malacca, tiêu biểu Srivijaya thay vị trí Phù Nam Hoạt động thương mại Trung Hoa vào thời kỳ chủ 81 yếu “quan thương” nhà cầm quyền tiến hành Thời Đường cho lập “Thị Bạc Sứ” Quảng Châu để kiểm sốt, thu thuế thương thuyền bn bán ngoại quốc, mậu dịch thương nhân tự từ Iran, Ấn Độ, Pakistan, Lâm Ấp, Chân Lạp, Hàn Quốc, Nhật Bản… diễn thường xuyên với Trung Hoa Ở cảng thị Trung Hoa vào khoảng kỷ VII VIII, hoạt động thương nhân ngoại quốc chiếm số lượng lớn giữ vai trị thương mại biển Tại Quảng Châu số vùng duyên hải đông - nam khu vực bn bán với bên ngồi từ lâu nên vùng có nhiều thương nhân Ả Rập đến lưu trú, định cư lâu dài, lập gia đình, lập nghiệp (Cát Kiếm Hùng, 2005: 376, 377) Đáng ý thương nhân Hồi giáo (khả người Ba Tư) không đến buôn bán cảng ven biển Trung Hoa mà cịn có mặt thành phố nội địa nước Năm 758, người Hồi giáo Quảng Châu đông đến mức họ cơng thiêu rụi thành phố, mang chiến lợi phẩm tẩu thoát biển (Bernstein, 2018: 109, 116) Điều chứng tỏ thương nhân ngoại quốc thâm nhập có vai trị lớn thị trường Trung Hoa, ngược lại thương nhân Trung Hoa lại không thường đến quốc gia Đến thời nhà Tống kỷ X - XII, mậu dịch khuyến khích phát triển, mặt hàng thiết yếu Trung Hoa tơ, lụa, gốm sứ mặt hàng lưu chuyển khắp nơi Trong số sản phẩm nhập từ 82  Trung Hoa, đồ sứ Tuyền Châu đề cập đến mặt hàng ưa chuộng Chân Lạp Giá trị hàng hóa Trung Hoa cịn dùng làm vật ngang giá trao đổi nhỏ bên cạnh lúa gạo, vải vàng bạc (Châu Đạt Quan, 2017) Trong di khai quật ghi nhận nhiều sản phẩm gốm sứ Trung Hoa có xuất sứ từ lị Tuyền Châu nhiều lò khác, chủ yếu dạng hộp nhỏ dùng đựng hương liệu Từ kỷ III đến kỷ VII, vua Phù Nam cử sứ đoàn đến Trung Hoa để đặt quan hệ ngoại giao Đặt biệt vua Jayavarman người kế nhiệm Rudravarman kỷ thứ VI nhiều lần cử sứ đồn đến Quảng Đơng để trì quan hệ bang giao với tư cách quốc gia độc lập (Nguyễn Văn Kim, 2019: 202) Các sứ giả vua Phù Nam cử đến Trung Hoa với tư cách nhà ngoại giao nhằm mục đích đặt mối quan hệ thương mại Ngồi thiết lập quan hệ với Trung Hoa, vua Fan Chan (Phạm Chiên) cử sứ đến Ấn Độ để đặt quan hệ thông thương hai nước Đến đầu kỷ VII, Phù Nam suy yếu mặt kinh tế thay đổi tuyến đường thương mại, để củng cố vị khu vực, vua Jayavarman nhiều lần cử sứ sang triều đình Trung Hoa nhằm giữ gìn quan hệ bang giao trì hoạt động hải thương vùng Đông Nam Á Các yếu tố cho thấy, chất bang giao Phù Nam triều đình Trung Hoa đặt quan hệ mặt thương mại TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 12 (280) 2021 Qua tư liệu phân tích cho thấy thời kỳ tồn Phù Nam đóng vai trị kiểm sốt tuyến đường thương mại Đơng - Tây khu vực Đông Nam Á, mối quan hệ Phù Nam với Trung Hoa thực chất quan hệ bang giao hai nước nhằm mục đích trì, phát triển thương mại biển KẾT LUẬN Văn hóa Ĩc Eo Nam Bộ với đặc trưng kinh tế thương mại biển, có Ĩc Eo cảng thị mang tính quốc tế, nơi tụ họp thương nhân, giao dịch, cung cấp hàng hóa từ khắp nơi Hoạt động buôn bán Phù Nam với Trung Hoa diễn từ trước Công nguyên muộn giai đoạn văn hóa Ấn Độ bắt đầu du nhập đến Nam Bộ thời kỳ đồ sắt Giai đoạn này, hoạt động trao đổi chủ yếu ghi nhận qua số di vật gương đồng, tiền ngũ thù Đến giai đoạn văn hóa Ĩc Eo, giao thương hai nước phát triển sản phẩm mua bán, số lượng hạn chế, chủ yếu gốm sứ, gương đồng, hạt chuỗi Giai đoạn hậu văn hóa Ĩc Eo, mặt hàng buôn bán gốm sứ thời Tống Việc giao thương hàng hóa Trung Hoa vùng đất Nam Bộ xưa thương nhân người Phù Nam thương nhân Đông Nam Á, chí người Ấn Độ Tây Á thực Các thương nhân đến định cư mua bán thương cảng lớn Trung Hoa Mặt khác, người Trung Hoa tham gia NGUYỄN NHỰT PHƯƠNG – QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA NAM BỘ… tuyến hải thương này, mua bán hàng hóa nước đem bán thương cảng khác Tiền ngũ thù tìm thấy nhiều hải cảng Đơng Nam Á chứng cho hoạt động giao thương nước họ Vì hoạt động thương mại Trung Hoa bị hạn chế quản lý nhà nước nên tuyến hàng hải từ Tây Á đến Trung Hoa nhận thấy vai trị chủ yếu thương nhân Tây Á, Ấn Độ Đông Nam Á tạo nên sôi động phát triển khu vực Trung Hoa thị trường tiêu thụ cung cấp hàng hóa lớn với mặt hàng đặc 83 hữu hoạt động ngoại thương nước so với nước khác Do hạn chế thương mại nên ảnh hưởng, tiếp biến văn hóa Trung Hoa thời kỳ đến quốc gia cổ Đông Nam Á không mạnh văn hóa Ấn Độ - vốn xâm nhập vào hoạt động kinh tế, đời sống, xã hội, tôn giáo, ngơn ngữ trị Về quan hệ trị thường Trung Hoa xem “triều cống” thực tế quan hệ bang giao Phù Nam Trung Hoa nhằm trì mối quan hệ ổn định để phát triển mặt thương mại  CHÚ THÍCH (1) Pháp Hiển nhà sư Trung Quốc, năm 399, từ Trường An đến Ấn Độ để học hỏi kinh điển Phật giáo quay trở lại Trung Quốc năm 414 đường biển TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Bernstein, William J 2018 Lịch sử giao thương - thương mại định hình giới nào? Hà Nội: Nxb Thế giới Bui Chi Hoang 2008 “The Phu Chanh Site: Cultural Evolution and Interaction in the Later Prehistory of Southern Vietnam” Indo-Pacific Prehistory Association Bulletin 28, pp 67-72 Bùi Chí Hồng, Nguyễn Khánh Trung Kiên, Đặng Ngọc Kính 2017 Khảo cổ học Nam Bộ thời tiền sử Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Bùi Chí Hồng, Nguyễn Quốc Mạnh, Lê Hoàng Phong 2018 Khảo cổ học Nam Bộ thời sơ sử Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Bùi Minh Trí 2020 “Đồ gốm nước ngồi văn hóa Óc Eo vài nhận thức văn hóa Ĩc Eo, tiếp cận từ nghiên cứu so sánh” Tạp chí Khảo cổ học, số 2/2020, tr 4362 Cát Kiếm Hùng 2005 Bước thịnh suy triều đại phong kiến Trung Quốc, nhà Đường, Lưỡng Tống, Nguyên Hà Nội: Nxb Văn hóa - Thơng tin Châu Đạt Quan 2017 Chân Lạp phong thổ ký (Hà Văn Tấn dịch) Hà Nội: Nxb Thế giới Chử Bích Thu 2007 “Con đường tơ lụa biển” thời Hán: Tuyến đường thương mại biển sớm Trung Quốc”, in Việt Nam hệ thống thương mại Châu Á kỷ XVI - XVII Hà Nội: Nxb Thế giới, tr 127-137 84  TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 12 (280) 2021 Đặng Ngọc Kính 2019 “Hạt chuỗi thủy tinh Indo-Pacific kênh cổ Lung Lớn khu di tích Ĩc Eo - Ba Thê (An Giang)” in Kỷ yếu hội thảo khoa học Khu di tích Óc Eo - Ba Thê, Nền Chùa: Khai quật, nghiên cứu, bảo tồn phát huy giá trị Long Xuyên, 11/2019, tr 422431 10 Đặng Văn Thắng, Hà Thị Sương, Võ Thị Huỳnh Như 2017 “Khu di tích Gị Tháp (Đồng Tháp) qua đợt thăm dò khai quật khảo cổ năm 2016” in Những phát Khảo cổ học năm 2016 Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội, tr 621-626 11 Hung, Hsiao-chun, Yoshiyuki Iizuka, Peter Belwood, Nguyen Kim Dung, Berenice Bellina, Praon Silapanth, Eusebio Dizon, Rey Santiago, Ipoi Datan 2007 Ancient Jades Map 3000 Years of Prehistoric Exchange in Southeast Asia Proceedings of the National Academy of Science of the United Stated of America 104(50): 19745-19750 12 Malleret, Louis 1960 Khảo cổ học Đồng sơng Cửu Long -Tập 2, Văn hóa vật chất Óc Eo Bản dịch Bảo tàng Lịch sử Việt Nam năm 1970 13 Malleret, Louis 1962 Khảo cổ học Đồng sơng Cửu Long - Tập 3, Văn hóa Phù Nam Bản dịch Bảo tàng Lịch sử Việt Nam năm 1970 14 Masanari, Nishimura 2004 “Nhận thức bước đầu đồ gốm địa điểm chân Gò Minh Sư (Gò Tháp - Đồng Tháp)” in Những phát khảo cổ học năm 2003 Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội, tr 740-745 15 Nguyễn Hữu Tâm 2008 Khái quát Phù Nam - Chân Lạp qua ghi chép thư tịch cổ Trung Quốc in Văn hóa Ĩc Eo Vương quốc Phù Nam Hà Nội: Nxb Thế giới, tr 256-316 16 Nguyễn Kim Dung, Nguyễn Khánh Trung Kiên, Lê Hoàng Phong 2020 “Từ vật trang sức phát góp thêm nhận xét hải thương quốc tế văn hóa Ĩc Eo” Tạp chí Khảo cổ học, số 2/2020, tr 79-100 17 Nguyễn Văn Kim 2008 “Óc Eo - Phù Nam vị lịch sử mối quan hệ khu vực” in Văn hóa Ĩc Eo Vương quốc Phù Nam Hà Nội: Nxb Thế giới, tr 328-347 18 Nguyễn Văn Kim 2019 Biển Việt Nam mối giao thương biển Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Phạm Đức Mạnh (chủ biên) 2019 Di tích khảo cổ học thời văn hóa Ĩc Eo - Hậu Óc Eo đất An Giang Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia TPHCM 20 Trung tâm Khảo cổ học 2020 Báo cáo sơ kết khai quật khảo cổ học di tích Gị Sáu Thuận Tư liệu Trung tâm Khảo cổ học 21 Vũ Minh Giang (chủ biên) 2019 Lược sử vùng đất Nam Bộ - Việt Nam TPHCM: Nxb Nxb Đại học Quốc gia TPHCM 22 Wang, Gungwu 1958 “The Nanhai trade: A Study of the Early History of Chinese Trade in the South China Sea” (Ngô Bắc dịch) Journal of the Malayan Branch of the Royal Asiatic Society, Vol 31, No 2(182) Malaysian Branch of the Royal Asiatic Society, Kuala Lumpur ...NGUYỄN NHỰT PHƯƠNG – QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA NAM BỘ… đoạn: tiền Óc Eo, Óc Eo sớm đến Óc Eo phát triển, Óc Eo muộn hậu Óc Eo QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA NAM BỘ VIỆT NAM VỚI TRUNG HOA QUA TƯ LIỆU KHẢO... Eo - Phù Nam Có thể lý giải, Óc Eo - Phù Nam nơi trung chuyển sản phẩm xuất Trung Hoa đến nước Đông Nam Á, Ấn Độ, Tây Á ngược lại 2.3 Giai đoạn Óc Eo muộn (thế kỷ VIII - X AD) hậu Óc Eo (thế kỷ. .. PHƯƠNG – QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA NAM BỘ… thương cảng dọc đường Ở Ấn Độ Sri Lanka khơng có thương nhân người Trung Hoa trực tiếp đến mua bán vật phẩm có nguồn gốc từ Trung Hoa có mặt thương nhân

Ngày đăng: 15/01/2022, 11:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w