1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiền Lương Của Người Lao Động Trong Doanh Nghiệp

83 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT _ _ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 2007 – 2011 TIỀN LƢƠNG CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP Giảng viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện: NGUYỄN ÁNH MINH Bộ mơn: Luật Hành Chính NGUYỄN THANH ĐIỆN MSSV: 5075177 Lớp: Luật Tƣ Pháp - K33 Cần Thơ, tháng 3/2011 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT _ _ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT 2007 – 2011 KHÓA TIỀN LƢƠNG CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP Giảng viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện: NGUYỄN ÁNH MINH Bộ mơn: Luật Hành Chính NGUYỄN THANH ĐIỆN MSSV: 5075177 Lớp: Luật Tƣ Pháp - K33 Cần Thơ, tháng 3/2011 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIỀN LƢƠNG 1.1 Vài nét lịch sử phát triển tiền lƣơng 1.1.1 Giai đoạn trƣớc Bộ luật lao động 1994 đời 1.1.2 Giai đoạn từ đời Bộ luật lao động năm 1994 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Tiền lƣơng 1.2.2 Tiền lƣơng tối thiểu 1.2.3 Phụ cấp lƣơng 10 1.3 Bản chất tiền lƣơng 11 1.4 Vai trò tiền lƣơng 13 1.5 Chức tiền lƣơng 15 1.5.1 Chức thƣớc đo giá trị 15 1.5.2 Tái sản xuất sức lao động 16 1.5.3 Kích thích lao động phát triển nguồn nhân lực 16 1.5.4 Thúc đẩy phân công lao động xã hội phát triển 17 1.5.5 Chức tích lũy tiền lƣơng 17 1.5.6 Chức xã hội tiền lƣơng 17 1.6 Một số nguyên tắc tiền lƣơng 18 1.6.1 Tiền lƣơng phải bảo đảm tái sản xuất lao động 18 1.6.2 Chống chủ nghĩa bình quân việc trả lƣơng 18 1.6.3 Trả lƣơng bình đẳng lao động nam lao động nữ 18 1.6.4 Trả lƣơng theo thỏa thuận 19 1.6.5 Tiền lương phải trả trực tiếp, đầy đủ, thời hạn nơi làm việc 21 1.7 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tiền lƣơng 21 1.7.1 Thị trường lao động 21 1.7.2 Môi trường công ty 22 1.7.3 Bản thân công việc 23 1.7.4 Bản thân người lao động 23 CHƢƠNG 2: QUY ĐỊNH VỀ TIỀN LƢƠNG ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHỆP 25 Mục 1: Pháp luật tiền lƣơng cho ngƣời lao động 25 2.1.1 Mức lương tối thiểu doanh nghiệp 25 2.1.2 Hệ thống thang, bảng lương người lao động doanh nghiệp 30 2.1.3 Hình thức trả lương 32 2.1.4 Trả lương số trường đặc biệt 37 2.1.5 Khấu trừ lương doanh nghiệp 45 2.1.6 Tiền thưởng 46 2.1.7 Tiền công, thu nhập tiền lương 49 2.1.8 Quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động việc trả lương 49 Mục 2: Thực trạng hƣớng giải việc thực pháp luật tiền lƣơng doanh nghiệp giai đoạn 51 2.2.1 Thực trạng sách tiền lương việc thực pháp luật tiền lương doanh nghiệp giai đoạn 51 2.2.2 Hướng giải 61 KẾT LUẬN 67 Luận văn tốt nghiệp - Tiền lương người lao động doanh nghiệp LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết: Ngày nay, đất nƣớc Việt Nam bƣớc chuyển thời kỳ hội nhập điều tất yếu phải thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh mẽ Song, từ thực sách mở cửa, kinh tế nƣớc ta theo chế thị trƣờng định hƣớng Xã hội chủ nghĩa (XHCN) không ngừng phát triển đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng kể Thế nhƣng, đứng trƣớc vận hội phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức, buộc phải đổi nhận thức thích nghi điều kiện kinh tế Để góp phần dung hịa điều kiện cần thiết nhằm nâng cao tốc độ phát triển kinh tế, Đảng Nhà nƣớc ta ban hành hàng loạt sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi để công phát triển kinh tế bƣớc lên vững Một sách đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm hàng đầu sách tiền lƣơng Bởi sách quan trọng cấp thiết, có tác động trực tiếp đến ngƣời lao động doanh nghiệp, ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế quốc dân Đối với ngƣời lao động làm cơng ăn lƣơng tiền lƣơng khoản thu nhập chính, ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống vật chất tinh thần họ Thế nên, để tiền lƣơng thực với chức vai trị mình, địi hỏi tổng mức thu nhập mà ngƣời lao động nhận đƣợc phải đủ để trang trải sống mức độ định Có nhƣ tạo đƣợc nguồn động lực to lớn để cổ vũ, động viên, khuyến khích ngƣời lao động tận tâm với cơng việc, kích thích nguồn sáng tạo, nghiên cứu khoa học… để làm giàu cho thân, cho đất nƣớc Do đó, để bảo vệ đƣợc quyền lợi ích hợp pháp cho ngƣời lao động thực với chức năng, vai trị mình, vấn đề đặt sách tiền lƣơng phải đƣợc ban hành áp dụng cách hợp lý Tuy nhiên nay, sách điều chỉnh chế độ tiền lƣơng nƣớc ta chƣa đƣợc quy định đồng Bên cạnh đó, việc trả lƣơng nhiều doanh nghiệp diễn biến phức tạp, thƣờng gây bất lợi cho ngƣời lao động Nhận thấy từ vấn đề trên, ngƣời viết định chọn đề tài “Tiền lương người lao động doanh nghiệp” để làm luận văn tốt nghiệp cho Ngƣời viết chọn đề tài với mong muốn làm sáng tỏ quy định pháp luật tiền lƣơng việc tuân thủ quy định số doanh nghiệp nƣớc GVHD: Nguyễn Ánh Minh -1- SVTH: Nguyễn Thanh Điện Luận văn tốt nghiệp - Tiền lương người lao động doanh nghiệp Phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ luận văn, ngƣời viết nghiên cứu quy định pháp luật hành có liên quan đến tiền lƣơng ngƣời lao động doanh nghiệp nói chung Song song đó, ngƣời viết nghiên cứu thực trạng sách tiền lƣơng việc áp dụng sách tiền lƣơng số doanh nghiệp nƣớc ta Đồng thời, dựa sở lý luận thực tiễn tìm hiểu đƣợc, ngƣời viết nêu lên mặc tích cực hạn chế việc thực sách tiền lƣơng giai đoạn Phƣơng pháp nghiên cứu: Để phục vụ tốt cho trình nghiên cứu, luận văn ngƣời viết sử dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp chủ yếu Các phƣơng pháp đƣợc áp dụng chế độ pháp lý, thực trạng áp dụng… Bên cạnh đó, ngƣời viết cịn xem xét, đánh giá nhằm làm sáng tỏ vấn đề đƣa hƣớng giải Bố cục đề tài: Thông qua việc nghiên cứu đề tài, ngƣời viết tập trung vào hai chƣơng: + Chƣơng 1: nêu lên vấn đề chung tiền lƣơng + Chƣơng 2: nghiên cứu quy định pháp luật tiền lƣơng cho ngƣời lao động thực trạng việc áp dụng sách tiền lƣơng số doanh nghiệp Mặc dù nỗ lực đƣợc quan tâm tận tình từ cán hƣớng dẫn luận văn tốt nghiệp, nhƣng vào nghiên cứu tìm hiểu đề tài phần trình độ cịn hạn hẹp nên chắn viết không tránh khỏi vƣớng mắc, thiếu sót định Do đó, ngƣời viết mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q Thầy, Cơ để luận văn đƣợc hồn thiện GVHD: Nguyễn Ánh Minh -2- SVTH: Nguyễn Thanh Điện Luận văn tốt nghiệp - Tiền lương người lao động doanh nghiệp CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIỀN LƢƠNG Ngày nay, kinh tế xã hội khơng ngừng phát triển tiền lương vấn đề quan tâm hàng đầu, người lao động Bởi lẽ, kinh tế xã hội phát triển kéo theo giá thị trường tăng cao, nhu cầu sinh hoạt người dân, đặc biệt người lao động làm công ăn lương, đòi hỏi cần đáp ứng hạn mức tối thiểu cần thiết Một tiền lương nguồn thu nhập đời sống người lao động chịu tác động từ lớn Vì thế, tiền lương đóng vai trị quan trọng người lao động kinh tế đất nước 1.1 Vài nét lịch sử phát triển tiền lƣơng 1.1.1 Giai đoạn trước Bộ luật Lao động 1994 đời Sau Cách mạng tháng Tám thành cơng, nƣớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa đời miền Bắc, trang sử đƣợc mở cho dân tộc vừa giành đƣợc tự do, độc lập Giai đoạn này, đất nƣớc ta cịn tình trạng hai miền Nam – Bắc bị chia cắt, miền Bắc xây dựng bảo vệ chế độ Xã hội Chủ nghĩa (XHCN), miền Nam tiếp tục đấu tranh giải phóng dân tộc, thống đất nƣớc Trƣớc tình hình trên, Quốc hội khóa I đƣợc thành lập năm 1946 đƣa nhiều sách phát triển kinh tế đất nƣớc, có sách tiền lƣơng dành cho công nhân, viên chức, cán Trong kỳ họp vào ngày 26 27-04-1960, Hội đồng Chính phủ thảo luận tình hình thực chế độ lƣơng năm 1958 phƣơng án cải tiến chế độ lƣơng tăng lƣơng năm 1960 Hội đồng Chính phủ nhận định lần cải tiến chế độ lƣơng năm 1958 thu đƣợc kết tốt Thật vậy, sách cải thiện phần đời sống công nhân, viên chức, cán bộ, góp phần khuyến khích ngƣời sức đẩy mạnh sản xuất công tác Tiền lƣơng bình qn năm 1958 cơng nhân, viên chức, cán tăng 11,7% Đi đôi với việc tăng lƣơng, việc lãnh đạo sản xuất, quản lý thị trƣờng, ổn định vật giá làm tƣơng đối tốt, tiền lƣơng thực tế tăng thêm Việc ban hành số chế độ trợ cấp xã hội, việc xây dựng nghiệp phúc lợi xã hội, thiết bị an tồn lao động có tác dụng cải thiện thêm điều kiện sinh hoạt điều kiện lao động cho công nhân, viên chức, cán xí nghiệp, quan Bên cạnh đó, sách thống chế độ lƣơng, giảm bớt đƣợc tính chất bình qn điểm bất hợp lý chế độ lƣơng cũ Ngồi ra, sách bƣớc GVHD: Nguyễn Ánh Minh -3- SVTH: Nguyễn Thanh Điện Luận văn tốt nghiệp - Tiền lương người lao động doanh nghiệp đầu kế hoạch hóa đƣợc cơng tác tiền lƣơng: lập quỹ lƣơng riêng, quỹ xã hội riêng, đặt sở bƣớc đầu cho việc quản lý tiền lƣơng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hạch toán kinh tế Tuy nhiên, chế độ lƣơng năm 1958 cịn có điểm chƣa hợp lý: khu vực sản xuất, thang lƣơng đặt nhiều, quan hệ lƣơng ngành công nghiệp nặng lƣơng ngành công nghiệp nhẹ, nhƣ lƣơng nghề với chƣa đƣợc hợp lý Lƣơng cán kỹ thuật cán quản lý xí nghiệp chƣa phản ảnh nguyên tắc phân phối theo lao động; quan hệ lƣơng công nhân lƣơng cán lãnh đạo trực tiếp đơn vị chƣa đƣợc tốt Trong khu vực hành chính, việc dựa vào tiêu chuẩn đức, tài, lịch sử công tác để xếp cán vào thang lƣơng có nhiều bậc, đƣa đến kết nhiều cấp bậc lƣơng chƣa đƣợc thỏa đáng chức vụ, trách nhiệm khả công tác cán bộ, nhân viên Chế độ lƣơng nhƣ chƣa phù hợp với nguyên tắc phân phối theo lao động Lƣơng số cán kỹ thuật, khoa học có tài có đƣợc ý nâng lên, nhƣng chƣa đƣợc thích đáng; trái lại lƣơng nhân viên kỹ thuật trƣờng có phần cao khơng hợp lý so với lƣơng loại nhân viên, cán trị, nghiệp vụ khác Ngồi ra, chế độ bảo hiểm xã hội phúc lợi nghiên cứu chậm, ban hành không kịp thời, hạn chế phần việc cải thiện toàn diện đời sống cơng nhân, viên chức, cán Chính sách tiền lƣơng Nghị cải tiến chế độ lƣơng tăng lƣơng năm 1960 góp phần cải thiện đời sống cán bộ, cơng nhân viên nhiều Nó phát huy tác dụng tiền lƣơng việc nâng cao suất lao động, khuyến khích đẩy mạnh sản xuất công tác Việc xác định tiền lƣơng cho ngƣời đƣợc cải tiến, vào cơng lao, thành tích cũ… Vì thế, chế độ công việc trả lƣơng phần đƣợc thực hiện, tạo nên động lực lớn lao động, thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần nâng cao đời sống cán bộ, cơng nhân viên Ngồi ra, đơi với việc chống chủ nghĩa bình qn, chế độ đãi ngộ cơng bằng, hợp lý đƣợc bƣớc thực tốt Đến năm 1975, đất nƣớc thống nhất, nƣớc bƣớc vào thời kỳ độ lên XHCN bỏ qua chế độ Tƣ Chủ nghĩa Lúc giờ, chế độ tiền lƣơng ngƣời lao động doanh nghiệp nhà nƣớc mang nặng tính chất bình qn, theo kiểu sách xã hội Chế độ tiền lƣơng theo Nghị năm 1960 khơng cịn địn bẩy thúc đẩy ngƣời lao động hăng hái làm việc, nâng cao suất lao động, chất lƣợng sản phẩm Trƣớc tình hình đó, năm 1985, Đảng Nhà nƣớc ta chủ GVHD: Nguyễn Ánh Minh -4- SVTH: Nguyễn Thanh Điện Luận văn tốt nghiệp - Tiền lương người lao động doanh nghiệp đó, Nhà nƣớc cần điều chỉnh mức lƣơng tối thiểu tăng lên theo hƣớng phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, khả chi trả doanh nghiệp có tính đến yếu tố hội nhập + Đối với tổ chức Cơng đồn: Tổ chức Cơng đồn cần phải hoạt động với vai trị mình, phải có khả bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động Thành viên tổ chức Công đoàn phải đƣợc đào tạo chuyên trách hoạt động Cơng đồn, có lực việc thƣơng lƣợng, thỏa thuận với chủ doanh nghiệp vấn đề tiền lƣơng Các tổ chức Cơng đồn phải giữ vững lập trƣờng, quan điểm đại diện ngƣời lao động, phải lắng nghe tiếp thu ý kiến ngƣời lao động… Có nhƣ vậy, tổ chức Cơng đồn phát đƣợc hành vi vi phạm pháp luật doanh nghiệp việc trả lƣơng cho ngƣời lao động, từ có biện pháp bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động, thực hiên vai trị Cơng đồn Ngƣời lao động cần có hiểu biết pháp luật lao động nói chung pháp luật tiền lƣơng nói riêng Do đó, tuyên truyền pháp luật lao động cho ngƣời lao động vấn đề cần thiết Ngƣời lao động am hiểu pháp luật tạo cho tự chủ cơng việc, tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Có nhiều cách để tun truyền cho ngƣời lao động: thơng qua tổ chức Cơng đồn, thực phƣơng tiện thơng tin đại chúng, phát tờ rơi… Trong đó, thơng qua Cơng đồn biện pháp hữu hiệu Bởi lẽ, Cơng đồn tổ chức gần gũi với ngƣời lao động nhất, Cơng đồn tạo điều kiện để phổ biến cho ngƣời lao động kiến thức pháp luật lao động, tháng lần, lần khoảng 30 phút Nhƣ vậy, ngƣời lao động có đƣợc kiến thức chủ doanh nghiệp khó thực đƣợc hành vi bóc lột tiền lƣơng từ sức lao động họ + Đối với quan, tổ chức khác: Cần thành lập tổ chức, quan chuyên trách có nhiệm vụ giám sát, đánh giá điều chỉnh mức lƣơng tối thiểu doanh nghiệp Bên cạnh đó, tạo điều kiện cho ngƣời lao động có hội tham gia học tập nâng cao kiến thức nghề nghiệp Bằng cách liên kết với trung tâm dạy nghề, trung tâm hƣớng nghiệp để thơng qua khóa đào tạo ngắn hạn, trung hạn dài hạn để trang bị kiến thức cho ngƣời lao động Thời gian học tập xếp vào ban đêm ngày nghỉ Đây việc làm có ý nghĩa thiết thực ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động Đối với ngƣời sử dụng lao động, họ nhận đƣợc ngƣời lao động có trình độ, tay nghề định, họ bớt gánh nặng việc hƣớng dẫn từ đầu, tiết kiệm GVHD: Nguyễn Ánh Minh - 63 - SVTH: Nguyễn Thanh Điện Luận văn tốt nghiệp - Tiền lương người lao động doanh nghiệp đƣợc thời gian, chất lƣợng công việc tăng cao Đặc biệt ngƣời lao động, điều kiện thuận lợi cho vấn đề xin việc làm doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng Với trình độ tay nghề định, họ nhận đƣợc mức lƣơng cao không sợ bị doanh nghiệp sa thải hay đuổi việc Khơng thế, ngƣời lao động cịn tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho trƣớc hành vi bất hợp lý, trái pháp luật doanh nghiệp Ngồi ra, thơng tin từ báo chí đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ quyền lợi tiền lƣơng cho ngƣời lao động Cơ quan báo chí cần có biện pháp tiếp cận sâu nhằm phản ánh với thực trạng doanh nghiệp Tuyên dƣơng, khen ngợi doanh nghiệp quan tâm đến quyền lợi ngƣời lao động nhƣ trả lƣơng cao, hạn… Bên cạnh đó, cần phanh phui, lên án doanh nghiệp có biểu hiện, hành vi trái pháp luật, đối xử thiếu tình ngƣời với ngƣời lao động Cơ quan báo chí sớm can thiệp quyền lợi ngƣời lao động sớm đƣợc giải Vì thế, Cơ quan báo chí cần phải thể mạnh mẽ việc đấu tranh chống tiêu cực nói chung bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho ngƣời lao động nói riêng, có liên quan đến vấn đề trả lƣơng cho ngƣời lao động doanh nghiệp  Kiến nghị: Trong q trình nghiên cứu nhận thấy cịn số vƣớng mắc quan trọng, ngƣời viết có số kiến nghị nhằm góp phần vào việc giải vƣớng mắc Thứ nhất, vấn đề tiền lƣơng: sách tiền lƣơng có nhiều thay đổi tƣơng lai, mức lƣơng tối thiểu chung tăng lên 830.000 đồng/tháng Tuy nhiên, so với giá sinh hoạt ngƣời làm cơng việc giản đơn, điều kiện lao động bình thƣờng tiền lƣơng khơng đủ trang trãi sống mức trung bình cho thân họ Thủ tƣớng Phan Văn Khải có lần phát biểu rằng: “Tiền lương đủ để nuôi người lao động từ 10 đến 15 ngày”61 Nhƣ có nghĩa tiền lƣơng hồn tồn khơng với ý tiền lƣơng Thế nhƣng, mức lƣơng đƣợc ban hành phải phù hợp với tình hình kinh tế, xã hội đất nƣớc Do đó, mức lƣơng tối thiểu khơng thể điều chỉnh tăng cao nữa, Nhà nƣớc cần có biện pháp thiết thực khác, chẳng hạn nhƣ 61 TS Đinh Sơn Hùng: Bàn tiền lương, http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.asp?idcha=2919 &cap= 4&id=2921, [truy cập tháng 9-2005] GVHD: Nguyễn Ánh Minh - 64 - SVTH: Nguyễn Thanh Điện Luận văn tốt nghiệp - Tiền lương người lao động doanh nghiệp tăng nguồn trợ cấp, phụ cấp, giảm giá tiền bảo hiểm… để sống ngƣời lao động đƣợc đảm bảo tốt Thứ hai, nhƣ biết, quyền lợi ngƣời lao động có mối quan hệ mật thiết với vai trị tổ chức Cơng đồn doanh nghiệp Tuy nhiên, thành viên Cơng đồn lại đƣợc doanh nghiệp mƣớn trả lƣơng, doanh nghiệp trả lƣơng cao hay cho hƣởng chế độ đặc biệt, khó tránh khỏi tình trạng đồng lõa doanh nghiệp tổ chức Cơng đồn việc thực hành vi làm ảnh hƣởng đến quyền lợi ích hợp pháp ngƣời lao động (trong có việc trả lƣơng cho ngƣời lao động) Do đó, quan chức cần có biện pháp hiệu nhằm trung lập mối quan hệ Cơng đồn doanh nghiệp Có nhƣ thế, Cơng đồn thực đƣợc vai trò tổ chức đại diện cho quyền lợi ích hợp pháp ngƣời lao động Theo ngƣời viết, tiền lƣơng tổ chức Công đoàn phải đƣợc nhận từ quan Nhà nƣớc, chẳng hạn nhƣ Phòng Lao động – Thƣơng binh Xã hội cấp huyện nơi doanh nghiệp có trụ sở, doanh nghiệp trả lƣơng cho ngƣời lao động, mà phải thay loại thuế nộp vào ngân sách nhà nƣớc Mặt khác, doanh nghiệp khơng phải bỏ tiền th Cơng đồn, mà tổ chức Cơng đồn cần đƣợc quan, tổ chức có thẩm quyền bố trí để kiểm tra, giám sát hoạt động doanh nghiệp Có nhƣ thế, quyền lợi ích hợp pháp ngƣời lao động đƣợc bảo vệ tốt Đồng thời Cơng đồn ngành, vùng phải liên kết lại với nhau, tạo thành liên minh vững chịu tác động, ảnh hƣởng chung nhau, cơng nhân địi tăng lƣơng tất ngành nghề đƣợc tăng lƣơng Thứ ba, theo quy định khoản Điều 59 Bộ luật Lao động, lƣơng phải đƣợc toán tiền mặt, doanh nghiệp trả phần lƣơng séc ngân phiếu Tuy nhiên, hầu hết doanh nghiệp vi phạm Vì đa số doanh nghiệp toán lƣơng theo phƣơng thức chuyển khoản Đây phƣơng thức đơn giản, thuận tiện nhanh gọn, hiệu cho hai bên Vì vậy, khoản Điều 59 cần sửa đổi lại “Lương trả tiền mặt chuyển khoản hai bên thỏa thuận với điều kiện không gây thiệt hại, phiền hà cho người lao động” Thứ tư, vấn đề tiền lƣơng làm thêm Theo Điều 70 Bộ luật Lao động Điều Nghị định số 195/CP ngày 31-12-1994 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi, quy định thời gian làm việc ban đêm từ 22 đến (từ Thừa Thiên Huế Bắc) 21 đến (Từ Đà Nẳng vào Nam) sáng hôm sau Hiện hầu hết doanh nghiệp phía Nam áp dụng thời gian làm việc vào ban GVHD: Nguyễn Ánh Minh - 65 - SVTH: Nguyễn Thanh Điện Luận văn tốt nghiệp - Tiền lương người lao động doanh nghiệp đêm từ 22 đến có lợi cho chi phí lƣơng doanh nghiệp Thơng thƣờng hành chấm dứt từ 17 Nếu doanh nghiệp áp dụng thời gian làm việc ban đêm từ 22 giờ, trƣờng hợp ngƣời lao động làm thêm từ 17 đến 22 giờ, doanh nghiệp toán tiền làm thêm cho ngƣời lao động nhƣ sau: (5 x150%) = 7,5 thay [(4 x 150%) + (1 x 130%)] = 7,95 (nếu thời gian làm việc ban đêm 21 giờ) Nhƣ vậy, doanh nghiệp giảm bớt chi phí 0.45 tiền lƣơng cho nột ngƣời lao động làm thêm Việc áp dụng sai quy định doanh nghiệp phía Nam chƣa bị tra lao động nhắc nhở xử phạt Và cịn lý khác để giải thích doanh nghiệp phía Nam áp dụng quy định làm thêm ban đêm nhƣ sức khỏe ngƣời lao động phù hợp với điều kiện thời tiết Các doanh nghiệp thƣờng quy định thời gian làm việc ban đêm trùng với làm ca ca sản xuất Nếu ngƣời lao động làm việc ca (6 đến 14 giờ) dậy lúc sáng khỏi nhà lúc 30, thời gian phù hợp dậy lúc sáng khỏi nhà lúc 30 cho ca từ sáng môi trƣờng thời tiết miền Nam nƣớc ta Do đó, Điều 70 cần đƣợc sửa đổi “ thời gian làm việc ban đêm tính từ 22 đến sáng hôm sau”62 Trên quy định pháp luật có liên quan đến tiền lương người lao động Trong quan hệ lao động, quyền lợi ích hợp pháp người lao động pháp luật bảo vệ Tuy nhiên, doanh nghiệp việc trả lương có diễn biến khác nhau, sách pháp luật cần cải cách, sửa đổi điều quan trọng Bên cạnh đó, người lao động cần am hiểu kiến thức pháp luật liên quan đến tiền lương 62 LS Nguyễn Bình An (Đồn Luật sƣ Thành phố Hà Nội): Những bất cập Bộ luật Lao động hành, 38/NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP/số 6(167) 2010 GVHD: Nguyễn Ánh Minh - 66 - SVTH: Nguyễn Thanh Điện Luận văn tốt nghiệp - Tiền lương người lao động doanh nghiệp KẾT LUẬN Tiền lƣơng khoản thu nhập có tác động trực tiếp đến đời sống ngƣời lao động, đặc biệt ngƣời lao động làm công ăn lƣơng Tuy nhiên, việc áp dụng pháp luật tiền lƣơng nhiều doanh nghiệp gây bất lợi cho ngƣời lao động Nhiều doanh nghiệp thƣờng có biểu hiện, đòi hỏi, yêu cầu bất hợp lý, chí trái pháp luật ngƣời lao động Song song đó, sách tiền lƣơng Nhà nƣớc chƣa thể đƣợc với chức năng, vai trị Ngƣời lao động chƣa có sống ổn định từ tiền lƣơng Trong năm gần đây, vấn đề ngƣời lao động đấu tranh nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp xãy thƣờng xuyên nhiều doanh nghiệp, phần lớn đấu tranh mục đích đòi tăng lƣơng, giảm làm, đòi doanh nghiệp trả lƣơng Điều cho thấy, vấn đề tiền lƣơng đời sống ngƣời lao động vấn đề cấp thiết, cần đƣợc Nhà nƣớc quan tâm nhiều Vì thế, cơng cải cách sách tiền lƣơng nƣớc ta cần đƣợc triển khai mạnh mẽ nhanh chóng Hệ thống tiền lƣơng kinh tế thị trƣờng cần đƣợc hoàn thiện cách đồng thống toàn quốc, để việc thực khơng cịn chống chéo, mang tính chủ quan, tự gây nên bất bình đẳng thu nhập vùng nƣớc, đặc biệt phân hóa giàu nghèo xã hội Có nhƣ thế, giải phóng đƣợc nhiều gánh nặng xã hội, ngƣời dân có đƣợc sống bình ổn, ý thức hịa nhập cơng đồng cao, kinh tế xã hội ngày phát triển Bên cạnh đó, Nhà nƣớc cần có biện pháp thiết thực nhằm giám sát, quản lý việc trả lƣơng doanh nghiệp, kịp thời xử lý có biện pháp chế tài thích đáng trƣờng hợp vi phạm pháp luật lĩnh vực tiền lƣơng Để giải đƣợc mặt hạn, địi hỏi phải có giải pháp thiết thực tƣơng ứng Song, trình tiếp cận vấn đề, bên cạnh thực trạng đƣợc nêu ra, ngƣời viết đề xuất hƣớng giải cho số trƣờng hợp cụ thể Hi vọng đƣợc áp dụng cách hữu hiệu, sớm giải rốt rán mặt hạn chế nêu Trong trình nghiên cứu luận văn, ngƣời viết nhận thấy đề tài nghiên cứu có ý nghĩa thiết thực sống Do đó, với kết nghiên cứu vừa hồn thành, ngƣời viết hi vọng viết thông điệp gửi đến tất có quan tâm đến lĩnh vực này, để có nhìn khái qt vấn đề tiền lƣơng pháp GVHD: Nguyễn Ánh Minh - 67 - SVTH: Nguyễn Thanh Điện Luận văn tốt nghiệp - Tiền lương người lao động doanh nghiệp luật Lao động, để tƣơng lai khơng xa, ngƣời lao động có đƣợc sống ấm no hạnh phúc nhất, đất nƣớc Việt Nam ngày văn minh, giàu đẹp GVHD: Nguyễn Ánh Minh - 68 - SVTH: Nguyễn Thanh Điện TÀI LIỆU THAM KHẢO  Văn quy phạm pháp luật: Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001) Bộ luật Lao động năm 1994 (sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007) Nghị cải tiến chế độ lƣơng tăng lƣơng năm 1960 ngày 27-4-1960 Hội đồng Chính phủ Nghị định số 97/2009/NĐ-CP ngày 30-10-2009 Chính phủ quy định mức lƣơng tối thiểu vùng ngƣời lao động làm việc công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân tổ chức khác Việt Nam có thuê mƣớn lao động Nghị định số 98/2009/NĐ-CP ngày 30-10-2009 Chính phủ quy định mức lƣơng tối thiểu vùng lao động Việt Nam làm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, quan, tổ chức nƣớc ngoài, tổ chức quốc tế cá nhân ngƣời nƣớc Việt Nam Nghị định số 107/2010/NĐ-CP ngày 29-10-2009 Chính phủ quy định mức lƣơng tối thiểu vùng lao động Việt Nam làm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, quan, tổ chức nƣớc ngoài, tổ chức quốc tế cá nhân ngƣời nƣớc Việt Nam Nghị định số 108/2010/NĐ-CP ngày 29-10-2009 Chính phủ quy định mức lƣơng tối thiểu vùng ngƣời lao động làm việc công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân tổ chức khác Việt Nam có thuê mƣớn lao động Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31-12-2002 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động tiền lƣơng Nghị định số 195/CP ngày 31-12-1994 Chính phủ Quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi 10 Nghị định số 235/HĐBT ngày 18-9-1985 Hội đồng Bộ trƣởng Về cải tiến chế độ tiền lƣơng công nhân, viên chức lực lƣợng vũ trang 11 Nghị định Chính phủ số 26-CP ngày 23-5-1993 quy định tạm thời chế độ tiền lƣơng doanh nghiệp 12 Nghị định Chính phủ số 175/1999/NĐ-CP ngày 15-12-1999 việc điều chỉnh mức tiền lƣơng tối thiểu, mức phí trợ cấp sinh hoạt phí đối tƣợng hƣởng lƣơng, phụ cấp, trợ cấp sinh hoạt phí từ nguồn kinh phí thuộc ngân sách nhà nƣớc 13 Nghị định Chính phủ số 77/2000/NĐ-CP ngày 15-02-2000 việc điều chỉnh mức tiền lƣơng tối thiểu, mức trợ cấp sinh hoạt phí đối tƣợng hƣởng lƣơng, phụ cấp sinh hoạt phí 14 Nghị định Chính phủ số 03/2003/NĐ-CP ngày 15-01-2003 việc điều chỉnh tiền lƣơng, trợ cấp xã hội đổi bƣớc chế quản lý tiền lƣơng 15 Nghị định Chính phủ số 118/2005/NĐ-CP ngày 15-9-2005 điều chỉnh mức lƣơng tối thiểu chung 16 Nghị định Chính phủ số 94/2006/NĐ-CP ngày 07-9-2006 điều chỉnh mức lƣơng tối thiểu chung 17 Nghị định Chính phủ số 166/2007/NĐ-CP ngày 16-11-2007 quy định mức lƣơng tối thiểu chung 18 Nghị định Chính phủ số 33/2009/NĐ-CP ngày 06-4-2009 quy định mức lƣơng tối thiểu chung 19 Nghị định Chính phủ số 28/2010/NĐ-CP ngày 25-3-2010 quy định mức lƣơng tối thiểu chung 20 Nghị định số 205/2004/NĐ-CP, ngày 14-12-2004 Chính phủ quy định hệ thống thang lƣơng, bảng lƣơng chế độ phụ cấp lƣơng công ty nhà nƣớc 21 Nghị định 197/CP ngày 31-12-1994 Chính phủ quy định mức trích từ lợi nhuận doanh nghiệp, việc trích thƣởng từ lợi nhuận cịn lại (sau hồn thành nghĩa vụ với Nhà nƣớc) để thƣởng cho ngƣời lao động làm việc doanh nghiệp từ năm trở lên theo Điều 64 Bộ Luật lao động 22 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09-5-2003 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động hợp đồng lao động 23 Thông tƣ số 13/2003/TT-BLĐTBXH ngày 30-5-2003 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội hƣớng dẫn thực số điều Nghị định số 114/2002/NĐCP ngày 31-12-2002 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động tiền lƣơng 24 Sắc lệnh 29SL (1947) ngày 12-03-1947 Quy định chế độ cơng nhân tồn cõi Việt Nam  Sách, báo, tạp chí: 25 Thạc sĩ Diệp Thành Nguyên: Giáo trình luật lao động Việt Nam (phần 1) năm 2008 26 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội: Giáo trình Luật lao động Việt Nam 2007 27 Đại học Quốc gia Hà Nội – Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Khoa Luật: Giáo trình luật Lao động Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội – 1999 28 Hoàng Thế Liên, Đặng Đức San, Nguyễn Văn Phàn: Giải đáp pháp luật – Nội dung Bộ luật lao động văn hướng dẫn thi hành, NXB TPHCM năm 1996 29 LS Nguyễn Bình An (Đồn Luật sƣ Thành phố Hà Nội): Những bất cập Bộ luật Lao động hành, 38/NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP/số 6(167) 2010  Các trang thông tin điện tử: 30 Khánh linh : Tăng lương tối thiểu lên 830000 đồng từ ngày 01-05-2011 http://vietbao.vn/Kinh-te/Tang-luong-toi-thieu-len-830000-dong-tu152011/11191058/87/ [truy cập ngày 10-11-2010] 31 TS Đinh Sơn Hùng: Bàn tiền lương, http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.asp?idcha=2919&cap=4&id=2921, [truy cập tháng 9-2005] 32 Báo tin tức/Vietnam+: Lương tối thiểu chưa phải khung vàng thước ngọc http://phapluattp.vn/2010050511434111p1015c1075/luong-toi-thieu-chua-phaikhuon-vang-thuoc-ngoc.htm [truy cập ngày 05-05-2010] 33 Dƣơng Minh Đức: Công ty TNHH Sambu – Vina Sport 2000 công nhân ngừng việc, http://laodong.com.vn/Tin-Tuc/Cong-ty-TNHH-Sambu-Vina-SportHon-2000-cong-nhan-ngung-viec/1872 [truy cập ngày 09-6-2010] 34 P.Điền: Công nhân ngừng việc để phản đối trả lương chậm http://www.baomoi.com/Home/LaoDong/www.phapluattp.vn/Cong-nhan-ngungviec-de-phan-doi-tra-luong-cham/5561966.epi [truy cập ngày 17-01-2011] 35 Hồ Vĩ: Hơn 300 cơng nhân đình cơng http://laodong.com.vn/Tin-Tuc/Hon-300-cong-nhan-dinh-cong/33738 [truy cập ngày 24-02-2011] 36 Hoàng Dũng: Bị chèn ép mức 10.000 cơng nhân đình cơng http://maivang.nld.com.vn/117961p1011c1010/bi-chen-ep-qua-muc-hon-10000cn-dinh-cong.htm [truy cập ngày 12-5-2005] 37 Theo ANTĐ: Lương tối thiểu năm 2011 có thay đổi vùng http://tintuc.xalo.vn/00595522937/Luong_toi_thieu_nam_2011_Se_co_thay_doi_ ve_vung.html?id=f81529&o=1150 [truy cập ngày 23-3-2010, theo www.ktdt.com.vn – tháng trƣớc] PHỤ LỤC PHỤ LỤC I BẢNG THỂ HIỆN MỨC LƢƠNG TỐI THIỂU QUA CÁC NĂM NGÀY BẮT ĐẦU MỨC LƢƠNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT ÁP DỤNG TỐI THIỂU QUY ĐỊNH Ngày 01-4-1993 120.000 đồng/tháng Nghị định Chính phủ số 26-CP ngày 23-5-1993 quy định tạm thời chế độ tiền lƣơng doanh nghiệp Ngày 01-01-1997 144.000 đồng/tháng Ngày 01-01-2000 180.000 đồng/tháng Ngày 01-01-2001 210.000 đồng/tháng Ngày 01-01-2003 290.000 đồng/tháng Ngày 01-10-2005 350.000 đồng/tháng Ngày 01-10-2006 450.000 đồng/tháng Nghị định Chính phủ số 06/CP ngày 21 tháng 01 năm 1997 việc giải tiền lƣơng trợ cấp năm 1997 công chức, viên chức hành chính, nghiệp, ngƣời nghỉ hƣu, nghỉ sức, lực lƣợng vũ trang; cán xã, phƣờng số đối tƣợng hƣởng sách xã hội Nghị định Chính phủ số 175/1999/NĐ-CP ngày 15-12-1999 việc điều chỉnh mức tiền lƣơng tối thiểu, mức phí trợ cấp sinh hoạt phí đối tƣợng hƣởng lƣơng, phụ cấp, trợ cấp sinh hoạt phí từ nguồn kinh phí thuộc ngân sách nhà nƣớc Nghị định Chính phủ số 77/2000/NĐ-CP ngày 15-02-2000 việc điều chỉnh mức tiền lƣơng tối thiểu, mức trợ cấp sinh hoạt phí đối tƣợng hƣởng lƣơng, phụ cấp sinh hoạt phí Nghị định Chính phủ số 03/2003/NĐ-CP ngày 15-01-2003 việc điều chỉnh tiền lƣơng, trợ cấp xã hội đổi bƣớc chế quản lý tiền lƣơng Nghị định Chính phủ số 118/2005/NĐ-CP ngày 15-9-2005 điều chỉnh mức lƣơng tối thiểu chung Nghị định Chính phủ số 94/2006/NĐ-CP ngày 07-9-2006 điều chỉnh mức lƣơng tối thiểu chung Ngày 01-01-2008 540.000 đồng/tháng Ngày 01-5-2009 Ngày 01-5-2010 Nghị định Chính phủ số 166/2007/NĐ-CP ngày 16-11-2007 quy định mức lƣơng tối thiểu chung đồng/tháng Nghị định Chính phủ số 33/2009/NĐ-CP ngày 06-4-2009 quy định mức lƣơng tối thiểu chung 730.000 đồng/tháng Nghị định Chính phủ số 28/2010/NĐ-CP ngày 25-3-2010 quy định mức lƣơng tối thiểu chung 650.000 Phụ Lục II DANH MỤC CÁC ĐỊA BÀN ÁP DỤNG MỨC LƢƠNG TỐI THIỂU VÙNG Vùng I, gồm địa bàn: - Các quận thuộc thành phố Hà Nội; - Các quận thuộc thành phố Hồ Chí Minh; Vùng II, gồm địa bàn: - Các huyện Gia Lâm, Đơng Anh, Sóc Sơn, Thanh Trì, Từ Liêm, Thƣờng Tín, Hoài Đức, Đan Phƣợng, Thạch Thất, Quốc Oai thị xã Sơn Tây thuộc thành phố Hà Nội; - Các huyện thuộc thành phố Hồ Chí Minh; - Các quận huyện Thủy Nguyên, An Dƣơng, An Lão thuộc thành phố Hải Phòng; - Các quận, huyện thuộc thành phố Đà Nẵng; - Các quận thuộc thành phố Cần Thơ; - Thành phố Hạ Long thuộc tỉnh Quảng Ninh; - Thành phố Biên Hòa, thị xã Long Khánh huyện Nhơn Trạch, Long Thành, Vĩnh Cửu, Trảng Bom thuộc tỉnh Đồng Nai; - Thị xã Thủ Dầu Một huyện Thuận An, Dĩ An, Bến Cát, Tân Uyên thuộc tỉnh Bình Dƣơng; - Thành phố Vũng Tàu, thị xã Bà Rịa huyện Tân Thành thuộc tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Vùng III, gồm địa bàn: - Các thành phố trực thuộc tỉnh (trừ thành phố thuộc tỉnh nêu vùng II); - Các huyện lại thuộc thành phố Hà Nội; - Thị xã Từ Sơn huyện Quế Võ, Tiên Du, Yên Phong thuộc tỉnh Bắc Ninh; - Các huyện Việt Yên, Yên Dũng thuộc tỉnh Bắc Giang; - Huyện Hoành Bồ thuộc tỉnh Quảng Ninh; - Thị xã Hƣng Yên huyện Mỹ Hào, Văn Lâm, Văn Giang, Yên Mỹ thuộc tỉnh Hƣng Yên; - Các huyện Cẩm Giàng, Nam Sách, Chí Linh, Kim Thành, Kinh Mơn, Gia Lộc, Bình Giang, Tứ Kỳ thuộc tỉnh Hải Dƣơng - Thị xã Phúc Yên, huyện Bình Xuyên thuộc tỉnh Vĩnh Phúc; - Các huyện lại thuộc thành phố Hải Phòng; - Các thị xã ng Bí, Cẩm Phả thuộc tỉnh Quảng Ninh; - Các huyện Điện Bàn, Đại Lộc thuộc tỉnh Quảng Nam; - Thị xã Bảo Lộc thuộc tỉnh Lâm Đồng; - Thị xã Cam Ranh thuộc tỉnh Khánh Hòa; - Huyện Trảng Bàng thuộc tỉnh Tây Ninh; - Thị xã Đồng Xoài huyện Chơn Thành, Đồng Phú thuộc tỉnh Bình Phƣớc; - Các huyện cịn lại thuộc tỉnh Bình Dƣơng; - Các huyện cịn lại thuộc tỉnh Đồng Nai; - Thị xã Tân An huyện Đức Hòa, Bến Lức, Cần Đƣớc, Cần Giuộc thuộc tỉnh Long An; - Các huyện thuộc thành phố Cần Thơ; - Các huyện Châu Đức, Long Điền, Đất Đỏ, Xuyên Mộc thuộc tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Vùng IV, gồm địa bàn lại Phụ lục III DANH MỤC ĐỊA BÀN ĐƢỢC ĐIỀU CHỈNH ÁP DỤNG MỨC LƢƠNG TỐI THIỂU VÙNG TỪ NGÀY 01 THÁNG 07 NĂM 2011 Vùng I, gồm địa bàn: - Các huyện Củ Chi, Hóc Mơn, Bình Chánh, Nhà Bè thuộc thành phố Hồ Chí Minh; - Thành phố Biên Hòa huyện Nhơn Trạch, Long Thành, Vĩnh Cửu, Trảng Bom thuộc tỉnh Đồng Nai; - Thị xã Thủ Dầu Một huyện Thuận An, Dĩ An, Bến Cát, Tân Uyên thuộc tỉnh Bình Dƣơng; - Thành phố Vũng Tàu thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Vùng II, gồm địa bàn: - Các huyện Định Quán, Xuân Lộc thuộc tỉnh Đồng Nai; - Các huyện Phú Giáo, Dầu Tiếng thuộc tỉnh Bình Dƣơng; - Thành phố Tân An huyện Đức Hòa, Bến Lức, Cần Đƣớc, Cần Giuộc thuộc tỉnh Long An Vùng III, gồm địa bàn: huyện Thủ Thừa, Đức Huệ, Châu Thành, Tân Trụ thuộc tỉnh Long An./ ... việc doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp GVHD: Nguyễn Ánh Minh - 37 - SVTH: Nguyễn Thanh Điện Luận văn tốt nghiệp - Tiền lương người lao động doanh nghiệp Tiền lương làm thêm = Tiền lương. .. biệt tiền lƣơng thu nhập lao động, tiền lƣơng phụ cấp, tiền lƣơng tiền thƣởng Pháp luật lao động ghi nhận nhƣ sau: ? ?Tiền lương người lao động hai bên thỏa thuận hợp đồng lao động trả theo suất lao. .. tốt nghiệp - Tiền lương người lao động doanh nghiệp CHƢƠNG QUY ĐỊNH VỀ TIỀN LƢƠNG ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHỆP Trong giai đoạn lịch sử, đất nước phát triển kinh tế xã hội tiền lương

Ngày đăng: 12/11/2020, 23:19

w