1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo an 12

80 255 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Gv:Lý Văn Huỳnh PTTH B Hải Hậu Chuyên Đề Hoá Học Năm Học 2010-2011 MễN : HểA HC LP 12_HU C Chuyờn 1. ESTE LIPIT @ Kin thc trng tõm: + c im cu to & cỏch gi tờn Gc_Chc ; Phn ng thy phõn Este trong mụi trng axớt, kim. + Khỏi nim & cu to cht bộo; TCHH c bn ca cht bộo l p thy phõn. @ Luyn tp: + Vit CTCT cỏc ng phõn v gi tờn ; Xỏc nh cu to este da vo phn ng thy phõn; Vit CTCT mt s CB & ng phõn cú gc axit khỏc nhau. + Vit PTHH cho phn ng thy phõn CB (trong mụi trng axit hoc kim); ỏp dng tớnh ch s axit v ch s x phũng húa ca CB. ESTE I.Khỏi nim : Khi thay nhúm OH nhúm cacboxyl ca axit cacboxylic bng nhúm OR thỡ c este Este n chc RCOOR Trong ú R l gc hidrocacbon hay H; R l gc hidrocacbon Este no n chc C n H 2n O 2 ( vi n 2) Tờn ca este : Tờn gc R + tờn gc axit RCOO (uụi at) Ex: CH 3 COOC 2 H 5 : Etyl axetat ; CH 2 =CH-COOCH 3 Metyl acrylat II.Lớ tớnh :-Nhit sụi, tan trong nc thp hn axit v ancol cú cựng s cacbon : axit >phenol> ancol > este. -Mựi c trng : Isoamyl axetat : mựi chui chớn ; Etyl butiat ,etyl propionat cú mựi da. III.TNH CHT HểA HC a.Thy phõn trong mụi trng axit :to ra 2 lp cht lng, l phn ng thun nghch (2 chiu ) RCOOR + H 2 O 2 4 o H SO d t ơ RCOOH + ROH b.Thy phõn trong mụi trng baz ( Phn ng x phũng húa ) : l phn ng 1 chiu RCOOR + NaOH 0 t RCOONa + ROH * ESTE t chỏy to thnh CO 2 v H 2 O. Nu 2 2 CO H O n n = ố l este no n chc, h (C n H 2n O 2 ) IV.IU CH: Axit + Ancol 0 2 4 ,H SO t ơ Este + H 2 O úRCOOH + R OH 0 2 4 ,H SO t ơ RCOOR + H 2 O. Lu ý: CH 3 COOH + CHCH CH 3 COO-CH=CH 2 . CH trc nghim 1. Este cú CTPT C 2 H 4 O 2 cú tờn gi no sau õy: A. metyl axetat B. metyl propionat C. metyl fomat D. etyl fomat 2. S ng phõn este ng vi cụng thc phõn t C 4 H 8 O 2 l: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 3. un núng este CH 3 COOCH=CH 2 vi mt lng va dung dch NaOH, sn phm thu c l A. CH 2 =CHCOONa v CH 3 OH. B. CH 3 COONa v CH 3 CHO. C. CH 3 COONa v CH 2 =CHOH. D. C 2 H 5 COONa v CH 3 OH. 4. un núng este X cú CTPT C 4 H 8 O 2 trong dd NaOH thu c mui natri v ancol metylic, vy X cú CTCT l A. CH 3 COO-C 2 H 5 (etyl axetat) B. HCOO-CH 2 CH 2 CH 3 (propyl fomat) C.HCOO-CH(CH 3 ) 2 (isopropyl fomat) D. CH 3 CH 2 COO-CH 3 (metyl propionat) 5. Este no sau õy sau khi thy phõn trong mụi trng kim (dd NaOH), thu c hn hp sn phm gm 2 cht u tham gia phn ng trỏng gng vi dd AgNO 3 /NH 3 A. HCOOCH 2 CH 3 B. CH 3 COOCH 2 CH 3 C.HCOOCH=CH-CH 3 D. HCOOCH 2 CH=CH 2 . (HS vit p thy phõn & Nh: Anehit & mui ca axit fomic u tham gia p trỏng gng) 6. Thy phõn este E cú cụng thc phõn t C 4 H 8 O 2 (cú mt H 2 SO 4 loóng xt) thu c 2 sn phm hu c X v Y. T X cú th iu ch trc tip ra Y bng mt phn ng duy nht. Tờn gi ca E l: A. metyl propionat. B. propyl fomat. C. ancol etylic. D. etyl axetat. 7. Thy phõn 0,1 mol este CH 3 COOC 6 H 5 cn dựng bao nhiờu mol NaOH A. 0,1 mol B. 0,2 mol C. 0,3 mol D. 0,4 mol. (HS phi vit c PTHH xỏc nh ỳng s mol) 1 8. Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó là: A. etyl axetat. B. propyl fomiat. C. metyl axetat. D. metyl fomiat. 9. Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A. 3,28 gam. B. 8,56 gam. C. 8,2 gam. D. 10,4 gam. 10. Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu được 11,44 gam CO 2 và 4,68 gam H 2 O. Công thức phân tử của este là A. C 4 H 8 O 4 B. C 4 H 8 O 2 C. C 2 H 4 O 2 D. C 3 H 6 O 2 11. Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M (vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là A. Etyl fomat B. Etyl axetat C. Etyl propionat D. Propyl axetat 12. Đun 12 gam axit axetic với ancol etylic (H 2 SO 4 đ,t 0 ). Khối lượng của este thu được là bao nhiêu, biết hiệu suất phản ứng đạt 80 % ?A.14,08 gam B.17,6 gam C.22 gam D.15,16 gam 13. Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H 2 SO 4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là (Cho H = 1; C = 12; O = 16). A. 50% B. 62,5% C. 55% D. 75% Lipit I. Khái niệm:Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực. II. Chất béo: 1/ Khái niệm: Chất béo là trieste của glixerol với axit béo gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. Công thức:R 1 COO-CH 2 R 1 ,R 2 ,R 3 : là gốc hidrocacbon | R 2 COO-CH | R 3 COO-CH 2 Ex:[CH 3 (CH 2 ) 16 COO] 3 C 3 H 5 : tristearoylglixerol (tristearin) 2/ Tính chất vật lí: Ở nhiệt độ thường,chất béo ở trạng thái lỏng khi trong phân tử có gốc hidrocacbon không no. Ở trạng thái rắn khi trong phân tử có gốc hidrocacbon no. 3/ Tính chất hóa học: a.Phản ứng thủy phân: [CH 3 (CH 2 ) 16 COO] 3 C 3 H 5 +3H 2 O o H t + → ¬  3CH 3 (CH 2 ) 16 COOH+C 3 H 5 (OH) 3 b. Phản ứng xà phòng hóa: [CH 3 (CH 2 ) 16 COO] 3 C 3 H 5 +3NaOH 0 t → 3[CH 3 (CH 2 ) 16 COONa]+C 3 H 5 (OH) 3 tristearin Natristearat (xà phòng) c. Phản ứng cộng hidro của chất béo lỏng thành chất béo rắn (bơ nhân tạo) (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 +3H 2 0 175 195 Ni C − → (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 lỏng rắn CH trắc nghiệm 1 Phát biểu nào sau đây không đúng? A.Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch cacbon dài, không phân nhánh. B.Chất béo chứa chủ yếu các gốc no của axit cacboxylic, thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng. C.Chất béo chứa chủ yếu các gốc không no của axit cacboxylic, thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được gọi là dầu. D.Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. 2 Chất béo có đặc điểm chung nào sau đây? A.Không tan trong nước, nặng hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động thực vật. B.Không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động thực vật. C.Là chất lỏng, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động thực vật. D.Là chất rắn, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động thực vật. 3 Khi cho một chất béo tác dụng với kiềm sẽ thu được glixerol và: A.Một muối của axit béo B.Hai muối của axit béo C.Ba muối của axit béo D.Một hỗn hợp muối của axit béo. 4 Phản ứng thủy phân este trong dung dịch kiềm (NaOH) còn gọi là: A.phản ứng este hóa B.phản ứng thủy phân hóa C.phản ứng xà phòng hóa D.phản ứng oxi hóa 5Cho các phát biểu sau: a/ Trong phân tử este của axit cacboxylic có nhóm –COOR’ với R’ là gốc hidrocacbon b/ Các este không tan trong nước và nổi lên trên mặt nước do chúng không tạo được liên kết hidro với nước và nhẹ hơn nước c/ Dầu ăn và mỡ bôi trơn máy có cùng thành phần nguyên tố 2 d/ Chất béo là este của glixerol và axit cacboxylic mạch cacbon dài không phân nhánh. Những phát biểu đúng là: A. a, b, c, d B. b, c, d C. a, b, d D. a, b, c 6. Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C 17 H 35 COOH và C 15 H 31 COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là: A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. 7.Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là A. C 15 H 31 COONa và etanol. B. C 17 H 35 COOH và glixerol. C. C 15 H 31 COOH và glixerol. D. C 17 H 35 COONa và glixerol. 8.Để trung hòa lượng axit tự do có trong 14 gam một mẫu chất béo cần 15ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là (Cho H = 1; O = 16; K = 39) A. 4,8 B. 6,0 C. 5,5 D. 7,2. (HS nhớ CT: Chỉ số axit = CB KOH m n 100056 ×× ) 9.Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là: A. 16,68 gam. B. 18,38 gam. C. 18,24 gam. D. 17,80 gam. 10.Đun nóng chất béo cần vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng (kg) glixerol thu được là A. 13,8 B. 4,6 C. 6,975 D. 9,2 11.Để trung hoà 14 gam một chất béo cần 1,5 ml dung dịch KOH 1M. Chỉ số axit của chất béo đó là A. 6 B. 5 C. 7 D. 8 Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp I. Xà phòng Khái niệm“Xà phòng thường dùng là hỗn hợp muối natri hoặc muối kali của axit béo, có thêm một số chất phụ gia” Fmuối Na của axit panmitic hoặc axit stearic (thành phần chính) Phương pháp sản xuất - Đun chất béo với dung dịch kiềm trong các thùng kín, ở t o C cao →xà phòng (R-COO) 3 C 3 H 5 + 3NaOH  → Ct o 3R-COONa + C 3 H 5 (OH) 3 - Ngày nay, xà phòng còn được sx theo sơ đồ sau: Ankan → axit cacboxylic → muối Na của axit cacboxylic II. Chất giặt rửa tổng hợp Khái niệm“Chất giặt rửa tổng hợp là những chất không phải là muối Na của axit cacboxylic nhưng có tính năng giặt rửa như xà phòng” hoặc:“Chất giặt rửa tổng hợp là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các chất bẩn bám trên các vật rắn mà không gây ra các phản ứng hoá học với các chất đó” Phương pháp sản xuất - Sản xuất từ dầu mỏ, theo sơ đồ sau: Dầu mỏ → axit đođexylbenzensunfonic → natri đođexylbenzensunfonat - Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm: dùng được cho nước cứng, vì chúng ít bị kết tủa bởi ion Ca 2+ . - Xà phòng có nhược điểm: khi dùng với nước cứng làm giảm tác dụng giặt rửa và ảnh hưởng đến vải sợi. III. Tác dụng tẩy rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp Muối Na trong xà phòng hay trong chất giặt rửa tổng hợp làm giảm sức căng bề mặt của các chất bẩn bám trên vải, da, CH trắc nghiệm 1. Một số este được dùng trong hương liệu, mĩ phẩm, bột giặt là nhờ các este A là chất lỏng dễ bay hơi B. có mùi thơm, an toàn với người C. có thể bay hơi nhanh sau khi sử dụng D. đều có nguồn gốc từ thiên nhiên 2. Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm là A. có thể dùng để giặt rửa cả trong nước cứng B. rẻ tiền hơn xà phòng C. dễ kiếm D. có khả năng hoà tan tốt trong nước 3. Hãy chọn khái niệm đúng: A. Chất giặt rửa là những chất có tác dụng giống như xà phòng nhưng được tổng hợp từ dầu mỏ. B. Chất giặt rửa là những chất có tác dụng làm sạch các vết bẩn trên bề mặt vật rắn. C. Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn bám trên các vật rắn. D. Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn bám trên các vật rắn mà không gây ra các phản ứng hoá học với các chất đó. 4. Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm: C 17 H 35 COOH và C 15 H 31 COOH, số loại trieste (chất béo) thu được tối đa là A. 6 B. 3 C. 5 D. 4 5. Khi cho một ít mỡ lợn (sau khi rán, giả sử là tristearin) vào bát sứ đựng dung dịch NaOH, sau đó đun nóng và khuấy đều hỗn hợp một thời gian. Những hiện tượng nào quan sát được sau đây là đúng? 3 A. Miếng mỡ nổi; sau đó tan dần B. Miếng mỡ nổi; không thay đổi gì trong quá trình đun nóng và khuấy C. Miếng mỡ chìm xuống; sau đó tan dần D. Miếng mỡ chìm xuống; không tan BT 3/18 SGK Khi thuỷ phân (xúc tác axit) một este thu được glixerol và hỗn hợp axit stearic (C 17 H 35 COOH) và axit panmitic (C 15 H 31 COOH) theo tỉ lệ mol 2:1. Viết CTCT đúng của este và chọn đáp án A, B, C hay D A. C 17 H 35 COO-CH 2 B.C 17 H 35 COO-CH 2 C. C 17 H 35 COO-CH 2 D.C 15 H 31 COO-CH 2 | | | | C 17 H 35 COO-CH C 15 H 31 COO-CH C 17 H 33 COO-CH C 15 H 31 COO-CH | | | | C 17 H 35 COO-CH 2 C 17 H 35 COO-CH 2 C 17 H 35 COO-CH 2 C 15 H 31 COO-CH 2 BT Rèn luyện kỹ năng SGK C.1 : Chất X có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C 2 H 3 O 2 Na .Công thức cấu tạo của X là : A. HCOOC 3 H 7 B. C 2 H 9 COOCH 3 C. CH 3 COOH 2 H 5 D. HCOOC 3 H 5 C.2 : Thủy phân Este có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 trong dung dịch NaOH thu được hổn hợp 2 chất hữu cơ Y và Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H 2 = 23 . Tên của X là : A. Etyl axetat B. Metil axetat C. Metyl propionat C. Propyl Fomat . C.3. Ứng với công thức phân tử C 4 H 8 O 2 có bao nhiêu Este đồng phân của nhau ? A.2 B.3 C.4 D.5 C.4. Cho các chất có công thức cấu tạo sau đây :(1) CH 3 CH 2 COOCH 3 ; (2) CH 3 OOCCH 3 ; (3) HCOOC 2 H 5 ; (4) CH 3 COOH; (5) CH 3 CHCOOCH 3 ; (6) HOOCCH 2 CH 2 OH ; HCOOC 2 H 5 ; (7) CH 3 OOC – COOC 2 H 5 . Những chất thuộc loại Este là : A. (1) , (2) , (3) , (4), (5) , (6) B. (1) , (2) , (3) , (5) , (7) C. (1) , (2) , (4), (6) , (7) D. (1) , (2) , (3) , (6) , (7) C.5. Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A.Chất béo không tan trong nước. B.Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. C.Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố. D.Chất béo là este của glixerol và axit cacboxylic mạch cacbon dài, không phân nhánh. C.6. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A.Chất béo là tri este của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch các bon dài, không phân nhánh. B.Chất béo chứa chủ yếu các gốc no của axit thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng. C.Chất béo chứa chủ yếu các gốc không no của axit thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được gọi là dầu. D.Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. C.7. Chất béo có đặc điểm chung nào sau đây ? A.Không tan trong nước, nặng hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật. B.Không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật. C.Là chất lỏng, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật. D.Là chất rắn, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật. C.8. Khi thủy phân chất béo X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp hai muối C 17 H 35 COONa, C 15 H 31 COONa có khối lượng hơn kém nhau 1,817 lần. Trong phân tử X có: A.3 gốc C 17 H 35 COO B.2 gốc C 17 H 35 COO C.2 gốc C 15 H 31 COO D.3 gốc C 15 H 31 COO C.9. Xà phòng và chất giặt rửa có điểm chung là: A.Chứa muối natri có khả năng làm giảm sức căng bề mặt của các chất bẩn. B.Các muối được lấy từ phản ứng xà phòng hóa chất béo. C.Sản phẩm của công nghệ hóa dầu. D.Có nguồn gốc từ động vật hoặc thực vật. C.10.Trong thành phần của xà phòng và của chất giặt rửa thường có một số este. Vai trò của các este này là: A.Làm tăng khả năng giặt rửa. B.Tạo hương thơm mát, dễ chịu. C.Tạo màu sắc hấp dẫn. D.Làm giảm giá thành của xà phòng và chất giặt rửa. C.11. Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam este đơn chức, mạch hở X với 100 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6 gam một ancol Y. Tên gọi của X là: A.Etyl fomat B.Etyl propionat C.Etyl axetat D.Propyl axetat C.12. Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam một este đơn chức X thu được 3,36 lít khí CO 2 (đktc) và 2,7 gam nước. Công thức phân tử của X là: A.C 2 H 4 O 2 B.C 3 H 6 O 2 C.C 4 H 8 O 2 D.C 5 H 8 O 2 4 C.13. 10,4 gam hỗn hợp X gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150 gam dung dịch NaOH 4%. Phần trăm khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp bằng: A.22% B.42,3% C.57,7% C.88% C.14. Cho các phát biểu sau: a.Chất béo thuộc loại hợp chất este. b.Các este không tan trong nước do chúng nhẹ hơn nước. c.Các este không tan trong nước và nổi trên mặt nước do chúng không tạo được liên kết hidro với nước và nhẹ hơn nước. d.Khi đun nóng chất béo lỏng trong nồi hấp rồi sục dòng khí hidro vào (có xúc tác niken) thì chúng chuyển thành chất béo rắn. e.Chất béo lỏng là các triglixerit chứa gốc axit không no trong phân tử. Những phát biểu đúng: A.a,d,e B.a,b,d C.a,c,d,e D.a,b,c,d,e C.15. Khi cho một ít mỡ lợn (sau khi rán, giả sử là tristearin) vào bát sứ đựng dung dịch NaOH, sau đó đun nóng và khuấy đều hỗn hợp một thời gian. Những hiện tượng nào quan sát được sau đây là đúng ? A.Miếng mỡ nổi; sau đó tan dần. B.Miếng mỡ nổi; không thay đổi gì trong quá trình đun nóng và khuấy. C.Miếng mỡ chìm xuống; sau đó tan dần. D.Miếng mỡ chìm xuống; không tan. SBT C1: Hãy chọn định nghĩa đúng về “chỉ số axit” A. Chỉ số axit là số gam KOH cần để trung hòa axit béo tự do có trong 1 gam chất béo; B. Chỉ số axit là số miligam KOH cần để trung hòa Axit béo tự do có trong 1 gam chất béo; C. Chỉ số axit là số miligam KOH cần để trung hòa axit béo tự do có trong 1 gam chất béo; D. Chỉ số axit là số miligam KOH hoặc NaOH cần dùng để trung hòa axit béo tự do có trong 1 gam chất béo. C2: Xà phòng hóa hoàn toàn 10kg chất béo rắn (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 (M=890) thì thu được bao nhiêu kg glixerin và bao nhiêu kg xà phòng? A. 1,03 kg glixerin và 12,5 kg xà phòng B. 1,03 kg glixerin và 10,5 kg xà phòng C. 22,06 kg glixerin và 10,3 kg xà phòng D. 2,06 kg glixerin và 12,5 kg xà phòng C3: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp 2 dodòng phân X, Y cần 1,2 lít O 2 thu được 8,96 lít CO 2 và 7,2 gam nước, các thể tích đó ở đktc. Hãy chọn đúng công thức phân tử của X, Y. A. C 4 H 8 O 2 B. C 3 H 4 O 4 C. C 4 H 6 O 2 D. C 5 H 10 O 2 C4: Hợp chất X chứa các nguyên tố C, H, O. Cứ 3,7 gam hơi chất X chiếm thể tích bằng thể tích của 1,6gam oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Mặt khác cho 7,4 gam X tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được 4,6 gam rượu etylic. Tìm công thức phân tử và công thức cấu tạo của X. A. CH 3 –COOCH 2 –CH 3 ; B. CH 3 –CH 2 - COOCH2 –CH 3 C. H –COOCH 2 –CH 3 ; D. (COOCH 2 –CH 3 ) 2 C5: Cho 4,4 gam chất X (C 4 H 8 O 2 ) tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ được m 1 gam rượu và m 2 gam muối. Biết số nguyên tử cacbon trong phân tử rượu và phân tử muối bằng nhau. Hãy họn cặp giá trị đúng m 1, m 2. A. 2,3 g và 4,1 g; B. 4,6 g và 8,2 g; C.2,3 g và 4,8g D.4,6g và 4,1g C6: X là este của một axit cacbonxylic đơn thức với rượu. Thủy phân hoàn toàn 7,4 gam X người ta đã dùng 125ml dung dịch NaOH 1M. Lượng NaOH đó dư 25% so với lí thuyết (lượng cần thiết). Tìm công thức của X. A. H-COOC 2 H 5 B. CH 3 -COOC 2 H 5 C.C 2 H 5 -COOC 2 H 5 D. Cả A,B,C đều sai C7: Cho 8,6 gam este X bay hơi thu hút được 4,48lít hơi X ở 273 0 C và 1 atm. Mặt khác cho 8,6 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì thu được 8,2 gam muối. Hãy chọn công thức cấu tạo đúng của X. A. H-COOCH 2 -CH=CH 2 ; B.CH 3 -COOCH 2 -CH 3 C. H-COOCH 2 -CH 2 -CH 3 ; D.CH 3 -COOCH=CH 2 . 5 C8: Este X có công thúc phân tử C 4 H 6 O 4 khi tác dụng với dung dịch NaOH theo sơ đồ sau: X+ NaOH à muối Y - a ndehit Z Cho biết khối lượng phân tử của Y nhỏ hơn 70. Hãy chọn công thức cấu tạo đúng của X A. CH 3 -COOCH=CH 2 ; B. H COO-CH=CH-CH 3 ; C. HCOOCH 2 -CH=CH 2 ; D. CH 2 =CH-COOCH 3 ; BT Làm Thêm ESTE 1. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C 4 H 8 O 2 là: A.3 B.6 C.4 D.5 2. Thuỷ phân este C 2 H 5 COOCH=CH 2 trong môi trường axit tạo những sản phẩm gì? A.C 2 H 5 COOH, CH 2 =CH-OH B.C 2 H 5 COOH, HCHO C.C 2 H 5 COOH, CH 3 CHO D.C 2 H 5 COOH, CH 3 CH 2 OH 3. Đun 5,8 gam X mạch thẳng (C m H 2m +1 COOC 2 H 5 ) với 100 ml dung dịch KOH 0,5 M thì phản ứng vừa đủ. Tên gọi đúng của X là: A.Etyl isobutirat B.Etyl n-butirat C.Etyl propionat D. Etyl axetat 4. Hoá hơi 2,2 gam este no, đơn chức mạch hở E ở 136,5 0 C và 1 atm thì thu được 840 ml hơi. E có số đồng phân là: A.1 B.2 C.3 D.4 5. Làm bay hơi 3,7 gam este đơn chức no, mạch thẳng nó chiếm thể tích bằng thể tích của 1,6 gam O 2 trong cùng điều kiện. Este trên có số đồng phân là: A.1 B.2 C.3 D.4 6. Este đơn chức no, mạch hở X có 54,55%C trong phân tử. X có CTPT là: A.C 3 H 6 O 2 B.C 4 H 8 O 2 C.C 2 H 4 O 2 D.C 5 H 10 O 2 7. Một este đơn chức no, mạch hở có 48,65 % C trong phân tử thì số đồng phân của este là: A.1 B.2 C.3 D.4 8. Đốt cháy 6 gam este X thu được 4,48 lít CO 2 (đktc) và 3,6 gam H 2 O. CTPT của X là : A. C 4 H 6 O 4 B. C 4 H 6 O 2 C. C 3 H 6 O 2 D. C 2 H 4 O 2 9. Đốt cháy hoàn toàn 7,5 gam este X ta thu được 11 gam CO 2 và 4,5 gam H 2 O. Nếu X đơn chức thì X có công thức phân tử là: A.C 3 H 6 O 2 B.C 4 H 8 O 2 C.C 5 H 10 O 2 D.C 2 H 4 O 2 10. Thuỷ phân một este trong môi trường kiềm ta được ancol etylic, biết khối lượng ancol bằng 62,16% khối lương phân tử este. Công thức este có thể là công thức nào dưới đây? A.HCOOCH 3 B.HCOOC 2 H 5 C.CH 3 COOC 2 H 5 D.C 2 H 5 COOC 2 H 5 11. Thuỷ phân một este trong môi trường kiềm thu được một muối natri có khối lượng bằng 41/37 khối lượng este. Biết khi làm bay hơi 7,4 gam este thì thể tích hơi của nó đúng bằng thể tích của 3,2 gam O 2 ở cùng điều kiện. Công thức cấu tạo của este có thể là công thức nào dưới đây? A.HCOOCH 3 B.HCOOC 2 H 5 C.CH 3 COOCH 3 D.CH 3 COOC 2 H 5 12. Đun 12 gam axit axetic với 1 luợng dư ancol etylic ( có H 2 SO 4 đặc làm xúc tác). Đến khi phản ứng dừng lại thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là: A.70% B. 75% C. 62,5% D. 50% 13. (CĐ 2007)Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà phòng hoá tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức phù hợp với X? A.2 B.3 C.4 D.5 14. (CĐ 2007) Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C 4 H 8 O 2 , đều tác dụng với dung dịch NaOH là: A.3 B.4 C.5 D.6 15. Khi đun nóng 25,8 gam hỗn hợp ancol etylic và axit axetic có H 2 SO 4 đặc làm xúc tác thu được 14,08 gam este. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp đó thu được 23,4 ml H 2 O. Thành phần % khối lượng etylic trong hỗn hợp đầu và hiệu suất của phản ứng este hoá. A.53,5% và H= 80% B. 55,3% và H= 80% C.60,0% và H= 75% D. 45,0% và H= 60% 16. (CĐ 2007)Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lit CO 2 (ở đktc) và 3,6 gam H 2 O. Nếu cho 4,4 gam chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là: A.Etyl propionat B.Metyl propionat C.isopropyl axetat D.etyl axetat 17. (CĐ 2007)Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là: A. HCOOCH=CH 2 B.CH 3 COOCH=CH 2 C. HCOOCH 3 D.CH 3 COOCH=CH-CH 3 18. (CĐ 2007)Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H 2 SO 4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái 6 cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là: A.55% B.50% C.62,5% D.75% 19. Có hai este là đồng phân của nhau và đều do các axit no một lần và ancol no một lần tạo thành. Để xà phòng hóa 22,2 gam hỗn hợp hai este nói trên phải dùng vừa hết 12 gam NaOH nguyên chất. Các muối sinh ra sau khi xà phòng hóa được sấy đến khan và cân được 21,8 gam (giả thiết là hiệu suất phản ứng đạt 100%). Cho biết công thức cấu tạo của hai este ? A. CH 3 COOC 3 H 7 và C 3 H 7 COOCH 3 B.CH 3 COOC 2 H và C 2 H 5 COOCH 3 C. C 3 H 7 COO CH 3 và CH 3 COOC 3 H 7 D. HCOO C 2 H 5 và CH 3 COO CH 3 20. Chất hữu cơ A mạch thẳng, có công thức phân tử: C 4 H 8 O 2 . Cho 2,2 gam A phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 2,05gam muối. Công thức cấu tạo đúng của A là: A. CH 3 COOC 2 H 5 B. HCOOC 3 H 7 C. C 2 H 5 COOCH 3 D. C 3 H 7 COOH LIPIT & CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP 1. Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm ta thu được: A. Axit và glixerol B. Muối và rượu C. Muối của axít béo và glixerol D.Muối và Etylenglicol 2. Đun nóng glixerol với hỗn hợp hai axit C 15 H 31 COOH và C 17 H 35 COOH thì số triglixerit thu được là bao nhiêu? A. 4 B. 6 C. 9 D. 12 3. Để điều chế xà phòng người ta có thể: A. Thủy phân chất béo. B. Đun nóng chất béo với axit. C. Đun nóng chất béo với kiềm. D. Este hóa ancol. 4. Để chuyển chất béo ở thể lỏng sang thể rắn, người ta tiến hành đun chất béo với: A. dd NaOH. B. dd H 2 SO 4 loãng . C. H 2 (có xúc tác thích hợp) D. Cả A, B, C đều đúng. 5. Hidro hoá triolein với chất xúc tác thích hợp, thu được 8,9 kg tristearin. Biết H = 80%, hãy cho biết thể tích khí H 2 cần dùng (ở đkc): A. 672 lit B. 840 lit C. 537,6 lit D. 336 lít 6. Muốn trung hòa 5,6 gam một chất béo X đó cần 6ml dung dịch KOH 0,1M. Hãy tính chỉ số axit của chất béo X và tính lượng KOH cần trung hòa 4 gam chất béo có chỉ số axit bằng 7 ? A. 4 và 26mg KOH B. 6 và 28mg KOH C. 5 và 14mg KOH D. 3 và 56mg KOH 7. Xà phòng hoá chất béo tristearin thu được 18,36 g xà phòng. Biết sự hao hụt trong toàn bộ phản ứng là 15%. Khối lượng NaOH đã dùng là : A. 2.4 g B. 2.82 g C. 2.04 g D. 4,8 g 8. Khối lượng glixerol thu được khi đun nóng 2,225 kg chất béo (glixerin tristearat) chứa 20% tạp chất với dung dịch NaOH (biết phản ứng xảy ra hoàn toàn) là bao nhiêu kilogam? A. 0,184 kg B. 1,84 kg C. 0,89 kg D. 1,78 kg Chuyên đề 2 . CACBOHIDRAT @ Kiến thức trọng tâm: CTCT dạng mạch hở của glucozơ và fructozơ ; TCHH cơ bản của Glu (pư của các nhóm chức & pư lên men); Đặc điểm CT phân tử của Sacc, Tinh bột và Xenlu; TCHH cơ bản của Sacc, Tinh bột và Xenlu . @ Luyện tập: Viết CTCT mạch hở của glucozơ và fructozơ ; Phân biệt dd glu với glixerol bằng pư tráng bạc hoặc pư với Cu(OH) 2 hay nước Br 2 ; Phân biệt dd glu với axetanđehit bằng pư với Cu(OH) 2 ; Viết PTHH biểu diễn các TCHH, từ đó tính khối lượng Glu pư, khối lượng ancol tạo ra,… Viết PTHH của các pư thủy phân Sacc, Tinh bột và Xenlu; Pư este hóa của Xenlu với (CH 3 CO) 2 O đun nóng, HNO 3 /H 2 SO 4 đặc; với CH 3 COOH/H 2 SO 4 đặc, đun nóng; phân biệt các dd: Sacc, Glu, Gli, anđ axetic; Tính khối lượng Ag hoặc Glu thu được khi thủy phân Sacc, tinh bột & xenlu, rồi cho sản phẩm pư tham gia pư tráng bạc. Tóm tắt lí thuyết Cacbohidrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có CTC : C n (H 2 O) m Cacbohidrat chia làm 3 loại chủ yếu : +Monosaccarit là nhóm không bị thủy phân (glucozơ & fuctozơ) +Đisaccarit là nhóm mà khi thủy phân mỗi phân tử sinh ra 2 phân tử monosaccarit (Saccarozơà 1 Glu & 1 Fruc ; Mantozơ à 2 Glu) +Polisaccarit (tinh bột , xenlulozơ) là nhóm mà khi thủy phân đến cùng mỗi phân tử sinh ra nhiều phân tử monosaccarit(Glu) GLUCOZƠ I.Lí tính.Trong máu người có nồng độ glucozơ không đổi khoảng 0,1% . II.Cấu tạo.Glucozơ có CTPT : C 6 H 12 O 6 Glucozơ có CTCT : CH 2 OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CH=O (h/ch tạp chức) hoặc CH 2 OH[CHOH] 4 CHO . Trong thực tế Glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng: dạng α-glucozơ và β- glucozơ III. Hóa tính. Glucozơ có tính chất andehit và ancol đa chức ( poliancol ) . 7 1/ Tính chất của ancol đa chức: a/ Tác dụng với Cu(OH) 2 : ở nhiệt độ thường à tạo phức đồng glucozơ (dd màu xanh lam- nhận biết glucozơ) b/ Phản ứng tạo este: tạo este chứa 5 gốc axit. 2/ Tính chất của andehit: a/ Oxi hóa glucozơ: + bằng dd AgNO 3 trong NH 3 :à amoni gluconat và Ag (nhận biết glucozơ bằng pư tráng gương) + bằng Cu(OH) 2 mơi trường kiềm, đun nóng: à natri gluconat và Cu 2 O↓ đỏ gạch (nhận biết glucozơ) b/ Khử glucozơ bằng H 2 à sobitol (C 6 H 14 O 6 ) 3/ Phản ứng lên men: C 6 H 12 O 6 à 2 ancol etylic + 2 CO 2 Điều chế: trong cơng nghiệp (Thủy phân tinh bột hoặc Thủy phân xenlulozơ, xt HCl) Ứng dụng: làm thuốc tăng lực, tráng gương, tráng ruột phích, … Fructozơ: đồng phân của glucozơ + CTCT mạch hở: CH 2 OH-CHOH-CHOH-CHOH-CO-CH 2 OH + Tính chất ancol đa chức ( phản úng Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường tạo dd xanh lam) Fructozơ OH − → ¬  glucozơ + Trong mơi trường bazơ fructozơ chuyển thành glucozơà fructozơ bị oxi hóa bởi AgNO 3 /NH 3 và Cu(OH) 2 trong mơi trường kiềm. Lưu ý: Fructozơ khơng làm mất màu dd Br 2 , còn Glucozơ làm mất màu dd Br 2 . SACCAROZƠ ,TINH BỘT ,XENLULOZƠ I. SACCAROZƠ (đường kính) có CTPT: C 12 H 22 O 11 Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi. Không có nhóm chức CHO nên không có phản ứng tráng bạc và không làm mất màu nước brom. Tính chất hóa học. Có tính chất của ancol đa chức và có phản ứng thủy phân. a) Phản ứng với Cu(OH) 2 2C 12 H 22 O 11 +Cu(OH) 2 →(C 12 H 21 O 11 ) 2 Cu+2H 2 O màu xanh lam b) Phản ứng thủy phân.C 12 H 22 O 11 +H 2 O + 0 H , t → C 6 H 12 O 6 (Glu)+ C 6 H 12 O 6 (Fruc) b) Ứng dụng: dùng để tráng gương, tráng phích. II.TINH BỘT Tính chất vật lí:Là chất rắn, ở dạng bột vô đònh hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh Cấu trúc phân tử: Tinh bột thuộc loại polisaccarit, Phân tử tinh bột gồm nhiều mắt xích α -glucozơ liên kết với nhau và có CTPT : (C 6 H 10 O 5 ) n . Các mắt xích α -glucozơ liên kết với nhau tạo hai dạng:không phân nhánh (amilozơ) & phân nhánh (amilopectin). Tinh bột ( trong các hạt ngũ cốc, các loại củ… ); Mạch tinh bột khơng kéo dài mà xoắn lại thành hạt có lỗ rỗng. Tính chất hóa học. a) Phản ứng thủy phân: (C 6 H 10 O 5 ) n + nH 2 O , o H t + → n C 6 H 12 O 6 (Glu) b) Phản ứng màu với iot:Tạo thành hợp chất có màu xanh tím ⇒ dùng để nhận biết iot hoặc tinh bột. III.XENLULOZƠ có CTPT : (C 6 H 10 O 5 ) n hay [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n TCVL_TTTN: Xenlulozơ là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước và dung môi hữu cơ, nhưng tan trong nước Svayde (dd thu được khi hòa tan Cu(OH) 2 trong amoniac); Bơng nõn có gần 98% xenlulozơ Cấu trúc phân tử: có cấu tạo mạch khơng phân nhánh Xenlulozơ là một polisaccarit, phân tử gồm nhiều gốc β-glucozơ liên kết với nhau Tính chất hóa học: a) Phản ứng thủy phân: (C 6 H 10 O 5 ) n + nH 2 O , o H t + → nC 6 H 12 O 6 (Glu) b) Phản ứng với axit nitric [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n + 3nHNO 3 (đặc) 0 2 4 H SO d,t → [C 6 H 7 O 2 (ONO 2 ) 3 ] n + 3nH 2 O Xenlulozơ trinitrat rất dễ cháy và nỗ mạnh không sinh ra khói nên được dùng làm thuốc súng không khói. CH trắc nghiệm C1: Trong phân tử của cacbohyđrat ln có A. nhóm chức axit. B. nhóm chức xeton. C. nhóm chức ancol. D. nhóm chức anđehit. 8 C2: Chất thuộc loại đisaccarit là A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ. C3: Hai chất đồng phân của nhau là A. glucozơ và mantozơ. B. fructozơ và glucozơ. C. fructozơ và mantozơ. D. saccarozơ và glucozơ. C4: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO 2 và A. C 2 H 5 OH. B. CH 3 COOH. C. HCOOH. D. CH 3 CHO. C5: Saccarozơ và glucozơ đều có A. phản ứng với AgNO 3 trong dung dịch NH 3 , đun nóng. B. phản ứng với dung dịch NaCl. C. phản ứng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam. D. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit. C6: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH 3 COOH. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH 3 CHO và CH 3 CH 2 OH. B. CH 3 CH 2 OH và CH 3 CHO. C. CH 3 CH(OH)COOH và CH 3 CHO. D. CH 3 CH 2 OH và CH 2 =CH 2 . C7: Chất tham gia phản ứng tráng gương là A. xenlulozơ. B. tinh bột. C. fructozơ. D. saccarozơ. C8: Chất không phản ứng với AgNO 3 trong dung dịch NH 3 , đun nóng tạo thành Ag là A. C 6 H 12 O 6 (glucozơ). B. CH 3 COOH. C. HCHO. D. HCOOH. C9: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH) 2 là A. glucozơ, glixerol, ancol etylic. B. glucozơ, andehit fomic, natri axetat. C. glucozơ, glixerol, axit axetic. D. glucozơ, glixerol, natri axetat. C10: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH) 2 trong NaOH, đun nóng. B. AgNO 3 trong dung dịch NH 3 , đun nóng. C. Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường. D. kim loại Na. C11: Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là A. 184 gam. B. 276 gam. C. 92 gam. D. 138 gam. C12: Cho m gam glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO 2 sinh ra vào nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 14,4 B. 45. C. 11,25 D. 22,5 C13: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO 3 trong dung dịch NH3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là: A. 16,2 gam. B. 10,8 gam. C. 21,6 gam. D. 32,4 gam. C14: Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO 3 trong dung dịch NH 3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là (Cho Ag = 108) A. 0,20M B. 0,01M C. 0,02M D. 0,10M C15: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là A. 2,25 gam. B. 1,80 gam. C. 1,82 gam. D. 1,44 gam. C16: Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ, thu được sản phẩm là A. saccarozơ. B. glucozơ. C. fructozơ. D. mantozơ. C17: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là A. ancol etylic, anđehit axetic. B. glucozơ, ancol etylic. C. glucozơ, etyl axetat. D. glucozơ, anđehit axetic. C18: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. hoà tan Cu(OH) 2 . B. trùng ngưng. C. tráng gương. D. thủy phân. C19: Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là A. protit. B. saccarozơ. C. tinh bột. D. xenlulozơ. C20: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là: A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. C21: Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là A. 250 gam. B. 300 gam. C. 360 gam. D. 270 gam. C22: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là: A. 26,73. B. 33,00. C. 25,46. D. 29,70. C23: Cho các chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH) 2 là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. C24: Muốn có 2610 gam glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thuỷ phân hoàn toàn là A. 4595 gam. B. 4468 gam. C. 4959 gam. D. 4995 gam. C25: Thuốc thử để phân biệt glucozơ và fructozơ là 9 A. Cu(OH) 2 B. dung dịch brom. C. [Ag(NH 3 ) 2 ] NO 3 D. Na C26: Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO 3 /dung dịch NH 3 dư, thu được 6,48 gam bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là: A. 11,4 % B. 14,4 % C. 13,4 % D. 12,4 % C27: Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1620 000. Giá trị n trong công thức (C 6 H 10 O 5 ) n là A. 10000 B. 8000 C. 9000 D. 7000 C28: Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men hoàn toàn m gam glucozơ rồi cho khí CO 2 thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là A. 60g. B. 20g. C. 40g. D. 80g. C29: Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ. Số chất hòa tan được Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường là: A. 3 B. 5 C. 1 D. 4 C30: Lên men 41,4 gam glucozơ với hiệu suất 80%, lượng khí thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là: A. 18,4 B. 28,75g C. 36,8g D. 23g. C31: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic. Khí sinh ra cho vào nuớc vôi trong dư thu được 120 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 60%. Giá trị m là:A. 225 gam. B. 112,5 gam. C. 120 gam. D. 180 gam. C32: Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, ancol etylic, axetilen, fructozơ. Số lượng dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng gương là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. C33: Công thức nào sau đây là của xenlulozơ? A. [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n . B. [C 6 H 8 O 2 (OH) 3 ] n . C. [C 6 H 7 O 3 (OH) 3 ] n . D. [C 6 H 5 O 2 (OH) 3 ] n . C34: Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit? A. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ. B. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ. C. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. D. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ. C35. Saccarozơ có thể tác dụng với các chất A. H 2 /Ni, t o ; Cu(OH) 2 , t o B. Cu(OH) 2 , t o ; CH 3 COOH/H 2 SO 4 đặc , t o C. Cu(OH) 2 , t o ; dd AgNO 3 /NH 3 D. H 2 /Ni, t o ; CH 3 COOH/H 2 SO 4 đặc , t o BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SGK C.1. Glucozơ và fructozơ A. Đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH) 2 . B. Đều có các nhóm chức CHO trong phân tử. C. Là hai dạng thù hình của cùng một chất. D. Đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở. C.2. Cho các dung dịch : glucozơ, glixerol, fomanđehit, etanol.Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt được cả 4 dung dịch trên? A. Cu(OH) 2 B. Dung dịch AgNO 3 trong NH 3 C. Na kim loại D. Nước brom C.3. Trong tất cả nhận xét dưới đây , nhận xét nào là đúng ? A. Tất cả các chất có công thức C n (H 2 O) m đều là cacbohiđrat. B. Tất cả các cacbohiđrat đều có công thức chung C n (H 2 O) m . C. Đa số các cacbohiđrat có công thức chung C n (H 2 O) m . D. Phân tử các cacbohiđrat đều có ít nhất 6 nguyên tử cacbon. C.4. Glucozơ không thuộc loại ? A. Hợp chất tạp chức B. Cacbohiđrat C. Glucozơ D. Đisaccarit C.5. Chất không có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 (đung nóng) giải phóng Ag là : A. Axit axetit B. Axit fomic C. Glucozơ D. Fomanđehit. C.6. Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng ? A. Cho glucozơ và fructozơ vào dung dịch AgNO 3 /NH 3 (đun nóng) xảy ra phản ứng tráng bạc. B. Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với hiđro sinh ra cùng một sản phẩm. C. Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với Cu(OH) 2 tạo ra cùng một loại phức đồng. D. Glucozơ và fructoxơ có công thức phân tử giống nhau. C.7. Để chứng minh trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với : A. Cu(OH) 2 trong NaOH, đun nóng. B. Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường. C. Natri hiđroxit. D. AgNO 3 trong dung dịch NH 3 ,đun nóng. C.8. Phát biểu nào sau đây không đúng ? 10 [...]... KIM LOAI TRONG BANG Hấ THễNG TUN HOAN CU TAO CUA KIM LOAI I VI TRI - Nhom IA(-H), IIA, IIIA(-B), mụt phõn nhom IVA, VA,VIA - Cac nhom B (IBVIIIB) - Ho lantan va actini (2 hang cuụi BTH) II CU TAO KIM LOAI 1 Cõu tao nguyờn t: It e lp ngoai cung ( 13e) 2 Cõu tao tinh thờ - Kim loai co cõu tao mang tinh thờ + Ion kim loai nut mang + Electron chuyn ụng t do trong mang tinh thờ - Cac kiờu mang tinh thờ phụ... (khụng tan trong nc) õy c kim loai yờu hn ra khoi muụi - Kim loai ( tan trong nc) thi khụng õy c kim loai yờu ra khoi muụi ma xay ra theo nhiờu giai oan: + Phan ng vi nc dd baz + dd baz phan ng trao ụi vi dd muụi ( nờu sau phan ng co kờt tua) + Nờu kờt tua co tinh lng tinh thi tiờp tuc tan 5 Tac dung vi dung dich baz: Al, Zn tan c trong dung dich baz III DAY IấN HOA - Nguyờn tc sp xờp: T trai sang phai:... CH 3 CH 3 21 C.7 T glixin (Gly) v alanin (Ala) cú th to ra my cht ipeptit ? A 1 cht B 2 cht C 3 cht D 4 cht C.8 Trong cỏc nhn xột di õy,nhn xột no ỳng ? A Dung dch cỏc amino axit u lm i mu qu tớm sang B Dung dch cỏc amino axit u lm i mu qu tớm sang xanh C Dung dch cỏc amino axit u khụng lm i mu qu tớm D Dung dch cỏc amino axit cú th lm i mu qu tớm sang hoc sang xanh hoc khụng lm i mu qu tớm C.9 Trong... dch brom vo: A ancol etylic B benzen C anilin D axit axetic C20: Cht lm giy qu tớm m chuyn thnh mu xanh l: A C2H5OH B CH3NH2 C C6H5NH2 D NaCl C21: Anilin (C6H5NH2) phn ng vi dung dch: A NaOH B HCl C Na2CO3 D NaCl C22: Cú 3 cht lng benzen, anilin, stiren, ng riờng bit trong 3 l mt nhón Thuc th phõn bit 3 cht lng trờn l A dung dch phenolphtalein B nc brom C dung dch NaOH D giy quỡ tớm C23: Anilin (C6H5NH2)... C.17 Cht khụng tham gia phn ng thu phõn l: A Saccaroz B Xenluloz C Fructoz D Tinh bt C.18 Cht lng ho tan c xenluloz l A Benzen B Ete C Etanol D.Nc SVAYDE C.19 Cho s chuyn hoỏ sau: Tinh bt X Y Axit Axetic X, Y ln lt l A Glucoz, Ancol Axetic B Mantoz, Glucoz C Glucoz, Etyl axetat D Ancol Etylic, Anehit Axetic C.20 Nhúm m tt c cỏc cht u tỏc dng c vi H 2O (khi cú mt cht xỳc tỏc, trong iu kin thớch... cht t hn hp benzen, anilin, phenol ta ch cn dựng cỏc hoỏ cht (dng c,iu kin thớ nghim y ) l A dung dch NaOH, dung dch HCl, khớ CO2 B dung dch Br2, dung dch HCl, khớ CO2 C dung dch Br2, dung dch NaOH, khớ CO2 D dung dch NaOH, dung dch NaCl, khớ CO2 C18: Dóy gm cỏc cht u lm giy qu tớm m chuyn sang mu xanh l: A anilin, metyl amin, amoniac B amoni clorua, metyl amin, natri hiroxit C anilin, amoniac, natri... núng cht bộo vi axit Este húa ancol D Thy phõn cht bộo un núng cht bộo vi kim Glucoz hũa tan c Cu(OH)2 vỡ B Glucoz cú nhúm CHO Glucoz cú tớnh kh D Glucoz lm mt mu nc brom Glucoz cú nhiu nhúm OH k nhau Phỏt biu no sau õy khụng ỳng? Cht bộo l este ca glyxerol v axit cacboxylic mch cacbon di, khụng phõn nhỏnh Cht bộo khụng tan trong nc Cht bộo khụng tan trong nc, nh hn nc nhng tan nhiu trong dung mụi hu c... A quỡ tớm khụng i mu B quỡ tớm húa xanh C phenolphtalein hoỏ xanh D phenolphtalein khụng i mu C25: Cht cú tớnh baz l: A CH3NH2 B CH3COOH C CH3CHO D C6H5OH C26: Cho 500 gam benzen phn ng vi HNO3 (c) cú mt H2SO4 c, sn phm thu c em kh thnh anilin Nu hiu sut chung ca quỏ trỡnh l 78% thỡ khi lng anilin thu c l A 456 gam B 564 gam C 465 gam D 546 gam C27: Cho 9,3 gam anilin (C6H5NH2) tỏc dng va vi axit... gam B 12, 95 gam C 12, 59 gam D 11,85 gam C28: Cho 5,9 gam etylamin (C3H7NH2) tỏc dng va vi axit HCl Khi lng mui (C3H7NH3Cl) thu c l (Cho H = 1, C = 12, N = 14): A 8,15 gam B 9,65 gam C 8,10 gam D 9,55 gam C29: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tỏc dng va vi axit HCl Khi lng mui thu c l A 7,65 gam B 8,15 gam C 8,10 gam D 0,85 gam C30: Cho anilin tỏc dng va vi dung dch HCl thu c 38,85 gam mui Khi lng anilin... 2 cht D 1 cht C5: Trong cỏc tờn gi di õy, tờn no khụng phự hp vi cht CH3CH(NH2)COOH ? A Axit 2-aminopropanoic B Axit -aminopropionic C Anilin D Alanin C6: Trong cỏc tờn gi di õy, tờn no khụng phự hp vi cht CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH? A Axit 3-metyl-2-aminobutanoic B Valin C Axit 2-amino-3-metylbutanoic D Axit -aminoisovaleric C7: Trong cỏc cht di õy, cht no l glixin? A H2N-CH2-COOH B CH3CH(NH2)COOH C . được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là A. Etyl fomat B. Etyl axetat C. Etyl propionat D. Propyl axetat 12. Đun 12 gam axit axetic với ancol etylic (H. β- glucozơ III. Hóa tính. Glucozơ có tính chất andehit và ancol đa chức ( poliancol ) . 7 1/ Tính chất của ancol đa chức: a/ Tác dụng với Cu(OH) 2 : ở nhiệt

Ngày đăng: 23/10/2013, 21:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Cõu 7: Hai kim loại đều thuộc nhúm IA trong bảng tuần hoàn là? - giáo an 12
u 7: Hai kim loại đều thuộc nhúm IA trong bảng tuần hoàn là? (Trang 31)
Cõu 58: Biết cấu hỡn he của Fe: 1s22s22p6 3s23p63d6 4s2. Xỏc định vị trớ của Fe trong bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố húa học. - giáo an 12
u 58: Biết cấu hỡn he của Fe: 1s22s22p6 3s23p63d6 4s2. Xỏc định vị trớ của Fe trong bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố húa học (Trang 61)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w