Bài viết trên cơ sở phân tích tình hình chính sách ngôn ngữ nói chung, chính sách ngoại ngữ nói riêng, chúng tôi xin đưa ra một vài khuyến nghị đối với quý vị làm chính sách ở Việt Nam. Ưu tiên dành cho một ngoại ngữ chịu tác động của cuộc sống hiện tại, đặc biệt là sinh kế. Song mọi áp đặt về chính sách ngôn ngữ đều gây phản cảm, thậm chí là phản ứng ngầm.
Chi n l c ngo i ng xu th h i nh p Tháng 11/2014 MẤY KHUYẾN NGHỊ VỀ CHÍNH SÁCH NGOẠI NGỮ Ở VIỆT NAM THỜI HỘI NHẬP Vơng Toàn Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Tóm t t: Trong đời sống ngơn ngữ vào thời kỳ hội in English by daily usage while an agricultural engineer nhập quốc tế, ngoại ngữ cần cho hệ, working in the Vietnamese-Chinese border region giới trẻ nước ta would like to improve his Chinese skills more than Trước đây, việc học tiếng nước ngồi có áp đặt, ngày nay, người thường mong muốn English ones to support his professional cooperation with Chinese colleagues tự giác có lực ngoại ngữ Chẳng hạn Each language has its own position in the linguistic em bé người Hmông Sa Pa (Lào Cai), living Three tongues of Chinese, Khmer and Lao are vốn tiếng Việt cịn ỏi, lại có khả giao tiếp also vernacular of these three ethnic groups in Vietnam tiếng Anh thành thạo; kỹ sư nông Based on an analysis on the Vietnamese situations nghiệp vùng biên giới Việt-Trung lại mong muốn thực reflecting the linguistic policies in general and on hành tiếng Hoa tốt tiếng Anh, nhằm giúp cho foreign việc hợp tác chun mơn với đồng nghiệp tốt recommandations are proposed to the politics-makers Mỗi ngơn ngữ có vị đời sống ngơn ngữ Khơng ngoại ngữ, thứ tiếng: Hoa, Khmer Lào cịn xem ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt nam nói chung, sách ngoại ngữ nói riêng, chúng tơi xin đưa vài khuyến nghị quý vị làm sách Việt Nam Ưu tiên dành cho ngoại ngữ chịu tác ñộng sống tại, ñặc biệt sinh kế Song áp đặt sách ngơn ngữ gây phản cảm, chí phản ứng ngầm Khi Việt Nam muốn làm bạn với tất nước sách thích hợp hướng tới trạng thái đa ngữ đa dạng văn hóa, tổ chức UNESCO khuyến khích Sau cùng, quan điểm đạo sách ngoại ngữ Việt Nam cần đưa vào Luật Ngơn ngữ xây dựng Abstract: In the national linguistic living during the international integration period, foreign languages are essential to all generations, especially to youngsters Beforehand, foreign language learning was forced sometimes but now, it becomes a desirable and working requirement to anyone For examples: A Hmong teenager in Sapa (Lao Cai province) having little Vietnamese skill can be proficient in particular, some The privilege should be focused on any foreign language by our modern life, especially to look for a living So that, any imposition in linguistic policies provokes an asympathy, even a clandestine reaction A multilingualism Trên sở phân tích tình hình sách ngôn ngữ voluntary languages in cultural pluralism solicited by UNESCO is favourable to Vietnam which would like to be friendly toward all the countries Finally, the directive stand-points of policies to foreign languages in Vietnam should be introduced in the Law of languages in construction Ngoại ngữ ñời sống ngôn ngữ người Việt Nam thời mở cửa để hội nhập Ngoại ngữ phương tiện khơng thể thiếu cần/muốn giao lưu với người nước và/hoặc tiếp cận với thơng tin tiếng nước ngồi Do vậy, Việt Nam bước vào thời kỳ mở cửa ñể hội nhập, ñương nhiên ngoại ngữ trở thành cơng cụ đắc dụng hành trang người, hệ, lớp trẻ Cùng với kiến thức tin học, tùy cơng việc, trình ñộ khả hiểu biết/sử dụng hay nhiều ngoại ngữ ñã trở thành tiêu chuẩn "cần" tuyển chọn nhân viên thành phần kinh tế Chỉ cần ñọc lướt yêu cầu tuyển dụng cơng bố phương tiện thơng tin ñại chúng ta thấy ñiều 249 Ti u ban 1: Đào t o chuyên ng Trước đây, có nơi, có lúc ngoại ngữ bị áp đặt ngơn ngữ bắt buộc chí người dân khơng học tiếng mẹ đẻ Nay nhiều nơi, nhiều lúc, học sử dụng ngoại ngữ hoàn toàn tự nguyện… đơi thái q đến mức tự coi thường xem nhẹ vị trí tiếng mẹ ñẻ! Khi Việt Nam “muốn làm bạn với tất nước” biết nhiều ngoại ngữ có lợi, người ta chủ ñộng giao lưu tiếp cận thông tin, phục vụ cho kinh doanh sản xuất (như thông tin nắm bắt dẫn tới đổi cơng nghệ…), vừa lợi nhà mà ích nước Lợi ích mặt người dân đất nước ln chịu tác động sách xã hội, có sách ngoại ngữ trước hết sách giáo dục ngoại ngữ, có tác ñộng quan trọng ñến ñời sống kinh tế, trị, văn hóa, ngoại giao, quốc phịng,… Do vậy, sách ngoại ngữ cần phù hợp với thực tiễn Việt Nam, song khơng thể xem hiệu sng Để đến vài khuyến nghị sách ngoại ngữ Việt Nam xu hội nhập, cần xuất phát từ thực trạng tình hình Mấy khuyến nghị từ thực trạng sách ngoại ngữ Việt Nam 2.1 Do sách ngoại ngữ khơng xác định vị ưu tiên dành cho (số) ngoại ngữ mối tương quan với ngôn ngữ khác (cùng ñược hành chức cộng ñồng dân tộc), nên quốc gia đa dạng văn hóa Việt Nam, ngoại ngữ ñược xem xét mối tương quan với ngôn ngữ quốc gia (tiếng Việt) ngôn ngữ dân tộc thiểu số (DTTS) nước, ñặc biệt ngôn ngữ ba dân tộc láng giềng: Hoa, Khmer1 Lào cịn có tư cách ngơn ngữ DTTS Việt Nam Hoa, Khmer tên gọi thức DTTS Việt Nam Hai ngơn ngữ cịn gọi tiếng Trung (Quốc/Hoa)/Hán Campuchia/ Miên, xem ngoại ngữ, gốc trích dẫn Chúng tơi có đề xuất cách gọi tên thống cuối 250 Luật phổ cập giáo dục tiểu học (1998) quy định Ngơn ngữ dùng nhà trường sau: “Tiếng Việt ngơn ngữ thức dùng nhà trường”, ñồng thời xác ñịnh: “Nhà nước tạo ñiều kiện để người DTTS học tiếng nói, chữ viết dân tộc mình…” Luật Giáo dục (2005) rõ: “1 Tiếng Việt ngơn ngữ thức dùng nhà trường sở giáo dục khác Căn vào mục tiêu giáo dục, Thủ tướng Chính phủ quy ñịnh yêu cầu cụ thể việc dạy học tiếng nước nhà trường sở giáo dục khác Nhà nước tạo ñiều kiện ñể người DTTS học tiếng nói, chữ viết dân tộc nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, giúp cho người DTTS dễ dàng tiếp thu kiến thức học tập nhà trường sở giáo dục khác” Nghị ñịnh số 82/2010/NĐ-CP ngày 15/7/2010 quy định việc dạy học tiếng nói, chữ viết DTTS sở giáo dục phổ thông trung tâm giáo dục thường xuyên: Tiếng DTTS trở thành mơn học Nói cách khác, khơng ngoại ngữ, thứ tiếng; Hoa, Khmer Lào có vị trí giáo dục phổ thơng lẫn giáo dục thường xuyên, thêm nữa, theo Chỉ thị số 38/2004/CT-TTg ngày 09/11/2004 việc ñẩy mạnh ñào tạo, bồi dưỡng tiếng DTTS cán bộ, cơng chức cơng tác vùng dân tộc, miền núi “đào tạo, bồi dưỡng tiếng dân tộc cho cán công chức… nhiệm vụ quan trọng yêu cầu bắt buộc”, ngày 24/01/2006, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ñã Quyết ñịnh số 03/2006/QĐBGD&ĐT ban hành Chương trình khung dạy tiếng DTTS (có chữ viết) cho cán bộ, công chức công tác vùng DTTS Chương trình dạy tiếng Lào cho cán bộ, chiến sĩ phục vụ việc cắm mốc biên giới Việt-Lào Văn phịng Chính phủ chủ trương, Bộ Giáo dục Ban Biên giới triển khai từ năm 2008 số lớp tiếng Lào gần ñây ñược tổ chức ví dụ cụ thể Việc sử dụng tiếng DTTS coi trọng nhằm phục vụ cơng tác tuyên truyền cách mạng, từ Chi n l c ngo i ng xu th h i nh p chưa nắm quyền Nghị Trung ương Đảng công tác DTTS ngày 28/3/1935 rõ: “Các tỉnh có người DTTS phải dùng đủ phương pháp mà xuất báo chương, truyền ñơn tài liệu khác chữ DTTS ” «các dân tộc… dùng tiếng mẹ đẻ sinh hoạt trị, kinh tế văn hố”(2) Chỉ thị số 525-TTg ngày 02/11/1993 Thủ tướng Chính phủ số chủ trương, biện pháp tiếp tục phát triển kinh tế, xã hội miền núi rõ: “Tiếp tục phát triển phát truyền hình miền núi vùng dân tộc: hết 1995, hoàn thành việc phủ sóng truyền hình cho huyện Nâng cao chất lượng buổi phát tiếng dân tộc.” Quyết ñịnh 53CP ngày 22/02/1980 Hội ñồng Chính phủ chủ trương ñối với chữ viết DTTS ñã giao cho Bộ Văn hố Thơng tin (nay Bộ Văn hố, thao, du lịch Bộ Thơng tin Truyền thơng) đạo việc “Tổ chức việc sử dụng đồng thời tiếng, chữ phổ thơng tiếng, chữ dân tộc công tác thông tin, tuyên truyền triển lãm… vùng ñồng bào DTTS” Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ (khoá IX) (2005) nêu rõ: «Tăng thời lượng nâng cao chất lượng chương trình phát thanh, truyền hình tiếng DTTS» Với chủ trương thế, khơng triển khai dạy-học nhà trường, hoạt ñộng phát truyền hình trung ương địa phương có chương trình tiếng Hoa (được xem ngoại ngữ) tiếng Khmer (trong hệ phát sóng tiếng dân tộc VOV4 VTV5) Việc sử dụng tiếng DTTS ñược coi trọng, xét tương quan với ngoại ngữ Dự thảo Nghị ñịnh quy ñịnh tiêu chuẩn chức danh quản lý công chức quan hành nhà nước Bộ Nội vụ đăng tải, lấy ý kiến tổ chức, cá nhân nhấn mạnh ñiều kiện trình độ ngoại ngữ chức danh Thứ trưởng: sử Văn kiện Đảng H., Nxb Sự thật, 1964, tr 481 Tháng 11/2014 đụng ngoại ngữ thông dụng (Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung Quốc) trình độ cao cấp bậc trở lên sử dụng ñược tiếng Lào, Campuchia tiếng DTTS (3) Một sách ngơn ngữ có tác dụng tích cực phù hợp với lịng người, đáp ứng nhu cầu có thực thường xun khơng phải áp đặt (hồn tồn theo qui chế hành ñể ñáp ứng tiêu chuẩn chức danh đó, có tính thời (cốt đủ điểm dẫn ñến nạn chạy/mua cấp/chứng chỉ) Như thế, vùng có đơng đồng bào DTTS, chủ trương sử dụng thứ tiếng phổ biến vùng thay cho tiêu chuẩn ngoại ngữ cơng chức, viên chức lực lượng vũ trang ñịa phương thực ñã phát huy tác dụng nhiều 2.2 Chính sách ngoại ngữ xác ñịnh vị ưu tiên dành cho (số) ngôn ngữ mối tương quan với ngơn ngữ khác hành chức quốc gia, thể rõ giáo dục PGS.TS Bùi Hiền ( ) nhắc lại buổi lễ khai giảng trường Đại học Quốc gia Việt Nam ngày 15-11-1945, trước có mặt Chủ tịch Hồ Chí Minh, giáo Nguyễn Văn Huyên, Giám ñốc Đại học vụ (về sau Bộ trưởng Bộ Giáo dục), nói: “… nhận xét giới đại đồng ngày khơng nước dầu lớn hay nhỏ, sống tách biệt ñược, nên trường ñại học trọng ñặc biệt niên khố 1945-1946 tới sinh ngữ có quan trọng cho văn hoá tiếng Trung Hoa, tiếng Anh-Mĩ, tiếng Nga”(5) Và từ năm học ñầu tiên sau ngày Độc lập, trường trung học phổ thơng nước dạy song song hai ngoại ngữ Pháp Anh http://dantri.com.vn/su-kien/thu-truong-phai-thong-thaoit-nhat-mot-ngoai-ngu-888756.htm Xin cám ơn PGS.TS Bùi Hiền, Nguyên Phó Hiệu tưởng Trường ĐHSP Ngoại ngữ Hà Nội, cho phép chúng tơi tham khảo trích dẫn thảo Tuyển tập Báo Nhân dân, 31-12-2001 251 Ti u ban 1: Đào t o chuyên ng Năm 1950, thực cải cách giáo dục lần thứ ñiều kiện kháng chiến đặc biệt khó khăn, Nhà nước cho rút ngắn hệ thống giáo dục phổ thông từ 12 năm xuống cịn năm, mơn ngoại ngữ tạm thời vắng mặt chương trình Sau hiệp định Genève năm 1954, miền Bắc tiến hành cải cách ñể hợp hệ thống giáo dục vùng tự vùng tạm chiếm cũ thành hệ thống giáo dục phổ thông 10 năm: mơn tiếng Pháp/ tiếng Anh vốn có trường tạm chiếm bị loại Kể từ năm 1956 ñến nay, ngoại ngữ ñược dạy học thức hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam khơng thay đổi, bao gồm tiếng Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc gần ñây tiếng Nhật, tiếng Hàn, tiếng Ý, tiếng Tây Ban Nha số ngoại ngữ khác Việc kiên trì giữ vững chủ trương dạy-học ngoại ngữ phổ biến Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc ñã lần ñược khẳng ñịnh Chỉ thị Quyết định Thủ tướng Chính phủ Mãi năm 1958, mơn ngoại ngữ khơi phục lại trường phổ thơng (ban đầu tiếng Nga tiếng Trung Quốc, sau thêm tiếng Anh tiếng Pháp) Từ trở đi, ngoại ngữ ln ln có vị trí định hệ thống mơn học phổ thơng Tuy nhiên tuỳ theo điều kiện yêu cầu thực tiễn ñất nước giai đoạn mà mơn ngoại ngữ nói chung ngoại ngữ cụ thể nói riêng lại có vị khác Trong giai ñoạn tiếng Nga tiếng Trung coi trọng tiếng hai nước XHCN lớn (ñặc biệt tiếng Nga, khơng xem “ngơn ngữ giao tiếp dân tộc” Liên bang Xô viết cũ mà cịn sử dụng cơng cụ làm việc khối SEPT, gồm nước XHCN Đông Âu), dạy phổ biến khắp nơi, cịn tiếng Anh tiếng Pháp day-học rải rác thủ số thành phố lớn Năm 1968, Chỉ thị số 43/TTg “Về việc đẩy mạnh cơng tác dạy học ngoại ngữ 252 trường phổ thông, trường chuyên nghiệp, cán khoa học, kĩ thuật, kinh tế công nhân kĩ thuật” Thủ tướng Chính phủ sau rõ: “… ngành, cấp chưa nhận thức ñược ñúng ñắn vai trị tác dụng ngoại ngữ nghiệp cách mạng văn hoá, khoa học, kĩ thuật nước ta Các quan giáo dục chưa làm cho người thấy rõ ngoại ngữ phần khơng thể thiếu giáo dục phổ thơng Lãnh ñạo ngành, cấp chưa thấy rõ ngoại ngữ công cụ giúp cho cán tiếp thu nhanh chóng trực tiếp thành tựu khoa học, kĩ thuật giới”, ñã xác ñịnh phương hướng, nhiệm vụ: “Về lâu dài, phấn ñấu dạy ngoại ngữ trường phổ thông trường chuyên nghiệp… Trong thứ tiếng phe XHCN cần trọng tiếng Nga tiếng Trung Quốc, thứ tiếng nước phương Tây trọng tiếng Anh tiếng Pháp Ngoài cần ý số tiếng khác tiếng Tây Ban Nha, Nhật, Đức, Triều Tiên, Ả-rập, Cam-pu-chia…” Trước hội mở rộng quan hệ quốc tế, quân dân ta ñang thắng lợi lớn chiến trường ñàm phán ñang diễn Paris, ngày 7-91972, Chính phủ ban hành Quyết định số 251/TTg “Về việc cải tiến tăng cường công tác dạy học ngoại ngữ trường phổ thơng” nêu nhiều dẫn biện pháp cụ thể, đặc biệt khẳng định “Mơn ngoại ngữ phải coi mơn học phổ thơng hệ thống chương trình học trường phổ thông từ cấp II trở lên”, với mục tiêu hướng tới là: «trong thời gian khơng xa lắm, tổ chức ñược việc dạy học ngoại ngữ trường phổ thông cấp II cấp III, theo mức cấp II học ngoại ngữ, cấp III học đồng thời ngoại ngữ (một phụ)», với yêu cầu cụ thể cần ñạt ñược «Học sinh cấp III phải nắm ñược kiến thức tối thiểu ngữ pháp bản, từ vựng ngữ âm bản, ñọc hiểu ñược truyện ngắn báo hàng ngày có sở ñể tự học thêm» Quyết ñịnh 251/TTg xác ñịnh “Những ngoại ngữ ñược Chi n l c ngo i ng xu th h i nh p tổ chức dạy học trường phổ thông là: tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Trung Quốc, tiếng Pháp Trước mắt cần tăng cường mở rộng nhanh chóng việc dạy học tiếng Anh tiếng Nga; ñối với tiếng Trung Quốc tiếng Pháp, bảo ñảm mức phát triển bình thường sở có, giữ vững tỉ lệ thích đáng so với tiếng Anh tiếng Nga.” Quyết ñịnh ñang q trình chuẩn bị điều kiện để triển khai chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng (30/4/1975) Sự nghiệp thống ñất nước lĩnh vực giáo dục, có ngoại ngữ bàn tính để thứ tiếng có tương lai phát triển…thì xung đột biên giới diễn ra, tiếng Trung Quốc bị loại khỏi chương trình phổ thơng, lâu sau, Bộ Giáo dục có thị quy định tiếng Nga ngoại ngữ chính, tiếng Anh tiếng Pháp dạy thành phố lớn có nhu cầu đủ ñiều kiện Như thế, bước vào công CCGD lần thứ III, theo Nghị số 14NQ/TW Bộ Chính trị ngày 11-01-1979, điều kiện đất nước thống lên CNXH, mơn ngoại ngữ khẳng định vị trí chương trình giáo dục phổ thơng 12 năm, tiếng Nga ñược coi ngoại ngữ Tuy nhiên, điều kiện thiết yếu giáo viên lại khơng có đủ cho nước, nhiều nơi phải lấy mơn học khác để thi tốt nghiệp thay cho mơn ngoại ngữ Khi thực đường lối đổi tồn diện ñất nước bước hội nhập với giới, với phương châm đa phương hố, đa dạng hố mối quan hệ quốc tế Việt Nam muốn làm bạn với tất nước, dạy-học ngoại ngữ ñã trở thành vấn ñề thời sự, nhu cầu khơng thể thiếu xã hội Việt Nam Tình hình kéo dài Liên Xơ sụp ñổ (năm 1991) vị tiếng Nga bị giảm sút: hàng loạt trường phổ thông tự phát chuyển sang dạy tiếng Anh theo “cơ chế thị trường” ñiều tiết môn ngoại ngữ Kết tiếng Anh ñã chiếm tới 95% Tuy nhiên, Chỉ thị số 422/TTg ngày 15-04-1994 Thủ Tháng 11/2014 tướng khẳng ñịnh cần dạy học phổ biến ngoại ngữ, với “Yêu cầu cấp bách ñặt cán tất cấp ñều phải biết ngoại ngữ ñể trực tiếp giao dịch, làm việc với người nước ngồi để có điều kiện tiếp tục học tập, nghiên cứu”, ñặc biệt nhấn mạnh: “Đối với cán từ cấp Thứ trưởng trở xuống 45 tuổi, làm việc quan có chức đối ngoại kinh tế ñối ngoại, việc sử dụng ñược ngoại ngữ thông dụng (chủ yếu tiếng Anh) yêu cầu bắt buộc, ñược coi tiêu chuẩn ñiều kiện ñể xem xét đề bạt, nâng bậc, cử cơng tác nước ngồi” Bước sang kỉ 21, sau Việt Nam gia nhập WTO, Bộ Giáo dục Đào tạo ñã soạn thảo “ Chiến lược dạy học ngoại ngữ ñến năm 2000”, thể ý định thể chế hố văn trường phổ thông dạy ngoại ngữ bắt buộc tiếng Anh, không dư luận xã hội đồng tình Ngày 30-09-2008 Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân kí Quyết định số 1400/ QĐ/TTg việc phê duyệt Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020”, đó: “Quy định mơn ngoại ngữ dạy học sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân tiếng Anh số ngôn ngữ khác.” Trên thực tế, tiếng Anh chiếm vị trí “siêu hạng” mơn ngoại ngữ Thí dụ: Thơng tư số 08/2009/TT-BGDĐT kí ngày 21-04-2009 việc sửa ñổi Quy chế ñào tạo thạc sĩ ban hành kèm theo Quyết ñịnh số 45/2008/ QĐ-BGDĐT cho phép người học tự chọn ngoại ngữ (Anh, Pháp, Nga, Trung, Đức) ñể thi vào cao học, thay bắt buộc thi tiếng Anh trước Nhưng Thơng tư quy định rõ ràng, cụ thể, chặt chẽ ñến chi tiết nhỏ nhất: “Học viên bảo vệ luận văn có ñủ ñiều kiện sau ñây: a) Đạt yêu cầu trình độ tiếng Anh với chứng chỉ, văn sau: 253 Ti u ban 1: Đào t o chun ng - Đạt trình độ TOEFL ITR 450, TOEFL iBT 45 IETLS 4.5 trở lên tương ñương thời hạn năm kể từ ngày cấp chứng chỉ; - Có tốt nghiệp đại học tiếng Anh, đại học tốt nghiệp nước ngồi mà ngôn ngữ sử dụng giảng dạy tiếng Anh, tốt nghiệp đại học nước mà ngơn ngữ sử dụng giảng dạy chuyên môn tiếng Anh khơng thơng qua phiên dịch” Từ đó, PGS.TS Bùi Hiền có lý ơng nhận xét rằng: “Với Quy chế tưởng chừng liên quan ñến cao học, thực tế ngầm ý mách bảo cho học sinh phổ thông nên học tiếng Anh thơi, có học tiếng Nga, Pháp, Trung, Nhật, Đức… chẳng có ý nghĩa nữa, vào cao học ngồi tiếng Anh ra, chứng “một số ngơn ngữ khác” khơng ñủ ñiều kiện cho phép bảo vệ luận văn tốt nghiệp! Ngược dịng lịch sử từ lâu Nhà nước Việt Nam ñã khẳng ñịnh chủ trương dạy phổ biến ngôn ngữ thông dụng, với thứ tự ưu tiên Chỉ thị 43TTg-1968 ñược xác ñịnh Nga - Trung Anh - Pháp, Quyết ñịnh 251TTg-1972 Anh – Nga - Trung – Pháp, Chỉ thị 422TTg-1994 coi tiếng Anh ngoại ngữ chủ yếu, song khơng nơi, tiếng Anh thường quy định ngoại ngữ bắt buộc Ví dụ - theo Lê Thanh Hòa giảng viên Đại học Đồng Nai - tiếng Anh môn học bắt buộc cho khối không chuyên ngữ tất ngành thuộc hệ cao ñẳng ñại học hình thức đào tạo khác (chính quy, vừa học vừa làm, từ xa) trường Chúng cho đề cao dành vị trí ưu tiên cho ngoại ngữ thời kì hay lĩnh vực, chủ trương độc tơn tiếng Anh hay ngoại ngữ cho toàn xã hội khơng phải giải pháp đắn, phù hợp với lợi ích lâu dài dân tộc bước vào thời kì mở cửa để hội nhập với khu vực giới 2.3 Chính sách ngoại ngữ cần ñáp ứng nhu cầu ngoại ngữ cụ thể, tùy nơi tùy lúc Cùng với cải cách mở cửa ñể phát triển thời 254 ñại tồn cầu hóa, việc nắm nhiều ngoại ngữ ñược coi tố chất cần thiết công dân xã hội ngày Hiện tượng “người người học ngoại ngữ” ñã trở nên quen thuộc xã hội thời hội nhập Ngay người giúp việc tâm học ñược cách giao tiếp tiếng Anh ví dụ (6) Do nhu cầu đích thực giao tiếp, người ta ln biết chọn ngơn ngữ số đơng hữu ích, cho mưu sinh Khơng khó trả lời cho câu phố núi Sa Pa (Lào Cai), người Mơng nói tiếng Anh gió Dù người trình độ văn hố có “phổ cập” hết lớp 5, giao tiếp tiếng Anh chuẩn đến khơng ngờ nói trơi chảy đến mức nhiều sinh viên vừa trường thua xa em ñây biết tiếng dân tộc (7), tiếng phổ thơng, có nhận xét «Các gái nói tiếng Anh tốt tiếng Kinh lơ lớ khó nghe” (8) Lại có trường hợp “kỳ lạ đứa trẻ 10 tuổi nói nhiều thứ tiếng, khơng tiếng dân tộc khác, mà họ cịn nói tiếng Lào, Miên ñứa trẻ ñược ñi học tiếng Anh khơng phải ngoại lệ” Hiện tượng người dân giải thích “do dân số ít, để tồn vùng rừng núi để trao đổi hàng hóa, người Rơ Mâm phải quan hệ với dân tộc khác, nên người Rơ Mâm phải biết nhiều “ngoại ngữ” (9) Trong xã hội, đại đa số có nhu cầu chung, cá nhân vị trí cụ thể, địa phương cụ thể nhu cầu ngoại ngữ cấp bách lại riêng Một vị lãnh đạo Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh biên giới phía Bắc cho chúng tơi biết: với anh tiếng Trung cần cho công việc hàng ngày (trong chương trình hợp http://dantri.com.vn/c133/s133-584007/osin-biet-tienganh-thu-nhap-gan-20-trieu-dongthang.htm http://dantri.com.vn/c20/s20-350266/Ca-ban-nguoiMong-noi-tieng-Anh-nhu-gio.htm http://dantri.com.vn/c20/s20-350283/nuoi-tiec-mot-sapa.htm http://dantri.com.vn/su-kien/ngoi-lang-dac-biet-conguoi-noi-duoc-20-thu-tieng-khac-nhau-903415.htm Chi n l c ngo i ng xu th h i nh p tác với chuyên gia bạn) tiếng Anh, ñể bảo vệ học vị tiến sĩ, anh phải bỏ nhiều công học ngoại ngữ này, dù sử dụng công việc hàng ngày! Nhu cầu ngoại ngữ vượt lên áp ñặt Vào năm kỷ XX, tiếng Nga chiếm vị trí ưu thế, cần để giao tiếp với đồng nghiệp bạn bè nước XHCN (trong có đội ngũ chuyên gia Nga); hàng loạt từ ñiển thuật ngữ chuyên ngành song ngữ ñời vào thời kỳ minh chứng Ngày nay, nơi hấp dẫn du khách Nga Khánh Hịa, Bình Thuận… nhu cầu nhân viên biết tiếng Nga tăng vọt, nên thiếu hụt (10) Trong lĩnh vực khoa học, NCS hay học viện cao học chuyên ngành Xây dựng Đảng ta cần biết tiếng Đức tiếng Nga ñể ñọc vào gốc tác phẩm chủ nghĩa Mác-Lênin tiếng Anh, khơng dịch thể ñược ñầy ñủ ý tác nguyên tác Nhắc lại lời Chủ tịch Hồ Chí Minh: «Là người cách mạng phải học tiếng Nga - tiếng nói Lênin», PGS.TS Bùi Hiền cịn cho rằng: “Ngày Liên Xơ khơng cịn nữa, thành tựu sai lầm công xây dựng CNXH ñầu tiên giới học quý giá cho bước ñường tìm tịi mơ hình XHCN mới, phù hợp với Việt Nam Vả lại, ngơn ngữ văn hố Nga ñâu phải sản phẩm quyền Xơ viết, mà kết tinh đặc trưng văn hố, khoa học, cơng nghệ hàng ñầu giới mà tất nước ngưỡng mộ khơng thể bỏ qua” Như thế, việc Nxb Văn học cho mắt tập Thơ A Puskin song ngữ NgaViệt (2014, 355 tr.) dành cho học sinh phổ thơng trung học đáng khích lệ Mục đích học ngoại ngữ tùy thuộc trước hết vào nhu cầu sử dụng có thực ñược cá nhân xác 10 Thiếu nhân lực tiếngNga cho du lịch, Tuổi trẻ online, 12/3/2013 Tháng 11/2014 ñịnh dự kiến, nghĩa việc lựa chọn ngoại ngữ: Anh, Pháp, Nga, Trung hay Nhật, Hàn/Triều Tiên, Thái Lan, Malayu… Đức, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ả Rập, ñều tùy người, lúc: người ta biết chọn cho (những) ngoại ngữ có ích trực tiếp cho hoạt ñộng nghề nghiệp hay sau Thí dụ: với chun gia giáo dục hay nơng nghiệp trước gửi sang nước châu Phi (như Algérie, Maroc, Mali,) việc tổ chức khóa tiếng Pháp đặc biệt (vào đầu năm 60 kỷ XX Đại học Sư phạm Hà Nội) có hiệu quả, năm 1980, Việt Nam tham gia Cộng đồng nước có sử dụng tiếng Pháp (La Francophonie): khơng hoạt động có hiệu thiết thực Nay người lao động Việt Nam cịn làm cho doanh nghiệp hay chăm sóc sức khỏe Hàn Quốc, Nhật, Malaysia, Trung Đơng, nhu cầu giao tiếp tiếng địa ñương nhiên chiếm ưu tiếng Anh, dù thường học trường phổ thơng Xét theo nhu cầu số đơng, ngoại ngữ khơng thể dạy học ñại trà, mà tuỳ theo nhu cầu, việc tổ chức thành lớp ngoại ngữ tự chọn ñã ñáp ứng nguyện vọng cách hợp lí Trước bùng phát mạnh mẽ nhu cầu ngoại ngữ tiến trình hội nhập kinh tế giới, đồng thời trước phát triển rầm rộ, nhanh chóng sâu rộng sóng du học, việc đánh giá chất lượng học tập thay ñổi, ñặc biệt nước áp dụng chuẩn quốc tế tuyển chọn Thay để đạt chứng ngoạị ngữ A, B, C, D trước ñây, Việt Nam chuyển sang chương trình/giáo trình học tập để đạt ñược chứng trình ñộ thực hành theo chuẩn quốc tế ngoại ngữ, HSK (han yu shui ping kao shi ) cho tiếng Hán, DELF (Diplôme d'études en langue franỗaise), DALF (Diplụme approfondi de langue franỗaise), TCF (Test de connaissance du franỗais) cho ting Phỏp v IETLS (International English Language Testing System) kiểm tra thành thạo Anh ngữ hay TOFEL (Test of English as a Foreign Language) “Khảo thí Anh ngữ ngoại ngữ”, dùng làm cơng cụ thống ñể ñánh giá, lựa chọn người nước ñến học tập 汉语水平考试 255 Ti u ban 1: Đào t o chuyên ng làm việc Anh, Mĩ, Úc Cana,… Dù ngoại ngữ có đề cao khơng thể để lấn át vị thể ngơn ngữ quốc gia, phải tốn bao cơng sức xương máu nhiều hệ, tiếng Việt ñược dùng ñể giảng dạy nhà trường, kể bậc ñại học Do nhu cầu thực tiễn nên gần ñây, thay cho tiếng Việt, việc giảng dạy thơng qua (số) ngoại ngữ khuyến khích, với chuyên ngành khoa học tự nhiên kỹ thuật, bậc phổ thơng đại học Chẳng mà phiên họp lần thứ VII (nhiệm kỳ 2001-2005), Hội ñồng khoa học ñào tạo Đại học Quốc gia Hà Nội kết luận: "khuyến khích chuyên ngành trực tiếp giảng dạy tiếng nước ngồi" (11) Điều đáng lưu ý cần hệ song/đa ngữ khơng phải người giỏi ngoại ngữ mà quên tiếng mẹ ñẻ Khi định cư nước ngồi, khơng Việt kiều trăn trở cháu khơng cịn biết tiếng Việt niềm vui ñã ñến với họ tiếng Việt ñược coi ngoại ngữ tùy chọn nhà trường hay ñược dạy lớp học cộng ñồng 2.4 Vấn ñề lập pháp ngôn ngữ Việt Nam cho ñến dừng lại hai ñầu: ñầu nút Hiến pháp (thể điều khoản dân tộc, văn hố, giáo dục ), ñầu nút quan hành pháp (thể nghị định, thị Chính phủ (thể quy ñịnh số quan ngang Có lẽ mà nội dung lập pháp ngôn ngữ nước ta chưa giải thống Chưa có văn pháp lý quy ñịnh ngoại ngữ vị trí độc tơn, thực tiễn, ngoại ngữ chiếm vị trí đặc biệt ñời sống xã hội Việt Nam ñiều dễ nhận thấy Ví dụ vị trí thứ tiếng (chẳng hạn thời tiếng Nga) với số lớp ñược mở trường chuyên ngữ hay trường phổ thơng với số đầu sách Từ điển đối chiếu thuật ngữ chuyên ngành cho ta thấy ñiều 11 Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội, số 171, tháng 52005, tr 256 Đáng lưu ý Việt Nam, có ngoại ngữ mà thực sách ngơn ngữ, xem xét với tư cách ngôn ngữ DTTS - xem mơn học trường phổ thơng, Hoa, Khmer Lào Có điều văn cịn chưa có thống việc ñịnh danh xác lập vị trí chúng: tùy đối tượng, chúng xem ngoại ngữ hay ngôn ngữ DTTS quốc gia ña dân tộc Như thế, phải thay cho tên ngôn ngữ: Hán/Trung (Quốc/Hoa) Miên/Campụchia, nên gọi Hoa Khmer, tên hai DTTS xác định văn thức Việt Nam Chính sách ngoại ngữ phận sách ngơn ngữ quốc gia Liên hệ với Việt Nam, Lê Minh Hà ñã có nhận xét xác đáng “cơng việc chưa thu mối mà chồng chéo”, khác với “Ở bốn nước, cơng tác giao cho quan thừa quyền tổ chức thực hiên” (tr 164 167) Trong lúc tiến hành luật hố hàng loạt vấn ñề, nhằm ổn ñịnh phát triển ñất nước, GS TS Nguyễn Văn Khang cho “thiết nghĩ vấn đề ngơn ngữ Việt Nam đến lúc cần luật hố luật riêng (tr 74-75) Ngồi quy định chung, cần xác điịnh vị ngôn ngữ phù họp với thời ñại Kinh nghiệm Thái Lan quy ñịnh tiếng Việt trở thành ngoại ngữ tự chọn nước để đón trước hứa hẹn Cộng ñồng ASEAN vào 2015 ñáng học tập Kết luận Chính sách ngoại ngữ phận sách ngơn ngữ, tồn khơng bên cạnh mà tương quan với sách ngơn ngữ quốc gia (tiếng Việt, ñược xác ñịnh Hiến pháp 2013, trước thường gọi tiếng phổ thơng) sách ngơn ngữ DTTS, Ở quốc gia, sách hiển hiện, công khai hay ngầm ẩn, song ba phận hợp thành ln phải xem xét quan hệ Chi n l c ngo i ng xu th h i nh p mật thiết với Hướng tới hội nhập, Việt Nam cần sách ngoại ngữ tạo người song ña ngữ thục, tuyệt đối khơng xem nhẹ tiếng mẹ đẻ Trong sách ngơn ngữ, áp đặt gây phản cảm khiến người ta khó chịu, chí ngầm chống lại Theo dõi sách ngôn ngữ dân tộc, nhận thấy việc dùng chữ viết (chưa ñược ñồng thuận) giáo dục hay cách phát âm sóng phát truyền hình mà khơng nhận đồng tình đa số người người dân, chữ khơng phát huy tác dụng (thậm yểu) chương trình phát sóng bị từ chối tắt máy hay chuyển kênh Chúng ta ñang xây dựng Luật ngơn ngữ Những quan điểm đạo sách ngoại ngữ nước ta thời kỳ mở cửa ñể hội nhập cần ñưa thành nội dung Luật Tuy nhiên, dù có Luật ngơn ngữ, chưa thấy đâu nhà lập pháp nghĩ ñến việc phải quy ñịnh bỏ tù vi phạm luật Về sách ngoại ngữ, nên khẳng ñịnh tuyệt ñối vị ngoại ngữ Đương nhiên, phải dành ñiều kiện ưu tiên cho nhu cầu ngoại ngữ số đơng Trong thời kỳ mở cửa ñể hội nhập, bên cạnh phổ biến tiếng Anh tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Trung ngoại ngữ khác ln có vị trí định, cho lĩnh vực định Để có lớp người đủ sức thực CNH, HĐH ñất nước xu hội nhập với giới khu vực, cần sách ngơn ngữ nói chung, ngoại ngữ nói riêng, khơng ly nhu cầu thực sử dụng (các) ngơn ngữ Dù việc xác định rõ vị ngoại ngữ khơng q khó việc cơng khai quy định nhà trường xã hội đơi cịn vấn đề tế nhị, cần tơn trọng đa dạng văn hóa, Tháng 11/2014 hiệu là: “Việt Nam muốn làm bạn với tất nước” Nhiều nước tiên tiến ñã yêu cầu học sinh phải học ngoại ngữ thứ tuỳ chọn ngoại ngữ thứ hai (và ba) – có tiếng Việt, ngồi mơn ngoại ngữ bắt buộc Mấy khuyến nghị nêu ñược ñề xuất với hy vọng góp phần vào xây dựng sách thích hợp cho sách ngoại ngữ Việt Nam xu hội nhập với giới khu vực TÀI LIỆU THAM KHẢO Một số văn kiện việc dạy học ngoại ngữ ĐHSP Ngoại ngữ hà Nội, 1973 Lê Minh Hà (2011).- Đối sánh sách ngơn ngữ tiếng Melayu số quốc gia Đông Nam Á (trong liên hệ với Việt Nam) Luận án TS bảo vệ thành công Học viện KHXH, ngày 08 - 11 -2011, Bùi Hiền.- Tuyển tập (bản thảo) Nguyễn Văn Khang (2009).- Chính sách Đảng Nhà nước Việt Nam ngơn ngữ thời kì cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế Tóm tắt báo cáo Hội thảo Ngơn ngữ học tồn quốc, Hà Nội, 11/2009, tr 74-75 Vương Toàn (1980).- Ngoại ngữ với người thời đại Tc Thơng tin KHXH, s.3, tr 58-64 Vương Toàn (1986).- Dạy học ngoại ngữ chủ nghĩa xã hội Tc Thông tin KHXH, s.2, tr.47-53 Vương Toàn (1995).- On Role of Malay Language in Vietnam Trong World Congress on Malay Language, 21-25/10/1995, Kuala Lumpur (Malaysia), Abstract, pp 149-150 Vương Toàn (2009).- Tiếng Anh sách ngoại ngữ Việt Nam thời hội nhập Hội thảo ngơn ngữ học tồn quốc tổ chức Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội, 26 - 27/11/2009 Tóm tắt báo cáo, tr.137-138; Tc Ngơn ngữ, 2010, s 5, tr 27-36 Vương Toàn (2013).- La position du franỗais au Vietnam et ses raisons socio-linguistiques, Trong Những kỷ niệm tình hữu nghị Việt –Pháp Pháp ngữ // Mémoires de l’amitié Vietnam-France et de la francophonie H., Nxb Thông tin Truyền thông, pp 207-222 257 ... tiễn Việt Nam, song khơng thể xem hiệu sng Để đến vài khuyến nghị sách ngoại ngữ Việt Nam xu hội nhập, cần xuất phát từ thực trạng tình hình Mấy khuyến nghị từ thực trạng sách ngoại ngữ Việt Nam. .. học ngoại ngữ thứ tuỳ chọn ngoại ngữ thứ hai (và ba) – có tiếng Việt, ngồi mơn ngoại ngữ bắt buộc Mấy khuyến nghị nêu ñược ñề xuất với hy vọng góp phần vào xây dựng sách thích hợp cho sách ngoại. .. ñang bước vào thời kì mở cửa ñể hội nhập với khu vực giới 2.3 Chính sách ngoại ngữ cần ñáp ứng nhu cầu ngoại ngữ cụ thể, tùy nơi tùy lúc Cùng với cải cách mở cửa để phát triển thời 254 đại tồn