Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,93 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TRỊNH MINH ĐỨC MẠNG MÁY TÍNH PHỤC VỤ CƠNG TÁC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TẠI HỌC VIỆN CẢNH SÁT NHÂN DÂN Ngành: Công nghệ thông tin Chuyên ngành: Truyền liệu mạng máy tính Mã số: 60 48 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐỖ TRUNG TUẤN Hà Nội – 2009 I MỤC LỤC MỤC LỤC .I LỜI CÁM ƠN IV DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, TỪ TIẾNG ANH V DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .VIII MỞ ĐẦU .IX Chƣơng CHỨC NĂNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO VÀ KHO HỌC LIỆU PHỤC VỤ ĐÀO TẠO TẠI HVCSND 1.1 Chức quản lý đào tạo 1.1.1 Chức quản lý học viên 1.1.2 Chức quản lý điểm 1.1.3 Chức quản lý thời khoá biểu 1.1.4 Chức quản lý, tổ chức thi 1.2 Học liệu phục vụ đào tạo 1.2.1 Các loại hình học liệu phục vụ đào tạo 1.2.2 Quản lý học liệu công tác phục vụ ngƣời đọc 1.3 Tích hợp tài nguyên đào tạo 1.3.1 Nhu cầu tra cứu thông tin ngƣời đọc 1.3.2 Yêu cầu kho liệu điện tử 1.3.3 Yêu cầu phần mềm quản lý đào tạo 1.4 Nhu cầu hạ tầng công nghệ thông tin 1.4.1 Nhu cầu tin học hố hệ thống thơng tin phục vụ cơng tác đào tạo 1.4.2 Nhu cầu hệ thống mạng thông tin nội (LAN), Internet 11 1.5 Kết luận 11 Chƣơng HẠ TẦNG MẠNG MÁY TÍNH HIỆN CĨ VÀ NHU CẦU THIẾT KẾ MẠNG MÁY TÍNH TRONG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TẠI HVCSND TRONG THỜI KỲ MỚI 13 2.1 Mạng máy tính 13 2.1.1 Khái niệm mạng máy tính, mạng LAN .13 2.1.2 Phân loại mạng máy tính .13 2.2 Quản trị mạng .15 2.2.1 Nhu cầu chung .15 2.2.2 Mơ hình hệ thống quản trị mạng 16 2.2.3 Cấu trúc hệ thống quản trị mạng 17 2.2.4 Kiến trúc phần mềm quản trị mạng .18 2.2.5 Kĩ sƣ mạng 20 2.2.6 Các chức công tác quản trị mạng 22 2.3 Thực trạng mạng máy tính phục vụ cơng tác quản lý đào tạo HVCSND .24 2.3.1 Hạ tầng hệ thống mạng LAN sử dụng 24 2.3.2 Các ứng dụng dùng hệ thống mạng 26 2.4 Nhu cầu xây dựng hệ thống mạng LAN .26 2.5 Kết luận 26 Chƣơng THIẾT KẾ MẠNG MÁY TÍNH PHỤC VỤ CƠNG TÁC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TẠI HVCSND TRONG TÌNH HÌNH MỚI 28 3.1 Các mơ hình mạng máy tính 28 3.1.1 Mạng dạng hình 28 3.1.2 Mạng đƣờng trục 29 3.1.3 Mạng dạng vòng 29 II 3.1.4 Mạng dạng kết hợp 30 3.2 Các thiết bị liên kết mạng 30 3.2.1 Card mạng 30 3.2.2 Bộ tập trung 31 3.2.3 Cầu 32 3.2.4 Bộ chuyển mạch 34 3.2.5 Bộ định tuyến 35 3.2.6 Bộ lặp tín hiệu 37 3.2.7 Gateway .38 3.2.8 Cáp mạng đầu nối 38 3.3 Thiết kế mạng máy tính phục vụ cơng tác QLĐT HVCSND tình hình .39 3.3.1 Nguyên tắc thiết kế 40 3.3.2 Mơ hình thiết kế 41 3.3.3 Yêu cầu thiết kế hạ tầng mạng HVCSND 43 3.3.4 Lựa chọn nhà sản xuất thiết bị mạng 43 3.3.5 Thiết kế mạng LAN HVCSND 47 3.4 Xây dựng phân hệ truy cập Internet mạng LAN truy cập từ xa 57 3.5 Các giải pháp bảo mật hệ thống mạng LAN 63 3.5.1 Cisco Secure Intrusion Detection System 64 3.5.2 Cisco Security Agent 64 3.6 Quản trị hệ thống mạng HVCSND 66 3.7 Kết luận 67 Chƣơng TỔ CHỨC KHO HỌC LIỆU PHỤC VỤ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, QUẢN LÝ ĐÀO TẠO .68 4.1 Xây dựng hệ thống sở liệu phục vụ đào tạo .68 4.1.1 CSDL phục vụ đào tạo 68 4.1.2 Các CSDL phục vụ quản 1ý đào tạo 69 4.1.3 CSDL phục vụ quản lý NCKH 70 4.1.4 CSDL quản lý học viên .70 4.1.5 CSDL tuyển sinh 71 4.1.6 Cơ sở liệu quản lý loại văn bằng, chứng 72 4.2 Các phần mềm phục vụ công tác đào tạo, quản lý đào tạo nghiên cứu khoa học 72 4.2.1 Phần mềm Quản lý đào tạo 73 4.2.2 Phần mềm phục vụ quản lý thông tin NCKH 73 4.2.3 Phần mềm phục vụ tuyển sinh .73 4.2.4 Phần mềm xếp lịch học, lịch thi 74 4.2.5 Các phân hệ phần mềm khác .76 4.2.6 Website phục vụ hoạt động đào tạo .76 4.3 Tổ chức, yêu cầu trang web phục vụ đào tạo website 78 4.3.1 Cung cấp dịch vụ phục vụ giảng dạy, học tập .78 4.3.2 Đảm bảo yêu cầu bảo mật ứng dụng 80 4.3.3.Yêu cầu phân hệ chức .81 4.3.4 Yêu cầu phân hệ tích hợp trao đổi thơng tin 83 4.3.5 Yêu cầu phân hệ quản trị hệ thống 84 4.3.6 Yêu cầu giao diện trang web 84 4.3.7 Xây dựng trang web học tập điện tử 84 4.4 Tổ chức kho học liệu phục vụ đào tạo e-learning web 85 4.4.1 Bài giảng điện tử 86 III 4.4.2 Đề thi, kiểm tra trắc nghiệm 88 4.4.3 Tài nguyên số phục vụ nghiên cứu, giảng dạy, học tập .89 4.5 Kết luận 90 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO .94 IV LỜI CÁM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy giáo tận tình giảng dạy, giúp đỡ chúng tơi suốt q trình học Cao học trƣờng Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến thầy giáo Đỗ Trung Tuấn ngƣời tận tình giúp đỡ hƣớng dẫn tác giả hoàn thành luận văn Để hoàn thành chƣơng trình học tập nhƣ luận văn tơi không quên gửi lời cám ơn sâu sắc, chân thành đến ngƣời thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp - ngƣời động viên, giúp đỡ học tập suốt năm qua Sự dạy dỗ, động viên, giúp đỡ thầy cơ, gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln động lực giúp tơi vƣợt lên công việc nhƣ sống Bản thân tự hào học tập dƣới mái trƣờng Trƣờng đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi hy vọng đƣợc tiếp tục học tập, làm việc với nhà trƣờng thời gian tới Học viên thực Trịnh Minh Đức V DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, TỪ TIẾNG ANH Từ viết tắt Từ đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu HVCSND Học viện Cảnh sát Nhân dân KHTN Khoa học tự nhiên KHXH Khoa học xã hội QLĐT Quản lý đào tạo Tiếng Anh Tiếng Việt Access layer Lớp truy cập ActiveX Kỹ thuật Microsoft Cung cấp khung mẫu để xây dựng thành phần phần mềm giao tiếp với AICC Chuẩn giảng điện tử ATM - Aysnchronous Transfer Mode Phƣơng thức truyền tin không đồng Backbone Mạng xƣơng sống Backplane Bảng nối đa Broadcast Quảng bá Cache Engine Bộ nhớ đệm Camera Máy ảnh, máy quay video Campus Manager Quản lý mạng Campus Cisco SwitchProbe Thiết bị đo hiệu suất kết nối CiscoSecure PIX FireWall 515E Tƣờng lửa sisco CiscoWorks LAN Management Solution Giải pháp quản lý LAN Sisco CMS - Course Management System Hệ thống quản lý khoá học Core layer Tầng lõi Cut-through Một chế độ làm việc switch Daisy-chain Một kiểu nối thiết bị mạng VI Data Dữ liệu DHCP - Dynamic Host Configuration Protocol Giao thức cấu hình Host động Distribution layer Lớp phân tán DoS - Denial Of Services Attack Tấn công từ chối dịch E-learning vụ Học điện tử eXe - eLearning XHTML editor Phần mềm hỗ trợ soạn giảng điện tử Frame Realy Dịch vụ truyền số liệu mạng diện rộng dựa công nghệ chuyển mạch gói GBIC-Gigabit Interface Convertor Một dạng cổng chuyển đổi tín hiệu cơng nghệ Gigabit IP - Internet Protocol Giao thức Internet IS-IS - Intermedia System to Intermedia System Giao thức định tuyến mạng trung gian tới mạng trung gian Lab Phòng học chuyên LAN - Local Area Network dụng Mạng cục Leased Line Đuờng thuê bao cố định Libol Phần mềm thƣ viện điện tử công ty Tinh Vân LMS - Learning Management System Hệ quản lý học tập MAC - Medium Access Control address Địa thiết bị mạng Mac OS X Hệ điều hành Mac MIB Cơ sở thông tin quản trị Microfilm mạng Vi phim Microsoft Công ty phần mềm Mỹ Moodle Phần mềm mã nguồn mở xây dựng website E- learning MS-DOS Hệ điều hành Multimedia Microsoft Đa phƣơng tiện MySQL Hệ quản trị sở liệu mã nguồn mở NLSP - NetWare Link State Protocol Giao thức trạng thái kết nối, hoạt động tầng mạng NMA Ứng dụng quản trị mạng NME Thực thể quản trị mạng VII OSI - Open Systems Interconnection Mơ hình tham chiếu kết nối hệ thống mở OSPF - Open Shortest Path First Giao thức định tuyến mở rộng theo phƣơng thức ƣu tiên tuyến đƣờng ngắn PostgreSQL Một hệ quản trị sở liệu mã nguỗn mở Questionmark Phần mềm hỗ trợ soạn thi, kiểm tra trắc nghiệm RIP - Realtime Internet Protocol Giao thức báo hiệu IP thời gian thực RIP - Realtime Internet Protocol Giao thức báo hiệu IP thời gian thực RMON - Remote Network Monitoring Chuẩn đƣợc dùng để kiểm tra giám sát hệ thống mạng RTSP - Real Time Streaming Protocol Giao thức kiểm soát thời gian thực SCORM Chuẩn giảng điện tử SNMP - Simple Network Management Protocol Giao thức quản trị mạng đơn giản SSL - Secure Sockets Layer giao thức cho phép truyền đạt thơng tin cách an tồn qua mạng STP - Spanning Tree Protocol Giao thức ngăn chặn lặp vòng TCP - Transport Control Protocol Giao thức điều khiển truyền tải TFTP - Trivial File Transfer Protocol giao thức truyền nhận file UTP category Một loại cáp mạng Video over IP VLAN Truyền video qua giao thức Internet - Virtual LAN Mạng LAN ảo VLE - Virtual Learning Environment Môi trƣờng học tập ảo Voice over IP Truyền âm qua giao thức Internet WAN - Wide Area Network Mạng diện rộng Windows Hệ điều hành Microsoft Windows NT WLAN Hệ điều hành mạng Microsoft - Wiless LAN Mạng nội không dây VIII DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Chức công tác quản lý đào tạo Hình 2.1 Mơ hình kiến trúc hệ thống quản trị mạng 19 Hình 2.2 Sơ đồ hệ thống mạng HVCSND 24 Hình 3.1 Cấu trúc mạng hình 28 Hình 3.2 Cấu trúc mạng đƣờng trục 29 Hình 3.3 Cấu trúc mạng dạng vịng 30 Hình 3.4 Card mạng 31 Hình 3.5 Bộ tập trung 31 Hình 3.6 Cầu 32 Hình 3.7 Bộ chuyển mạch 34 Hình 3.8 Bộ định tuyến 35 Hình 3.9 Bộ lặp tín hiệu 37 Hình 3.10 Gateway 38 Hình 3.11 Đầu nối RJ45 cáp mạng 39 Hình 3.12 Mơ hình mạng phân lớp Sisco 41 Hình 3.13 Sơ đồ hệ thống mạng HVCSND 48 Hình 3.14 Sơ đồ bố trí hệ thống thiết bị mạng HVCSND 49 Hình 3.15 Cisco Catalyst 4507R 52 Hình 3.16 Cisco Catalyst 4006 52 Hình 3.17 Cisco Catalyst 2950G-48 Cisco Catalyst 2950G-24 53 Hình 3.18 Hệ thống cáp tập trung 54 Hình 3.19 Hệ thống cáp phân tán 55 Hình 3.20 Hình minh hoạ phân hệ Internet truy cập từ xa 58 Hình 3.21 Mơ hình kết nối mạng dùng PIX firewall 60 Hình 3.22 Mơ hình cài đặt CSA 65 Hình 4.1 Website HVCSND 78 Hình 4.2 Phân hệ quản lý truy cập 81 IX MỞ ĐẦU Ngày nay, mà công nghệ thông tin (CNTT) ngày phát triển mạnh mẽ, CNTT đƣợc ứng dụng vào tất lĩnh vực đời sống xã hội Xu ứng dụng CNTT công tác quản lý đào tạo đại học nhu cầu tất yếu tất sở đạo tạo giới nhƣ Việt Nam Hiện sở đào tạo đại học hầu hết đƣa ứng dụng CNTT vào công tác giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học CNTT đem lại hiệu to lớn cho cơng tác giáo dục đào tạo nói chung có cơng tác QLĐT đại học Tại HVCSDN - sở giáo dục hàng đầu lực lƣợng Cơng an Nhân dân, có nhiệm vụ đào tạo cán có trình độ từ đại học trở lên cho Ngành Công an – CNTT đƣợc ứng dụng công tác QLĐT từ nhiền năm Hiệu việc ứng dụng CNTT vào công tác QLĐT HVCSND bàn cãi, nhiên việc ứng dụng CNTT vào công tác QLĐT đại học HVCSND chƣa thực đạt hiệu cao mà nguyên nhân chƣa có hạ tầng mạng đồng bộ, đủ mạnh chƣa triển khai đƣợc ứng dụng phục vụ công tác đào tạo hạ tầng mạng Công tác QLĐT đại học gồm nhiều phần, chúng có mối quan hệ mật thiết với Tin học hố cơng tác QLĐT đại học giúp cán quản lý thực cơng việc hiệu quả, xác, nhanh chóng hơn; giúp giảng viên có điều kiện trao đổi, tham khảo, nghiên cứu tài liệu, giảng, phƣơng pháp giảng dạy đƣợc thuận lợi, hiệu hơn; cho phép học viên nghiên cứu, học tập, đăng ký, kiểm tra kiến thức, xem kết môn học lúc, nơi… Tin học hố cơng tác QLĐT ln gắn liền với xây dựng hạ tầng mạng LAN hệ thống phần mềm phục vụ công tác QLĐT Cùng với xu phát triển đất nƣớc, công tác QLĐT đại học bƣớc tiếp cận với trình độ khu vực giới Hầu hết sở đào tạo đại học nghiên cứu để chuyển dần từ đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo tín chỉ, HVCSND khơng nằm ngồi xu Để đáp ứng tốt yêu cầu đặt địi hỏi cơng tác QLĐT phải ngày đƣợc quan tâm Cơng tác QLĐT ngồi chức vốn có nhƣ quản lý học viên, điểm, thời khoá biểu, lịch thi, học bổng, học phí việc tích hợp, cung cấp tài nguyên học liệu cho giáo viên, học viên nhiệm vụ quan trọng Việc tin học hố đại cơng tác QLĐT đại học nhu cầu tất yếu thiết kế, triển khai, quản lý hệ thống mạng máy tính đƣa ứng dụng phục vụ công 80 10 Trang cá nhân: Cho phép học viên có trang thơng tin cá nhân Nội dung gồm có thơng tin nhân thân, thông tin kết học tập, rèn luyện qua tháng, học kỳ, năm học Muốn truy cập vào trang thông tin cá nhân phải có tài khoản mật 4.3.2 Đảm bảo yêu cầu bảo mật ứng dụng 4.3.2.1 Tên truy cập người sử dụng (tài khoản người sử dụng) Hệ thống cấp phát tài khoản cho ngƣời sử dụng cần tuân thủ yêu cầu chung để đảm bảo cho hệ thống hoạt động ổn định, an toàn: Tên truy cập (ngƣời dùngname) Tên truy cập phải bắt đầu chữ cái, theo sau chữ chữ số, dấu gạch dƣới 4.3.2.2 Mật người sử dụng Yêu cầu bảo mật nhiệm vụ quan trọng, việc đề tiêu chuẩn để ngƣời dùng tuân thủ nhiệm vụ quan trọng Trong hệ thống web học tập điện tử HVCSND đảm bảo: Hệ thống phải kiểm tra độ dài tối thiểu ký tự mật Hệ thống phải mã hóa mật Khơng chấp nhận mật trùng tên 4.3.2.3 Khả tổ chức nhóm người sử dụng Hệ thống phải cho phép quản lý nhóm ngƣời sử dụng linh hoạt, tránh việc đặt cứng nhóm ngƣời sử dụng Cụ thể: Dễ dàng thêm nhóm, xóa nhóm Phân ngƣời dùng vào nhóm Dễ dàng phân quyền, bớt quyền nhóm ngƣời sử dụng 4.3.2.4 Nhật ký đăng nhập Hệ thống phải có chế ghi lại nhật ký ngƣời sử dụng đăng nhập sử dụng hệ thống Mỗi thông tin đƣợc tạo phải ghi nhận lại ngƣời tạo thời gian tạo Hệ thống phải cho phép kết xuất thông tin theo dõi vết sử dụng Danh sách chi tiết trang truy cập ngƣời sử dụng theo thời gian 81 Tần xuất sử dụng theo trang Tần xuất theo ngƣời sử dụng 4.3.3.Yêu cầu phân hệ chức 4.3.3.1 Phân hệ quản lý truy cập Phân hệ Quản lý truy cập cá nhân hóa gồm tập kênh cho phép quản lý việc truy nhập thông qua chế đăng nhập, đăng xuất cá nhân hóa nội dung thơng tin, ứng dụng theo nhu cầu ngƣời sử dụng, phạm vi quyền hạn cho phép, nhằm tạo môi trƣờng thuận tiện linh hoạt cho việc khai thác tƣơng tác thông tin ngƣời sử dụng Hình 4.2 Phân hệ quản lý truy cập Đăng nhập: Chức cho phép ngƣời dùng có tài khoản đăng nhập vào hệ thống, sử dụng khai thác thông tin, dịch vụ phạm vi cho phép (thông qua chế phân quyền) Đăng xuất: Chức cho phép ngƣời dùng đăng nhập khỏi vùng truy cập Đổi mật khẩu: Chức cho phép ngƣời dùng có tài khoản thay đổi lại thơng tin mật cho tài khoản nhằm mục đích 82 Qui định học tập: Một học viên đăng ký giáo trình sẵn có, học viên truy cập giảng trình duyệt nơi nào, nơi làm việc, nhà … 4.3.3.2 Đăng ký mơn học, khố học trực tuyến Để thuận tiện cho học viên xa khơng có điều kiện tham gia trực tiếp vào khoá học, học viên đăng nhập trực tiếp vào hệ thống thông qua việc đăng ký đăng nhập với quản trị hệ thống qua học viên đăng ký môn học hệ thống xác nhận học viên phù hợp với việc đăng ký môn học 4.3.3.3 Quản lý môn học xuất giảng Quản lý môn học xuất giảng có nhiệm vụ: Giúp ngƣời dùng (giáo viên/ học viên) dễ dàng soạn thảo nội dung, trình bày với văn với bố cục, màu sắc hình ảnh kèm theo Mỗi viết (tin tức, giới thiệu, thông tin tuyển dụng) đƣợc lƣu trữ chuyên khu Mỗi chuyên khu phận có quyền hạn riêng đảm nhận Ngƣời quản trị ngƣời trực tiếp đăng lên trang chủ hệ thống Ngƣời quản trị trao quyền cho phận ngƣời dùng khác để đăng tin có quyền dỡ bỏ nội dung thông tin không phù hợp 4.3.3.4 Quản lý thống kê tài khoản Tạo quyền cho ngƣời dùng ; thay đổi quyền hạn cho ngƣời dùng; Hủy quyền hạn ngƣời dùng Chức thống kê phân hệ giúp thống kê tình hình ngƣời học truy cập giảng bao gồm thống kê thời gian học viên đăng nhập hệ thống, thống kê học viên truy cập giảng số chức khác giúp ngƣời quản trị hệ thống trì bảo mật hệ thống 4.3.3.5 Quyền quản lý nội dung tin - Giáo viên: Ngƣời đƣợc trao quyền đăng tin, soạn tin mới; chỉnh sửa tin bài; xóa tin phạm vi quy định quản lý đƣợc trao quyền Đƣợc quyền đăng tin phạm vi môn dạy diễn đàn riêng biệt tạo riêng cho mơn học - Học viên: Có quyền đăng tải câu hỏi khố học, mơn học diễn đàn trao đổi theo mơn học 83 - Người quản trị: Đăng tin mới; thu hồi tin bài; tạo chủ đề tới tất diễn đàn, thông tin chung hệ thống 4.3.3.6 Dịch vụ hỏi đáp Việc trao đổi đƣợc thực dƣới hình thức: Ngƣời dùng gửi câu hỏi, ban biên tập biên soạn lại câu hỏi trả lời chuyển câu hỏi đến ngƣời trả lời cập nhật câu trả lời Các câu hỏi đƣợc phân thành chuyên mục để tiện cho việc theo dõi quản lí 4.3.3.7 Diễn đàn thảo luận Ứng dụng cung cấp cho cộng đồng ngƣời dùng địa điểm để trao đổi, thảo luận Ứng dụng kênh thăm dò, điều tra thơng tin Ứng dụng có chức chính: Bỏ phiếu bình, xem kết thống kê, quản lý chủ để thảo luận … 4.3.4 Yêu cầu phân hệ tích hợp trao đổi thơng tin 4.3.4.1 Tích hợp liệu Đọc hiển thị liệu có Database thuộc nhiều ứng dụng, nhiều hệ quản trị sở liệu hệ điều hành khác Cho phép khai báo nguồn liệu lƣu trữ khai báo Dữ liệu truy vấn từ Database đƣợc định nghĩa động câu truy vấn nguồn liệu theo cấu trúc SQL chuẩn, định nghĩa tham số truyền vào thực thi câu truy vấn kiểu, tiêu đề hiển thị, tùy chọn ngƣời dùng tự nhập hay có hỗ trợ tự động từ phía hệ thống cho việc chọn giá trị cho tham số Tạo lập kết nối CSDL Kết xuất liệu Biên tập liệu đƣợc tạo thành thông tin Xuất thơng tin Xem, tra cứu thơng tin 4.3.4.2 Tích hợp ứng dụng, dịch vụ: - Gồm hệ ứng dụng đƣợc xây dựng môi trƣờng web (web-based) quản lý hồ sơ văn bản, ứng dụng trực tuyến - Tạo kênh thông tin - Lựa chọn phƣơng thức tích hợp 84 - Khai báo tham số kênh - Phân loại kênh theo chủ đề 4.3.5 Yêu cầu phân hệ quản trị hệ thống Khối chức quản trị hệ thống bao gồm tập cơng cụ cho phép ngƣời quản trị trì hoạt động quản lý hệ thống Hệ thống quản trị bao gồm công cụ sau: Quản lý người dùng: Cung cấp công cụ để theo dõi danh sách tài khoản ngƣời dùng hệ thống, cho phép thay đổi thông tin tài khoản nhƣ tên tài khoản, mật loại bỏ tài khoản khỏi hệ thống Quản lý nhóm: Cung cấp cơng cụ giúp ngƣời quản trị hệ thống tổ chức, phân loại ngƣời dùng phân loại kênh thông tin, ứng dụng Đối với việc phân loại ngƣời dùng thành nhóm kết hợp với việc thiếp lập quyền khác cho nhóm khác nhau, ngƣời quản trị hệ thống tự định nghĩa vai trò cho hệ thống 4.3.6 Yêu cầu giao diện trang web Các thiết kế mỹ thuật phải đảm bảo đơn giản, dễ sử dụng, đẹp mắt tạo ấn tƣợng cho ngƣời xem, nhƣng phải đáp ứng yêu cầu tốc độ truy cập mức tốt đƣợc Bố cục thông tin dịch vụ phải đảm bảo dễ tra cứu, dễ sử dụng Thống cách trình bày giao diện cho hệ thống Nội dung thơng tin kết xuất phải xác, rõ ràng, đầy đủ Bộ mã tiếng Việt đƣợc lựa chọn để xây dựng TCVN 6909:2001; font chữ chuẩn đƣợc chọn Time New Roman, Arial Verdana; gõ tiếng Việt UniKey VietKey 4.3.7 Xây dựng trang web học tập điện tử Để xây dựng trang web học tập điện tử website Học viện đảm bảo yêu cầu sử dụng hệ thống quản lý học tập mã nguồn mở Moodle (LMS CMS VLE ) Moodle bật thiết kế hƣớng tới giáo dục, dành cho ngƣời làm lĩnh vực giáo dục Moodle phần mềm mã nguồn mở đáng tin cậy, có 10.000 site (thống kê moodle.org) giới dùng Moodle 138 quốc gia đƣợc dịch 85 70 ngơn ngữ khác Có 100.000 ngƣời đăng kí tham gia cộng đồng Moodle (moodle.org) sẵn sàng giúp ngƣời sử dụng khác giải khó khăn Moodle phát triển dựa PHP (ngôn ngữ đƣợc dùng công ty Web lớn nhƣ Yahoo, Flickr, Baidu, Digg, CNET) mở rộng từ lớp học nhỏ đến trƣờng đại học lớn 50000 học viên (phù hợp với nhu cầu học tập học viên HVCSND) Có thể dùng Moodle với sở liệu mã nguồn mở nhƣ MySQL PostgreSQL 4.3.7.1 Tính Moodle Tạo lập quản lý khoá học Phân tán nội dung học tới ngƣời học Trợ giúp ngƣời dạy tổ chức hoạt động nhằm quản lý khoá học: Các đánh giá, trao đổi thao luận, đối thoại trực tiếp, trao đổi thông tin offline, học, kiểm cuối khoá, tập lớn… Quản lý ngƣời học theo nhóm Quản lý tài nguyên khoá học: Báo gồm tệp tin, website, văn Tổ chức hội thảo: Các học viên tham gia đánh giá tập lớn Quản lý kiện, thông báo theo thời gian Báo cáo tiến trình ngƣời học: Báo cáo điểm, tính hiệu việc sử dụng phần mềm Trợ giúp tạo lập nội dung khoá học đơn giản 4.3.7.2 Đối tượng phục vụ Moodle - Ngƣời quản lý (các nhà lãnh đạo, giáo vụ, quản trị hệ thống) - Ngƣời dạy (các giảng viên, ngƣời hƣớng dẫn) - Ngƣời học (học viên quy, chức, từ xa, học viên cao học…) 4.4 Tổ chức kho học liệu phục vụ đào tạo e-learning web Tổ chức kho học liệu trang web học tập điện tử đòi hỏi cần quan tâm lớn toàn cán bộ, giảng viên học viên Học viện Web elearning đòi hỏi phải nơi cung cấp tài liệu phục vụ nghiên cứu, giảng dạy học tập đồng thời phải phù hợp với điều kiện Học viện Do cơng việc xây dựng, tổ chức giảng điện tử, thi trực tuyến, giáo trình tài 86 liệu, tài nguyên số khác nhiệm vụ quan trọng 4.4.1 Bài giảng điện tử Bài giảng điện tử tập hợp học liệu điện tử đƣợc tổ chức lại theo kết cấu sƣ phạm để cung cấp kiến thức kỹ cho ngƣời học cách hiệu thông qua trợ giúp phần mềm quản lý học tập (LMS) Một giảng điện tử thƣờng tƣơng ứng với học phần môn học Web môi trƣờng giáo dục thuận lợi mang lại cho ngƣời dạy ngƣời học khả tƣơng tác truyền thông Tuy nhiên, thực tế không nhiều giáo viên Học viện có đủ kỹ để thao tác, thiết kế trang web đa số họ khơng có nhiều kinh nghiệm biên soạn giảng điện tử Để xây dựng đƣợc hệ thống giảng điện tử phục vụ cho công tác đào tạo thông qua web e-learning cần phải xác định đƣợc vấn đề sau: 4.4.1.1 Mục đích giảng điện tử Giúp học viên học tập lúc, nơi Giúp học viên nâng cao khả tự học, tự nghiên cứu Những giảng đƣợc chuẩn bị tốt, có chất lƣợng cao giúp học viên nâng cao chất lƣợng học tập 4.4.1.2 Lợi ích giảng điện tử: Một giảng điện tử web e-learning mang lại cho giảng viên, học viên nhiều lợi ích điều kiện áp dụng đào tạo theo tín Có thể nhận thấy lợi ích sau: Đem lại kiến thức theo yêu cầu tiết kiệm chi phí: Học viên truy cập học từ nơi đâu lúc Điều giúp học viên có điều kiện nghiên cứu kỹ học, chọn lựa cho môn phù hợp với khả đam mê Tính linh động: Học viên lựa chọn cách học học cho phù hợp với Có thể học học có hƣớng dẫn giáo viên trực tuyến học học tự tƣơng tác (Interactive self –pace course) có trợ giúp thƣ viện trực tuyến Tối ưu: Bạn tự đánh giá khả nhóm để lập mơ hình đào tạo cho phù hợp với nhu cầu Đánh giá: Thông qua web e-learning cho phép học viên tham gia 87 khố học theo dõi trình kết học tập Ngồi qua kiểm tra giáo viên quản lý dễ dàng đánh giá mức độ tiến triển trình học học viên khoá học 4.4.1.3 Các yêu cầu việc xây dựng giảng điện tử Các yêu cầu chung: a Số lƣợng thời gian cần thiết để hoàn thành giảng (số đơn vị học trình số tín chỉ) b Mục tiêu ngƣời học cần đạt kiến thức kỹ c Điều kiện tiên quyết: Những kiến thức cần phải có để tiếp thu giảng Cần có thiết kế chi tiết giảng nhƣ kịch chi tiết, nêu rõ: a Mở (giới thiệu giảng viên/địa liên hệ/ thông tin cần thiết) b Các mơ đun c Các trƣờng cảnh liên kết cần thiết d Các kết luận chủ yếu Các tƣ liệu sở liệu để sử dụng xây dựng giảng điện tử a Hiện vật, mẫu vật: Hiện vật, mẫu vật có; vật, mẫu vật cần thiết nhƣng chƣa có (địa để tìm kiếm, thơng tin liên quan) b Tƣ liệu giấy, ảnh (tranh, ảnh, hình vẽ, đồ, biểu đồ, phim ảnh … có chƣa có) c Tƣ liệu số (các trang Web, đĩa CD, băng video, tƣ liệu download từ mạng internet, giảng điện tử liên quan có cần phải bổ sung) d Những yêu cầu đòi hỏi phải có để xây dựng giảng điện tử: Xây dựng thử nghiệm, quay phim trƣờng, khai thác kho tƣ liệu nƣớc Bản tóm tắt khối kiến thức giảng (ngắn gọn/ trình bày điểm mấu chốt) Giáo trình tham khảo tài liệu tham khảo (tài liệu tiếng Việt, tài liệu tiếng nƣớc ngoài) 88 4.4.1.4 Công cụ để xây dựng giảng điện tử Để biên soạn, chỉnh sửa giảng điện tử sử dụng nhiều công cụ khác Đa số phần mềm hỗ trợ xuất định dạng tƣơng thích với SCORM, AICC, giảng điện tử hồn tồn đƣa vào LMS/LCMS khác Có nhiều phần mềm tạo giảng điện tử miễn phí phần mềm thƣơng mại Chƣơng trình eLearning XHTML editor (eXe) công cụ soạn thảo tảng Web, hỗ trợ cho giáo viên trƣờng học việc thiết kế, phát triển xuất tài liệu học tập giảng dạy mà không cần có kiến thức HTML, XML hay chƣơng trình soạn thảo phức tạp Phần mềm eXe đƣợc phát triển trƣờng Đại học Công nghệ Auckland dƣới tài trợ Uỷ ban Giáo dục Đại học New Zealand eXe phần hoàn toàn miễn phí Chƣơng trình eXe cung cấp nhiều tính thuận lợi nhƣ: - Cung cấp công cụ thích hợp dễ sử dụng với ngƣời, qua khuyến khích giáo viên tích cực soạn giảng xuất giảng lên Internet - eXe cơng cụ soạn thảo đóng gói theo tiêu chuẩn E- learning, có khả đƣa vào vào LMS - Hầu hết hệ thống quản lý học tập Web sử dụng mơ hình Web server, đòi hỏi ngƣời dùng phải kết nối vào Internet làm việc Điều đặc biệt gây khó cho ngƣời khơng có điều kiện online với băng thơng rộng Sử dụng eXe tránh đƣợc khó khăn Ngƣời dùng làm việc offline, sau xuất lên LMS kết nối - eXe trọng giúp cho ngƣời soạn thảo hình dung rõ nội dung giảng đƣợc thể nhƣ trình duyệt lúc soạn thảo 4.4.2 Đề thi, kiểm tra trắc nghiệm 4.4.2.1 Mục đích Mục đích ứng dụng kiểm tra trắc nghiệm web e-learning - Kiểm tra đầu vào để đánh giá kiến thức học viên trƣớc tham gia học tập - Tự kiểm tra giúp học viên ôn lại kiến thức học - Đánh giá kết học tập học viên - Đánh giá hiệu phƣơng pháp giảng dạy thông qua kiểm 89 tra 4.4.2.2 Các yêu cầu Xây dựng thi, kiểm tra trắc nghiệm web e-learning phải đảm bảo yêu cầu sau: Môi trƣờng kiểm tra bảo mật Tạo kiểm tra dễ dàng dựa mẫu cung cấp sẵn Xáo trộn câu hỏi theo thứ tự ngẫu nhiên Cung cấp phản hồi cho học viên Đƣa kiểm tra phù hợp với khả ngƣời Sinh báo cáo kết học tập học viên Số lƣợng câu hỏi: Mỗi mơn học cần có tối thiểu số câu hỏi trắc nghiệm 10 lần số tiết học không 20 lần số tiết học mơn Ví dụ mơn đơn vị học trình, số câu hỏi trắc nghiệm cần có 600 câu nhiều 1200 câu 4.4.2.3 Công cụ tạo đề thi, kiểm tra Hiện có nhiều cơng cụ cho phép biên tập, chỉnh sửa, tạo thi, kiểm tra trắc nghiệm Đa số phần mềm hỗ trợ xuất định dạng tƣơng thích với SCORM, AICC, kiểm tra hồn tồn đƣa vào LMS/LCMS khác Các ứng dụng cho phép ngƣời soạn câu hỏi chọn lựa nhiều loại câu hỏi khác nhau: Trắc nghiệm, điền vào chỗ trống, kéo thả Chúng ta sử dụng phần mềm Bộ Giáo dục Đào tạo cung cấp phần mềm thƣơng mại khác nhƣ phần mềm Questionmark Questionmark phần mềm lâu đời, có tiếng lĩnh vực elearning, đặc biệt cung cấp phần mềm hỗ trợ tạo kiểm tra Môi trƣờng tạo thi mà Questionmark đƣa có nhiều tính Ngồi phần mềm dễ dùng, tốn thời gian để đào tạo Điều bạn cần phƣơng pháp giảng dạy kiến thức chuyên môn 4.4.3 Tài nguyên số phục vụ nghiên cứu, giảng dạy, học tập Mục đích: Cung cấp loại tài nguyên số phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập cán bộ, giảng viên học viên Học viện Các yêu cầu: 90 - Các tài nguyên cung cấp phải phù hợp với nhu cầu cán bộ, giảng viên học viên Học viện - Các tài nguyên Ngành, Học viện phải đảm bảo đƣợc tính bí mật theo qui định Ngành - Các tài nguyên phần mềm phải phần mềm đƣợc phép cung cấp miễn phí - Phân cấp truy cập, sử dụng tài nguyên phù hợp với đối tƣợng sử dụng 4.5 Kết luận Trên sở hạ tầng mạng LAN đƣợc xây dựng đủ điều kiện cho ứng dụng phục vụ công tác đào tào, QLĐT HVCSND Chƣơng tập trung nghiên cứu đề yêu cầu, mục đích hệ thống CSDL; ứng dụng phục vụ hoạt động đào tạo, QLĐT: Các phần mềm phục vụ đào tạo, trang web cung cấp tài nguyên, học liệu điện tử, thông tin ngƣời học, giảng viên, chƣơng trình, kế hoạch đào tạo hệ, lớp Ngồi chƣơng trình bày u cầu, cách thức tổ chức kho học liệu web elearning Trình bày u cầu, cơng cụ phƣơng pháp soạn giảng điện tử, thi, kiểm tra phục vụ đào tạo từ xa qua web elearning 91 KẾT LUẬN Luận văn thực số nhiệm vụ sau: Sự phát triển không ngừng CNTT góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo Sử dụng mạng máy tính để thực nhiệm quản lý đào tạo nhu cầu sở đào tạo đại học HVCSND khơng nằm ngồi qui luật Luận văn tác giả tập trung nghiên cứu, xây dựng hạ tầng mạng LAN phục vụ công tác QLĐT việc phân tích, xây dựng, triển khai phần mềm phục vụ QLĐT, cung cấp học liệu phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giảng dạy học tập cán bộ, giảng viên, học viên Học viện Luận văn nghiên cứu phần lý thuyết mạng máy tính, mạng LAN, quản trị mạng máy tính thiết bị mạng, phần mềm phục vụ xây dựng hệ thống mạng LAN HVCSND Luận văn nghiên cứu, tìm hiểu chức quản lý đào tạo việc ứng dụng thực tế quản lý đào tạo HVCSND Ngồi cịn tìm hiểu phƣơng pháp quản lý đào tạo hệ thống phần mềm triển khai phục vụ nhiệm vụ QLĐT Học viện Ngồi luận văn cịn nghiên cứu tới loại hình, khả cung cấp học liệu phục vụ đào tạo đáp ứng nhu cầu đào tạo Học viện tình hình Thơng qua nghiên cứu học liệu đào tạo thấy đƣợc nhu cầu tìm hiểu khai thác thông tin kho học liệu Học viện, từ thấy đƣợc nhu cầu tổ chức cung cấp quản lý học liệu điện tử hệ thống mạng LAN Luận văn tìm hiểu hạ tầng mạng máy tính HVCSND nhu cầu sử dụng mạng máy tính phục vụ cơng tác QLĐT từ thấy đƣợc u cầu phải xây dựng hạ tầng mạng đủ mạnh để đáp ứng yêu cầu phát triển tƣơng lai tƣơng ứng với nhu cầu tìm kiếm, khai thác thông tin cán bộ, giảng viên, học viên Học viện Luận văn đƣa đƣợc yêu cầu, nguyên tắc để thiết kế, xây dựng hạ tầng mạng LAN HVCSND Xây dựng mơ hình mạng phục vụ cơng tác QLĐT đề xuất thiết bị mạng phù hợp với nhu cầu đảm bảo chất lƣợng giúp hệ thống mạng hoạt định ổn định, thƣờng xuyên, liên tục Ngoài luận văn nghiên cứu đề xuất, xây dựng phân hệ phục vụ yêu cầu truy cập Internet truy cập từ xa giải pháp nhằm đảm bảo mật cho hệ thống mạng 92 Trên sở hạ tầng mạng đƣợc nghiên cứu xây dựng, luận văn đề xuất tổ chức, xây dựng kho học liệu đào tạo QLĐT phục vụ nhu cầu đào tạo Luận văn đề xuất nêu mục tiêu, nhiệm vụ hệ thống phần mềm phục vụ công tác quản lý đào tạo Xây dựng trang web đào tạo điện tử website Học viện đảm bảo yêu cầu: An toàn, nhanh chóng, thuận lợi hình thức đẹp hệ thống quản lý học tập mã nguồn mở Moodle đáp ứng đƣợc nhu cầu tƣơng thích với SCORM, AICC Luận văn cịn số thiếu sót: Cơng việc phân tích nhu cầu thiết kế hạ tầng mạng phục vụ công tác QLĐT sở đào tạo đại học nói chung HVCSND nói riêng cơng việc đòi hỏi nhiều thời gian điều kiện nghiên cứu, tìm hiểu thực tiễn Là cán Học viện, học viên cao học thuộc Đại học Công nghệ Đại học Quốc gia Hà Nội thân tác giả dành nhiều cơng sức để hồn thiện đề tài nhiên điều kiện thời gian, khả thực tế chƣa nhiều nên ngồi cơng việc đạt đƣợc luận văn số thiếu sót nhƣ sau: Chƣa nghiên cứu đƣợc tất phƣơng pháp xây dựng mơ hình mạng phục vụ cho sở đào tạo đại học Hệ thống liệu, thơng tin cịn Mới phân tích thiết kế hạ tầng mạng đƣợc mơ hình phần mềm mơ phỏng, chƣa có điều kiện triển khai xây dựng hạ tầng mạng thực tế Mới nêu đƣợc yêu cầu nhiệm vụ hệ thống phần mềm hoạt động hạ tầng mạng mà chƣa xây dựng ứng dụng đƣợc phần mềm Một vài hướng tiếp tục cơng việc tìm hiểu nghiên cứu mạng máy tính phục vụ cơng tác quản lí đào tạo Học viện: Căn vào công việc mà luận văn đạt đƣợc điểm cịn thiếu sót nhƣ trình bày Theo nhu cầu thực tế ứng dụng mạng máy tính nhu cầu hệ thống phần mềm, kho học liệu phục vụ QLĐT HVCSND, vài hƣớng đƣợc tiếp tục tìm hiểu nghiên cứu triển khai luận văn nhƣ sau: Hồn thiện hệ thống mạng có khả liên kết với sở liệu Ngành, trƣờng đại học khác, đảm bảo an toàn Hoàn thiện chức cần thiết hệ thống mạng đại phục vụ 93 đạo tạo, đáp ứng nhu cầu hội nhập với trƣờng đại học khác nƣớc Xây dựng thêm chức phục vụ công tác QLĐT nhƣ hệ thống trợ giúp phát triển sách đào tạo Xây dựng hệ thống phục vụ đào tạo tín theo nhu cầu năm tới Học viện Phát triển thêm sở liệu chƣơng trình phục vụ cơng tác dạy nghề (đào tạo lái xe) trực tuyến (các chƣơng trình kiểm tra, thi lái xe website) 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thanh Cƣờng, (2004), Mạng máy tính hệ thống bảo mật, Nxb Thống kê Nguyễn Thúc Hải (1998), Mạng máy tính hệ thống mở, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Trung Tuấn (2002), Quản trị mạng máy tính, Trƣờng Đại học Đà Nẵng (2009), Thiết kế mạng LAN, WAN, ebook Trung tâm KHTT Công nghệ quốc gia - Viện công nghệ thơng tin (2004), Giáo trình thiết kế xây dựng mạng LAN WAN, ebook Th.s Ngô Bá Hùng, Đại Học Cần Thơ – Khoa Công Nghệ Thông Tin (2005), Giáo Trình Thiết Kế & Cài Đặt Mạng – V1.0, Ebook Phạm Thế Quế (2009), Mạng máy tính, Nxb Thơng tin truyền thơng Tiếng Anh Sisco Networking Academy Program (2003), Threaded Case Study (CTTC Network Design), Samuel Tewelde, Teklay Tesfazghi, Teweldeberhan Belay Sisco System (2003), Internetworking Design Basics Sisco System (2003), Internetwork Design Guide Jonh Wiley & Jonh, Ltd, (2003), Ethenet Network: Design, Implementation, Operation, management, Gilbert Held LAN Design Manual BICSI Ethernet Network: Design, Implementation, Operation, management, Gilbert Held Copyright 2003 Jonh Wiley & Son, Ltđ Http:// www Moodle.Org ... HỌC LIỆU PHỤC VỤ ĐÀO TẠO TẠI HVCSND 1.1 Chức quản lý đào tạo Học viện Cảnh sát nhân dân sở đào tạo đầu ngành Bộ Công an Học viện Cảnh sát nhân dân có trách nhiệm đào tạo cán Cảnh sát nhân dân có... KHO HỌC LIỆU PHỤC VỤ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, QUẢN LÝ ĐÀO TẠO .68 4.1 Xây dựng hệ thống sở liệu phục vụ đào tạo .68 4.1.1 CSDL phục vụ đào tạo 68 4.1.2 Các CSDL phục vụ quản. .. mềm phục vụ công tác đào tạo, quản lý đào tạo nghiên cứu khoa học 72 4.2.1 Phần mềm Quản lý đào tạo 73 4.2.2 Phần mềm phục vụ quản lý thông tin NCKH 73 4.2.3 Phần mềm phục vụ tuyển