1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn mẫu lớp 9: Phân tích tâm trạng Thúy Kiều trong Kiều ở lầu Ngưng Bích

45 77 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 456,23 KB

Nội dung

Tài liệu hướng dẫn các em học sinh phân tích tâm trạng Thúy Kiều trong Kiều ở lầu Ngưng Bích bao gồm dàn ý của bài văn, cảm nhận tâm trạng nhân vật Thúy Kiều; bút pháp tả cảnh ngụ tình của Nguyễn Du trong 8 câu thơ cuối.

Trang 1

Dàn ý phân tích tâm trạng Thúy Kiều I Mo bai

- Giới thiệu tác giả Nguyễn Du, tác phẩm Truyện Kiều, đoạn trích Kiểu ở lầu Ngưng Bích

- Nêu van dé can cảm nhận tâm trạng: tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn trích II Thân bài

1 Cảm nhận tâm trạng nhân vật Thúy Kiều - Tâm trạng Kiểu trong 6 câu thơ đầu

+ Hoàn cảnh Thúy Kiều: bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, trơ trọi giữa không gian vắng lặng, hoang vu, lạnh lẽo ( khóa xuân, xa sân, cồn nọ, dặm kia )

+ Thời gian tuần hoàn, khép kín sớm khuya vây hãm lấy con người

- Hình ảnh Kiêu đơn độc trơ trọi giữa nơi mênh mông non nước, không một người bâu bạn

+ Cát vàng, bụi hồng vừa là cảnh thật, vừa là cảnh ước lệ gợi sự mênh mông chống ngợp của khơng gian, tâm trạng cô đơn, bẽ bàng của Kiều

- Tâm trạng nhớ thương người yêu và gia đình ( 8 câu thơ tiếp)

+ Kiểu nhớ Kim Trọng — mỗi tình đầu trong đêm trăng thê nguyên, giờ phải chia xa, li biệt

Trang 2

+ Trình tự nỗi nhớ có vẻ như không hợp lý nhưng thực chat rat hop ly, Kiéu da ban

mình cứu cha mẹ và em nhưng không thể đền đáp mồi chân tình của Kim vì vậy nàng khôn nguôi day dứt

+ Kiêu nhớ lại đêm trăng thê nguyên rôi lại tự xót xa vì “tâm son gột rửa bao giờ cho phai” Tâm son ây là tâm lòng Kiêu son sắc đã bị hoen ô, vùi dập khiên nàng đau đớn tới tâm can

- Nỗi nhớ cha mẹ: thương cha mẹ già yêu không aI chăm sóc ( dân điện tích “ san Lai, sốc tử, quạt nông ấp lạnh)

- Nỗi nhớ của Kiểu thê hiện nhân cách đáng trọng của nàng, Hoàn cảnh của nàng thật đau đớn Nàng quên đi nỗi khổ của mình để thương nhớ, lo lắng cho người thân Nàng là người chung thủy, hiểu thảo, có tấm lòng đáng trọng

2 Bút pháp tả cảnh ngụ tình của Nguyễn Du trong 8 câu thơ cudi

- Hình ảnh cánh bồm thấp thống nơi cửa biến là hình ảnh rất đắt thể hiện tâm trạng

Kiều, hình ảnh đó giỗng như cuộc đời Kiều lênh đênh, lận đận giữa dòng đời không

biết ngày đoàn tụ cùng gia đình

- Những cánh hoa lụi tàn trôi trên mặt nước cũng giống thân phận hoa tàn của nàng khi vô định, ba chìm bảy nôi, sô mệnh đây bạc bẽo của nàng

- Màu nội cỏ râu râu gợi lên cho Kiêu nỗi chán nản, vô vọng, bê tắc vì cuộc sông xung quanh

Trang 3

- Điệp từ “buồn trông” kết hợp với những hình ảnh phía sau diễn tả nỗi buôn với nhiều sắc độ khác nhau, cộng với các từ láy tượng hình, tượng thanh tạo nhịp điệu dồn dập tăng lên của sự vô vọng trong tâm trạng Kiều

- Bút pháp tả cảnh ngụ tình tài hoa kết hợp với nghệ thuật khắc họa nội tâm nhân vật

thông qua ngôn ngữ độc thoại, phép kết hợp với câu hỏi tu từ IIL Két bài

- Voi but phap miéu ta nhan vat dac sắc, đoạn trích thể hiện thành công tâm trạng của Thúy Kiều trong cô đơn, buôn tủi, bé tắc nhưng tắm lòng nhân hậu thương nhớ về người yêu, hiệu thảo với cha mẹ của Kiêu vân ngời sáng

- Đoạn trích thê hiện tài năng miêu tả nội tâm nhân vật đặc sắc và cảm hứng nhân đạo sâu sắc của nhà thơ

Phân tích tâm trạng Thúy Kiều - Mẫu 1

Truyện Kiều là một tác phẩm xuất sắc nhất trong đời thơ Nguyễn Du Ông đã góp vào văn học Việt Nam và thế giới một thi phẩm bất hủ Đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” đã thể hiện bút pháp miêu tả tâm lí nhân vật điêu luyện tài tình của ông Qua những dòng thơ, người đọc cảm thấu được sâu sắc nỗi cô đơn, khắc khoải, tuyệt vọng của Thúy Kiều

Thúy Kiểu sau khi bán mình chuộc cha, bị Mã Giám Sinh hạ nhục, rồi bán vào lầu

xanh Kiểu định tự kết liễu đời mình, nhưng không thành công Tú Bà giam lỏng nàng ở lầu Ngưng Bích và hứa sau khi nàng khỏi bệnh sẽ gả nàng vào một gia đình tốt Kiểu ở lầu Ngưng Bích sống trong nỗi cô đơn, buôn bã, nhớ thương quá khứ và lo lắng, sợ hãi cho tương lai chính mình Bức tranh tâm trạng nàng được miêu tả vô cùng ro net

Trang 4

Trước hết, ở lâu Ngưng Bích, Thúy Kiểu mang trong mình nỗi cô đơn, chán nản, đau xót cho số phận chính mình: “Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân/ Vẻ non xa tắm trăng gần ở chung/ Bốn bề bát ngát xa trông/ Cát vàng côn nọ, bụi hồng dặm kia” Hai chữ “khóa xuân” nghe sao thật chua xót, tàn nhẫn Nàng — một người con gái đang ở độ tudi dep nhất, lại bị giam hãm, cầm tù, cảnh ngộ của nàng thật cô đơn tội nghiệp Sự cô đơn đó còn được tuyệt đối hóa qua các hình ảnh chỉ không gian, thời gian, các sự vật tồn tại xung quanh: “cát vàng côn nọ, bụi hồng dặm kia” “bát ngát” “non xa”

99 66

“trăng gân” “mây sớm đèn khuya” Hàng loạt các hình ảnh, từ ngữ chỉ không gian cô quạnh đã một lần nữa tô đậm, làm nổi bật sự cô đơn tuyệt đối của Thúy Kiểu Không chỉ vậy cụm từ “mây sớm đèn khuya” còn gợi nên thời gian tuần hoàn, khép kín giam hãm cuộc đời nàng, đây Kiêu vào nôi cô đơn, tuyệt vọng, không có lỗi ra

Trang 5

Về phía cha mẹ, nỗi nhớ của nàng với song thân cho thấy nàng là một người con hết sức hiểu thảo, luôn yêu thương và nghĩ về cha mẹ Nàng thương cha mẹ đã lớn tuổi lại không có ai ở bên chăm sóc, nàng day dứt trong những ngày hè nóng bức, ngày đông giá lạnh ai sẽ là người lo lắng cho cha mẹ Nguyễn Du đã sử dụng linh hoạt thành ngữ và điển có để nói về tắm lòng hiếu thảo của nàng: “Sân Lai cách may nắng mưa/ Có khi gôc tử đã vừa người ơm”

Trong hồn cảnh phải bán mình chuộc cha, lại bị lừa gạt, Kiều là người đáng thương nhất, nhưng nàng đã vượt lên những đau thương của mình nhớ về cha mẹ, người yêu Điều đó cho thấy nàng là một người thủy chung, sống có tình nghĩa, mang trong mình tắm long vi tha, nhan hau, bao dung

Tám câu thơ cuối cùng không chỉ cho thấy tâm trạng cô đơn, buôn rầu của Thúy Kiều mà còn cho thấy những dự cảm về tương lai day tai ương, sóng gió, câu thơ bật lên nỗi kinh hoàng lo sợ Kiều nhớ về cha mẹ, gia đình, quê hương nên nàng thấm thía sâu sắc tình cảm cô đơn, trống văng của mình: “Buôn trông cửa bề chiều hôm/ Thuyên ai thấp thoáng cánh buồm xa xa” Cánh bm thấp thống trong không gian chiều ảm đạm thể hiện khao khát được đoàn tụ, được trở về với gia đình của nàng Không gian dịch chuyển gân hơn về phía nàng, hình ảnh những cánh hoa trôi man mác, vô định khiến Kiểu nghĩ về số phận chìm nổi, mỏng manh của chính mình Bản

thân Kiều từ lúc bị bán đi, đã là bắt đầu những chuỗi ngày nổi vô định, tương lai mù

Trang 6

Buôn trông gid cudn mat duénh/ Am âm tiêng sóng kêu quanh ghê ngôi Ngon gió cuôn mặt duênh cùng với tiêng sóng âm âm hung dữ như báo trước, chỉ ngày sau đây thôi, bao nhiêu giông bão trong cuộc đời sẽ nôi lên xô đây, vùi dập đời nàng

Với bút pháp tả cảnh ngụ tình tài ba, cảnh trong tác phẩm của Nguyễn Du vừa thê hiện ngoại cảnh vừa thê hiện tâm cảnh Đoạn trích đã khắc họa thành công bức tranh tâm trạng Thúy Kiều trong những ngày nàng bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích Qua đó còn thê hiện sự cảm thương của Nguyễn Du cho số phận, cho cuộc đời đầy bất hạnh của nàng

Phân tích tâm trạng Thúy Kiéu - Mau 2

Trong nên văn học trung đại Việt Nam, "Truyện Kiều" của đại thi hào Nguyễn Du được xem là một kiệt tác tiêu biểu và nồi bật Giá trị vững bên của tác phẩm được tạo nên không chỉ ở mặt nội dung cốt truyện hấp dan mà còn thể hiện qua những bút pháp

nghệ thuật đặc sắc và nỗi bật là nghệ thuật miêu tả tâm lí, nội tâm nhân vật "Kiểu ở

lầu Ngưng Bích" là một trong những trích đoạn thê hiện rõ biệt tài miêu tả tâm lí nhân vật của tác giả Nguyễn Du Trong đoạn trích này, chúng ta có thể thấy được tâm trạng buôn tủi, nỗi nhớ thương cùng dự cảm của Thúy Kiều trong hoàn cảnh bơ vơ, lạc lõng tại lầu Ngưng Bích

Trang 7

bàng" của nhân vật trér tinh khi bi giam long trong vong luan quan day ti ting Khung cảnh đó như chia cat và xoáy sâu hơn nữa vào bi kịch của Thúy Kiểu: "Nửa tình nửa cảnh như chia tắm lòng" và khơi gợi nỗi nhớ về những ngày đã qua

Ngòi bút tỉnh tế của tác giả Nguyễn Du tiếp tục lách sâu vào dòng tâm trạng của nhân vật khi miêu tả nỗi nhớ của Thúy Kiều Trước hết, nàng nhớ về hình bóng chàng Kim và đêm thê nguyên nguyện ước giữa hai người:

"Tưởng người dưới nguyệt chén đồng Tìn sương luông những rày trông mái chờ”

Tình yêu đối với chàng Kim trở thành nỗi day dứt mạnh mẽ nhất trong tâm trạng của

Thúy Kiều, bởi "Hiếu tình khôn lẽ hai bê vẹn hai", và nàng đã chọn cách đoạn tình để

làm trọn đạo hiệu Sau đó nàng nhớ về cha mẹ mình: “Xót người tựa cửa hôm mái, Quạt nông áp lạnh những ai đó giờ?

Sứn Lai cách máy năng mưa, Có khi góc tử đã vừa người ôm ”

Là một người con có hiếu, dù đã bán mình chuộc cha nhưng trong lòng Kiểu vẫn trĩu nặng nỗi nhớ thương về cha mẹ Tác giả đã sử dụng điển cô điển tích- một biện pháp nghệ thuật điển hình trong thi pháp của nên văn học trung đại để nói lên tâm lòng hiểu thảo của nàng Kiểu Nhưng điểm đặc sắc là tác giả đã đặt nỗi nhớ của chàng Kim lên trước nỗi nhớ về cha mẹ thể hiện rõ nét sự tỉnh tế trong việc miều tả tâm lí nhân vật của tác giả Nguyễn Du Bởi lẽ với cha mẹ, nàng đã bán mình, hi sinh bản thân; còn đối với chàng Kim, nàng vẫn còn mang nợ một lời thề cùng một tình yêu son sắt thủy chung và nàng tự cho mình là người phụ bạc

Trang 8

Sau khi nhớ về quá khứ, về tình yêu, về gia đình thì tâm trạng của nàng Kiểu chìm trong nỗi buôn đau, cô đơn và lo sợ về thực tại và tương lai Bút pháp tả cảnh ngụ tình đã được tác giá vận dụng một cách điêu luyện dé miéu ta những con sóng trong tâm li nhân vật:

"Buôn trông cửa bê chiêu hôm Thuyên ai thấp thống cánh bm xa xa

Buôn trông ngọn nước mới ra Hoa trôi man mác biết là về đâu?

Buôn trông ngọn cỏ rầu rầu, C hán máy mặt đất một màu xanh xanh

Buôn trông gió cuốn mặt duênh Am ám tiêng sóng kêu quanh ghê ngồi"

Đây là tám câu thơ hay nhất trong trích đoạn này khi miêu tả tâm trạng của nàng Kiêu Cảm xúc sâu buôn đã được miêu tả thông qua bức tranh thiên nhiên từ xa đến gần với gam mau am đạm trong không gian u tối, và mỗi cặp câu bắt đầu bằng cụm từ "Buôn trông" lại mang những ý nghĩa ấn dụ vô cùng ý nghĩa Trước hết, tác giả đã khắc họa nỗi buồn tha hương cũng như khao khát đoàn tụ qua hình ảnh cửa bế- con thuyền Hơn ai hết, nàng hiểu rõ răng chút hi vọng nhỏ nhoi thoát khỏi sự giam cầm vẫn là vô vọng Bởi vậy nàng đã buôn cho số phận trôi dạt mong manh đây bỉ kịch của mình

` Aw

thông qua hình ảnh "hoa trôi man mác" Câu thơ kết thúc băng từ nghi vấn "biết là về đâu” đã tạo nên một câu hỏi tu từ gợi nên sự mơ hồ, hoài nghi vé hién tai va tuong lai Du cam đó tiệp tục được lặp lại và nhân mạnh hơn nữa trong hai câu thơ cuôi cùng:

Trang 9

Âm thanh của tiếng sóng đã được tác giả nhắn mạnh thông qua việc sử dụng từ láy tượng thanh "ầm ầm" kết hợp với biện pháp đảo ngữ, gợi tả thành công sự dữ dội như đang gào thét nơi biển xa Trước không gian rộng lớn ầm âm sóng vỗ, Thúy Kiều đã có những dự cảm và nỗi lo sợ đây bất an về những bắt trắc đang ập đến và vùi dập cuộc đời Như vậy, với tắm câu thơ được kiến tạo theo câu trúc lặp lại của cụm từ "Buôn trông", tác giả Nguyễn Du đã vẽ nên một bức tranh thiên nhiên mênh mông, rộng lớn, vừa văng vẻ vừa dữ dội để nhân mạnh những cung bậc cảm xúc của nỗi buôn trong tâm trạng của Thúy Kiêu

Thông qua diễn biến dòng tâm lí của nhân vật Thúy Kiểu, chúng ta càng hiểu rõ hơn nữa về cuộc đời của Thúy Kiều- "tâm gương oan kh6" thé hién rõ số phận bi kịch của người phụ nữ trong xã hội phong kiến Đó là người con gái tài hoa nhưng bạc mệnh và trải qua vô vàn bỉ kịch về gia đình, về tình duyên về nhân phẩm Đồng thời, thay được tài năng của đại thi hào Nguyễn Du trong việc miêu tả nội tâm nhân vật thông qua bút pháp "tả cảnh ngụ tình” và sử dụng những biện pháp nghệ thuật vô cùng đặc sắc

Phân tích tâm trạng Thúy Kiéu - Mau 3

Trong “Truyện Kiều" của Nguyễn Du, đoạn nói về tâm trạng của Thuý Kiểu ở lầu Ngưng Bích vẫn được người đọc xưa nay coi là một trong những đoạn thơ tuyệt vời về nghệ thuật tả cảnh và tả tình Thế nhưng cái hay của cả đoạn thơ như ngưng đọng trong những câu thơ cuôi cùng, ở bôn bức tranh:

“Buon trông cưa bê chiêu hôm, Am ám tiêng sóng kêu quanh ghê ngồi "

Trang 10

Tám câu thơ trên là cảnh nhưng thực sự là tình, Nguyễn Du tả cành nhưng thực sự là tả tình

Bốn bức tranh đều được nhà thơ khởi đầu bằng hai tiếng “buôn trông" nghĩa là nỗi

buôn đã sẵn tự trong lòng trước khi nhìn vào cảnh và ngắm cảnh cùng với nỗi buồn ấy Vừa ngắm vừa buôn, càng ngắm càng buôn, càng buồn càng ngắm Nói như thế thật là hợp lí, thật đúng với tâm trạng Thuý Kiều lúc này Vì sao vậy? Vì nỗi buôn của

Kiểu là nồi buôn lớn, không phải là nỗi buồn thoáng qua vì một duyên cớ chốc lát, mà

là nỗi buồn đeo đăng suốt cả đời người Quá thật, trong suốt phần đầu của "Truyện Kiều”, chưa bao giờ Kiều buồn như lúc này, bởi chưa bao giờ Kiểu kịp có lúc để nhìn vào chuyện buôn của mình, ngẫm cho kĩ, thắm cho sâu vẻ chuyện buôn ấy Xa Kim Trọng, phải bán mình chuộc cha, Kiều chỉ kịp đau đớn, nhưng gia biến nặng nè, nỗi đau của cha, nỗi đau của mẹ, nỗi buồn của các em, những điều ay đòi hỏi Kiều phải đứng vững tạm quên minh di dé giải quyết việc nhà cho trọn đạo một người con Một người chị phải rời gia đình, cùng Mã Giám Sinh ra đi, trong nỗi buôn vì không vẹn tình với Kim Trọng, Kiều có niềm an ủi đã cứu được gia đình Vừa đến Lâm Tri, bước vào nhà mụ Tú Bà, chưa kịp hồi sức sau một chặng đường dài “Vó câu khấp

khếnh, bánh xe gập ghênh”, Kiều đã hoảng hốt vì quang cảnh nhà mụ Kiều đã gặp

ngay một trận “ tam bành” của con mụ bán thịt người ác độc Có lẽ Kiều da dau, da nhục, đã căm hờn, nhưng chưa kịp buôn

Bây giờ mới thực sự buôn Ta hình dung Kiều ngồi một mình trên lầu Ngưng Bích (thực chất là lầu rước khách của mụ Tú) bốn bề là mênh mông văng lặng Cảnh ấy

dội vào lòng Kiêu, xui nàng nghĩ về thân phận của mình Nỗi buồn mỗi lúc một thắm

Trang 11

vào lòng thì lúc nay noi buon lai chính từ lòng buôn Với hai tiêng' “buôn trông” Nguyễn Du sao mà hiểu lòng người sâu sắc quá vậy!

Kiểu trông gì?

Đây là bức tranh thứ nhất:

“Buôn trông cửa bê chiêu hơm

Thun ai thấp thống cánh buôm xa xa?"

Trông về "cửa bế" mà lại là “cửa bề chiều hôm" Lúc ay mặt trời sắp tắt, chỉ còn để lại những ánh sáng thoi thóp cuối cùng trên mặt nước Nhìn về cửa bề tức là còn nhìn thấy cả một mặt bê đang mắt hút đi ở cuối chân trời Phía ấy không có gì cả ngoài một trồng vắng mênh mông một bầu trời đang dân tối Thế mà trên cái nền trồng vắng lại

nối lên hình ảnh “thuyền ai" ““Thuyên ai" tức là chỉ có một chiếc thuyền, chứ khơng

phải cảnh đồn thuyền đông đúc tấp nập từ biến trở vẻ để gợi lên một điều vui vẻ Con thuyền gân như mất hút cuối chân trời, vì Kiều chỉ nhìn thấy cánh buồm của nó, mà cánh buồm thì lại cũng chỉ “thấp thoáng” “Thấp thoáng" hai âm "th" gợi một cảm giác kịp lại Với hai âm "ấp" và “oáng" một âm tắc, một âm vang - diễn tả hình ảnh cánh buồm mờ mờ tỏ tỏ, chợt hiện rồi chợt an, nhấp nhô trên sóng biển, như mơ

hồ, như ảo ảnh ở cuỗi biển xa xa "Thuyền ai ." thuyên ai đó, thuyền ai thế nhỉ?

Thuyén đang đi về nơi quê nhà thân yêu của ta chăng? Hay thuyền đang đi về nơi vô định, cũng cô đơn, cũng lưu lạc giang hồ như chính ta? Tâm sự này đã buôn, trông vào cảnh ấy, sao có thể không thấm thía nỗi buôn hơn

Như để tìm một chút lãng quên, Kiều ngoảnh mặt nhìn sang hướng khác Thì đây: “Buon trong ngon nuoc moi sa,

Hoa tréi man mac biét la vé dau?"

Trang 12

Trước mắt Kiều là một ngọn nước từ trên thác cao đang đồ xuống Mới từ lòng suối chảy trôi khỏi đầu ngọn thác, ôi thôi, thế là tan tác đời trong trẻo với êm đềm của nước Bây giờ là lúc bắt đầu của dập vùi, cn xốy, sôi trào, xô dập, ngầu đục cát bùn Kinh hãi thay cái phút từ trên mỏm đá cao sa xuống thác! Cảnh ngọn nước đã buôn, mà nhìn đến chân ngọn nước thì: hoa trôi man mác Giá nhà thơ viết "tan tác" thì cũng đành đi một nhẽ cho nó tan vỡ đi, chìm lấp đi, những cánh hoa mỏng manh kia! Nhưng không, hoa rụng xuống dòng nước và bập bênh trôi đi, bị đưa qua đấy lại, rồi lại trôi đi, lặng lẽ, buôn bã, đề đến một nơi nào không làm sao có thể biết được Ngọn nước mới sa ấy, cánh hoa trôi ấy có khác chỉ cuộc đời Kiều! Chính Kiều cũng là một ngọn nước vừa mới đi qua lòng suối êm đềm và vừa mới sa xuống giữa ngọn xoáy dập vùi Chính Kiều cũng là đóa hoa đang man mác trôi đi Đơn độc và mỏng manh trên một dòng nước vừa dài vừa rộng với bao nhiêu đe doạ chưa thế nào hình dung ra hết

Lòng đã buôn, cảnh lại buôn quá Thôi, hãy đưa mắt trông đi nơi khác “Buon trong noi co dau dau,

C hân máy mặt đât một màu xanh xanh "

Lại một cảnh mênh mông hoang vắng: một đồng cỏ phăng lặng kéo mãi đến cuối tầm nhìn, không một bóng cây, không một dòng sông, không một gò núi, không nhà để

phá vỡ bớt cái đơn điệu chán nản ấy đi Chỉ có cỏ, cỏ và cỏ Mà cỏ thì tươi tốt gì đâu!

Từ "dâu dâu" không chỉ gợi lên ý buồn bã, mà còn hình dung thấy những ngọn cỏ lưa thưa ủ ê như đang dân héo hat di, dang mat sức sông Đây không phải là đồng cỏ xuân đây sức sông và niêm vul khi Kiêu đi hội thanh minh:

32

Trang 13

Đây là đông cỏ cuôi mùa, cũng đang buôn bã như chính lòng người ngăm cảnh, thê ma cai dong co ay, cai mau co ủ ê ây lại kéo dai ra v6 tan, tiệp cả với nên trời, thành một màu duy nhất: "xanh xanh" Nêu Nguyễn Du viết:

“Chán máy mặt đất một màu xanh tươi”

Thì hăn nàng Kiêu đã tìm được ở đó một niêm an ủi, đôi chút lãng quên Nhưng xanh xanh thì chưa hăn là xanh, chỉ có vẻ xanh thôi, một màu xanh nhợt nhạt, xa xôi, làm gợi lên một niêm ngao ngán Và có lẽ cái màu “xanh xanh” ây là cái màu của tâm trạng được nhìn từ đôi mắt đẫm ướt khô đau

Thế là Thuý Kiều đã ngoảnh nhìn hết ba hướng Nàng chỉ còn một hướng cuối cùng May ra có chút đôi thay chăng?

“Buôn trông gió cuôn mặt duênh, Am ám tiêng sóng kêu quanh ghê ngồi"

Hóa ra cái buồn của ba cảnh trước tuy buôn mà chưa thực là buôn Ba cành trên buồn đến thế còn là nhẹ quá Cảnh này mới thực là buôn Ba bức tranh trên chỉ là những bước chuẩn bị cho cảnh buôn cuối cùng này Một vùng biến ăn sâu vào đất liền, ngoài

kia là biển lớn Gió biển hun hút chạy vào duênh, gió cuỗn ào ào khiến mặt biến nổi

đây sóng lớn, trắng xóa một màu Sóng vỗ “ầm âm" chứ không phải “âm" như những ngày it gió; sóng gào thét cuỗông nộ, dập vào bờ, xô dập nhau lớp sóng này chưa tan đã ào lên lớp sóng khác, liên tục, bất tận Tiếng sóng lớn lắm, không chỉ vang âm trên biển mà vang đi rất xa, vang khắp bốn bế Kiều dường như mình không còn ngồi trên lầu Ngưng Bích nữa, mà ngôi đau chính giữa duềnh biển mênh mông ấy, bốn bên nàng là sóng vỗ Mấẫy từ "ầm âm tiếng sóng" nghe đã dữ dội bên tai nàng, dâng lên gào thét trong tâm hôn nàng vây bủa lấy nàng

Trang 14

Nếu trong ba bức tranh trên, giữa người và ngoại cảnh còn là hai đối tượng phân biệt, đâu là chủ, đâu là khách, thì đến bức tranh này, con người đã nhập vào ngoại cảnh; ngoại cảnh trùm phủ lẫy con người, nỗi buôn thực đã đi đến mức cùng tột của cao trào Lúc này, con người sẵn sàng tan đi cùng với ngoại cảnh, sẵn sàng làm bất cứ việc liều lĩnh nào đề hoặc thoát khỏi nỗi buồn ghê gớm ấy hoặc có thể chết đi cũng không cân

Chính tâm trạng này đã dọn đường cho việc Kiều gặp Sở Khanh liều lĩnh theo y rồi

bị lừa gạt

Bốn bức tranh của Nguyễn Du thật ra thì không lạ lùng Nhưng thật là lạ lùng cách của Nguyễn Du diễn tả những bức tranh ấy trong sự hòa hợp với hoàn cảnh và tâm trạng của Thúy Kiểu Bởi Nguyễn Du rất tinh tế khi nhìn cảnh, rất sâu sắc về tình người, nhưng còn bởi điều này nữa: Nguyễn Du rất tài tình trong ngôn ngữ

Phân tích tâm trạng Thúy Kiều - Mẫu 4

Truyện Kiểu là một kiệt tác văn học Có thể ví tác phẩm như một trái bom nô giữa làng văn và có thể làm vinh dự cho bất cứ một nền văn học nào có nó Bởi truyện đã đạt tới trình độ mẫu mực về mặt nội dung và nghệ thuật độc đáo Một trong các nghệ thuật làm nên sức hấp dẫn và thành công của "Truyện Kiều" đó là nghệ thuật khắc họa hình tượng và diễn biến tâm trạng nhân vật Đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích" là đoạn trích hay là minh chứng tiêu biêu cho nghệ thuật này Qua đoạn trích chúng ta thấy được tâm trạng phức hợp trong lòng Kiều khi một mình phải bơ vơ nơi đất khách quê người, không biêt phải bâu víu và nương tựa vào đâu

Trích đoạn nằm ở phân thứ hai "Gia biến và lưu lạc" của "Truyén Kiéu" Sau khi ban mình cho Mã Giám Sinh để có tiền chuộc cha va em, Kiều đã "thất thân" với hắn

"dudc hoa dé dé mặc nàng năm trơ", rồi nàng bị hắn bán vào lầu xanh, làm gái làng

chơi Biết mình bị lừa và phải làm nghề dơ bản, Kiêu uất ức, rút dao định tự vẫn Tú

Trang 15

bình phục sẽ gả chồng cho nàng vào nơi tử tế Nhưng thực chất, Kiều bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích và mụ ta đang đợi cơ hội thực hiện âm mưu mới, ép nàng phải ra làm việc đó Vì thế "Kiều ở lầu Ngưng Bích" là đoạn đầu tiên, đánh dấu bước ngoặt cuộc đời của Kiều trong mười lăm năm lưu lạc Đoạn trích dựng lên tâm trạng cô đơn, buôn tủi và tắm lòng thủy chung son sắt với người yêu, hiếu thảo với cha mẹ của Thúy Kiều khi đang phải một mình bơ vơ, lạc lõng nơi xứ lạ người xa Đông thời qua đoạn trích, người đọc thấy được bút pháp "tả cảnh ngụ tình” độc đáo, đạt tới trình độ điêu luyện bậc thầy của thiên tài văn học Nguyễn Du

Trước hết là sáu câu thơ đầu là tâm trạng cô đơn, bất hạnh, đáng thương và tội nghiệp của Kiểu trước thiên nhiên ở lâu Ngưng Bích Ngay câu thơ mở đầu: "Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân", Nguyễn Du đã nêu bật lên cảnh ngộ đáng thương của Kiều

"Khóa xuân" tức khóa kín tuổi xuân và ở đây ý nói về việc Kiều đang bị giam lỏng Vậy là tuổi thanh xuân của nàng Kiểu bị giam hãm, khóa kín trong cắm cung và không được giao tiếp với bên ngoài Vì thế, lầu Ngưng Bích như là nhà tù giam lỏng cuộc đời Kiều, nó cho thấy tình cảnh đáng thương, xót xa mà nàng Kiểu phải chịu dựng

Những câu thơ tiếp theo, tái hiện quang cảnh xung quanh lầu Ngưng Bích rộng lớn, mênh mông được nhìn dưới con mắt đây tâm trạng của Kiêu:

Trang 16

Nguyễn Du da dat Kiéu trong một cảnh ngộ rất đặc biệt: một mình, cô đơn, trơ trọi giữa một không gian rộng lớn, mênh mông: "bốn bề bát ngát" Đứng trên lầu mà ngước mắt lên trời cao, Kiểu chỉ thấy "non xa" và "tắm trăng gần" Nhìn xuống mặt đất chỉ thấy khoảng không trống vắng, xa xa là những con sóng lượn, những bãi cát dài phăng lặng nối tiếp nhau dưới ánh nắng của buổi chiều tà, bãi cát như trở nên lắp lánh giống như những bụi hong Cảnh thật đẹp, thơ mộng, lãng mạn nhưng đượm buôn Bởi xung quanh Kiểu, không hề có một chút bóng dáng sự sống của con người Vì thế, từ “xa trông” như miêu tả cái nhìn xa xăm của Kiều, nàng đang cô gắng kiếm tìm một chút bóng dáng sự sống xung quanh Nhưng tuyệt nhiên chỉ là một không gian vắng lặng, tĩnh tại, không có chút động nhỏ bé nào đó xung quanh mình Sau này trong bai tho "Trang Giang”, Huy Cận cũng từng có câu thơ:

Ménh mong khong mét chuyến đò ngang Không cầu gợi chút niêm thân mật

Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng

Vì thế, ân sau ánh mắt nhìn "xa trông" như đang trông mong ngóng chờ ấy là niềm mong mỏi, khát khao, đợi chờ một tương lai hạnh phúc phía trước nhưng trước không gian trồng trải, hoang vắng ấy thì chắc chắn chỉ làm cho Kiều trở nên thất vọng cô

đơn hơn mà thôi

Bẽ bàng máy sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh như chia tắm lòng

Tính từ “bẽ bàng” gợi lên sự xấu hồ và tủi thẹn của Kiều khi nghĩ đến thân phận và

Trang 17

một thân một mình đôi diện với chính mình, sớm thì làm bạn với mây, tôi thì lại chỉ biết trò chuyện với bóng đèn Vì thê tâm trạng của Kiêu mới chia đôi thành hai ngả: “nửa tình — nửa cảnh như chia tâm lòng” Cảnh có đẹp đên bao nhiêu đi chăng nữa cũng không thể nào khỏa lấp đi tâm trạng “bẽ bàng” của nàng

Tóm lại: Bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình, kết hợp với những từ ngữ giàu tính tạo hình và biểu cảm, Nguyễn Du đã phác họa được khung cảnh lầu Ngưng Bích rất rộng lớn, mênh mông và tuyệt nhiên không có sự sông của con người Đồng thời qua đó, tác giả còn cho thấy được tâm trạng cô đơn tủi hồ, bẽ bàng của Kiểu khi bị giam lỏng trong lau Ngung Bich

Trong nỗi cô đơn cô hữu đang bủa vây quanh mình, khi một mình Kiều phải bơ vơ

dưới góc bề chân trời ở lầu Ngưng Bích thì nỗi nhớ gia đình, nỗi nhớ người yêu đến

như một lẽ tất yếu rất phù hợp với qui luật tâm lí của con người xa quê Tám câu thơ tiếp là nỗi niềm thương nhớ Kim Trọng và cha mẹ của Kiều.Đến đây, chúng ta thấy được cách dùng từ rất đắc địa, khéo léo của nhà thơ Đề diễn tả nỗi nhớ của Kiều dành cho chang Kim, tac giả đã dùng động từ “Tưởng” Tưởng là nhớ tới mức hình dung ra Kim Trọng đang ở trước mắt trò chuyện với Kiều Kiều nhớ đến đêm trăng thê

nguyện, hai người cùng uống chén rượu thủy chung, hứa sẽ bên nhau trọn đời Nhưng bây giờ nàng đang phải lạc lõng nơi đất khách, nên nàng tưởng Kim Trọng đang đợi tin tức của mình, còn mình thì bặt vô âm tín:

Tưởng người dưới nguyệt chén đồng Tìn sương luống những rày trông mai chờ

Rồi nàng băn khoăn tự hỏi:

Trang 18

Câu thơ như một lời khăng định về tam lòng son sắt, thủy chung của Kiều đối với Kim Trọng dù trên bước đường đời có phải trải qua bao sóng gió thì tắm lòng son ấy mãi vẹn nguyên Đồng thời, đây cũng là lời tự vẫn lương tâm của Kiểu, Kiều cho rằng tắm lòng son sắt của mình với Kim Trọng đã bị hoen ố, đã bị dập vùi khi Kiều đã thất thân với Mã Giám Sinh nên không biết bao giờ mới gột rửa cho sạch được vết nhơ nhuốc ấy Như vậy, trong nỗi nhớ chàng Kim, Thúy Kiều không chỉ bộc lộ nỗi niềm mong ngóng khắc khoải mà còn bộc lộ cả nỗi đau đớn, cùng cực, tủi hỗ đến xé tâm can Qua đó cho thấy được tâm lòng thủy chung, son sắt của Kiều dành cho Kim Trọng

Sau nồi nhớ người yêu, Kiêu tiêp tục nhớ tới cha mẹ - người thân yêu ruột thịt của

mình:

Xót người tựa cửa hôm mái Quạt nông áp lạnh những ai đó giờ?

Sứn Lai cách máy năng mưa, Có khi góc tứ đã vừa người Ôm

Trang 19

thấy được tâm lòng thảo thơm, hiểu nghĩa của Kiều dành cho cha me rat là lớn lao, cao cả và thiêng liêng

Đoạn thơ khép lại với tắm câu thơ cuôi thê hiện tâm trạng đau buôn, lo âu của Kiêu qua cách nhìn cảnh vật:

Buôn trông cửa bề chiếu hôm Thuyên ai thấp thoáng cánh buôm xa xa?

Buôn trông ngọn nước mới sa Hoa trôi man mác biết là về đâu?

Buôn trông nội có rấu rầu

C hân máy mặt đất một màu xanh xanh Buôn trông gió cuốn mặt duênh Am âm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi

Điệp ngữ “buôn trông” được lặp đi lặp lại bốn lần Đây là điệp ngữ liên hoàn và đồng thời cũng là điệp khúc của tâm trạng Kiều buồn nên Kiều mới trông cảnh vật, khác với đoạn trước, Kiểu trông mới thấy buôn Ở đây, vì buồn nên trông, mà càng trông

thì Kiều lại càng buôn Nỗi buôn cứ thế điệp đi điệp lại dâng lên thành lớp lớp sóng

trào, cứ cuộn xoáy trong tâm khảm của Kiêu mà trở thành gánh nặng tâm tư Buôn trông cửa bê chiêu hôm

Thuyên ai tháp thống cánh bm xa xa? Buôn trông ngọn nước moi sa

Hoa tréi man mac biét la vé dau?

Trang 20

trên dòng nước mà không biết đi về đâu Hình ảnh chiếc thuyền, cánh hoa được đặt trong thế tương phản đối lập với vũ trụ không cùng của trời đất mênh mang càng tô đậm hơn sự nhỏ bé, đơn độc, đáng thương và tội nghiệp Đây là hình ảnh ân dụ cho

thân phận của Kiểu lênh đênh, chìm nổi giữa dòng đời mà không biết trôi dạt về đâu

Và đứng trước một không gian bao la của trời đất, của buổi chiều hồng hơn sắp tắt, nỗi nhớ nhà, nhớ người thân đến như một lẽ tất yếu trong lòng Kiều Nhưng trong tình cảnh “bốn bề góc bề bơ vơ” thì Kiểu biết bao giờ mới được sum họp, đoàn viên cùng với gia đình, người yêu Vì thế câu hỏi tu từ cứ réo rắt, khắc khoải trong lòng của Kiểu, dây lên niềm khao khát được trở về nhà, trở về quê hương nơi chôn rau cắt rồn

của mình

Buôn trông nội có râu rđu

C hân máy mặt đất một màu xanh xanh

Ngước mắt trông về phía xa của cửa biến Kiều chỉ càng cảm thấy rộng trông cơ đơn, buôn tủi Kiều quay trở về nhìn xuống mặt đất quanh mình đề tìm kiếm sự sống của cảnh vật xung quanh thì lại chỉ thấy những đám cỏ xanh héo úa, lụi tàn Hình ảnh “nội cỏ râu râu” là một hình ảnh nhân hóa, biểu hiện tâm trạng của con người Lòng người buôn nên nhìn đâu cũng thấy buôn; nỗi buôn của Kiều như thắm vào cảnh vật khiến cho cảnh vật cũng nhuôm mau tâm trạng Trong văn học từ xưa tới nay, màu sắc xanh thường khiến chúng ta nghĩ tới màu của sự sống của sự sinh sôi bất diệt Nhưng cũng có trường hợp, màu xanh có khi trở thành màu sắc của bi kịch con người Bài thơ “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn đã diễn tả nỗi nhớ của người chỉnh phụ đối với người chông của mình nơi biên ải qua màu xanh ngắt của cỏ lá:

“Cùng trông lại mà cùng chăng thấy Thấy xanh xanh những máy ngàn dâu

Trang 21

Như vậy, màu xanh ngắt, xanh xanh của cỏ lá đã trở thành màu của sự xa cách, su li biệt và nhạt nhòa Nay từ “xanh xanh” lại xuât hiện trong câu thơ của Nguyên Du nên màu sắc ây biêu trưng cho sự nhạt nhòa, sự chán nản, vô vọng của Kiêu trước một khung cảnh thiêu văng sự sông, cô đơn, và tẻ nhạt

Buôn trông gió cuôn mặt duênh Am âm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi

Nếu như những bức tranh thiên nhiên bên trên đều được tái hiện trong trạng thái tĩnh thì khép lại bài thơ, bức tranh thiên nhiên được miêu tả trong trạng thái động Đó là âm thanh dữ dội của gió, của sóng: gió làm cho mặt biên tung lên những con sóng Ô ạt đập vào bờ mà phát ra tiếng kêu Nhưng quan trong, tiếng sóng ấy không đơn thuần là những con sóng thực ở ngoài biển khơi mà đó còn là con sóng lòng của tâm trạng Điệp khúc “buôn trông” ở những câu thơ trên kết đọng tích tụ rồi dồn đấy xuống câu thơ cuối khiến cho nỗi buôn ngày càng trở nên chồng chất như lớp lớp sóng trào Đông thoi, tiéng song “Am am” dit doi ay cũng chính hình ảnh ân dụ cho cuộc đời phong ba bão táp đã và đang đồ ập xuống đời Kiểu, đỗ ập xuống đôi vai gầy yêu của một cô gái trẻ đáng thương và tội nghiệp Vì thế lúc này Kiều không chỉ buồn mà còn lo lắng, sợ hãi như đang rơi vào vực thăm một cách bắt lực

Tóm lại: Tám câu thơ cuối, Nguyễn Du đã sử dụng thật tài tình bút pháp “tả cảnh ngụ tình” của văn học cô điển để diễn tả tâm trạng “tình trong cảnh ấy, cảnh trong tình này” của Kiểu khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích Mỗi câu thơ là một bức tranh thực cảnh cũng chính là thực tình của một con người mang trong mình nỗi buôn đau chồng chất Đó là nỗi đau đớn, xót xa, lo lắng và khắc khoải của một kiếp má đào, trôi nồi,

vô định, mong manh và bế tắc không biết đi về nơi đâu Vì thế, dù nàng “Thông minh

von san tinh trời” nhưng đang đứng trước sự tuyệt vọng, yêu đuôi của bản thân, Kiêu

Trang 22

đã bị Sở Khanh lừa gạt đề rồi dân thân vào một cuộc đời đây sóng gió, truân chuyên

“Thanh lâu hai lượt, thanh y hai lần”

Qua việc phân tích ở trên, chúng ta thấy đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích" là một trong những đoạn thơ hay, đặc sắc và thành công nhất trong Truyện Kiểu về nghệ

thuật miêu tả, khắc họa thế giới nội tâm nhân vật và nghệ thuật "tả cảnh ngụ tình"

Qua đoạn thơ chúng ta thấy được tâm trạng, cảnh ngộ cô đơn, đáng thương, tội nghiệp và tắm lòng thủy chung son sắt với người yêu, hiểu thảo với cha mẹ của nàng Kiều, một con người tài hoa mà bạc mệnh!

Phân tích tâm trạng Thúy Kiều - Mẫu 5

Tác phẩm “Truyện Kiều” là một tuyệt phẩm của tác giả Nguyễn Du Ông đã đóng góp cho nền thi ca Việt Nam cô đại một tác phẩm tuyệt vời có sức sáng tạo, vang xa tới nhiều thế hệ sau Đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” là một đoạn trích hay nó đã lột tả được tâm trạng của Thúy Kiểu khi phải xa Kim Trọng mối tình đầu thơ mộng tâm

trạng đau đớn khi gia đình lâm biến và bản thân nàng từ chỗ một tiểu thư xinh đẹp

khuê các phải sa chân vào chôn thanh lâu nhơ nhuôc

Trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” tác giả Nguyễn Du đã khéo léo sử dụng rất

nhiều bút pháp điêu luyện nhưng nối bật lên là tả cảnh, ân tình, lấy cảnh vật đề nói lên

noi lòng của con người, người và cảnh vì thê mà tâm đâu ý hợp hòa quyện vào nhau

Sau khi gia đình lâm biến và bị Mã Giám Sinh dùng mưu hèn kế bản, gạ gẫm lừa tình rồi bị bán vào thanh lâu, Thúy Kiều đã định tự kết liễu đời mình, nhưng kế hoạch của

Trang 23

Đây là tâm trạng của Kiều những ngày đầu ở lầu Ngưng Bích, một tâm trạng sống không băng chết, cô đơn chán nản cuộc đời và mật lòng tin ở con người

“Trước lâu Ngưng Bích khóa xuân Vẻ non xa tấm trăng gân ở chung

Bốn bê bát ngắt xa trông Cát vàng côn nọ bụi hông dặm kia ”

“Khóa xuân” hai từ này đã gợi lên trong lòng người đọc rât nhiêu cảm xúc chua chát Nó thê hiện sự giam câm, mất tự do cả về thần thê lần tâm hôn của một người con gái đang xuân, đang ở cái tuôi đẹp nhât của đời người đây mơ mộng, đây ước mơ mà gid

đây bị nhốt đời mình ở chỗn nhuốc nhơ này

Không gian nên thơ, nhưng mênh mông rộng lớn càng khiến cho tâm trạng của nhân vật Thúy Kiểu trở nên cô liêu, hiu quạnh đến tang tóc buôn Bốn bề thì bát ngát, thé hiện sự xa cách, không gian thì bao la những côn cát, bụi hong xa mờ khói bụi, làn sương thể hiện sự mờ ảo, mịt mù, không rõ bóng tối hay ánh sáng Nó cũng như đời Thúy Kiểu lúc này không biết tương lai ra sao, tất cả đều mịt mù tăm tối

Không gian càng mênh mông tăm tối, mịt mù càng làm cho tâm trạng Thúy Kiều trở nên thê lương bi đát hơn bao giờ hết Một cuộc sống bị giam cầm tù đày cả về tâm hôn lân thê xác

“Bẽ bàng máy sớm đèn khuya Nưa tình nứa cảnh như chỉa tâm lòng ”

Hai từ “bẽ bàng” đã lột ta được mọi sự ê chê, đau đớn của Thúy Kiều, khi cô vừa bị

Mã Giám Sĩnh lừa tình, rôi lại còn bị bán vào lâu xanh Vừa thât tiêt vừa tủi nhục, vừa

Trang 24

oan han, vira thé thuong Tam trang tui hé vi su ngu dot, mé mudi tin nham nguoi cua nàng đã được hai từ “bẽ bàng” nói hộ

“Nửa tình nửa cảnh như chia tầm lòng” con người và cảnh vật đã thật sự hòa nhập vào làm một Cảnh vật cũng như người đêu mang cảnh u sâu, trông trải, cô đơn khắc khoải Fầt cả khiên cho bức tranh thiên nhiên và con người trở nên xám xỊt, mỊf

mu

Trong những câu thơ tiếp theo tác giả đưa nhịp bài thơ trở nên nhanh hơn, chuyển hướng tâm trạng của Thúy Kiều hôi tưởng lại những ngày xưa bình yên hạnh phúc

“Tưởng người dưới nguyệt chén đông Tìn sương luống những rày trông mai chờ

Bên trời góc bề bơ vơ

Tam son got rua bao gio cho phai”

Trong su é ché, bé bang, tui nhuc nay ngudi nang nhớ về đâu tiên chính là chàng Kim Trọng, nhớ người đã thề hẹn ước nguyện với nàng Nhưng nay lời thề hẹn không thể nào giữ được nữa, nên nàng nhớ về Kim cũng là điều dễ hiểu Nhưng càng nhớ về Kim Trọng thì tâm trạng nàng lại càng dau đớn khi nghĩ tới hiện tại của mình Có lẽ việc quay lại như xưa là điều không thể nào còn thực hiện được

é€

Ot nguoi tua cua hôm mai

Quạt nông ấp lạnh những ai đó giờ”

Trang 25

Thúy kiêu lại trở về với thực tại của đời mình, trở vê với nồi đau hiện thực: “Buon trong ngon nudc moi sa

Hoa trôi man mác biêt là vé dau Buôn trông ngọn có râu radu

C hán máy mặt đát một màu xanh xanh ”

Điệp từ “buôn trông” được nhắc đi nhắc lại trong khổ thơ Nó như tâm trạng của Kiều lúc này, đúng là “người buôn cảnh có vui đâu bao giờ” nên nàng nhìn gì cũng cảm thấy buồn Thúy Kiều cảm thấy đời mình nhan phận bèo trôi, hoa rụng chả biết sẽ được dòng đời xô về đâu, rồi sẽ đến ngày hoa tàn nhụy héo Câu thơ nói lên sự lênh đênh trên chặng đường đời nhiều sóng gió trước mặt Kiều Nó nói lên sự phong ba, gap ghénh mà Kiểu sẽ phải đi qua:

“Buôn trông sóng cuôn mặt duênh Am am tiêng sóng kêu quanh ghê ngồi ”

Đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” là một bức tranh được vẽ lên với những màu sắc xám lạnh, gợi tả tâm trạng vô cùng sống động nhưng nó cũng nhiêu thê lương ai oán Cảnh và người trong đoạn trích như hòa vào làm một nó thể hiện sự cô đơn, bẽ bàng, buôn tủi của Thúy Kiểu trong cảnh đời éo le của mình, nhưng nó cũng thể hiện sự hiểu thuận, sắc son của Kiều đối với cha mẹ và Kim Trọng dù trong biến cô nhưng

trong lòng Thúy Kiều vẫn luôn hướng về những người yêu thương

Phân tích tâm trạng Thúy Kiều - Mẫu 6

Trang 26

hai yêu tô tình và cảnh không tách rời nhau mà luôn đi liên với nhau, bô sung cho nhau Điều này được thê hiện rõ qua đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích

Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích là sự kết hợp giao hoà của hai yếu tố cảnh vật và tâm trạng Về cảnh vật có lầu cao, có non xanh nước biếc, sơn thuỷ hữu tình Nếu Thuý Kiều ở vào một hoàn cảnh khác, trong tâm trạng khác thì hắn cảnh đó sẽ rất đẹp Tuy nhiên, tâm trạng Kiều lại đang rất u ám, sầu não: bị Tú Bà giam lỏng ở lầu

Ngưng Bích, Kiều da diết nhớ cha mẹ, nhớ người yêu, đồng thời lại rất đau xót cho thân phận mình Cảnh vật, do đó, nhuỗm màu tâm trạng:

Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân Vẻ non xa, tám trăng gán ở chung

Sau khi biết mình bị bán vào lầu xanh, Kiều đã tự tử nhưng không chết Biết Kiều tính

khang khái, cứng rắn nên Tú Bà đã cho Kiều ở riêng trong lầu Ngưng Bích để thực hiện những âm mưu khác Ở trong hoàn cảnh bị giam lỏng này, có thể nói, Kiều không thể nào vui thú thưởng ngoạn thiên nhiên được Đối với nàng lúc bấy giờ, non xa với trăng gần — hai hình ảnh thiên nhiên có tươi đẹp đến đâu đi chăng nữa thì cũng như nhau mà thôi Lâu Ngung Bich cao qua, trơ trọi quá làm cho không gian bao la, xa vời khiến cho nàng Kiều có cảm giác trơ trọi, rợn ngợp lơ lửng Nhìn ra xa chỉ thay cat vang, con no, bui hong, dam kia:

Bon bé bat ngdt xa trong Cát vàng côn nọ, bụi hông dặm kia

Trang 27

Sau khi miều tả nỗi buôn của Kiêu, Nguyên Du cực tả nôi lòng thương nhớ người thân của nàng:

Tưởng người dưới nguyệt chén đồng Tìn sương luống những rày trông mai chờ

Bên trời góc bề bơ vơ

Tam son gột rửa bao giò cho phái

Người đầu tiên hiện ra trong nỗi nhớ của nàng Kiều là Kim Trọng Vậy tại sao chúng ta tự hỏi Kiều không nhớ cha mẹ — người có công ơn sinh thành, dưỡng dục nàng trước mà lại nhớ đến chàng Kim Có lẽ sau những biến cô dồn dập, những cô găng nỗ lực hết mình đề cứu gia đình, người thân thoát khỏi cơn hoạn nạn, giờ đây nàng Kiều mới có thời gian nghĩ đến chàng Kim, nghĩ đến nỗi đau của chính bản thân mình Nàng tưởng tượng ra cảnh thề nguyên giữa chàng và nàng, nàng còn thương Kim Trọng vì nghĩ chàng chưa biết việc Kiều đã thuộc về người khác, vẫn hằng đêm thương nhớ nàng uỗng công

Tiếp đến, nàng thương nhớ cha mẹ già đang ngày đêm tựa cửa ngóng trông mình: Xót người tựa cửa hôm mái

Quạt nông áp lạnh những ai đó giờ? Sán Lai cách mây năng mưa Có khi góc tứ đã vừa người ôm

Nhà thơ đã sử dụng nhiều thành ngữ, điển tích, điển cô như tựa cửa hôm mai, quạt nông Ap lanh, San Lai, sốc tử đề thê hiện nỗi lòng của một người con đối với cha mẹ già Kiều đã thực hiện tròn chữ hiếu, bán mình chuộc cha Nhưng giờ đây, ở nơi xa xôi, nàng vẫn không thôi lo lắng cho cha mẹ Ai sẽ là người quan tâm, chăm sóc cha mẹ khi đã ở tuôi xê chiêu? Kiêu quả thực là một người con có hiệu !

Trang 28

Những câu thơ cudi cùng của đoạn thơ, tâm trạng nhân vật trữ tình được bộc lộ rõ nhất qua bút pháp “tả cảnh ngụ tình” của Nguyễn Du:

Buôn trông cửa bề chiếu hơm, Thun ai thấp thống cánh buôm xa xa?

Buôn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu?

Buôn trông nội cỏ rầu rầu,

C hân máy mặt đất một màu xanh xanh Buôn trông sóng cuốn mặt duênh Âm âm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi

Trang 29

Qua đây người đọc vô cùng cảm thuong cho than phan mot nang Kiéu tai hoa nhưng bạc mệnh Nguyễn Du đã thật thành công trong việc khắc họa diễn biến tâm trạng ấy

Phân tích tâm trạng Thúy Kiéu - Mau 7

Truyện Kiểu là tác phẩm tiêu biêu nhất của Nguyễn Du cũng là tác phẩm tiêu biêu nhất của thể loại truyện Nôm trong văn học trung đại Việt Nam Viết Truyện Kiều, Nguyễn Du có dựa vào cốt truyện Kim Vân Kiểu truyện của Thanh Tâm Tài Nhân bên Trung Quốc Tác phẩm có giá trị lớn về mặt nội dung cũng như nghệ thuật

Đoạn trích năm ô phân thứ hai: Gia biên và lưu lạc Sau khi biệt mình bị lừa vào chôn lâu xanh, Kiêu uât ức định tự vân Tú Bà vờ hứa chờ Kiêu bình phục sẽ gả chông cho nàng vào nơi tử tê, rôi đưa Kiêu ra giam lỏng ở lâu Ngưng Bích, đợi thực hiện âm mưu mới tàn bạo hơn đê tiện hơn

Đoạn thơ cho thấy cảnh ngộ cô đơn, buôn tủi và tắm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của Thuý Kiều Khung cảnh chung ở lầu Ngưng Bích: không gian, thời gian mênh mông hoang vắng:

Bốn bê bát ngát xa trông, Cát vàng côn nọ bụi hông dặm kia

Chỉ với mười bốn chữ mà chữ nào cũng gợi lên thời gian, không gian mênh mông, hoang vắng Cảnh non xa, trăng gân gợi hình ảnh lầu Ngưng Bích chơ vơ, cao ngất nghễu giữa mênh mang sông nước Từ lầu Ngưng Bích nhìn ra chỉ thấy những dãy núi mờ xa, những côn cát bụi bay mù mịt Kiêu sông cô đơn, tội nghiệp

Kiều sỐng một mình giữa cái lâu trơ trọi, giữa thời gian, không gian mênh mông hoang văng Cái lầu trơ trọi đã giam một thân phận trơ trọi, không một bóng người, không sự giao lưu giữa người với người

Trang 30

Cụm từ mây sớm đèn khuya gợi thời gian tuần hoàn khép kín Thời gian cũng như không gian giam hãm con người Ở đó, sớm, Thuý Kiểu làm bạn với mây trời, đêm, nàng làm bạn với ngọn đèn Dù sớm hay đêm nàng vân chỉ thui thủi một mình Thật thương cho nàng Kiều Mới hôm nào Kiều cùng hai em đi du xuân trong tiết Thanh minh mà bây giờ nàng phải sống cô đơn, buôn tủi ở lầu Ngưng Bích

Khi ở lầu Ngưng Bích, Kiều nhớ Kim Trọng trước, nhớ cha mẹ sau Điều đó hoàn toàn phù hợp với lô-gíc tâm trạng Kiều đã bị Mã Giám Sinh làm nhục và đang bị ép

tiếp khách làng chơi nên Kiểu nhớ tới Kim Trọng với một nỗi nhớ thương day dứt:

Tưởng người dưới nguyệt chén đồng, Tìn sương luống những rày trông mai chờ

Bên trời góc bề bơ vo,

Tam son gột rửa bao giò cho phái

Nhớ Kim Trọng là nhớ đến tình yêu nôn bao giờ Kiều cũng nhớ lời thề đôi lứa Nàng

đã cùng Kim Trọng thê nguyên dưới ánh trăng Giờ đây nàng tưởng tượng, ở nơi xa Kim Trọng cũng đang hướng về mình, đang chờ mong tin tức của mình Nàng nhớ về Kim Trọng với tâm trạng đau đớn xót xa Bởi vì, tình yêu son sắt, trắng trong mà nàng thể trao tặng gan bó trọn đời với chàng đã bị lũ buôn bán người dập vùi hoen 6 Nang đã hứa hẹn nhưng rồi vì hoàn cảnh gia đình nàng đã bán mình chuộc cha, cứu em Nàng đau đớn còn bởi lẽ vết nhơ bân bọn buôn người gây ra làm sao có thê gột rửa cho sạch mà mong xứng đáng với chàng Kiều không chỉ đau đớn mà còn day dứt, tự hỗ thẹn vì đã phụ tình yêu niềm tin, lòng mong mỏi, sự gửi gắm của Kim Trọng

Những chỉ tiết miêu tả nỗi dày vò đau đớn đến xót xa của Kiều đã giúp ta hiểu được

Trang 31

Nghĩ đến cha mẹ Kiểu thương và xót Nàng thương cha mẹ khi sáng khi chiều tựa cửa ngóng tin con, trông mong sự đỡ đần Nàng xót xa lúc cha mẹ tuôi già sức yêu mà không được chăm nom Nàng còn lo lắng không biết bây giờ ai đang chăm sóc cho song thân:

Xót người tựa cửa hôm mái Quạt nông ấp lạnh những ai đó giờ?

Thành ngữ quạt nồng ấp lạnh, điển cố sân Lai, gốc tử đều nói lên tâm trạng nhớ

thương, tắm lòng hiếu thảo của Kiều Nàng tưởng tượng nơi quê nhà tất cả đã đối thay mà đổi thay lớn nhất là gốc tử đã vừa người ôm, nghĩa là cha mẹ ngày một thêm già yếu Cụm từ cách mấy nắng mưa vừa nói được thời gian cách xa bao mùa mưa nắng, vừa nói lên được sức mạnh tàn phá của tự nhiên, của nang mưa đối với cảnh vật và con người Nhớ vé cha me, Kiéu luôn ân hận vì nàng cho rằng, mình đã phụ công sinh thành, phụ công nuôi dưỡng của cha mẹ

Chỉ bằng tám câu thơ mà Nguyễn Du đã miêu tả thật trọn vẹn nỗi nhớ của Thuý Kiều về Kim Trọng về cha mẹ, người đã sinh thành và nuôi dưỡng mình khôn lớn Nỗi nhớ

thật sâu lắng và da diết

Cảnh lầu Ngung Bich được nhìn qua tâm trạng Kiểu: cảnh được quan sát từ xa đến gan vé mau sac thi duoc miéu ta tir mau nhat dén dam vé 4m thanh, tac gia lai miéu tả từ tĩnh đến động Nỗi buôn thì tác giả miêu tả từ nỗi buồn man mác dẫn tăng lên nỗi lo âu, kinh sợ Ngọn gió cuốn mặt duénh và Am ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngôi là cảnh tượng hãi hùng, như báo trước giông bão của số phận sẽ nồi lên, xô đây, vùi dập cuộc đời Kiểu Và quả thực, ngay sau lúc này, Kiều đã bị Sở Khanh lừa và dẫn thân vào kiếp sống long đong lận đận của 15 năm lưu lạc

Trang 32

Bằng hai câu hỏi tu từ Thuyên ai thấp thống cánh bm xa xa?, Hoa trôi man mác biết là về đâu, tác giả đã làm nôi bật lên tâm trạng của Thuý Kiều Đó là tâm trạng cô đơn lẻ loi, là tâm trạng lo sợ hãi hùng Kiều nghĩ đến tương lai mờ mịt, héo tàn của

mình

Như vậy cũng là tả cảnh nhưng bức tranh cảnh vật ở đây được quan sát qua tâm trạng của nàng Kiêu Chỉ trong tám câu thơ nhưng điệp ngữ buôn trông xuất hiện tới bốn lần Càng buôn thì càng trông Càng trông lại càng buôn vì ở lầu Ngưng Bích Kiều sông cô độc, lẻ loi Cửa bề mênh mông lúc ngày tàn càng làm tăng nỗi buồn đau của kiếp người lưu lạc Cảnh cửa bề chiều hôm với cánh buồm thấp thoáng xa xa càng làm cho Kiều suy nghĩ đến thân phận bơ vơ của mình nơi đất khách quê người

Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích là một trong những đoạn thơ hay nhất trong truyện Kiều Bởi vì, qua đoạn trích, người đọc cảm nhận được tâm trạng cô đơn, buôn tủi, tắm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của Thuý Kiểu Đồng thời, qua đoạn trích, người đọc thấy rõ nghệ thuật khắc hoạ nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc

Học đoạn trích, ta cũng thấy được tắm lòng nhân đạo của nhà thơ Nguyễn Du Nhà thơ đã xót thương cho một người con gái tài hoa mà bạc mệnh như nàng Kiêu Đó cũng chính là sự cảm thông sâu sắc của tác giả dành cho những người phụ nữ bất hạnh trong xã hội xưa

Phân tích tâm trạng Thúy Kiều - Mẫu 8 Cảnh nào cảnh chăng đeo sáu,

Trang 33

Nguyễn Du đã nói lên mối quan hệ gắn bó, hòa nhập, đồng điệu giữa thiên nhiên và COn người Điều này được thê hiện rõ nét trong kiệt tác bất hủ Truyện Kiều Ở đó, thiên nhiên và con người luôn hiện hữu trong sự đối sánh, giao hoà tuyệt đối giữa cái vô tri và cái tâm thức, đề hiện lên những bức tranh cảnh — tình đặc sắc nhất của văn học Việt Nam Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích thể hiện rõ nhất bút pháp tả cảnh ngụ tình bậc thầy của thi hào Nguyễn Du

Với nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc, Nguyễn Du đã khắc hoạ thành công tâm trạng bi kịch của Thuý Kiều trong những bước gian truân đầu tiên của kiếp đời lung lạc Những vân thơ mênh mang cứ day dứt, ám ảnh khôn nguôi, gieo vào lòng ta niềm xót xa về kiếp “hồng nhan bạc phận” Trong đoạn thơ mở đầu, tác giả không đi ngay vào việc miêu tả tâm trạng Thuỷ Kiêu mà gợi ra khung cảnh thiên nhiên:

Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân, Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung

Bốn bê bát ngát xa trông, Cát vàng côn nọ, bụi hông dặm kia

Bốn câu thơ đầu hồn tồn khơng có sự xuất hiện của con người mà chỉ thuần túy thiên nhiên hay chính xác hơn là thiên nhiên hiện ra dưới mắt con người và con người ân mình sau dòng chữ, để cho thiên nhiên tự bộc lộ tiếng nói riêng của nó Nhân vật trữ tình ấy chính là Thuý Kiều — người đang bị giam lỏng trong lầu Ngưng Bích Chỉ có tâm hôn nàng được tự do, thỏa sức hướng ra thiên nhiên như tìm một nơi chỗn neo đậu, để xoa dịu đi nỗi đau đớn nhức nhối trong lòng, để tìm cảm giác giải thoát cho tâm linh tù túng, bể tắc Trong tâm trạng, tâm thế ấy, Thuý Kiểu hướng tầm mắt về thiên nhiên và sững sờ khi bắt gặp một bức tranh đẹp mê hồn :

Trang 34

Truoc lau Ngung Bích khóa xuân, Vẻ non xa tám trăng gán ở chung

Khung cảnh như thật mà như mơ Mơ là bởi “vẻ non xa” kia như một miền xa thắm mịt mờ sương khói Thực là bởi “tắm trăng gần”, như có thể đưa tay ra là với được

Vắng trăng ấy đã thân thuộc biết bao với Kiều Cách đó không lâu người đã đến với

trăng như tìm một chứng nhân cho tình yêu vĩnh cửu: Váng trăng văng vặc giữa trời, Định ninh hai mặt một lời song song

Giờ đây, ở cái nơi “Chân trời góc bê bơ vơ” thật bất ngờ trăng đã tự tìm đến với người lẻ loi làm bầu bạn Vẳng trăng vô tri mà rất đỗi thuỷ chung ! Trong cảnh ngộ Kiểu bị dồn vào thế chân tường, trăng đã đến bên nàng Sự xuất hiện của trăng tựa như một chỗ dựa tâm linh nâng đỡ Kiều Từ điểm tựa ấy, Thuý Kiều hướng tam mắt ra thiên nhiên, đê cảm nhận rõ hơn thân phận, tình cảnh lẻ loi của mình:

Bốn bê bát ngát xa trông, Cát vàng côn nọ bụi hông dặm kia

Nhịp thơ đều đều, trầm bổng mà không hề đơn điệu, tạo cảm giác da diết, buôn

Trang 35

Tình và cảnh tưởng chừng như tách biệt trong hai về của câu thơ bởi từ “chia” nhưng thực ra là sự đồng điệu, thấu nhập tuyệt đối : cảnh chứa tình và tình phố buôn vào cảnh Vì thê mà nhìn cảnh, bao cung bậc sâu thương của Kiêu mới được bộc lộ:

Tưởng người dưới nguyệt chén đồng, Tìn sương luống những rày trông mai chờ

Tại sao tâm trí Kiều lại hướng về Kim Trọng đầu tiên mà không phải là cha mẹ ? Nếu

có ai vì điều này mà trách Kiều là bất hiếu thì thật là chưa hiểu nàng Kiều hướng đến

chàng Kim trước nhất vì vẳng trăng trực diện đang gợi lòng người nhớ về cảnh cũ của đêm thê nguyên Chính cảnh ấy đã gợi lòng người thiếu nữ nhớ về tình yêu Hơn nữa,

Kiều đã bán mình chuộc cha nên đối với song thân, cảm giác tội lỗi đã voi di ít nhiều Còn đối với Kim Trọng, Kiêu là người bội ước, là kẻ phá vỡ lời thê sắt son hôm nào

Điều đó khiến trái tim thiếu nữ lần đầu sống trong tình yêu luôn khắc khoải hình bóng tình nhân: “Tưởng người dưới nguyệt chén đồng” Nỗi niềm nhớ thương da diết hoà cùng bức tranh cảnh càng khiến cho lòng người đau đớn khôn khuây Càng đau vì nhớ người, vì sự khắc khoải ngóng trông của người yêu, Kiều càng cảm thương cho thân phận “bẽ bàng” của mình:

Bên trời góc bê bơ vơ,

Tam son gột rửa bao giò cho phái

Có sự đối lập về ý giữa “Tin sương luống những rày trông mai chờ” và “Bên trời góc bề bơ vớ” — sự ngóng trông trông mòn mỏi, vô vọng một người nơi xa xăm, mịt mù vô định Kiểu tự ý thức được cảnh ngộ của mình, nên nỗi đau càng như xé gan ruột Nhưng chính trong niềm đau ấy ta nhận ra ở người con gái bé nhỏ mà kiên trinh ấy những phẩm chất cao quý :

Trang 36

Một câu hỏi đồng thời cũng là loi khang dinh dinh ninh vé tam long sat son déi véi

người yêu của Kiều Ta còn nhận ra trong lời tự thán ay dư vị chua xót — sự chua xót của bỉ kịch khi phải sống trong kiếp bơ vơ, nơi “bên trời góc bê”? mà nỗi lòng nhớ nhung cứ vẫn vít khôn khuây Nỗi đau nói tiếp nỗi đau Nhớ về Kim Trọng trong sự xót xa, bẽ bàng, Kiêu hướng tới cha mẹ trong nồi nhớ, niêm thương:

Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nông áp lạnh những ai đó giờ ?

Sứn Lai cách máy năng mưa, Có khi góc tứ đã vừa người Ôm

Bán mình chuộc cha, lâm vào tình cảnh “bẽ bàng”, Kiều vẫn một lòng lo cho song thân Nỗi lo song hành với cảm giác xót xa của một người con hiếu thảo không thể chăm sóc cha mẹ lúc già yêu Cảm thương và trân trọng biết bao trước một nàng Kiều với những tình cảm cao đẹp Trong cảnh ngộ như vậy, đáng ra Kiều phải lo cho bản thân mình trước, xót xa cho số kiếp mình đâu tiên, nhưng nàng lại hướng tới người yêu và cha mẹ trong sự khắc khoải, day dứt Đó chính là vẻ đẹp tâm hồn của người con gái “sắc tài” ây

Sau nổi nhớ là niêm đau nồi buôn tê tái khi chợt thức nhận vê hoàn cảnh hiện tại của mình Những tháng ngày bão tô, sóng gió vừa qua, chặng đường phía trước mỊt mờ, đây chông gai ! Bao bất hạnh, bao xót xa bủa vây, siết chặt hồn Kiêu:

Buôn trông cửa bê chiêu hôm, Âm âm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi

Tám câu thơ chât chứa nôi buôn đau tê tái, sự hoang mang lo sợ Điệp từ “buôn

Trang 37

Trong cảnh ngộ đơn độc, bơ vơ nơi chân trời, góc bê, Thuy Kiêu đã tìm đên với thiên nhiên như một người bạn tri âm, một điêm tựa tình thân Thiên nhiên đên với nàng đê sẻ chia, đê sát cánh Vì vậy mà dưới con mặt của Kiêu, môi hình ảnh thiên nhiên lại gợi ra biết bao chua xót về thân phận bơ vơ, về số kiếp bất hạnh:

Buôn trông cửa bê chiêu hơm, Thun ai thấp thống cánh buôm xa xa?

Cánh buồm thấp thoáng, như thực như ảo giữa “cửa bể chiều hôm'” gợi ra hành trình lưu lạc, nối chìm của Kiểu Khung cảnh chiều hôm gợi nhớ, gợi sâu cho kẻ li hương Cánh buồm “thấp thống” vơ định cộng hưởng kì lạ với tâm trạng của nàng trước lầu Ngưng Bích Thân phận nàng giờ đây đâu khác gì cánh hoa, lắt lay trước sóng gió cuộc đời:

Buôn trông ngỌn HHỚC MỚI sq,

Hoa tréi man mac biét la vé dau?

Câu hỏi này cũng là lời tự vẫn, tự thương cho thân phận mình của Kiều Giữa đời nước vô định, cánh hoa mong manh biết bao trước sóng dập gió vùi, như thân phận người con gái chuẩn bị bước vào cuộc hành trình đẳng đẫng của số kiếp đoạn trường,

oan khô lưu lï Người con gái “Sắc đành đòi một tài đành hoạ hai” ấy phải chịu kiếp

“cỏ nội hoa hèn” bạc bẽo, sâu đau:

Buon trong noi co rau rdu,

C hán máy mặt đất một màu xanh xanh

C6 6€

Nội cỏ mang tâm trạng “râu râu”, héo úa, cô đơn, lạc long gitta “chan may“, “mat dat” hay là thân phận của Kiêu giữa mênh mông cuộc đời:

Trang 38

Buôn trông gió cuôn mặt ghênh, Am âm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi

Cả thiên nhiên vắng lặng hoà theo tâm hồn lạnh lẽo, cô đơn, hoang mang lo sợ của Kiều Thanh âm duy nhất vang vọng lại là tiếng sóng “ầm ầm”, như nói lên nỗi lo âu, khiếp sợ của Kiều Tám dòng thơ chất chứa tâm trạng Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình

của đại thi hào Nguyễn Du đã đạt đến độ tuyệt bút Mỗi hình ảnh, mỗi yếu tô ngoại

cảnh đều như một ân dụ cho tâm trạng khổ đau và cảnh ngộ ngang trái của Kiêu Nang đang ngập chìm trong bề khổ trầm luân Hệ thông từ láy được tác giả sử dụng đắc địa đã tạo nên cho đoạn thơ âm hưởng hắt hiu, trầm buôn, diễn tả tỉnh tế tâm trạng

của Kiêu

Kiểu ở lầu Ngưng Bích là một trong những đoạn trích đặc sắc nhất của Truyện Kiêu Từ bức tranh cảnh, Nguyễn Du đã thôi hồn vào đó, xây dựng nên chân dung tâm hồn của Kiểu trong cơn bĩ cực từ đó mang đến cho người đọc những cảm xúc chân thành, xúc động trước một cô Kiều tài hoa mà bạc phận có tâm hồn cao quý Nhà thơ Chế Lan Viên đã từng xúc động thốt lên:

C hạnh thương cô Kiểu như đời dân tộc Sac tài sao mà lăm truán chuyên

(Chê Lan Viên — Đọc “Kiếm ”)

Tình cảm của nhà thơ cũng là tiêng lòng chung của triệu triệu trái tim những người đã, đang và sẽ thôn thức cùng Kiêu

Phân tích tâm trạng Thúy Kiều - Mẫu 9

Trang 39

quan điêm của ông, 2 nguyên tô tình và cảnh ko tách rời nhau mà luôn đi liên nhau, bồ sung cho nhau

Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích là 1 bức tranh tâm tư đầy xúc động Băng văn pháp tả cảnh ngụ tình, Nguyễn Du đã diễn tả tâm cảnh nhân vật một cách xuất sắc Đoạn thơ cho thấy nhiều cung bậc tâm trạng của Kiểu đấy là nỗi đơn chiếc, buôn tủi, là tắm lòng thủy chung, nhân hậu dành cho Kim Trọng và bác mẹ

Kết cầu của đoạn trích Kiểu ở lầu Ngưng Bích rất có lí Phân đâu tác nhái giới thiệu cảnh Kiều bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích; phân thứ hai: trong nỗi cô đơn buôn tui, nàng nhớ về Kim Trọng và cha mẹ; phần thứ ba: tâm trạng đau buôn của Kiểu và những dự cảm về các bão tô cuộc đời sẽ giáng xuông đời Kiêu

Khi không trong sáu câu thơ đầu được biểu đạt hoang vắng, mênh mông đến rợn ngợp Ngồi trên lầu cao, nhìn phía trước là núi non trùng trùng ngửng lên phía trên là vâng trăng như sắp chạm đâu, nhìn xuống phía dưới là những đoạn cát vàng trải dài vô tận, thưa thớt như bụi trần nhỏ bé như càng tô đậm thêm cuộc sống cô đơn, trơ thô địa của nàng khi này:

Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân Vẻ non xa tấm trăng gân ở chung

Bốn bê bát ngắt xa trông Cát vàng côn nọ, bụi hông dặm kia

Có thê hình dung rất rõ 1 ko gian mênh mông đang trải rộng ra trước mat Kiéu ko gian đây càng khiên Kiêu xót xa, đau đớn:

Trang 40

1 cht bé bang mà lột tả thật sâu sắc tâm trạng của Kiều khi bay giờ: vừa chán chường, buôn tủi cho thân phận mình, vừa hỗ hang sượng sùng trước mây sớm, đèn khuya Và cảnh vật như cũng san sẻ, đồng cảm có nàng: nửa tình nửa cảnh như chia tắm lòng Bức tranh bỗng dưng ko khách quan, mà sở hữu hôn, đấy chính là bức tranh tâm cảnh của Kiêu các ngày đơn chiệc ở lâu Ngưng Bích

Trong tâm cảnh đơn chiếc, buôn tủi nơi đất khách quê người, Kiều sắm về mang các người thân của mình Nỗi nhớ người yêu, nhớ cha mẹ được Nguyễn Du diễn tả rất xúc động trong các lời độc thoại nội tâm của nhân vật Nỗi thương nhớ được chia đều: bốn câu đâu dành cho tình nhân, bốn câu sau dành cho cha mẹ Nhưng nỗi nhớ với chàng Kim được kề đến trước vì đây là nồi nhớ nông thắm và sâu thăm nhất Nồi nhớ đó được xoáy sâu và đêm thê nguyên dưới ánh trăng và nỗi đau cũng trào lên trong khoảng đó:

Tưởng người dưới nguyệt chén đồng Tìn sương luống những rày trông mai chờ

Bên trời góc bề bơ vơ,

Tam thân gột rửa bao giờ cho phải

Ngày đăng: 11/11/2020, 11:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w