1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Huong Dan cham de thi hoa 9(2010)-Nam giang

2 474 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 68 KB

Nội dung

H ướng dẫn chấm đề thi th ử chọn HSG huyện 2010( Nam Giang) Câu 1: (1,5điểm) (Xác định đúng mỗi nguyên tố hoá học được 0,125 điểm; vẽ đúng mỗi sơ đồ cấu tạo nguyên tử được 0,125 điểm; viết đúng công thức cấu tạo, đọc tên và xác định đúng loại hợp chất được 0,125 điểm) a) A có 11p → A có điện tích hạt nhân là 11+ nên A ở ô 11 trong bảng hệ thống tuần hoàn, A là natri. B có 3 lớp electron, lớp e ngoài cùng có 6 electron → B ở chu kỳ 3 và nhóm VI, B là lưu huỳnh. D có tổng số hạt mang điện là 16 → p + e = 16 → p = e = 16 : 2 = 8 → D có số hiệu nguyên tử là 8, D là oxi. b) Oxit bazơ: Na 2 O natri oxit Oxit axit: SO 2 - lưu huỳnh đioxit; SO 3 - lưu huỳnh trioxit Muối: - Na 2 S: natri sunfua - Na 2 SO 3 : natri sunfit - Na 2 SO 4 : natri sunfat Câu 2: 1. (3 điểm) a) Sơ đồ chuyển hoá (1,5 điểm) (HS có thể viết sơ đồ chuyển hoá khác, đúng vẫn có điểm). Fe → Fe 3 O 4 → Fe 2 (NO 3 ) 3 → Fe(NO 3 ) 2 → Fe(OH) 2 → Fe 2 O 3 → FeCl 3 b) Các phương trình phản ứng: (mỗi phương trình phản ứng đúng được 0,25 điểm) 3Fe + 2O 2 Fe 3 O 4 Fe 3 O 4 + 10HNO 3 (đ) → 3Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + 5H 2 O 2Fe(NO 3 ) 3 + Fe → 3Fe(NO 3 ) 2 Fe(NO 3 ) 2 + 2NaOH → 2NaNO 3 + Fe(OH) 2(rắn) 4Fe(OH) 2 + O 2 → 2Fe 2 O 3 + 4H 2 O Fe 2 O 3 + 6HCl → 2FeCl 3 + 3H 2 O 2. (4 điểm) a) (1 điểm)Nguyên tắc chung để điều chế khí K: - Cho dung dịch X phản ứng với chất rắn Y để tạo thành khí K. Nhỏ từ từ dung dịch X vào chất rắn Y (điều chỉnh bằng van). - Chất khí tạo ra được thu bằng cách đẩy nước → khí đó nhẹ hơn nước và không tan (hoặc ít tan) trong nước. ( 0.3đ)/ví dụ)Ví dụ: Khí K có thể là: khí oxi, khí cacbonic, khí hiđro,… b) (Xác định đúng A,B; viết đúng phương trình phản ứng 0,75 điểm/trường hợp). 2H 2 O 2 + Ca(ClO) 2 → CaCl 2 + 2H 2 O + 2O 2 (X: H 2 O 2 ; Y: Ca(ClO) 2 ; K: O 2 ) HCl + CaCO 3 → CaCl 2 + H 2 O + CO 2 (X: HCl; Y:CaCO 3 ; K: CO 2 ) 2H 2 O + 2Na → 2NaOH + H 2 (X: H 2 O; Y: Na; K:H 2 ) Câu 3: (4,5 điểm) 1. (Nhận biết đúng và viết đúng phương trình phản ứng xảy ra 0,5 điểm/chất) - Lấy ở mỗi bì phân bón ra một ít làm mẫu thử, đánh số các mẫu thử. - Lấy mỗi loại một ít mẫu thử đã đánh số đem nung nóng: + Trường hợp có khí không màu, không mùi “gây cười” bay ra, đun lâu nữa thì có khí không mùi, màu nâu là mẫu thử của NH 4 NO 3 NH 4 NO 3 N 2 O + 2H 2 O (khí gây cười) NH 4 NO 3 N 2 + 2NO + 4H 2 O 2NO + O 2 (không khí) → 2NO 2 (khí màu nâu) + Trường hợp có khí mùi khai (NH 3 ) là NH 4 Cl hoặc (NH 4 ) 2 SO 4 NH 4 Cl NH 3 + HCl (NH 4 ) 2 SO 4 NH 4 HSO 4 + NH 3 + Còn lại là KCl và K 2 SO 4 - Lấy một ít NH 4 Cl và (NH 4 ) 2 SO 4 hoà tan vào nước. Lần lượt cho các dung dịch thu được tác dụng với dung dịch BaCl 2 .Trường hợp xuất hiện kết tủa màu trắng là mẫu thử của (NH 4 ) 2 SO 4 . Còn lại là NH 4 Cl. 150 - 600 0 C (đốt trong không khí) t 0 190 - 245 0 C 250 - 300 0 C > 337,8 0 C 235 - 357 0 C (NH 4 ) 2 SO 4 + BaCl 2 → BaSO 4 + 2NH 4 Cl (kết tủa trắng) - Cũng lấy một ít KCl và K 2 SO 4 hoà tan vào nước. Lần lượt cho các dung dịch thu được tác dụng với dung dịch BaCl 2 . Trường hợp xuất hiện kết tủa trắng (BaSO 4 ) là mẫu thử của K 2 SO 4 , còn lại là KCl. K 2 SO 4 + BaCl 2 → BaSO 4 + 2KCl 2. ( 2 điểm: Mỗi cách làm đúng được 0,5 điểm) a) Cân hai thanh kim loại, thanh nào nặng hơn là sắt. b) Dùng nam châm kiểm tra, thanh nào bị nam châm hút là sắt. c) Cho phản ứng với dung dịch kiềm, thanh nào có phản ứng là thanh nhôm. 2Al + 2NaOH + 2H 2 O → 2NaAlO 2 + 3H 2 d) Cho lần lượt từng thanh kim loại vào dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng. Thanh kim loại nào phản ứng với H 2 SO 4 đặc, nóng cho dung dịch màu vàng là thanh Fe. 2Al + 6H 2 SO 4 (đ) Al 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6 H 2 O (không màu) 2Fe + 6H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O (màu vàng) Câu 4: (3 điểm: mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm). 1. C Sắt tan dần đều ở phần đinh sắt bị ngâm vào dung dịch, xuất hiện chất rắn màu đỏ bám vào phần đinh sắt bị ngâm đó. Màu xanh của dung dịch nhạt dần. 2. B 20,972 tấn 3. C CaO; Ca(OH) 2 ; CaCO 3 Câu 5: (4 điểm: mỗi câu 2 điểm) 1. Theo bài ra ta có sơ đồ: (0,5 điểm) dung dịch 1 → muối X MO 17,1g 16g dung dịch 2 → muối Y 25g Gọi công thức của X, Y tương ứng là MCl 2 .aH 2 O và MSO 4 .bH 2 O. Với n là số mol của 8g MO. Lúc này ta có: n = = → 91b - 170a = 115 (1) (0,5 điểm) mà M X < 180 → a < 6,05; M Y < 260 → b < 9,11. (0,5 điểm) Trong (1) nhận thấy a, b phải là số nguyên, và b chia hết cho 5 nên b = 5; a = 2; n = 0,1. Từ đó suy ra M = 64 (Cu). Vậy công thức các muối X là CuCl 2 .2H 2 O; Y là CuSO 4 .5H 2 O. (0,5 điểm) 2. Khi cho HCl vào có phản ứng: (0,5 điểm) NaHCO 3 + HCl → NaCl + H 2 O + CO 2 (1) (0,5 điểm) 2 Al + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 (2) Theo các phản ứng (1,2) thì lượng axit thêm vào rất lớn hơn lượng khí bay ra, do đó ta chỉ có thể thêm vào cốc nhẹ hơn, tức là cốc NaHCO 3 . Gọi x là số gam dung dịch HCl thêm vào, lúc đó lượng CO 2 bay ra (m) bằng: m = x 44 = 0,088x (0,5 điểm) Vì lượng dung dịch HCl thêm vào trừ lượng CO 2 bay ra phải bằng hiệu khối lượng 2 cốc nên ta có phương trình: x - 0,088 x = 20 - 10,6 = 9,4 (g) Giải ra ta có x = 10,307gam (0,5 điểm) t 0 t 0 9,1 55 + 18a 17 80 + 18b x.7,3 100.36,5 chia hai H 2 SO 4 loãng, dư HCl . H ướng dẫn chấm đề thi th ử chọn HSG huyện 2010( Nam Giang) Câu 1: (1,5điểm) (Xác định đúng mỗi nguyên tố hoá học

Ngày đăng: 23/10/2013, 22:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w